Trước đổi mới nền kinh tế của ta là nền kinh tế đóng ,khép kín,kinh tế bị chia cắt thành nhiều mặt-một dạng của nền kinh tế tự cung tự cấp.Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa việc mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu với nước ta.Chỉ như vậy ta mới đi tắt đón đấu rút ngắn giai đoạn để xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo hướng hiện đại.Tuy nhiên hội nhập chứ không hòa tan nên đi đôi với mở rộng thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ bảo vệ được lợi ích quốc gia dân tộc.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU
Từ thực tiễn phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc nước đặc biệt là cỏc nước phỏt triển và những bài học kinh nghiệm quý giỏ trong quỏ trỡnh xõy dựng kinh tế Đảng và nhà nước ta nhận thức rừ tầm quan trọng, tớnh ưu việt của quy luật kinh tế thị trường -một quy luật phổ biến được cụng nhận ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Xõy dựng nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh cũng là điều kiện quan trọng đỏnh giỏ mức độ hội nhập kinh tế thế giới, điều kiện khụng thể thiếu khi chỳng ta gia nhập sõn chơi toàn cầu WTO. Kinh tế thị trường chớnh là trỡnh độ phỏt triển cao của kinh tế hàng húa ,trong đú toàn bộ cỏc yờu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thụng qua thị trường . Sự phỏt triển kinh tế thị trường sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, tạo điều kiện phỏt triển nền sản xuất lớn,xó hội húa cao đồng thời chọn lọc lao động giỏi,trỡnh độ cao,đỏp ứng nhu cầu phỏt triờn kinh tế,khai thỏc tối đa mọi nguồn lực để đạt tăng trưởng kinh tế cao nhất.Tuy vậy nền kinh tế thị trường thuần tỳy cũng cú những hạn chế mà nú khụng tự mỡnh khắc phục được kể cả trong xó hội tư bản.Việc quỏ tập trung vào lợi nhuận gõy ra những rủi ro về đạo đức, vấn đề phỳc lợi xó hội bị xem nhẹ,…, cỏc tệ nạn xó hội ,mức độ phõn húa giàu nghốo sõu sắc và bất bỡnh đẳng gia tăng. Để hạn chế và khắc phục chỳng cần cú sự điều tiết của nhà nước.Hơn nữa ngày nay thế giới luụn cú nhiều biến động bất trắc khú lường cụng cuộc xõy dựng kinh tế của chỳng ta cũn gặp nhiều chụng gai chắc trở nhất là khi chỳng ta kiờn định đưa đất nước tiến lờn XHCN .Vỡ thế yờu cầu đặt ra là phải xõy dựng nền kinh tế mang tớnh dõn tộc sõu sắc cú khả năng tự miễn cao trước biến động nhưng thu được nguồn lợi lớn nhất cho đất nước.Tại đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng ta chớnh thức húa chủ trương xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN-đặc trưng của kinh tế Việt Nam. Qua hơn hai chục năm xõy dựng chỳng ta đó dần hoàn thiện cơ cấu,thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhưng bờn cạnh đú cũn rất nhiều hạn chế cần khắc phục.
Qua nghiờn cứu tỡm hiểu em muốn đi sõu vào đề tài “xõy dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” -đề tài quan trọng, xuyờn suốt quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước ta–là vấn đề rất cơ bản và cần thiết mà những sinh viờn theo học ngành kinh tế chỳng em cần quan tõm.Trong quá trình thực hiện với điều kiện thời gian, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế và những hiểu biết cú hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy để bài viết thờm hoàn chỉnh . Em xin trân thành cảm ơn!
LÍ LUẬN
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
1.Thị trường và vai trũ thị trường
a.Khỏi niệm
Thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá được biểu hiện thụng qua các hoạt động mua bán, trao đổi cùng với các mối quan hệ do chúng gây ra được diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định .
b.Vai trò
Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thông qua tiền tệ làm môi giới. Người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường.
-Thị trường là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Những vấn đề cơ bản của nền sản xuất hàng hoá là sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?và cho ai? đều phải thông qua thị trường. Vì vậy, thị trường đóng vai trò hoạt động và phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Thị trường thực hiện chức năng phân phối của quá trình tái sản xuất.Thị trường các yếu tố sản xuất(thị trường đầu vào)là nơi mua bán các yếu tố sản xuất.Qua thị trường này nhà kinh doanh mua được các yếu tố sản xuất:tư liệu sản xuất,sức lao động,có vốn để sản xuất kinh doanh.Và người có tư liệu sản xuất, sức lao động vốn,thực hiện được việc mua bán,có thu nhập để tái sản xuất ra các yếu tố đó.
