Tiểu luận Xây dựng mức lao động cho bước công việc may măng séc vào tay áo tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội

Bấm giờ bước công việc “May” của người thợ may để thu thập số liệu phục vụ cho việc xây dựng mức, phát hiện ra những lỗi sai trong quá trình thực hiện công việc của người thợ may. Đồng thời đưa ra được những phương pháp bán hang hiệu quả tiên tiến.

Sau khi nghiên cứu đặc thù công việc, các thao tác trong quá trình thực hiện công việc cần phải nghiên cứu toàn bộ Bcv theo đúng trình tự yếu tố hợp thành của nó và lần bấm giờ thử với các thao tác. Em đã lựa chọn phương pháp “bấm giờ không liên tục”.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Xây dựng mức lao động cho bước công việc may măng séc vào tay áo tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Phải làm thế nào để phát triển ? Phải làm thế nào để người lao động trong doanh nghiệp đều có việc làm ? Phải làm thế nào để tăng năng suất lao động ? Phải làm thế nào để sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn lực trong doanh nghiệp ?... Những vấn đề bức thiết này đang được đặt ra đối với tất cả các tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp ở nước ta trong bối cảnh khủng hoảnh kinh tế hiện nay. Chính vì thế, hơn lúc nào hết, công tác định mức lao động đang được tất cả các tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp quan tâm và chú ý thực hiện. Nó sẽ là công cụ sắc bén trong quản lý, là cơ sở để lập kế hoạch và hoạch toán sản xuất – kinh doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động… Nhận thấy tầm quan trọng của công tác định mức, nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát thực tế tại Công ty may Hanosimex. Qua các kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập, qua những trải nghiệm thực tế khi đi thực hành tại công ty. Em xin góp một vài ý kiến của mình thông qua bài tiểu luận: “ Xây dựng mức lao động cho bước công việc may măng séc vào tay áo tại Tổng công ty cổ phần det may Hà Nội”. Bài tiểu luận gồm 3 phần chính: Chương I: Cơ sở của công tác định mức lao động Chương II: Tài liệu khảo sát thực tế tại công ty may Hanosimex Chương III: Giải trình mức và một số kiến nghị Do thời gian thực tế ngắn và thông tin nội bộ của công ty bị hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong thầy cô xem xét và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Thành Chương 1. Cơ sở của công tác định mức I. TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ: 1. Quá trình xây dựng trưởng thành Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX( Cộng hoà lien bang Đức) chính thức kí hợp đồng xây dựng nhà máy sợi, nhà máy Hà Nội. Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy Ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội) Tháng 12/1989 đầu tư xây dựng dâ y chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990 đưa vào sản xuất Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiẹp được kinh doanh xuất khẩu trực tiếp( tên giao dịch viết tắt là Hanosimex) Tháng 4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên hiệp sợi - dệt kim Hà Nội Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số 2, tháng 3/1994 đưa váo sản xuất Ngày 19/5/1994 khánh thành nhà máy dệt kim Tháng 10/1994 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh(tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp Liên hợp Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ Tháng 3/1995 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Công ty dệt Hà Đông vào xí nghiệp Liên Hợp Năm 2000 Công ty đổi tên thành Công ty dệt may Hà Nội Cho đến nay Công ty dệt may Hà Nội bao gồm các thành viên: Tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội: nhà máy may, nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy cơ điện. Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội: nhà máy thêu Đông Mĩ Tại Hà Đông, Hà Nội: nhà máy dệt Hà Đông Tại thành phố Vinh, Nghệ An: nhà máy sợi Vinh Cửa hang thương mại dịch vụ và các đơn vị dịch vụ khác. Công ty dệt may Hà Nội Địa chỉ: Số 1A Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội. 2. Các sản phẩm chính Công ty sản xuất các mặt hàng chính như: các loại sợi với tỷ lệ pha trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sản phẩm của nó. CHUƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐỂ XÂY DỰNG MỨC Tổng quan về công việc được xây dựng mức: 1. Quy trình công nghệ: Quy trình công nghệ để hoàn thành bước công việc “ May kẹp măng séc vào tay” MAY CẮT CHỈ KẸP MĂNG SÉC VÀO TAY ÁO CHUYỂN SẢN PHẨM MAY XONG 2. Điều kiện tổ chức sản xuất: Bản nội quy công ty quy định ca làm việc 1 ca 2 kíp, buổi sang bắt đầu từ 7h và kết thúc lúc 11h30 phút, buổi chiều bắt đầu từ 12h30 và kết thúc lúc 5h, trong kíp công nhân trong công ty được nghỉ tối thiều là 30 phút. Công nhân bắt đầu làm từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Nhà vệ sinh cách phân xưởng may 20m( nhà vệ sinh có 2 nhà), nhà kho cách phân xưởng 15m. II. TÀI LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG MỨC: Phiếu chụp ảnh thời gian làm việc cá nhân ngày làm việc PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Biểu 1 mặt trước) Tổng Công ty CP dệt may Hà Nội Xí nghiệp may 3 Phân xưởng may 3 Ngày:10/11, 11/11, 12/11. Bắt đầu quan sát: 7h Kết thúc quan sát: 5h Người quan sát: Nguyễn Thị Thanh Kim Dung Nguyễn Thị Phương Anh Người kiểm tra: Thành Công nhân Công việc Máy may Họ và tên: Hoàng Thị Như Nghề nghiệp: công nhân Cấp bậc: 1/6 Công việc: may măng séc vào tay áo. Cấp bậc công việc:1/6 Hiệu JUKI Tổ chức phục vụ làm việc - Nghỉ ăn giữa ca từ 11h30 đến 12h30( không tính vào thời gian làm việc) Có công nhân phục vụ bán thành phẩm đến nơi làm việc Hai bên máy có giỏ đựng bán thành phẩm và thành phẩm trên giá cao 50cm Nước uống để cách xa nơi làm việc 10m Nhà vệ sinh cách nơi làm việc 20m Máy hỏng có thợ sửa tại chỗ, kim gãy công nhân tự thay. PHIẾU KHẢO SÁT Ngày: 10/11/2009 (Biểu 1 mặt