Tiểu luận Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ

Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta thành phần này còn có vai trò đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy nhà nước khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi để nó hoạt động có hiệu quả.

Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước dưới hình thức hợp tác liên doanh. Thành phần kinh tê này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế. Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ nó trong thời kỳ quá độ ở nước ta.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tế. 3.3 Tính đúng đắn 3.3.1 Chính sách đổi mới năm 1986 3.3.2 Thành tựu 3.3.3 Hạn chế KÕt luËn Lêi më ®Çu ViÖt Nam ®ang trong thêi kú qu¸ ®é tiÕn lªn CNXH ®Ó råi ph¸t triÓn lªn mét b­íc cao h¬n ®ã lµ CNCS - mét chÕ ®é x· héi mµ ë ®ã quan hÖ së h÷u lµ së h÷u c«ng céng, x· héi kh«ng cßn giai cÊp cã tÝnh tù qu¶n cao, lµm theo nhu cÇu. Con ng­êi ®­îc tù do ph¸t triÓn toµn diÖn. §ã lµ môc tiªu cña loµi ng­êi nãi chung vµ cña n­íc ta nãi riªng. Muèn x©y dùng ®­îc mét x· héi nh­ vËy ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt lµ ph¶i ph¸t triÓn lùc l­îng s¶n xuÊt. Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Việt Nam xuất phát là mét n­íc n«ng nghiÖp, nghÌo nµn, l¹c hËu, kÐm ph¸t triÓn bắt đầu bắt tay vào xây dựng đất nước. Nước ta quá độ lên CNXH từ tình trạng còn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ còn nhiều. CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.Ph¸t triÓn trë thµnh nhiÖm vô, môc tiªu sè mét cña toµn §¶ng toµn d©n. Do vậy Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Qua thực tiễn đã chứng minh đó là một chủ trương đúng đắn đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.Lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin 1.1Quan diểm của chủ nghĩa Mac. Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt". Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới đó là: có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao. Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội. Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ... Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. 1.2 Quan điểm của Lênin Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đã kinh qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế xã hội của CNXH. 2. Kinh nghiệm các nước 2.1 Trung Quốc 2.1.1 Chủ nghĩa tam dân Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đặt căn bản trên ba nguyên lý là Dân Tộc, Dân Quyền, và Dân Sinh. Nguyên lý Dân Tộc minh xác là nhân dân phải giành lại chủ quyền quốc gia để có thể hoạch định chính sách xây dựng đất nước một cách độc lập. Các thỏa ước thiếu bình đẳng với ngoại quốc bất lợi cho dân tộc phải được hủy bỏ hoặc tái xét nhằm có lợi cho đôi bên. . Ông kêu gọi nhân dân Trung Hoa phải thức tỉnh để ý thức được đức tính dân tộc lâu đời của họ. ông chủ xướng là nhân dân Trung Hoa phải học lấy kinh nghiệm Tây phương với những ưu điểm và khiếm khuyết để canh tân quốc gia một cách hữu hiệu.  Vì vậy cho nên chủ nghĩa Tam Dân bắt buộc chính quyền phải chăm lo đến đời sống của nhân dân bởi vì quốc gia không thể hùng cường nếu dân tộc không được ấm no. Sự cách biệt giữa kẻ giàu và người nghèo phải được giảm thiểu tối đa để nâng cao đời sống nhân dân một cách đồng đều và giới hạn sự bất bình đẳng quyền lợi kinh tế trong quốc gia.  Chính sách Dân Sinh được xây dựng trên ý thức là sự tiến hóa của xã hội Tây phương không đến bằng phương pháp đấu tranh cộng sản mà bằng sự điều hòa quyền lợi của giới chủ xưởng và giới công nhân nhằm kiểm soát tiến trình phát triển tư bản và nâng cao đời sống của công nhân. Ðối diện với nền kinh tế nông nghiệp Trung Hoa và thực trạng đại đa số nhân dân là nông dân, Tôn Trung Sơn chủ trươngbình quân địa quyền rõ và 'tiết chế tư bản'. Song song, nhân dân phải được hướng dẫn và khuyến khích dùng đồ nội hóa. Tôn Trung Sơn rất bất bình về việc ngoại nhân thu mua vật liệu ở đại lục với giá rẻ mạt rồi tái xuất với giá cắt cổ sang Trung Hoa hàng hóa được sản xuất với nguyên liệu của Trung Hoa. Ông đề nghị là chính quyền phải áp dụng chính sách kinh tế chú trọng vào việc sản xuất hàng hóa nội địa nhằm cung ứng cho thị trường trong nước. Và chính quyền cũng phải dùng đến hàng rào quan thuế để giới hạn số lượng thành phẩm ngoại quốc nhằm khuyến khích sự phát triển của guồng máy kinh tế quốc dân.  