MỤC LỤC:
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY 5
1.1 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN 5
1.2 KINH TẾ TƯ NHÂN .6
1.3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTN NHỮNG NĂM QUA Ở TPHCM .9
2.1 THỰC TRẠNG CHUNG Ở VIỆT NAM 9
2.2 THỰC TRẠNG TẠI TPHCM .12
CHƯƠNG III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở TPHCM .19
3.1 XU HƯỚNG CƠ CẤU .19
3.2 TĂNG CAO SỨC CẠNH TRANH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 20
3.3 MỘT SỐ CÔNG VIỆC NHÀ NƯỚC CẦN LÀM ĐỂ HỔ TRỢ DN 22
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC: .25
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với cùng kỳ tăng khá cao (22,5%) và đạt 71,3% kế hoạch năm, trong đó có nhiều dự án đầu tư nước ngoài có vốn lớn đã khởi công xây dựng.
(
Qua những báo cáo trên ta thấy rõ ràng rằng nền KTTN ở TPHCM đang tăng nhanh qua các năm. Thành phố thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Đặc biệt, trong giai đoạn nước ta gia nhập WTO đã mở ra nhiều thách thức và cơ hội cho các DN ở TPHCM, vì đây là nơi đầu tiên tiếp nhận những ảnh hưởng từ việc gia nhập mang lại. Ta hãy xem xét kỹ lưỡng hơn nền kinh tế ở TPHCM.
2.2.2 VỐN ĐẦU TƯ
Nhìn chung, thì ở TPHCM tình hình vốn đầu tư của các khu vực khác và vốn ban đầu của các DN là cao nhất nước.
VỐN KINH DOANH BÌNH QUÂN CỦA CÁC DN PHẦN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Hà Nội
237102
254980
273982
214499
267976
362780
Hải Phòng
21222
24283
28802
36147
44029
52528
Đà Nẵng
10711
13441
16288
18336
22765
26354
TP. Hồ Chí Minh
183255
216825
262355
314953
425935
540205
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 1988 - 2006 phân theo địa phương
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Tổng số
Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài góp
Việt Nam góp
Hà Nội
949
12561,6
5914,9
4599,9
1315,0
Hải Phòng
266
2648,2
1132,5
889,7
242,8
Đà Nẵng
126
1538,1
621,2
508,0
113,2
TP. HỒ CHÍ MINH
2504
17895,6
7942,6
6592,2
1350,4
(*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
(
Qua các số liệu trên ta thấy rõ rằng TPHCM là nơi thu hút được nhiều nguồn vốn cả trong nước lẫn nước ngoài. Các DN trên địa bàn cũng phát triễn nhiều hơn các địa phương khác ở trong nước. Điều này cũng dễ hiều vì TPHCM được xem như là một trung tâm thương mại lớn nhất nước và có tốc độ phát triễn cao nhât nước. nên các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trung tâm này nhiều cũng là một điều hiển nhiên.
Các DN trên địa bàn ngày càng thu hút được nhiều nguồn vốn hơn và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả hơn đã kích thích nền kinh tế ở phát triển hơn.
Nhưng hiện tại các DN ở TP cũng đang nằm trong tình trạng thiếu vốn đầu tư. Đa số các DN trên địa bàn đều là các DN vừa và nhỏ nên vốn đăng kí và vốn hoạt động đều dựa vào các nguồn từ bản thân và gia đình là chủ yếu, nên tình trạng thiếu vốn ở các DN này là điều dễ thấy. Vốn ít là rào cản cho chính các DN khi nó muốn mở rộng sản xuất đổi mới công nghệ.
Và các DN vừa và nhỏ này rất khó tiếp cận với các nguồn vay từ các ngân hàng thương mại, nên trên thực tế thị trường không chính thức đã trở thành nguồn huy đông vốn chủ yếu của các DN này. Các thị trường này có lãi suất khá cao nên với áp lực phải trả tiền lãi đã làm giảm phần nào năng lực hoạt động thực sự của các DN.