sau) STT Nội dung quan sát Thời gian tức thời Lượng thời gian Sản phẩm Kí hiệu Ghi chú Làm việc Gián đoạn Trùng Bắt đầu ca 7h00 Lau chùi máy .02 2 TCK Lấy măng séc ra khỏi bọc .45 43 TPVTC Lấy bán thành phẩm 8.04 19 TKNV May .21 17 TTN Chờ bán thành phẩm .27 6 TLPTC May .39 12 TTN Chuyển Sp may xong .42 3 1 196 TPVTC Uống nước .47 5 TNN May 9.03 16 TTN Nói chuyện .08 5 TLPLD Nghỉ CN tự nhiên .12 4 TPVKT May .22 10 TTN Chuyển SP may xong .26 4 104 TPVTC Nói chuyện .32 6 TLPLĐ Nghỉ CN tự nhiên .56 24 TNN May 10.12 16 TTN Đi vệ sinh .16 4 TNN Lấy bán thành phẩm .21 5 TKNV May .41 20 TTN Chuyển Sp may xong .47 6 144 TPVTC Lau chùi máy .51 4 TPVTC May 11.10 19 TTN Gãy kim, thay kim .15 5 TPVKT May .30 15 TTN Ăn giữa ca 12.30 0 TNN Lau chùi máy .35 5 TPVTC May 13.07 32 TTN Chuyển Sp may xong .12 5 264 TPVTC Chờ bán thành phẩm .20 8 TLPTC May .45 25 TTN Sửa sản phẩm 14.07 22 TLPLĐ May .24 17 TTN Cắt chỉ .28 4 TTN Đo thông số .59 31 TPVTC Lấy măng séc khỏi bọc 15.20 21 TPVTC May .38 18 TTN Chuyển SP may xong .50 12 240 240 TPVTC May 16.26 36 TTN Sửa sản phẩm .41 15 TLPLD Chuyển SP may xong .56 15 144 TPVTC VS máy và NLV 17.00 4 TCK PHIẾU KHẢO SÁT Ngày: 11/11/2009 (Biểu 1 mặt sau) STT Nội dung quan sát Thời gian tức thời Lượng thời gian Sản phẩm Ký hiệu Ghi chú Làm việc Gián đoạn Trùng Bắt đầu ca 7h00 Đến muộn .05 5 TLPLD May .38 33 TTN Cắt chỉ .40 2 TTN Lấy măng séc .56 16 TPVTC May 8.20 24 TTN Lấy bấn thành phẩm .28 8 TKNV Nói chuyện .33 5 TLPLD May .48 15 TTN Thay cuộn chỉ .54 6 TPVKT Chuyển SP may xong 9.05 11 296 TPVTC May .25 20 TTN Nghỉ NC tự nhiên .40 15 TNN May 10.00 20 TTN Uống nước .05 5 TNN Sửa sản phẩm .21 16 TLPLD Chờ bán thành phẩm .30 9 TLPTC May 11.00 30 TTN Chuyển SP may xong .12 12 210 TPVTC Đứt chỉ, xỏ chỉ .17 5 TPVKT May .30 13 TTN Ăn giữa ca 12.30 0 TNN Lau chùi máy .35 5 TPVTC Nói chuyện .39 4 TLPLD May 13.00 21 TTN Lấy bán thành phẩm .23 23 TKNV May .45 22 TTN Chờ bán thành phẩm .52 7 TLPTC May 14.30 38 TTN Chuyển SP may xong .37 7 352 TPVTC Đứt chỉ, xỏ chỉ .42 5 TPVKT May 15.05 23 TTN Đi vệ sinh .13 8 TNN May .58 45 TTN Sửa sản phẩm 16.13 15 TLPLD Đo thông số .25 12 TPVTC May .37 12 TTN Cắt chỉ .40 3 TTN Chuyển SP may xong .55 15 140 TPVTC VS máy và NLV 17.00 5 TCK PHIẾU KHẢO SÁT Ngày:12/11/2009 Biểu 1 mặt sau STT Nội dung quan sát Thời gian tức thời Lượng thời gian Trùng Sản phẩm Ký hiệu Ghi chú Làm việc Gián đoạn Bắt đầu ca 7h00 Đi lấy bán thành phẩm .07 7 TKNV May .32 25 TTN Đo thông số .40 8 TPVTC May .55 15 TTN Cắt chỉ .57 2 TTN May 8.21 24 TTN Thay cuộn chỉ .26 5 TPVKT Uống nước .30 4 TNN Chuyển SP may xong .45 15 232 TPVTC May 9.20 35 TTN Gãy kim, thay kim .22 2 TPVKT Nói chuyện .25 3 TLPLD Chờ bán thành phẩm .30 5 TLPTC May .57 27 TTN Chuyển SP may xong 10.10 13 248 TPVTC Đo thông số .24 14 TPVTC May .34 10 TTN Lau chùi máy .40 6 TPVTC May 11.00 20 TTN Lấy măng séc ra khỏi bọc .07 7 TPVTC May .20 13 TTN Chuyển SP may xong .30 10 172 TPVTC Ăn giữa ca 12.30 0 TNN May 13.00 30 