Tôn Trung Sơn không chấp nhận phương pháp đấu tranh giai cấp để cải tạo xã hội Trung quốc. Tệ trạng phân chia giai cấp là quái thai của trào lưu phát triển kinh tế kỹ nghệ hóa ở Âu Châu, trong khi đó nền kinh tế Trung quốc vẫn còn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Tôn Trung Sơn không muốn đầu độc nhân dân Trung Hoa với tư tưởng căm thù giai cấp để đi đến cảnh giết hại lẫn nhau. Ông muốn cá nhân được tự do với tứ dân quyền căn bản mà không bị ý niệm phân chia giai cấp và lòng căm thù giai cấp bóp chết trong cuộc cách mạng vô sản. Chính phủ không chỉ tiết chế tư bản cá thể mà còn phải phát triển nền kinh tế quốc doanh qua phương pháp chấn hưng các ngành nghề. Chính phủ có nhiệm vụ kiểm soát quyền sản xuất công-kỹ-nghệ trong quốc gia và không thể để cho tư nhân hay ngoại nhân thao túng. Ðối với một vài cơ sở kỹ nghệ lớn, Tôn Trung Sơn chủ trương quốc hữu hóa và bồi thường xứng đáng cho giới chủ nhân. Các cơ sở này có thể được sử dụng làm bàn đạp trong chính sách kỹ nghệ hóa Trung Hoa nhằm nâng cao đời sống của nhân dân. Tương tự như chính sách cải cách điền địa, Tôn Trung Sơn vẫn không muốn thấy cảnh soán đoạt cơ sở kinh tế của thành phần tiểu bần mà không bồi thường xứng đáng cho họ. 2.1.2 Học thuyết Đặng Tiểu Bình Kể từ năm 1978 chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cải cách nền kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mô hình Liên Xô sang một nền kinh tế theo định hướng thị trường trong khi vẫn duy trì thể chế chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo. Chế độ này được gọi bằng tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", là một loại kinh tế hỗn hợp. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm 2001. Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng suất. Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế Thành tựu: Qua 30 năm cải cách và phát triển, Trung Quốc đã thu được những thành tựu to lớn trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và đối ngoại. Về kinh tế, từ sau cải cách, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã từ bỏ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng sang lãnh đạo xây dựng kinh tế. Cải cách thể chế đã đưa đến kết quả cơ bản hình thành khung kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ cao và tương đối ổn định. Lý luận về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là một sáng tạo rất có ý nghĩa, đóng góp quan trọng đối với quá trình phát triển lý luận Mác - Lê-nin về chủ nghĩa xã hội 2.2 Liên xô Trong thời kỳ quá độ ở Liên Xô đã thực hiện chính sách bãi bỏ chế độ trung thu lương thực thay vào đó là thuế lương thực. Tổ chức thị trường,thương nghiệp,thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ giữa nhà nước và nông dân,giữa thành thị và nông thôn,giữa công nghiệp và nông ngiệp.Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công; khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân; sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước; củng cố lại các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế. Trong 1 thời gian ngắn, nhà nước Liên Xô đã khôi phục được nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá , đã tiến được 1 bước dài trong khối liên minh công nông ,một nhà nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đã được thành lập, đó là Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ngày 30-12-1922. 