- Thị trường là nơi cuối cùng để chuyển lao động tư nhân, cá biệt thành lao động xã hội. Chi phí cá biệt có được xã hội chấp nhận hay không sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
2.Khỏi niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN
a.Khỏi niệm
Mỗi nước tựy theo điều kiện kinh tế chớnh trị xó hội khỏc nhau mà lựa chọn một mụ hỡnh kinh tế phự hợp.Bản thõn Việt Nam đó lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ngay từ khi đổi mới.Đõy khụng phải là kinh tế quản lý theo kiểu tập trung quan liờu bao cấp cũng khụng phải là tự do theo cỏch của cỏc nước TBCN và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN vỡ chỳng ta cũn đang trong thời kỳ quỏ độ. Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng XHCN.
b.Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường cú những đặc trưng sau đõy:
-Tớnh tự chủ của cỏc chủ thể kinh tế rất cao.Cỏc chủ thể cú quyền tự quyềt định những vấn đề kinh tế lớn cũng như tự chịu trỏch nhiệm về cụng việc kinh doanh của mỡnh.
-Hệ thống thị trường rất phỏt triển kể cả đầu ra và đầu vào.Đõy là cơ sở phõn bố cỏc nguồn lực vào cỏc ngành cỏc lĩnh vực kinh tế ,chi phối việc hỡnh thành gúa cả trong cỏc lĩnh vực kinh tế.
-Kĩ thuật và cụng nghệ sản xuất ngày càng phỏt triển tiờn tiến hiờn đại nờn lực lượng sản xuất xó hội phỏt triển ,lượng hàng húa ngày càng dồi dào.
-Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường:sự vận động theo những quy luật vốn cú như quy luật giỏ trị,quy luật cung-cầu,quy luật cạnh tranh…Sự tỏc động của quy luật đú hỡnh thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
-Kinh tế cú sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước thụng qua phỏp luật kinh tế.chớnh sỏch kinh tế…
-Đõy cũng là nền kinh tế mở rất nhiều tiềm năng giỳp cỏc nước tham gia hội nhập ngày càng sõu rộng với thế giới.
3.Đặc trưng,bản chất kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam dựa trờn cơ sở và được dẫn dắt,chi phối bởi những nguyờn tắc và bản chất của CNXH vỡ thế ngoài những đặc trưng chung của kinh tế thị trường thỡ kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta cũn cú những đăc điểm riờng sau:
a.Mục tiờu phỏt triển của kinh tế thị trường
Mục tiờu hàng đầu là khai thỏc cỏc tiềm năng của nền kinh tế nhằm giải phúng sức sản xuất xó hội,tận dụng cỏc khả năng trong và ngoài nước cho sự nghiệp cụng nghiệp húa,hiện đại húa – xõy dựng đại cụng nghiệp cơ khớ phục vụ cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta.Hơn nữa thực hiện tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối đổi mới của Đảng nờn mục tiờu phỏt triển kinh tế của ta cũn mang tớnh nhõn văn sõu sắc:tăng trưởng,phỏt triển kinh tế gắn liền với nõng cao đời sống nhõn dõn nhằm thực hiện tiến bộ cụng bằng xó hội,bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
b.Ở Việt Nam nền kinh tế cú nhiều thành phần:kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế tư nhõn ,kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài nhưng kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.Nú phản ỏnh bước chuyển giai đoạn trong phỏt triển kinh tế nước ta từ khi đổi mới.Việc xỏc lập vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc và là sự khỏc biệt cú tớnh bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế thị trường TBCN.
c.Trong nền kinh tế cú nhiều hỡnh thức phõn phối khỏc nhau:phõn phối theo lao động,phõn phối theo vốn(tài sản)và cỏc nguồn lực đúng gúp khỏc,phõn phối ngoài thự lao lao động qua qũy phỳc lợi xó hội nhưng phõn phối theo lao động là chủ yếu.Sự khỏc biệt cơ bản với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ xỏc lập chế độ cụng hữu và thực hiện phõn phối theo lao động.
d.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường cú sự quản lớ của Nhà nước xó hội chủ nghĩa.Đõy là cơ chế tự nhiờn của bất kỡ nền kinh tế thị trường nào nhưng điểm khỏc biệt trong cơ chế vận hành của nước ta là Nhà nước quản lớ là Nhà nước XHCN của dõn do dõn vỡ dõn đặt dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Vai trũ quản lớ của nhà nước là rất quan trọng.Nú sửa chữa những thất bại của thị trường mà bản thõn cơ chế thị trường khụng thể làm được,bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng ổn định,đạt hiệu quả cao ,đặc biệt là đảm bảo cụng bằng xó hội.