TTN Nói chuyện .07 7 TLPLĐ May .32 25 TTN Uống nước .35 3 TNN Chuyển SP may xong .50 15 220 TPVTC Cắt chỉ .56 6 TTN May 14.20 24 TTN Lau chùi máy .23 3 TPVTC Đi vệ sinh .28 5 TNN May .52 24 TTN Sửa sản phẩm 15.06 14 TLPLD May .33 27 TTN Đo thông số .41 8 TPVTC Chuyển SP may xong .53 12 300 TPVTC Chờ bán thành phẩm 16.03 10 TLPTC May .45 42 TTN Chuyển SP may xong .55 10 168 TPVTC VS máy và NLV 17.00 5 TCK BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI (Biểu 2 ngày:10/11/2009) Loại thời gian Nội dung quan sát Ký hiệu Số lần lặp lại Lượng thời gian TG trung bình 1 lần Ghi chú Làm việc Gián đoạn Trùng Chuẩn kết Lau chùi máy TCK1 1 2 2.0 VS máy và NLV TCK2 1 4 4.0 Tổng 6 Tác nghiệp May TTN1 13 253 19.5 Cắt chỉ TTN2 1 4 4.0 Tổng 257 Phục vụ tổ chức Lấy măng séc ra khỏi bọc TPVTC1 2 64 32.0 Chuyển SP may xong TPVTC2 6 45 7.5 Lau chùi máy TPVTC3 2 9 4.5 Đo thông số 1 31 31.0 Tổng 149 Phục vụ kỹ thuật Thay cuộn chỉ TPVKT1 1 4 4.0 Gãy kim, thay kim TPVKT2 1 5 5.0 Tổng 9 Nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên Uống nước TNN1 1 5 5.0 Đi vệ sinh TNN2 1 4 4.0 Tổng 9 Không hợp lý Lấy bán thành phẩm TKH 2 24 12.0 Tổng 24 Lãng phí do tổ chức Chờ bán thành phẩm TLPTC1 2 14 7.0 Máy hỏng chờ sửa chữa TLPTC2 1 24 24.0 Tổng 38 Lãng phí do công nhân Nói chuyện TLPLĐ1 2 11 5.5 Sửa sản phẩm TLPLĐ2 2 37 18.5 Tổng 48 Tổng cộng 421 119 BẢNG TỔNG HỢP TIÊU HAO TG CÙNG LOẠI(11/11/09) Loại thời gian Nội dung quan sát Ký hiệu Số lần lặp lại Lượng thời gian TG trung bình 1 lần Ghi chú Làm việc Gián đoạn Trùng Chuẩn kết VS máy và NLV TCK2 1 5 5.0 Tổng 5 Tác nghiệp May TTN1 13 316 24.3 Cắt chỉ TTN2 2 5 2.5 Tổng 321 Phục vụ tổ chức Lấy mắng séc ra khỏi bọc TPVTC1 1 16 16.0 Chuyển Sp may xong TPVTC2 4 45 11.3 Lau chùi máy TPVTC3 1 5 5.0 Đo thông số TPVTC4 1 12 12.1 Tổng 78 Phục vụ kỹ thuật Thay cuộn chỉ TPVKT1 1 6 6.0 Đứt chỉ, xỏ chỉ TPVKT2 2 10 5.0 Tổng 16 Nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên Uống nước TNN1 1 5 5.0 Đi vệ sinh TNN2 1 8 8.0 Tổng Không hợp lý Lấy bán thành phẩm TKH1 2 31 15.5 Tổng 31 Lãng phí do tổ chức Chờ bán thành phẩm TLPTC1 2 16 8.0 Máy hỏng chờ sửa chữa TLPTC2 1 15 15.0 Tổng 31 Lãng phí do công nhân Đến muộn TLPLĐ1 1 5 5.0 Nói chuyện TLPLĐ2 2 9 4.5 Sửa sản phẩm TLPLĐ 2 31 15.5 Tổng 45 Tổng cộng 420 120 BẢNG TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI (Biểu 2 Ngày: 12/11/2009) Loại thời gian Nội dung quan sát Ký hiệu Số lần lặp lại Lượng thời gian TG trung bình 1 lần Ghi chú Làm việc Gián đoạn Trùng Chuẩn kết VS máy và NLV TCK2 1 5 5.0 Tổng 5 Tác nghiệp May TTN1 14 341 24.4 Cắt chỉ TTN2 2 8 4.0 Tổng 349 Phục vụ tổ chức Lấy măng séc ra khỏi bọc TPVTC1 1 7 7.0 Chuyển SP may xong TPVTC2 6 75 12.5 Lau chùi máy TPVTC3 2 9 4.5 Đo thông số TPVTC4 3 30 10.0 Tổng 121 Phục vụ kỹ thuật Thay cuộn chỉ TPVKT1 1 5 5.0 Gãy kim, thay kim TPVKT2 1 2 2.0 Tổng 7 Nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên Uống nước TNN1 2 7 3.5 Đi vệ sinh TNN2 1 5 5.0 Tổng 12 Không