Tiểu luận Xác định hàm lượng Nitrit trong thực phẩm

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 4

I.CHƯƠNG I TỔNG QUÁT ACIDE NITRIT 7

1.2 LỊCH SỬ. 10

1.3. LÝ TÍNH 10

1.4. HÓA TÍNH 10

1.4.1. CÁC TÍNH CHẤT AXÍT 10

1.4.2. CÁC ĐẶC TÍNH OXI HÓA 11

1.5.TỔNG HỢP VÀ SẢN XUẤT ACIDE NITRIT 12

1.6. SỬ DỤNG 13

II. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 13

2.1. PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI ACIDE SUNFANILIC VÀ ANPHA-NAPHTYLAMIN 14

2.2. PHƯƠNG PHÁP LÊN MẪU VỚI ACIDE SUNFANILIC VÀ PHENOL 16

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xác định hàm lượng Nitrit trong thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD : TH.S TRƯƠNG BÁCH CHIẾN LỚP : 04CĐLTP1 SVTH : TRẦN THỊ YẾN TP.HỒ CHÍ MINH 11/2009 Lời cảm ơn Trong quá trình làm bài tiểu luận này, được sự hướng dẫn tận tình của thầy cùng với sự giúp đỡ của bạn bè em đã có đủ tài liệu để thực hiện bài báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy và tất cả các bạn đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Em cũng gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong thư viện đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình tìm kiềm tài liệu, để em có thể hoàn thành bài tiểu luận của mình. Trong quá trình thực hiện bài báo cáo của em, nếu có điểm nào sai xót hoặc cần bổ sung, em mong thầy và các bạn góp ý kiến để em hoàn thiện bài tiểu luận của mình tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách tham khảo: Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm.(tiến sĩ dược học BÙI THỊ NHU THUẬN và tiến sĩ khoa học tự nhiên PHẠM VĂN SỔ) www.google.com.vn MỤC LỤC I.CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT ACIDE NITRIT ĐINH NGHĨA: Là một hỗn hợp chất hóa học có công thức hóa học (HNO3), là một dung dịch nitrat hydro (acide nitrit khan ).nó là một acide độc và ăn mòn có thể dể gây cháy. Acide nitrit tinh khiết không màu sắc còn nếu để lâu sẻ có màu hơi vàng do sự tích tự của các oxit nito. Nếu một dung dịch có hơn 86% acide nitric, nó được gọi là acide nitric bốc khói . acide nitric bốc khói có đặc trưng acide nitrit bốc khói trắng và acide bốc khói đỏ, tùy thuộc vào số lượng đioxit nito hiện diện N có một liên kết cộng hóa trị với O trong nhóm O-H, hai liên kết cộng hóa trị với O khác và một liên kết cho nhận với O còn lại. (để phân biệt người ta thay vạch liên kết trong công thức cấu tạo bằng mũi tên đối với liên kết cho nhận). AXIT NITRIT Thông tin chung Tên hệ thống Axit nitric Tên khác Aqua fortis Spirit of nitre Salpetre acid công thức phân tử HNO3 SMILES O[N+](=O)[O-] Acidic Ion Concentration pH = -2 (1 N) Phân tử gam 63.01 g/mol Biểu hiện Chất lỏng trong, không màu Số CAS 7697-37-2 Đặc tính Tỷ trọng và phase 1.51 g/cm³ Độ hòa tan trong nước miscible Điểm nóng chảy -42 °C (231 K) Điểm sôi 83 °C (356 K) Độ axít (pKa) -2 Độ nhớt ? cP at ? °C Cấu trúc Molecular shape trigonal planar Dipole moment  ? D Nguy hiểm MSDS MSDS ngoài Phân loại của EU Oxidant (O) Corrosive (C) NFPA 704 (≤40%) 0 0 0 NFPA 704 (> 40%) 0 0 0 NFPA 704 (bóc khói) 0 0 0 Các pha R Bản