e.Nền kinh tế thị trường định hướng,XHCN là nền kinh tế mở,hội nhập
Trước đổi mới nền kinh tế của ta là nền kinh tế đúng ,khộp kớn,kinh tế bị chia cắt thành nhiều mặt-một dạng của nền kinh tế tự cung tự cấp.Trong xu thế hội nhập toàn cầu húa việc mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu với nước ta.Chỉ như vậy ta mới đi tắt đún đấu rỳt ngắn giai đoạn để xõy dựng phỏt triển kinh tế thị trường theo hướng hiện đại.Tuy nhiờn hội nhập chứ khụng hũa tan nờn đi đụi với mở rộng thị trường ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ bảo vệ được lợi ớch quốc gia dõn tộc.
II Nội dung xõy dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
1.Tớnh tất yếu
Đõy là một tất yếu khỏch quan là cơ sở sự tồn tại và phỏt triển kinh tế thị trường ở Việt Nam trờn cơ sở “nhân dân lao động làm chủ, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân”. Xây dựng nền kinh tế thị trường không có gì mâu thuẫn với định hướng XHCN. Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: “ cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN ”.Đại hội Đảng VII cho rằng “Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn linh hoạt các mặt hàng quy mô, công nghệ và hình thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hợp tác và cạnh tranh ”. Rồi “Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành nền kinh tế. ”
Nền kinh tế Việt Nam đang bước sang một trang mới, một quá trình phát triển lịch sử mới.Do vậy việc lựa chọn kinh tế thị trường là đúng đắn vì nền kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản.Nú là giai đoạn phỏt triển cao của kinh tế hàng húa được tồn tại và phỏt triển với hai điều kiện:phõn cụng lao động xó hội và sự tỏch biệt về kinh tế giữa cỏc chủ thể(biểu hiện của sự khỏc biệt này là lợi ớch kinh tế khỏc nhau).Hơn nữa nú cũng cú tỏc dụng vụ cựng lớn lao :
-Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế xó hội do đú những sản phẩm được dựng để trao đổi mua bỏn trờn thị trường ,để thỏa món nhu cầu của thị trường mà nhu cầu này luụn vận động biến đổi nờn nú cú động lực để sản xuất vỡ thế nú luụn phỏt triển.
-Trong kinh tế thị trường phõn cụng lao động ngày cang phỏt triển nờn quan hệ trao đổi ngày càng được mở rộng nờn nú từ từ phỏ vỡ sự khộp kớn của kinh tế tự nhiờn tự cung tự cấp.
-Chuyờn mụn húa ngày càng sõu rộng nờn phỏt huy được nội lực ,lợi thế so sỏnh của cỏc ngành hàng ,cỏc vựng kinh tế trong cả nước.Mặt khỏc sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội thỳc đẩy giao lưu văn húa xó hội giữa cỏc vựng miền trong cả nước và mở rộng giao lưu buụn bỏn quốc tế.
-Do sự hoạt động của cỏc quy luật kinh tế đặc biệt quy luật giỏ trị quy luật cạnh tranh mà cỏcchủ thể sản xuất quan tõm đến sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ dẫn đến trỡnh độ kĩ thuật sản xuất ngày càng cao,năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm ngày càng cao hơn vỡ thế lực lượng sản xuất nhày càng phỏt triển.
Thực tiễn qua những năm đổi mới ta khẳng định được rằng nhờ cú phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà đời sống kinh tế xó hội cú nhiều khởi sắc.Điều này vừa khẳng định tớnh đỳng đắn của cụng cuộc đổi mới vừa khẳng định tớnh cần thiết của phỏt triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2.Một số giai đoạn phỏt triển
Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế định hướng XHCN ở nước ta là một quỏ trỡnh phức tạp, nhiều khó khăn, không nên quan niệm giản đơn và nóng vội chủ quan duy ý chớ mà cần phải tuân thủ quy luật kinh tế thị trường:
-Giai đoạn quá độ chuyển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN(nghị quyết BCHTW lần VI ( khoá IV ), tháng 9 năm 1979). Giai đoạn nằy mang nội dung chủ yếu là khắc phục tính hiện vật trong quan hệ trao đổi, hình thành quan hệ hàng hoá tiền tệ..
-Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN:
Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đặt nền móng vững chắc cho quan đIểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta. Quan đIểm này đã được tái khẳng định rõ hơn ở Đại hội lần thứ VII, VIII của Đảng ta. Gắn với giai đoạn này là nội dung : phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ tạo đIều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển.
-Giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN:
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tiền tệ hoặc các quan hệ kinh tế, tạo lập cơ sở kinh tế cho các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường phát huy tác dụng một cách đầy đủ, phát triển kinh tế trong nước và hoà nhập với kinh tế thế giới .
Nói tóm lại,để thành công trong quá trình hình thành xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta cần theo đúng trình tự cộng các giai đoạn và giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra để phát triển một cách toàn diện, tránh những thất bại không đáng có.
3.Một số kết quả đạt được từ khi phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường đã làm thay đổi về mọi mặt của nền kinh tế-xã hội nước ta.
- Về nông nghiệp: Những năm 80 sản xuất nông nghiệp bị cản trở do không khuyến khích đối với hoạt động tư nhân, cá thể và giá cả bị bóp méo. Đến nay nông sản phẩm đã có phần dư thừa và đã trở thành một nước xuất khẩu gạo nổi tiếng (thường xuyờn ở vị trớ thứ hai trên thế giới) cùng với ngô, sắn, mía, đường. Tóm lại, chúng ta đã và đang trong giai đoạn thay đổi cơ cấu ngành.
- Về công nghiệp: Đã có sự thay đổi cơ cấu kinh tế. Năm 1990 có khoảng 60% sản lượng công nghiệp thuộc về sở hữu nhà nước còn 40% thuộc về khu vực tư nhân và hợp trong khu vực quốc doanh. Giá trị xuất khẩu hàng năm tăng trên 60%,trong đó dầu thô là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất hiện nay. Đến năm 2005 sản lượng dầu khai thác được là 17 triệu tấn, với kim ngạch 3,17 tỷ USD.
- Về xây dựng cơ bản: Ta phải vay vốn và cho nước ngoài đầu tư trực tiếp. Các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếu vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dàu khí, than, vàng, đá quý, sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông, lâm, hải, sản, xây dựng khác sạn, nhà ở, du lịch,GTVT, bưu chính viễn thông với quy mô lớn lắm. Gần đây đầu tư cho kết cấu hạ tầng, y tế giáo dục được quan tâm hơn. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP tăng mạnh trong thời kỳ đổi mới.
Tuy vậy vẫn còn mặt trái của cơ chế thị trường mới xuất hiện này. Đó là sự phân hoá giầu nghèo với những khó khăn trong việc phân phối tài nguyên và sản phẩm làm ra, nhiều hành vi trái đạo đức, văn minh (làm hàng giả, gây ô nhiễm ) đang phát triển nhưng chưa đựơc ngăn chặn, sự phân hoá giầu nghèo, chạy theo lợi nhuận mà bất chấp đạo đức, sự thoái hoá biến chất về lập trường tư tưởng của một số lãnh đạo.
Sau hơn hai chục năm, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chúng ta đã đạt được những kết quả vượt trội trong tiến trình phát triển kinh tế như : giải quyết được nạn nghèo đói, đề cao vai trò tiền tệ, hàng hoá, dịch vụ đa dạng phong phú có khả năng tích lũy từ nội tại nền kinh tế.
III.Thực trạng và giải phỏp xõy dựng kinh tế định hướng XHCN
1.Thực trạng
. Khi chuyển sang kinh tế thị trường, chúng ta đứng trước thực trạng là: đất nước đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại phải trải qua đờm trường trung cổ rồi hàng chục năm chiến tranh, tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp do ỏp dụng mỏy múc mụ hỡnh XHCN của Liờn Xụ cũ. Với điểm xuất phát thấp ấy nền kinh tế nước ta không hoàn toàn là nền kinh tế tự nhiên nhưng cũng chưa phải là kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ. mà là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính tự cấp tự túc và chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Vỡ vậy nú thể hiện những hạn chế cơ bản sau:
-Trỡnh độ phỏt triển kinh tế thị trường cũn thấp,thể hiện ở cơ sở vật chất kộm phỏt triển,kĩ thuật thủ cụng cũn phổ biến dẫn tới năng xuất lao động thấp,sản phẩm chất lượng thấp,khả năng cạnh tranh kộm;hệ thống thị trường chưa đồng bộ,hàng tiờu dựng và dịch vụ hàng húa sức lao động,tài chớnh,sản phẩm khoa học cụng nghệ…rất manh nha manh mỳn;tồn tại nhiều loại hinh sản xuất hàng húa nhỏ phõn tỏn nhất là trong nụng nghiệp;phõn cụng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm.
-Trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp đang trong giai đọan sơ khai đặc biệt là thị trường đầu vào cỏc yếu tố sản xuất.nguyờn nhõn gõy ra là:đa phần cơ sở vật chất kĩ thuật cũn thấp(trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu 2\3 thế giới,mỏy múc lạc hậu 2-3 thế hệ,NSLĐ bằng 30%mức trung bỡnh thế giới);kết cấu hạ tầng kộm phỏt triển làm giao thụng nhiều vựng bị chia cắt tỏch biệt nờn tiềm năng của nhiều địa phương khụng được khai thỏc;nền kinh tế sản xuất nụng nghiệp nhỏ ,cỏc ngành cụng nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp.
-Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế của doanh nghiệp của sản phẩm rất kộm
-Sự hỡnh thành thị trường trong nươc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới trong hoàn cảnh trỡnh độ phỏt triẻn kinh tế kĩ thuật của nước ta cũn thấp xa so với cỏc nước khỏc.
-Quản lớ nhà nước về kinh tế xó hội cũn yếu
2.Giải phỏp nõng cao hiệu quả xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Đẩy mạnh cụng cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật hiện đại ,cụng nghiệp húa,hiện đại húa bằng cỏch trang bị kĩ thuật cụng nghệ mới cho nền kinh tế quốc dõn nhằm nõng cao NSLĐ,chất lượng lao động khắc phục tỡnh trạng cơ sở vật chất kộm phỏt triển.
-Đẩy mạnh phõn cụng lao động xó hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế hỡnh thành nhiều đơn vị sản xuất hàng húa.
-Tiếp tục phỏt triển đồng bộ cỏc loại kinh tế thị trường
-Nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần nhằm phỏt huy sức mạnh tổng hợpcỏc thành phần kinh tế trờn cỏc mặt vốn lao động,khai thỏc tự nhiờn,ứng dụng khoa học kĩ thuật..
-Tiếp tục ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị kinh tế xó hội của đất nước
-Đổi mới quản lớ của nhà nước qua cỏc chớnh sỏch kinh tế đặc biệt chớnh sỏch tiền tệ,tài khúa,phõn phối ,kinh tế đối ngoại,
-Xúa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liờu bao cấp hoàn thiện cơ chế quản lớ của nhà nước
-Mở rộng và nõng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại
-Bờn cạnh đú phải giữ vững quyền sở hữu trong tay nhà nước- chỉ nhà nước là duy nhất có chủ quyền sở hữu trờn toàn bộ lãnh thổ quốc gia;.Nhà nước xác định rõ những ngành kinh tế, những lĩnh vực mà kinh tế quốc doanh cần giữ vai trò chủ đạo.Hơn nữa xây dựng và tuyên truyền giáo dục thực hiện các hành vi và thái độ ứng xử có văn hoá, đạo đức lành mạnh trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ, quản lí đời sống xã hội.
Kết luận
Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ lên CNXH nờn cũn gặp lắm chụng gai khi xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn thành cách mạng dân dân chủ.Với xuất phỏt điểm thấp, điều kiện kinh tế khó khăn và có nhiều trở ngại muốn phát triển kinh tế bền vững ta phải thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Đú là xõy dựng thành cụng kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm xõy dựng bảo vệ đất nước và thực hiờn cụng bằng xó hội .Muốn vậy cần phải ngày càng hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo đưa nước ta đi theo con đường XHCN như đã chọn.
Với đường lối chớnh sỏch nghiờm tỳc rừ ràng và quyết tõm của toàn Đảng toàn dõn nhất định chỳng ta sẽ xõy dựng thành cụng kinh tế thị trường định hướng XHCN và thu được những thắng lợi to lớn để nõng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống nhõn dõn.
Là sinh viờn kinh tế em thấy rằng học tốt mụn kinh tế chớnh trị núi chung và nắm vững quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN núi riờng là việc vụ cựng quan trọng để cả thế hệ cử nhõn kinh tế tương lai của đất nước cú đường lối phỏt triển kinh tế rừ ràng đỳng đắn.Vỡ thế mong thầy cụ giỳp chỳng em nõng cao hiểu biết nhiều hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Văn kiện đại hội Đảng VI,VII,VIII
2. Bàn về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Thời báo kinh tế (Đào Nguyên Các)
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ( Nhà xuất bản dân tộc Hà Nội năm 1991)
4. Vai trò kinh tế của nhà nước và khả năng định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta. (Nguyễn Ngọc Quang)
5. Định hướng xã hội chủ nghĩa-một số vấn đề lý luận cấp bách – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1996. (Trần Xuân Trường)
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26994.doc