hợp lý Lấy bán thành phẩm TKH1 1 7 7.0 Tổng 7 Lãng phí do tổ chức Chờ bán thành phẩm TLPTC1 2 15 7.5 Tổng 15 Lãng phí do công nhan Nói chuyện TLPLĐ1 2 10 5.0 Sửa sản phẩm TLPLĐ2 1 14 14.0 Tổng 24 Tổng cộng 482 58 BIỂU TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI (Biểu 3 Ngày 10/11, 11/11, 12/11/2009) Loại thời gian Nội dung quan sát Ký hiệu 10/11 11/11 12/11 Tổng thòi gian quan sát TG trung bình 1 lần % so với tổng TG quan sát Chuẩn kết Lau chùi máy TCK1 2 VS máy và NLV TCK2 4 5 5 Tổng 6 5 5 16 5.3 0.98 Tác nghiệp May TTN1 253 316 335 Cắt chỉ TTN2 4 5 8 Tổng 257 321 343 921 307 56.85 Phục vụ tổ chức Lấy măng séc ra khỏi bọc TPVT1 64 16 7 Chuyển SP may xong TPVT2 45 45 75 Lau chùi máy TPVT3 9 5 9 Đo thông số TPVT4 31 12 30 Tổng 149 78 121 348 116 21.48 Phục vụ kỹ thuật Đứt chỉ, xỏ chỉ TPVK1 10 Thay cuộn chỉ TPVK2 4 6 5 Gãy kim, thay kim TPVK3 5 2 Tổng 9 16 7 32 10.7 1.98 Nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên Uống nước TNN1 5 5 7 Đi vệ sinh TNN2 4 8 5 Tổng 9 13 12 34 11.3 2.1 Không theo nhiệm vụ Lấy bán thành phẩm TKNV 24 31 7 Tổng 24 31 7 62 20.7 3.83 Lãng phí do tổ chức Chờ bán thành phẩm TLPT1 14 16 15 Máy hỏng chờ sửa chữa TLPT2 24 15 Tổng 38 31 15 84 28 5.19 Lãng phí do công nhân Nói chuyện TLPLĐ1 11 9 10 Sửa sản phẩm TLPLĐ2 37 31 14 Đến muộn TLPLĐ3 5 Tổng 48 45 24 117 39 7.22 Tổng cộng 540 540 540 1620 540 100 2. Phiếu bấm giờ: Bấm giờ bước công việc “May” của người thợ may để thu thập số liệu phục vụ cho việc xây dựng mức, phát hiện ra những lỗi sai trong quá trình thực hiện công việc của người thợ may. Đồng thời đưa ra được những phương pháp bán hang hiệu quả tiên tiến. Sau khi nghiên cứu đặc thù công việc, các thao tác trong quá trình thực hiện công việc cần phải nghiên cứu toàn bộ Bcv theo đúng trình tự yếu tố hợp thành của nó và lần bấm giờ thử với các thao tác. Em đã lựa chọn phương pháp “bấm giờ không liên tục”. PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC Công ty may Hanosimex Xí nghiệp may 3 Phân xưởng may 3 Ngày quan sát: Bắt đầu quan sát: 7h00 Kết thúc quan sát: 5h00 Thời gian quan sát: Người quan sát: - Nguyễn Thị Thanh Kim Dung - Nguyễn Thị Phương Anh Người kiểm tra: Công nhân Công việc Thiết bị máy Họ và tên: Hoàng Thị Như Nghề nghiệp: Thợ may Cấp bậc: 1/6 Thâm niên: 1 năm Sức khỏe: trung bình Bước công việc: may măng séc vào tay áo. Cấp bâc: 1/6 Kích thước: Vật liệu: Vải Loại máy: ZUKI Tổ chức nơi làm việc: Tình hình chung: Rộng rãi, thoáng mát, công nhân hoạt động thuận tiện Tổ chức cung cấp vật liệu, dụng cụ: mang đến tận nơi làm việc Giao nộp sản phẩm ngay tại nơi làm việc Hướng dẫn sản xuất: Tổ trưởng trực tiếp giao nhiệm vụ Các điều kiện vi mô: nhiệt độ phù hợp, ánh sáng đầy đủ, thông thoáng STT Nội dung quan sát Điểm ghi Ký hiệu Lần quan sát thứ ( giây) Tổng thời gian ( giây) Số lần quan sát có hiệu quả Thời gian trung bình một lần Hệ số mạch định 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thực tế Cho phép 1 Lấy măng séc