2.2.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhà nước ta chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
Xem bảng phụ lục ta sẽ thấy rõ tỉ trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp nhẹ ở TPHCM đang thực sự gia tăng một cách rõ nét. Đó đã thể hiện TPHCM đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để phù hợp với các mục tiêu mà Nhà nước ta đã đề ra.
2.2.4 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Như ta đã nói đây là một ưu điểm không thể nào phủ nhận được của thành phần kinh tế KTTN. TPHCM hiện nay thu hút rất nhiều lao động từ các tỉnh thành khác đổ về và còn có một số lượng lớn học sinh, sinh viên ra trường hằng năm nên thành phần kinh tế này rất quan trọng vì là nơi chủ yếu để giải quyết việc làm cho số lao động đó. Theo số liệu thống kê cho thấy:
Tổng số lao động trong các doanh nghiệp
tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa phương
Người
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Hà Nội
448507
502351
606898
690346
778421
839184
Hải Phòng
139157
162939
187395
214243
219225
222539
Đà Nẵng
81809
100499
111188
118925
122986
126443
TP. Hồ Chí Minh
788922
890582
1078251
1187097
1357300
1496842
(
TPHCM đã giải quyết 1.496.842 lao động trong các ngành nghề. Nhưng đây chỉ là số thống kê chính thức, số lao động ở TPHCM hiện nay có lẽ không dưới 4 triệu lao động và ta còn chưa tính đến số cơ sở cá thể, tiểu chủ.
KTTN ở TPHCM đã thực sự giải quyết số lao động đang muốn tìm việc và sẽ còn tăng thêm nữa nên càng ngày càng nhiều người muốn lên TPHCM để kiếm sống. Nếu muốn thấy rõ xu hướng này chỉ ta chỉ cần khảo sát tại Bến Xe Miền Đông và Bến Xe Miền Tây ta sẽ nhận thấy rõ số người muốn lên TPHCM lập nghiệp.
2.2.5 THU NHẬP VÀ ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH
Doanh thu thuần của các doanh nghiệp phân theo địa phương
Tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Hà Nội
149384
168515
212226
241009
300875
382904
Hải Phòng
20884
26519
34761
44086
52110
59217
Thái Nguyên
4105
5676
7625
10488
14429
15918
Đà Nẵng
22178
23984
27382
31256
37127
40205
TP. Hồ Chí Minh
203057
228431
363625
436886
443476
544363
(
Doanh thu thuần của các DN ở TPHCM trong năm 2005 là 544.363 tỷ đồng cao nhất cả nước đã chứng tở sức sống mạnh mẽ của thành phần kinh tế này. Chứng tỏ KTTN đã ngày càng sử dụng tốt hơn nguồn vốn thu hút được. Và số liệu thống kê này có phản ánh đúng thực trạng không? Chắc chắn là chưa đầy đủ nhưng nó cũng đã phản ánh được một mặt của thực trạng.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước.
Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của thành phố vẫn không ngừng tăng. Năm 2005, tổng thu ngân sách trên địa bàn 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,21% so với năm 2004, đạt 108,27% dự toán cả năm.
(
Nhứng số liệu đó đã nói lên đầy đủ thực trạng đóng góp của khu vực KTTN vào ngân sách Nhà nước. Nếu chưa phản ánh đầy đủ một cách khác quan thì ta hãy xem xét tiếp phần sau:
…So với ngân sách trung ương, thì đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh trong nguồn thu của ngân sách địa phương lớn hơn nhiều.Ví dụ, ở thành phố Hồ Chí Minh đóng góp của doanh nghiệp dân doanh trong tổng thu ngân sách địa phương là khoảng 15%,…
(2.tr 132)
Có lẽ những điều trên đã phản ánh rõ thực trạng đóng góp vào ngân sách nhà nước của KTTN ở TPHCM rõ ràng hơn.