3. Thực tiễn Việt Nam 3.1 Việt Nam trước thời kỳ đổi mới Sau khi ®Êt nước gi¶i phãng (n¨m 1976) vµ ®Êt nưíc thèng nhÊt n¨m (1976). M« h×nh kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung ë miÒn B¾c ®ưîc ¸p dông trªn ph¹m vi c¶ nưíc. MÆc dï cã nç lùc rÊt lín trong x©y dùng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ, Nhµ nưíc ®· ®Çu tư kh¸ lín nhưng v× trong chÝnh s¸ch cã nhiÒu ®iÓm duy ý chÝ nªn trong 5 n¨m ®Çu (1976 - 1980) tèc ®é t¨ng trưëng kinh tÕ chËm ch¹p chØ ®¹t 0,4%/n¨m (kÕ ho¹ch lµ 13 - 14%/n¨m) thËm chÝ cã xu hưíng gi¶m sót vµ r¬i vµo khñng ho¶ng. BiÓu hiÖn ë c¸c mÆt. Kinh tÕ t¨ng trưëng chËm, nhiÒu chØ tiªu chñ yÕu cña kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø hai vµ ba kh«ng ®¹t ®ưîc. TÊt c¶ 15 chØ tiªu kÕ ho¹ch ®Æt ra cho n¨m 1976 - 1980 ®Òu kh«ng ®¹t ®ưîc, thËm chÝ tØ lÖ hoµn thµnh cßn ë møc rÊt thÊp. ChØ cã 7 chØ tiªu ®¹t 50 - 80% so víi kÕ ho¹ch (®iÖn, c¬ khÝ, khai hoang, lư¬ng thùc, ch¨n nu«i lîn, than, nhµ ë) cßn 8 chØ tiªu kh¸c chØ ®¹t 25 - 48% (trång rõng, gỗ trßn, v¶i lôa, c¸ biÓn, giÊy, xi m¨ng, ph©n ho¸ häc, thÐp). C¬ së vËt chÊt kü thuËt hiÖn cã cña nÒn kinh tÕ Quèc d©n cßn yÕu kÐm, thiÕu ®ång bé, cò n¸t, tr×nh ®é nãi chung cßn l¹c hËu (phæ biÕn lµ tr×nh ®é kü thuËt cña nh÷ng n¨m 1960 trë vÒ trưíc) l¹i chØ ph¸t huy ®ưîc c«ng suÊt ë møc 50% lµ phæ biÕn c«ng nghiÖp nÆng cßn xa míi ®¸p øng ®ưîc nhu cÇu tèi thiÓu; c«ng nghiÖp nhÑ bÞ phô thuéc 70 - 80% nguyªn liÖu nhËp khÈu. Do ®ã ®a bé phËn lao ®éng vÉn lµ lao ®éng thñ c«ng, nÒn kinh tÕ chñ yÕu lµ s¶n xuÊt nhá. Ph©n c«ng lao ®éng x· héi kÐm ph¸t triÓn, n¨ng suÊt lao ®éng x· héi rÊt thÊp. C¬ cÊu kinh tÕ chËm thay ®æi, nÒn kinh tÕ bÞ mÊt c©n ®èi nghiªm träng. S¶n xuÊt ph¸t triÓn chËm, kh«ng tư¬ng xøng với søc lao ®éng vµ vèn ®Çu tư bá ra. S¶n xuÊt kh«ng ®ñ tiªu dïng, lµm kh«ng ®ñ ¨n, ph¶i dùa vµo nguån bªn ngoµi ngµy cµng lín. Toµn bé qòy tÝch luü (rÊt nhá bÐ) vµ mét phÇn quü tiªu dïng ph¶i dùa vµo nguån nưíc ngoµi (riªng lư¬ng thùc ph¶i nhËp 5,6 triÖu tÊn trong thêi gian 1976 - 1980. N¨m 1985 nî nưíc ngoµi lªn tíi 8,5 tØ Rup - USD c¸i hè ng¨n c¸ch gi÷a nhu cÇu vµ n¨ng lùc s¶n xuÊt ngµy cµng s©u. Ph©n phèi lưu th«ng bÞ rèi ren. ThÞ trưêng tµi chÝnh, tiÒn tÖ kh«ng æn ®Þnh. Ng©n s¸ch Nhµ nưíc liªn tôc bÞ béi chi vµ ngµy cµng lín n¨m 1980 lµ 18,1%, 1985 lµ 36,6% dÉn ®Õn béi chi tiÒn mÆt. N¨m 1976, trªn ph¹m vi c¶ nưíc, l¹m ph¸t ®· xuÊt hiÖn vµ ngµy cµng nghiªm träng gi¸ c¶ t¨ng nhanh. 3.2 Chính sách đổi mới 3.2.1 Tính khách quan Vận dụng lý luận của Lênin vào hoàn cảnh của Việt Nam Đảng ta đã xác định: thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xây dựng CNXH dù điểm xuất phát ở trình độ cao hay thấp - vì vậy thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử, bởi vì: Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử: Loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế xã hội, sự biến đổi đó là một quá trình lịch sử tự nhiên, đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Phát triển theo con đường CNXH không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam Trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đã xác định, cách mạng Việt Nam sẽ trải qua hai gia đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, và cách mạng XHCN, như vậy cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân gắn liền với cách mạng XHCN. Như vậy theo lý luận cách mạng không ngừng của Lênin thì cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng hợp lôgic, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được thực hiện triệt để. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chx với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Chúng cùng tồn tại và phát triển như một tổng thể, giữa chúng có quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần làđặc trưng trong thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan. Bởi vì: Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ như: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân... để lại chúng đang còn có tác dụng đối với sự phát triển LLSX. Một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước. Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khác quan, có quan hệ với nhau cấu thành cơ cấu kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Sự tồn tại nền nhiều thành phần kinh tế là một hiện tượng khách quan cho nên chúng đều có tác dụng tích cực đói với sự phát triển của LLSX. Những thành phần kinh tế đặc trưng cho PTSX cũ chỉ mất đi khi không còn tác dụng đối với sự phát triển LLSX. Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên CNXH, suy cho dến cùng là do quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX quy định. Thời kỳ quá độ ở nước ta do trình độ LLSX còn thấp, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Vai trò của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là tất yếu khách quan, mà còn là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển LLSX xã hội. Bởi vì, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của LLSX. Vì vậy nó có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, toạ tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trnạg độc quyền. Điều đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân…Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó có hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Đó là những " cầu nối", " trạm trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN. Phát triên mạnh cá thành phần kinh tế à cùng với nó là các hình thức sản xuất kinh doanh là một nội dung co bản của việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được nhiều lợi ích kinh tế cảu các giai cấp tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các tiềm năng của đất nước: như sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý… Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý và khoa học, công nghệ mới trên thế giới. 3.2.2 Các thành phần kinh tế. Kinh tế Nhà nước dựa trên chế độ ở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước..Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò được thể hiện: Một là: Các doanh nghiệp Nhà nước giữ những vị trí then chốt ở những ngành, những lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng. Đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ,nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Hai là: Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế, đồng thời nó hỗ trợ va lôi cuốn các thành phân kinh tế khác cùng phát triển theo đinh hướng XHCN. Ba là: Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên hình thức sở hữu tập thể và sở hữu của các thành viên. Hợp tác xã được hình thành trên cơ sở đóng góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của xã viên. Phân phối theo kết quả lao động,theo vốn góp, mức độ tham gia dịch vụ. Tổ chức và họat động của HTX theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Nhà nước giúp đỡ HTX đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường... Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm:kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân: Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta thành phần này còn có vai trò đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy nhà nước khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi để nó hoạt động có hiệu quả. Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước dưới hình thức hợp tác liên doanh. Thành phần kinh tê này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế. Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ nó trong thời kỳ quá độ ở nước ta. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng là một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đây là một trong những thành phần kinh tế tiếp cận với khoa học kỹ thuật nước ngoài và tạo động lực phát triền kinh tế khi nguồn vốn trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu. 3.3 Tính đúng đắn 3.3.1 Chính sách đổi mới năm 1986 Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. Điều này có ưu điểm là nó phát huy tính tối ưu trong phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế... Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi Mới, Nhà nước Việt Nam cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạt động không tốt. Sau Đổi Mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là thành tựu chung của loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội. Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới. 3.3.2 Thành tựu Về tốc độ tăng trưởng, trong những năm khởi đầu công cuộc đổi mới (1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm. Nhưng khi quá trình đổi mới diễn ra rộng khắp và đi vào thực chất thì tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt mức cao và ổn định kéo dài, mặc dù có lúc bị giảm sút do dự báo chủ quan và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Khu vực kinh tế nhà nước được tổ chức lại, đổi mới và chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển khá đa dạng (đóng góp 6,8% GDP). Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP, là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế . Thành tựu đổi mới trong nướcc kết hợp vớii thực hiện chính sách mở cửa, tích vực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra không gian phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam và mang lại cho Việt Nam một vị thế quốc tế mới. Từ một quốc gia bị phong tỏa, cấm vận; từ một nền kinh tế kém phát triển và “đóng cửa”, sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã vươn mạnh ra thế giới. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước và vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 221 quốc gia và vùng lãnh thổ. . 3.3.3 Hạn chế Việc thực hiện kinh tế thị trường đã làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tăng ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội.Nền kinh tế tăng trưởng cao nhưng chỉ số năng lực cạnh tranh ở mức thấp, gây lãng phí tài nguyên.Nền kinh tế vẫn nằm ở nhóm nước kinh tế đang phát triển. Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn chiếm 76,2% (2002), nền kinh tế vẫn chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa.Các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Một số thị trường vẫn chưa được thiết lập đầy đủ như: thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ...Một số thể chế pháp luật và hành chính cần thiết cho nền kinh tế thị trường vẫn chưa được quy định hay đã được quy định nhưng không được thực hiện, gây ra tình trạng tham nhũng, cửa quyền..., làm chỉ số minh bạch của môi trường kinh doanh thấp. Sù t¨ng trëng nÒn kinh tÕ chñ yÕu do ®Çu t theo vèn vµ lao ®éng nªn cßn cha thËt æn ®Þnh, v÷ng ch¾c, cha t¹o lËp ®îc hÖ thèng thÞ trêng. ThÞ trêng hµng hãa vµ dÞch vô chØ tËp trung ë thµnh phè, ®« thÞ, ë mét sè tØnh cßn lén xén vÒ c¬ b¶n lµ tù ph¸t vµ kh«ng ®îc tró träng. N¹n tham nhòng bu«n lËu, lµm hµng gi¶. KÕt luËn Tr¶i qua 20 n¨m (1986 - 2006), c«ng cuéc ®æi míi toµn diÖn ®Êt n­íc do §¶ng ta khëi x­íng, l·nh ®¹o, ®­îc nh©n d©n ®ång t×nh h­ëng øng, ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu to lín, vµ cã ý nghÜa lÞch sö träng ®¹i. §iÒu ®ã chøng tá ®­êng lèi ®æi míi cña §¶ng lµ ®óng ®¾n, s¸ng t¹o, con ®­êng ®i lªn chñ nghÜa x· héi cña n­íc ta lµ phï hîp víi thùc tiÔn ViÖt Nam. Nhê ®æi míi mµ n­íc ta ®· tho¸t khái khñng ho¶ng kinh tÕ - x· héi, kinh tÕ t¨ng tr­ëng nhanh, c¬ së vËt chÊt ®­îc t¨ng c­êng, ®êi sèng cña c¸c tÇng líp nh©n d©n kh«ng ngõng ®­îc c¶i thiÖn. §æi míi lµm thay ®æi gÇn nh­ tÊt c¶ mäi mÆt ®êi sèng kinh tÕ ®Êt n­íc. ChÝnh s¸ch ®æi míi ®· t¹o ra nguån ®éng lùc s¸ng t¹o cho hµng tiªu dïng ViÖt Nam thi ®ua s¶n xuÊt ®­a kinh tÕ ®Êt n­íc t¨ng tr­ëng trung b×nh trªn 7%/ n¨m tõ 1987. XÐt riªng vÒ kinh tÕ, thø nhÊt ®æi míi ®· chuyÓn nÒn kinh tÕ ViÖt Nam tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa víi nhiÒu thµnh phÇn, nhiÒu h×nh thøc së h÷u trong ®ã kinh tÕ Nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o, kinh tÕ tËp thÓ, kinh tÕ t­ nh©n ®Òu ®­îc khuyÕn khÝch ph¸t triÓn kh«ng h¹n chÕ; thø hai, ®· chuyÓn 1 nÒn kinh tÕ khÐp kÝn, thay thÕ nhËp khÈu lµ chñ yÕu sang nÒn kinh tÕ më, chñ ®éng héi nhËp, h­íng m¹nh vÒ xuÊt khÈu, thø ba, t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®i ®«i víi tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi trong tõng giai ®o¹n ®æi míi vµ ph¸t triÓn ë ViÖt Nam, trong ®ã xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo vµ gi¶i quyÕt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112494.doc
Tài liệu liên quan