mẫu:R8, Bản mẫu:R35 các pha S Bản mẫu:S1/2, Bản mẫu:S23, Bản mẫu:S26, Bản mẫu:S36, Bản mẫu:S45 Điểm bốc cháy không cháy Sô RTECS QU5775000 Trang dữ liệu bổ sung Cấu trúc và thuộc tính n, εr, etc. Dữ liệu nhiệt động học Các trạng thái rắn, lỏng, khí Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS Các hợp chất liên quan Các hợp chất liên quan Axít nitrous Dinitrogen pentoxide 1.2. LỊCH SỬ: Sự tổng hợp acide nitrit đã được ghi nhận lần đầu vào khoảng năm 800 trước công nguyên,bởi một nhà giả kim người Ả Rập tên là Jabir ibn Hayyan. 1.3. LÝ TÍNH Axit nitric khan tinh khiết (100%) là một chất lỏng với tỷ trọng khoảng 1522 kg/m3 đông đặc ở nhiệt độ -42 oC tạo thành các tinh thể trắng, sôi ở nhiệt độ 83oC. Khi sôi trong ánh sang, kể cả tại nhiệt độ trong phòng, sẽ xảy ra một sự phân hủy một phần với sự tạo ra nitơ điôxít theo phản ứng sau: 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + O2 (72 °C) Điều này có nghĩa axít nitric khan nên được cất chứa ở nhiệt độ dưới 0oC đẻ tránh bị phân hủy.Chất nitơ điôxít (NO2) vẫn hòa tan trong axít nitric tạo cho nó có màu vàng, hoặc đỏ ở nhiệt độ cao hơn. Trong khi axíttinh khiết có xu hướng bốc khói trắng khi để ra không khí, axít với điôxít nitơ bốc khói hơi có màu nâu hơi đỏ cho nên mới có tên axít bốc khói trắng và axít bốc khói đỏ như nêu trên. Axít nitric có thể pha trộn với nước với bất kỳ tỉ lệ nào và khi chưng cất tạo ra một azeotrope một nồng độ 68% HNO3 và có nhiệt độ sôi ở 120,5 OC tại áp suất 1atm. Có hai chất hydrat được biết đến ; monohydrate (HNO3.H2O) và trihydrat (HNO3.3H2O). Ôxít nitơ (NOX) tan được trong axít nitric và đặc điểm này ảnh hưởng ít nhiều đến tất cả các dặc trưng ký tính phụ thuộc vào nồng độ của các ôxít này, chủ yếu bao gồm áp suất hơi trên chất lỏng và nhiệt độ sôi cũng như màu sắc được đề cập ở trên. Axít nitric bị phân hủy khi có nhiệt độ cao hoặc ánh sáng với nồng độ tăng lên mà điều này có thể làm tăng lên sự biến đổi tương đối áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng do các ôxít nitơ tạo ra một phần hoặc toàn bộ trong axít. 1.4. HÓA TÍNH Axít nitric là một monoaxít mạnh , một chất ooxxi hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ và là một axít monoproton vì chỉ có một sự phân ly. 1.4.1. CÁC TÍNH CHẤT AXÍT Là một axít điển hình, axít nitric phản ứng với chất kiềm, ôxít bazơ và cacbonat để tạo thành các muối, trong số đó quan trọng nhất là muối amoni nitrat. Do tính chất ôxi hóa của nó, axít nitric không (ngoại trừ một số ngoại lệ) giải phóng hiddro khi phản ưng với kim loại và tạo ra các muối thường có trang thái oxi hóa cao hơn. Vì lý do này, tình trạng ăn mòn nặng có thể xảy ra và cần phải bảo vệ thích hợp bằng cách sử dụng các kim loại hoặc hợp kim chống ăn mòn khi chứa axit này. Axit nitric này là một axit mạnh với một hằng số cân băng hắng số cân bằng axít (pKa) = −2: trong dung dịch nước, nó hoàn tòan điện ly thành các ion nitrat NO3− và một proton hydrat, hay còn gọi là ion hiđrôni, H3O+. HNO3 + H2O → H3O+ + NO3- 1.4.2. CÁC ĐẶC TÍNH OXI HÓA 1.4.3. Phản ứng với kim loại Là một chất ôxi hóa mạnh, axít nitric phản ứng mãnh liệt với nhiều chất hữu cơ và phản ứng có thể gây nổ. Tùy thuộc vào nồng độ axít, nhiệt độ và tác nhân gây giảm liên quan, sản phẩm tạo ra cuối cùng có thể gồm nhiều loại. Phản ứng xảy ra với tất cả kim loại, ngoại trừ dãy kim loại quý và một số hợp kim. Trong phần lớn các trường hợp, các phản ứng ôxi hóa chủ yếu với axít đặc thường tạo ra điôxít nitơ (NO2). Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Tính chất axít thể hiện rõ đối với axít loãng, đi đôi với việc tạo ra ôxít nitơ (NO). 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Do axít nitric là một chất ôxi hóa, hiđrô (H) thường hiếm khi được tạo ra. Cho nên khi kim loại phản ứng với axít nitric loãng và lạnh ( gần 0°C ) thì mới giải phóng hiđrô: Mg(rắn) + 2HNO3 (lỏng) → Mg(NO3)2 (lỏng) + H2 (khí) 1.4.4. Sự thụ động hóa Dù Crôm (Cr), sắt (Fe) và nhôm (Al) dễ hòa tan trong dung dịch axít nitric loãng, nhưng đối với axít đặc nguội lại tạo một lớp ôxít kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ôxi hóa thêm, hiện tượng này gọ là sự thụ động hóa. 1.4.5. Phản ứng với phi kim Khi phản ứng với các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen, các nguyên tố này thường bị ôxi hóa đến trạng thái ôxi hóa cao nhất và tạo ra điôxít nitơ đối với axít đặc và ôxít nitơ đối với axít loãng. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O hoặc 3C + 4HNO3 → 3CO2 + 4NO + 2H2O 1.5.TỔNG HỢP VÀ SẢN XUẤT ACIDE NITRIT Axit nitric được tạo ra bằng cách pha trộn điôxit nitơ (NO2) với nước với sự có mặt của ôxi hay sử dụng không khí để ôxi hóa axít nitrơ cũng tạo ra axit nitric. Axit nitric loãng có thể cô đặc đến 68% axit với một hỗn hợp azeotropic với 32% nước. Việc cô đặc hơn được thực hiện bằng cách chưng cất với axit sulphuric với vai trò là chất khử nước. Trong quy mô phòng thí nghiệm, cách chưng cất như thế phải được tiến hành bằng dụng cụ thủy tinh với áp suất thấp để tránh phân hủy axit này. Các mối nối bằng thủy tinh và nút bần cũng nên tránh dùng do axit nitric tấn công các chất này. dung dịch axit nitric cấp thương mại thường có nồng độ giữa 52% và 68% axit nitric. Việc sản xuất axit nitric được thực hiện bằng công nghệ Ostwald do Wilhelm Ostwald phát minh. Trong phòng thí nghiệm, axit nitric có thể điều chế bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3) vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%, và chưng cất hỗn hợp này tại nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi còn lại chất kết tinh màu trắng, potassium hydrogen sulfate (KHSO4), còn lưu lại trong bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có thể chuyển thành axit nitric màu trắng. Cần lưu ý khi thí nghiệm thì phải dùng các trang thiết bị bằng thủy tinh, hay nhất là bình cổ cong nguyên khối do axit nitric khan tấn công cả nút bần, và sự rò rỉ có thể cực kỳ nguy hiểm. H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3 Chất NOx hòa tan được loại bỏ bằng cách sử dụng áp suất giảm tại nhiệt độ phòng (10-30 phút với áp suất 200 mmHg hay 27 kPa). Axit nitric bốc khói trắng thu được có tỷ trọng 1.51 g/cm³. Quy trình này cũng được thực hiện dưới