CHƯƠNG III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở TPHCM
3.1 XU HƯỚNG CƠ CẤU
Diện mạo thành phố Hồ Chí Minh năm 2010
Về chức năng của thành phố Hồ Chí Minh tương lai, các nhà kinh tế cho rằng, cơ cấu của thành phố Hồ Chí Minh từ lâu đã hình thành hai khu vực chính yếu: thương mại - dịch vụ và công nghiệp (chủ yếu là công nghiệp nhẹ). Trong các năm qua, tỉ lệ công nghiệp đang có xu hướng tăng dần trong cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP); còn khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng chậm hơn nên tỉ lệ trong cơ cấu GDP có giảm chút ít. Xu hướng trên sẽ tiếp tục diễn ra trong giai đoạn 1996 - 2000. Nhưng đến giai đoạn 10 năm sau (2001 - 2010) thì khu vực thương mại - dịch vụ sẽ có tốc độ phát triển tiếp tục tăng, trong khi đó khu vực công nghiệp giảm dần, nên tỉ lệ của mỗi khu vực trong cơ cấu GDP sẽ được điều chỉnh lại. Xu hướng phát triển này phù hợp với lợi thế so sánh của thành phố Hồ Chí Minh.
Cho đến năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh vẫn là một trong những trung tâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam, xét về tỉ lệ, mặc dù trong thời kỳ này sẽ hình thành nhiều khu công nghiệp lớn khác, trong cả nước. Tuy nhiên, vai trò này sẽ giảm dần ở thời kỳ sau năm 2010.
(
Từ thực trạng thành phố đang chuyển dịch cơ cấu và các dự đoán trên ta nhận thấy rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu này. Các DN ở thành phố đang tăng dần tỉ trọng sang các ngành dich vụ và công nghiệp nhẹ. Xu hướng này ngày càng thể hiện rõ ràng hơn. Nếu ta xem xét kĩ thì sẽ thấy các DN ở khu vực nội thành của TPHCM làm dịch vụ rất nhiều. Các vùng lân cận của TPHCM như Đồng Nai, các khu công nghiệp ở Bình Dương cung cấp cho TPHCM một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp và vận tải. Và khu vực các tỉnh miền Tây đã cung cấp một số lượng lớn các nông sản. Do đó, ở TPHCM phát triển các khu vực dịch vụ là điều đương nhiên. Khu vực dịch vụ ở thành phố cũng ngày càng đa dạng như: các dịch vụ trung gian, dịch vụ thương mại, du lịch, xuất nhập khẩu,…
Đặc biệt, trong giai đoạn nước ta đã gia nhập WTO thì khu vực các dịch vụ về du lịch ở thành phố hứa hẹn còn phát triển mạnh hơn nữa. Chi phí để du lịch ở nước ta quá cao nên trong tương lai các DN hoạt động trong khu vực này ngày càng tăng lên sẽ đẩy chi phí để du lịch giảm xuống và sẽ thu hút được nhiều khách du lịch đế với chúng ta hơn. Để làm được những điều đó thì rất cần đến những chính sách khuyến khích và thúc đấy của Nhà nước để nâng cao số lượng và chất lượng của khu vực này.
3.2 TĂNG CAO SỨC CẠNH TRANH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP
Theo thực trạng như đã nói ở chương II, mặc dù các DN ở TPHCM đã phát triển hơn nhiều so với thời kì trước nhưng trong giai đoạn hội nhập hiện nay ta còn chưa đủ năng lực để cạnh tranh với các DN nước ngoài và cũng chưa tạo được một môi trương cạnh tranh thực sự.
Nên trong giai đoạn sắp tới các DN trên địa bàn sẽ có xu hướng tự cải thiện mình để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kì hội nhập hiện nay. Xu hướng này được thể hiện thông qua nhiều mặt như:
Thứ nhất, Hơn 90% các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu. Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chỉ tập trung tìm cách giảm giá. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, tất nhiên là về chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
Và tất nhiên xu hướng các DN cùng liên kết với nhau để hổ trợ vốn, nâng cao chất lượng sản phẩm và mẫu mã với sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công ty liên doanh, cổ phần, tập đoàn của Việt Nam là những xu hướng tất yếu. Nó sẽ giải quyết được vấn đề nan giải của các DN vừa và nhỏ đó là: vốn.