Đưa măng séc vào ống tay áo T 15 23 14 12 10 11 15 12 14 15 13 12 15 11 12 181 14 12.93 1.5 1.7 L 15 23 14 12 10 11 15 12 14 15 13 12 15 11 12 2 Xếp măng séc cho vừa ống tay áo Đặt lên bàn may T 18 25 19 22 14 13 17 24 20 18 21 19 22 18 15 236 13 18.15 1.69 1.7 L 3 2 5 10 4 2 2 12 6 3 7 7 7 7 3 3 May Đặt chân vịt T 25 26 25 24 23 25 23 25 24 23 25 24 26 23 24 339 13 26.08 1.09 + 1.1 L 7 1 6 2 9 12 6 1 4 5 4 5 4 5 9 4 Cắt chỉ Đưa kéo vào cắt chỉ T 325 346 385 382 443 342 563 363 434 408 444 402 509 542 489 5814 14 415.28 1.67 1.7 L 300 320 360 358 420 317 540 338 410 385 419 378 483 513 465 Thao tác 1, lần quan sát thứ 2: vừa làm vừa nói chuyện Thao tác 2, lần quan sát thứ 8: vừa làm vừa uống nước Thao tác 3, lần quan sát thứ 6: vừa làm vừa nói chuyện Thao tác 4, lần quan sát thứ 7: rơi dụng cụ, cúi xuống nhặt Giải trình tài liệu bấm giờ theo giây của các thao tác: Thao tác lấy măng séc: + Dãy số bấm giờ: 15,23,14,12,10,11,15,12,14,15,13,12,15,11,12 + Kiểm tra tính ổn định của dãy số bấm giờ: Hodtt1= Tmax / Tmin= 23/10=2.3>Hod+ = 1.7→ Dãy số chưa ổn định. Do Tmax xuất hiện 1 lần, Tmin xuất hiện 1 lần → loại Tmax=23 ra khỏi dãy số Hodtt2= Tmax / Tmin= 15/10=1.5<Hod+=1.7→ Dãy số ổn định + Kiểm tra tính sử dụng của dãy số: D= 1/15=0.067<0.2 → Dãy số được sử dụng để tính toán + Số lần quan sát có hiệu quả: 14 lần + Tổng thời gian quan sát: 181s + Thời gian trung bình cho thao tác lấy măng séc: 12.93s + Hodtt = Hodtt2 = 1.5 Thao tác xếp măng séc cho vừa ống tay áo: + Dãy số bấm giờ: 18,25,19,22,14,13,17,24,20,18,21,19,22,18,15 + Kiểm tra tính ổn định của dãy số: Hodtt1=Tmax / Tmin=25/13=1.92>Hod+=1.7 → Dãy số chưa ổn định Hodtt2= Tmax / Tmin=24/13=1.85>Hod+=1.7→ Dãy số chưa ổn định Hodtt3= Tmax / Tmin=22/131=1.69<Hod+=1.7→ Dãy số ổn định + Kiểm tra tính sử dụng của dãy số: D=2/15=0.13<0.2 → Dãy số được sử dụng để tính toán + Số lần quan sát có hiệu quả: 13 + Tổng thời gian quan sát: 236s + Thời gian trung bình cho thao tác xếp măng séc cho vùa ống tay áo: 18.15s + Hodtt=Hodtt3=1.69 Thao tác May: + Dãy số bấm giờ: 25,26,25,24,23,25,23,25,24,23,25,24,26,23,24 + Kiểm tra tính ổn định của dãy số: Hodtt1=Tmax / Tmin= 26/23=1.13>Hod+=+1.1 → Dãy số chưa ổn định Hodtt2= Tmax / Tmin=25/23=1.09<Hod+=+1.1 → Dãy số ổn định + Kiểm tra tính sửu dụng của dãy số: D= 1/15=0.07 → Dãy số được sử dụng để tính toán + Số lần quan sát có hiệu quả: 13 + Tổng thời gian quan sát: 339s + Thời gian trung bình cho thao tác may: 26.08s + Hodtt=Hodtt2=1.09 Thao tác cắt chỉ: + Dãy số bấm giờ: 325,346,385,382,443,342,563,363,434,408,444,402,509,542,489 + Kiểm tra tính ổn định của dãy số: Hodtt1=Tmax / Tmin=563/325=1.73>Hod+=1.7 → Dãy số chưa ổn định Hodtt2=Tmax / Tmin=542/325=1.67<Hod+=1.7 → Dãy số ổn định + Kiểm tra tính sử dụng của dãy số: D= 1/15=0.07 → Dãy số được sử dụng để tính toán + Số lần quan sát hiệu quả: 14 + Tỏng thời gian quan sát: 5814 + Thời gian trung bình cho thao tác cắt chỉ: 415.28 + Hodtt=Hodtt2=1.67 Từ số liệu bấm