áp suất và nhiệt độ giảm trong một bước để tạo ra ít khí điôxit nitơ hơn. axit này cũng có thể được tổng hợp bằng cách ôxi hóa ammoniac, nhưng sản phẩm bị pha loãng bởi nước do phản ứng tạo ra. Tuy nhiên, phương pháp tổng hợp này quan trọng trong việc sản xuất nitrat ammoni từ amôniăc theo công nghệ Haber, do sản phẩm cuối cùng có thể sản xuất từ nitơ,hyđrô và ôxi là nguyên liệu đầu vào chính. Axit nitric bốc khói trắng, cũng gọi là axit nitric 100% hay WFNA, rất gần giống với sản phẩm axit nitric khan. Một đặc tính kỹ thuật của axit nitric bốc khói trắng là nó có tối đa 2% nước và tối đa 0,5% NO2 hòa tan. Axit nitric bốc khói đỏ hay RFNA, chứa một lượng điôxit nitơ (NO2) đáng kể thoát khỏi dung dịch với màu nâu đỏ. Một công thức của RFNA thể hiện ít nhất 17% NO2, nhóm khác là 13% NO2. Trong trường hợp, axit nitric bị ức chế bốc khói (hoặc IWFNA, hoặc IRFNA) có thể làm tăng khi cho thêm thêm khoảng 0,6 đến 0,7% hiđro florit, HF. Chất florit này được bổ sung vào để chống ăn mòn trong các bồn chứa kim loại (chất florit tạo ra một lớp florit kim loại bảo vệ kim loại đó). 1.6. SỬ DỤNG Thường được dùng làm thuốc thử trong phòng thí nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc nổ bao gồm nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), cũng như phân bón (như phân đạm một lá nitrat amoni). Cũng tron kỹ thuật ICP-MS và ICP-AES, axit nitric (với nồng độ từ 0,5% đến 2,0%) được sử dụng như một hợp chất nền để xác định dấu vết kim loại trong các dung dịch. Trong kỹ thuật này cần phải dùng axit nitric cực tinh khiết vì một số lượng ion kim loại nhỏ có thể gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tinh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và trong các tổng hợp chất hữu cơ. Khi kết hợp với axít clohyđric, nó tạo thành nước cường toan, một trong những chất phản ứng có thể hòa tan vàng và bạch kim (platinum). Axít nitric là một thành phần của mưa axít. Axít Nitric là một chất ôxi hóa mạnh, và các phản ứng của axít nitric với các hợp chất như cyanit, carbit, và bột kim loại có thể gây nổ. Các phản ứng của axít nitric với nhiều hợp chất vô cơ như turpentine, rất mãnh liệt và tự bốc cháy. Axít đặc làm cho màu da người chuyển qua màu vàng do phản ứng với chất protein keratin. vết màu vàng này sẽ chuyển thành màu cam khi được trung hòa. Một trong những ứng dụng cho IWFNA là một chất ôxi hóa trong nhiên liệu lỏng tên lửa. Một trong những ứng dụng của axit nitric là một chất thử màu (colorometric test) để phân biệt heroin và morphine. Axit nitric cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm trường học để tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit. Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm kết tủa trắng của bạc clorua. II. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM: Trong thời gian qua những người sản xuất và buôn bán không có lương tâm đã đưa những hóa chất không đúng quy cách và có hại cho sức khỏe của con người vào cây cối và thực phẩm,nhằm làm cho rau quả phát triển nhanh hơn, thực phẩm lâu bị thiu thối hơn. Nitrit là tác nhân cho quá trình Nitro hóa một số hợp chất hữu cơ trong động thực vật gây nên quá trình đột biến gen dẫn đến gây ung thư.sau đây là một số phương pháp để xác định hàm lượng Nitrit giúp ta xác định được hàm lượng nitrit có trong thực phẩm. 2.1. PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI ACIDE SUNFANILIC VÀ ANPHA-NAPHTYLAMIN 2.1.1.Nguyên tắc: ở môi trương acide, nitrit kết hợp với acide sunfanilic diazonium, chất này kết hợp với anpha- naphtylamin thành acide anpha- naphtylamin azobenzen sunfonic màu hồng đỏ. 2.1.2.Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử : 2.1.2.1. Dung cụ Dụng cụ, vật liệu thông thường của phòng thí nghiệm. 2.1.2.2. Thuốc thử Griess gồm : Dung dich Griess A Acide sunfanilic tinh khiết:0.5g Acide axelic 10% :150ml Hòa tan acide sunfanilic trong acide axetic nóng. Dung dịch Griess B Anpha – naphtylamin (C10H7NHCH2CH2.2HCL) tinh khiết: 0.1g Nước cất: 20ml Hòa tan anpha – naphtylamin trong 20ml nước cất đun sôi . Lọc và cho acide axetic 10% vừa đủ 150ml. Hai dung dịch này để riêng lẽ trong hai lọ thủy tinh nâu tối. khi dung, trộn một thể tích dung dịch A với một thể tích dung dich B (hỗn hợp này là thuốc thử Griess).nếu thuốc thử có màu hồng, cho một dúm bột kẽm,lắc mạnh và lọc. Dung dịch NaNO2 tiêu chuẩn NaNO2 tinh khiết: 0.05g Nước cất vừa đủ: 1000ml 1ml dung dịch chứa 0.50mg NaNO2 Dung dịch NaNO2 mẫu Dung dịch NaNO2 tiêu chuẫn: 1ml Nước cất vừa đủ: 1000ml 1ml dung dịch chứa 0.50mg NaNO2 2.1.3. TIẾN HÀNH THỬ: Chuẩn bị mẫu thử :Cân thật chính xác 10g thực phẩm, nghiền nát, cho vào khoảng 80ml nước cất và chiết suất nitrit ở 400c trong 30 phút. Sau khi để nguội,cho nước cất đũ 100ml, loc lấy dịch lọc pha loãng với nước cất vừa đủ 200ml (dịch thử ). Định lượng : cho vào hai ống nghiệm lần lượt như sau ống thử ống mẫu Dịch thử 8ml Oml Dung dịch NaNO2 mẫu ( 1ml ~ 0.5µg ) Thuố thử Griess: 0ml 8ml Dung dịch A 1ml 1ml Dung dịch B 1ml 1ml Nước cất vừa đủ 12ml 12ml Sau 15 phút, so màu ở sắc kế với ống mẫu ở độ dày 10mm. 2.1.4. TÍNH KẾT QUẢ : Hàm lượng NaNO2 theo phần trăm, tính theo công thức : Xmg = 0.001mg* H’/H*100/8*200/5*100/P Tỷ lệ pha loãng Trong đó : H’ : bề dày của dung dịch NaNO2 mẫu H : bề dày của dịch thử P : trọng lượng của mẫu thử tính bằng gam 0.001mg = số mg NaNO2 có trong 8ml dung dịch NaNO2 mẫu Chú thích : Có thể dùng phương pháp so mẫu với thang màu như sau : Lấy 11 ống nghiệm bằng thủy tinh trắng, cùng một cở có vạch 10ml cho vào lần lượt . ( xem bảng 9.3). Lắc đều. để yên 15 phút , so sánh ống số 11 (dịch thử) với các ống 1, 2, …9, 10 trong thang màu, bằng cách nhìn màu thẳng từ miệng ống xuống đáy (để trên nền trắng). Kết quả tìm được nhân với tỷ lệ pha loãng sẽ cho số mg NaNO2 trong 100g thực phẩm. Nếu muốn tính kết quả biểu thị bằng : NO-2 thì nhân kết quả biểu thị bằng NaNO2 với 2/3 N2O3 thì nhân kết quả biểu thị bằng NaNO2 với 1,10 KNO2 thì nhân kết quả biểu thị bằng NaNO2 với 1,13 Phản ứng này rất nhạy. nếu dịch thử có trên 5mg/l (1mg ~ 5µg) NaNO2 thì phải pha loãng mới so màu được. Nếu có Cl-sẽ có phần phụ lầm kết quả sai số, cần phải loại Cl- như trong trường hợp định lượng NO3. BẢNG 9.3. ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 ống 5 ống 6 ống 7 ống 8 ống 9 ống 10 ống 11 Dịch thử Dung dịch NaNO2 mẩu (1ml = 0,5 µg) Nước cất vừa đủ thuốc thử Griess: Dung dịch A Dung dịch B 0 0.08ml 10ml 1ml 1ml 0 1.6ml 10ml 1ml 1ml 0 2.4ml 10ml 1ml 1ml 0 3.2ml 10ml 1ml 1ml 0 4.0ml 10ml 1ml 1ml 0 4.8ml 10ml 1ml 1ml 0 5.6ml 10ml 1ml 1ml 0 6.4ml 10ml 1ml 1ml 0 7.2ml 10ml 1ml 1ml 0 8ml 10ml 1ml 1ml 8ml 0ml 10ml 1ml 1ml Hàm lượng NaNO2(µg) 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 4,0 = ? 2.2. PHƯƠNG PHÁP LÊN MẪU VỚI ACIDE SUNFANILIC VÀ PHENOL 2.2.1. Nguyên lý: ở môi trường axit, NO2 Được giải phóng từ nitrit sẽ diazo hóa axit sunfanilic. Chất diazo hình kết hợp với phenol, ở môi trường có NH3, thành một phức chất có màu. So sánh với thang màu làm từ: CO(NO3)2 + K2CrO7 2.2.2. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử : 2.2.2.1. Dụng cụ dụng cụ, vật liệu thông thường của phòng thí nghiệm dung dịch làm thang màu : 2.2.2.2. Thuốc thử Dung dịch A (Coban nitrat ) CO(NO3)2.6H2O: 3.75g HCl tinh khiết ( d = 1.19): 10ml Nước cất vừa đủ: 1000ml Dung dịch B (kali bicromat). K2Cr2O7 kết tinh: 1.33g Nước cất vừa đủ: 1000ml Thuốc thử sunfanilic và phenol. HCl tinh khiết ( d = 1.19 ): 260ml Acide sunfanilic: 5g Phenol: 7.5g NH4CI: 35g Nước cất vừa đủ: 1000ml Hòa tan acide sunfanilic và phenol vào HCl với khoảng 600ml nước cất ở nồi cách thủy sôi. Thêm NH4Cl,hòa tan và cho nước cất đủ 1000ml. NH4OH (25- 27 % NH3) 2.2.3. Tiến hành thử 2.2.3.1. Chuẩn bị mẫu thử : Cân thật chính xác khoảng 10g thực phẩm nghiền nát,cho vào 800ml nước cất và chiết suất nitrit ở 400c và 30 phút. Sau khi để nguội, cho nước cất vừa đủ 100ml. lọc lấy 5ml dịch lọc pha loãng với nước cất vừa đủ 200ml (dịch thử ). . Xây dựng thang mẩu : cho vào 13 ống nghiệm Số ống Dung dịch A (ml) Dung dịch B (ml) Nước cất vừa đủ Hàm lượng NO-2 trong 100ml dung dịch (mg ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.65 1.0 1.3 2.0 2.6 5.3 8.0 10.5 13.0 19.5 26.0 32.0 38.0 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 54ml 0.005 0.0075 0.01 0.015 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.1500 0.200 0.250 0.300 2.2.3.3. Định lượng : cho vào một ống nghiệm ( cùng một loại thủy tinh với màu sắc, cỡ lớn giống như ống làm thang mẫu ) lần lượt như sau : Dịch thử: 50ml Thuốc thử sunfanilic và phenol: 2ml Lắc đều, sẻ hình thành màu vàng bền vững trong 24 giờ. So Sánh với thang màu . 2.2.4 Tính kết quả : hàm lượng NO-2 theo phần trăm tính bằng công thức : Xmg = A*2*tỷ lệ pha loãng Trong đó : A: số mg NO-2trong ống mẫu có màu giống màu ống thử, hệ số 2 là kết ở thang màu cho liều lượng NO- 2 trong 100ml, nhưng định lượng mẫu thử dùng có 50ml Chú thích : -Nếu màu sắc mẫu thử không ở trong thang màu, pha loãng hoặc dung dịch thử đặc hơn để màu sắc phù hợp với thang màu. -Có thể dùng quang sắc kế với bước sóng 435µm, kết quả so sánh trên biểu đồ mẫu, xây dựng với dung dịch NaNO2. -Cl- làm ảnh hưởng đến phản ứng, cần phải loại bỏ trước khi lên màu NO-2.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxd hluong nitrit trong tp.doc
Tài liệu liên quan