Thứ hai, các DN sẽ ngày càng hoạt động chuyên nghiệp hơn, phát huy tối đa các nguồn lực hiện có của mình. Các DN sẽ hạn chế các chi phí sản xuất của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời kì hội nhập. Như việc sử dụng các chi phí nguyên vật liệu trong nước sẽ giảm chi phí sản xuất so với việc nhập khẩu các nguyên liệu từ nước ngoài.
Sản phẩm của các DN chắc chắn chất lượng sẽ ngày càng cao hơn. Thị trường ở TPHCM không phải là nhỏ. Ta hãy xem xét về các DN sản xuất thuốc trị bệnh. Hầu hết tâm lý chung của người dân là thuốc trong nước không “hay” bằng các viên thuốc ngoại nhập. Cho dù thuốc “ngoại” có mắc hơn nhiều người ta vẫn sử dụng vì nghỉ thuốc trong nước không tốt bằng. Tâm lý này xuất hiện là do thuốc trong nước của chúng ta trước đến nay có chất lượng không tốt. Do đó, trong thời gian tới đây các DN trong nước sẽ nâng cao chất lượng để cạnh tranh với các loại thuốc ngoại nhập vì tiềm năng phát triển trên thị trường này là rất lớn.
Cùng vời sự thành công nhất định của một số DN thì xu hướng cải thiện những chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng để cạnh tranh là một xu hướng tất yếu sẽ xảy ra.
Thứ ba, “Thương hiệu là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp”. Số DN ở TPHCM rất nhiều nhưng việc quan tâm đến thương hiệu thì không mấy ai quan tâm. Vấn đề thương hiệu hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, vấn đề bảo vệ thương hiệu cũng chưa được mấy ai quan tâm.
Vấn đề này không chỉ không được các DN nghiệp coi trọng mà cũng chưa được các cơ quan Nhà nước thực sự quan tâm. Khi đi ra đường ở TPHCM chỉ cần khoảng 30.000 bạn có thể mua được một chiếc nón hiệu Adidas đẹp mà khi đội không phải sợ một điều gì cả. Qua đó, ta cũng thấy được ý thức về thương hiệu của người dân cũng chưa được nâng cao lắm.
Những hiện nay xu hướng các DN quan tâm đến loại tài sản này của mình đang tăng dần. Đặc biệt, trong giai đoạn hội nhập hiện nay vấn đề thương hiệu đang được quan tâm rất nhiều, vấn đề bảo hộ thương hiệu và sản phẩm cũng đang được quan tâm đúng mức. Một số thương hiệu Việt Nam đã khẳng định được mình trên thương trường thế giới như: Trung Nguyên, Phở 24,…
Thư tư, như đã nói ở phần thực trạng, số lao động lành nghề ở nước ta chưa được phát triển nhiều. Xu hướng phát triển của các DN cũng sẽ tác động đến thì trường lao động. các DN đòi hỏi các lao động ngày càng có tay nghề cao hơn, tác phong công nghiệp hơn,… để củng cố nguồn nhân lực của mình. Và các lao động để thoả mản xu hướng đó cũng sẽ từng bước nâng cao tay nghề, trình độ của mình. Tạo ra cho đất nước một lực lượng lao động lành nghề đông đảo để phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Thứ năm, bộ phận các chủ DN cũng đang có xu hướng cải thiện mình hơn. Nếu như trước đây các chủ DN có trình độ học vấn thấp và năng lực quản lý thấp. Thì những năm gần đây trình độ của các chủ DN đã được cải thiện một cách đáng kể. Trong tương lai với đội ngũ sinh viên đông đảo và một phần các du học sinh từ nước ngoài trở về, cùng với các chính sách ưu tiên cho các chủ DN hiện nay. Trình độ của các chủ DN sẽ được nâng cao, năng lực điều hành sẽ được cải thiện đáng kể để có thể điều hành các DN ngày một hoạt động hiệu quả hơn, chất lượng hơn và đạt được nhiều thành công hơn. Và bộ phận này được xem như là các chiến sĩ trên mặt trận kinh tế nên để tôn vinh đội ngũ các doanh nhân này nhà nước ta đã chọn ngày 13/10 là Ngày doanh nhân Việt Nam để tôn vinh những đóng góp của họ trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh giàu đẹp.