giờ ta tính được thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm: Ttn = Ttn1 + Ttn2 + Ttn3 + Ttn4 = 12.93 + 18.15 +26.08 + 415.28 = 472.44(s) = 7.874(phút) IV. GIẢI TRÌNH MỨC Sau khi tiến hành nghiên cứu thực trạng tại nơi làm việc và các yếu tố ảnh hưởng có lien quan đến quá trình định mức. Ta tiến hành cân đối thời gian tiêu hao cùng loại theo biểu dưới đây: BIỂU CÂN ĐỐI THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI (Biểu 4) Ký hiệu thời gian Thời gian hao phí thực tế Lượng thời gian tăng (+) giảm (-) Thời gian dự tính định mức Lượng thời gian Thời gian trùng Tỷ lệ(%) so với tổng thời gian quan sát Lượng thời gian Thời gian trùng Tỷ lệ(%) so với tổng thời gian quan sát TCK 5.3 0.98 + 0.7 6 1.30 TNN 11.3 2.1 + 0.7 12 2.22 TKNV 20.7 3.83 - 20.7 0 0 TLPT C 28 5.19 - 28 0 0 TPLĐ 39 7.22 - 39 0 0 TPV 126.7 23.46 + 25.3 152 28.15 TTN 307 56.85 + 62 369 68.33 Tổng 540 100 0 540 100 Sau khi xem xét và tính toán dựa trên số liệu thực tế khảo sát được, đồng thời căn cứ vào tính chất công việc, điều kiện tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hợp lý hoá các thao tác và các vấn đề có liên quan, thời gian định mức mỗi loại được tính toán như sau: Thời gian chuẩn kết dự tính định mức: TCKdm = 5 phút ( giữ nguyên như hao phí thực tế vì đã hợp lý, ở đây ta làm tròn) Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu dự tính định mức: TNN dm = 12phút gồm: + Uống nước: 2 lần × 3 phút/lần = 6 phút + Nhu cầu nghỉ ngơi tự nhiên: 1 lần × 6phút/lần = 6 phút Nhóm thời gian lãng phí được khắc phục hoàn toàn, do đó các loại thời gian này dự tính định mức bằng 0 Nhóm thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức được tính như sau: TPVdm + TTNdm = Tca – ( TCKdm + TNNdm )= 540 - ( 6 + 12 )= 522 phút Ta có: dpv = Tpv/(Tpv + Ttn) = = 0,2921 Từ đó ta có: TPVdm = 522 × 0.2921 = 152 (phút) TTNdm = 522 - 153 = 369 (phút) Như vậy, sau khi cân đối thời gian tiêu hao cùng loại, thời gian tác nghiệp đã tăng lên đáng kể. Có nghĩa là năng suất lao động cũng tăng theo. Biẻu khả năng tăng năng suất lao động sau đây giải trình về khả năng lao động. BIỂU KHẢ NĂNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (Biểu 5) Do giảm bớt thời gian chuẩn kết (TCKTT-TCKĐM)/TTNTT (5.3-6)/307= -0.23% Do tăng thêm thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu (TNNTT-TNNĐM)/TTNTT (11.3-12)/307 = - 0.23 % Do khắc phục thời gian lãng phí không theo nhiệm vụ TKNV/TTNTT=20.7/307 = + 6.74 % Do khắc phục thời gian lãng phí khách quan TLPK/TTNTT=28/307 = + 9.12 % Do khắc phục thời gian lãng phí chủ quan( do công nhân) TLPLĐ/TTNTT=39/307 =+ 12.7 % Do tăng thêm thời gian phục vụ (TPVTT-TPVĐ M)/TTNTT =(126.7-152)/307 = - 8.24 % Do khắc phục toàn bộ thời gian lãng phí (TTNĐM-TTNTT)/TTNTT =( 369-307 )/307 = + 20.2 % Sau khi nghiên cứu và loại bỏ các thời gian tiêu hao cùng loại, với thời gian tác nghiệp được tăng lên, mức sản lượng mới sẽ tăng lên: TTNđm 369 MSL mới = = = 46.8631 (sp/ca) Ttnđm 7.874 V. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG MỨC 1. Giải pháp áp dụng mức: Loại thời gian Người đảm nhận khắc phục Giải pháp Thời gian chuẩn kết Hoàng Thị Như - Dụng cụ may để nơi có vị trí thuận lợi, dễ lấy. Ở cuối mỗi ca phải được sắp xếp gọn gang. - Nơi làm việc phải bố trí 1 cách hợp lý. Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên Hoàng Thị Như - Công nhân nên giải quyết nhu cầu tự nhiên trước khi vào ca làm việc. - Khi công nhân uống nước hạn chế nói chuyện với người khác. Thời gian không nhiệm vụ Lê Thị Nhàn Công nhân phục vụ Trần Đình Ngọc - Công nhân phục vụ phải luôn có mặt ở phân xưởng, tránh tình trạng người công nhân đang làm phải ra làm giúp. - Thợ kỹ thuật hay thợ sửa máy móc phải có mặt khi máy hư hỏng. - Trong quá trình bảo trì bảo dưỡng máy móc, thợ kỹ thuật phải phát hiện những hư hỏng và tìm biện pháp khắc phục ngay tránh tình trạng đang làm việc phải dừng lại để chờ sửa máy trong quá trình làm việc. Thời gian lãng phí do công nhân Hoàng Thị Như - Tuyên truyền ý thức tự giác cho công nhân trong quá trình làm việc. Khuyến khích họ tăng cường kỷ luật bằng hình thức thưởng phạt nghiêm minh. - Cần tăng cường công tác đào tạo thêm tay nghề cho công nhân. Thời gian lãng phí tổ chức Lê Thị Nhàn - Công nhân phục vụ nên cung cấp đầy đủ bán thành phẩm cho công nhân trước khi họ bắt đầu thực hiện ca làm việc. - Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho người công nhân các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ, để thực hiện tốt công việc. KẾT LUẬN Trong sự phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, trình độ lực lượng lao động ngày càng nâng cao. Vì vậy, việc tăng cường tổ chức quản lý lao động nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức lao động có căn cứ kỹ thuật trong các doanh nghiệp là rất cần thiết. Do đó việc áp dụng rộng rãi các định mức lao động trong các doanh nghiệp ở các khu vực khác nhau trên cơ sở tổ chức lao động hợp lý nhằm tạo ra năng suất lao động và hiệu quả hoạt động lao động ngày càng là yêu cầu cấp bách trong công tác quản lý lao động. Đối với Tổng Công ty CP dệt may Hà Nội, việc xây dựng định mức lao động là công việc cần thiết và đặc biệt quan trọng. Bởi vì công ty sở hữu rất nhiều ưu thế về nguồn lực: Đội ngũ công nhân có tay nghề, có kinh nghiệm, đặc biệt là sự nhiệt tình sáng tạo trong công việc. Do đó việc đưa ra mức lao động tiên tiến áp dụng đối với công ty sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất khả quan. Em rất mong bài ĐMLĐ trên sẽ là một tài liệu để mọi người tham khảo để có thể xây dựng được một mức lao động hợp lý cho công nhân may bước công việc “may kẹp măng séc vào tay áo”. Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của thầy giáo bộ môn cùng sự hỗ trợ tích cực của cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng mức lao động cho bước công việc may măng séc vào tay áo tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội.doc
Tài liệu liên quan