Tóm lại, các DN ở TPHCM hiện nay đang có xu hướng tự cải thiện các khả năng và tiềm lực nội sinh của mình để nâng cao năng lực để hoà mình với thời kì hội nhập hiện nay, vì hội nhập là một xu hướng tất yếu của đất nước.
Và với xu hướng này thì việc sẽ gia tăng đóng góp ngân sách và giải quyết việc làm trong giai đoạn tới là điều hiển nhiên mà thành phần kinh tê này sẽ làm.
3.3 MỘT SỐ CÔNG VIỆC NHÀ NƯỚC CẦN LÀM ĐỂ HỔ TRỢ DN
Để phù hợp với xu hướng phát triển chung của KTTN nhà nước cần hổ trợ cải thiện một số mặt như sau:
3.3.1. Mở rộng khả năng cung ứng thông tin
Khả năng tiếp cận được thông tin là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể tăng sức cạnh tranh của mình. Vì:
- Một là, tiếp cận được thông tin cần thiết càng sớm sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí khởi nghiệp, hoạch định chính xác chiến lược kinh doanh, đưa ra các quyết định đầu tư và kinh doanh có cơ sở hơn.
- Hai là, tiếp cận được thông tin về dự kiến những thay đổi hoặc ban hành chính sách và luật pháp liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh... sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt cho những thay đổi và kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình.
- Ba là, tiếp cận được thông tin về trình tự, thủ tục hành chính, tư pháp sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận một cách dễ dàng hơn với các cơ quan công quyền trong việc thực hiện các thủ tục cần thiết liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Bốn là, tiếp cận được thông tin về những phán quyết của toà án và các cơ quan có thẩm quyền khác về những tranh chấp đầu tư, kinh doanh, thương mại sẽ giúp những doanh nghiệp tiên lượng được những gì có thể xảy ra.
- Năm là, tiếp cận được thông tin về những cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế, về luật lệ làm ăn với các đối tác nước ngoài sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu khả năng rơi vào tình thế bị động.
3.3.2. Quy trình hóa và đơn giản hóa thủ tục hành chính
Đơn giản hóa thủ tục hành chính ở các khâu, nhất là ở khâu hoàn thuế, thủ tục thông quan; và sự rõ ràng của các thể chế chính sách. Đây cũng là vấn đề rất được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Trên thực tế, điều mà các nhà đầu tư quan tâm nhất không phải là ưu đãi đầu tư, mà là 3 điều kiện cần có đầu tiên là: môi trường đầu tư minh bạch, trong sạch; những công cụ, chính sách ổn định, bình đẳng; các yếu tố đầu vào và nhất là về nguồn nhân lực.
3.3.3 Về xây dựng và bảo vệ thương hiệu
Nhà nước cần hướng dẫn cho doanh nghiệp hiểu rõ vai trò của thương hiệu sản phẩm hoặc thương hiệu doanh nghiệp, đồng thời có cơ chế công nhận và bảo hộ thương hiệu, bảo vệ sỡ hữu kiểu dáng nhãn và thương hiệu mà doanh nghiệp đã đăng ký chính thức. Mặt khác có chế tài ngăn chận hành vi gian dối qua nhái thương hiệu, làm sản phẫm giả ... củ những cơ sở sản xuất không minh bạch, vi phạm nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.
3.3.4 Về đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm, mục tiêu và thị trường
Nhìn chung, Nhà nước phải có hướng dẫn bồi dưỡng, tạo điều kiện và hỗ trợ cho doanh nghiệp tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng dịch vụ hỗ trợ khả năng và điều kiện nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu... cho các doanh nghiệp.
3.3.5 Về hỗ trợ đào tạo nhân lực và năng lực quản lý điều hành
Nhà nước cần đẩy nhanh việc sắp xếp chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước (cụ thể là công ty nhà nước), để tạo sự chuyển biến về năng lực phương thức quản trị doanh nghiệp, đồng thời khắc phục tình trạng kéo dài không cần thiết, còn có phần tệ hại, những di chứng và hậu quả của quốc doanh và bao cấp.
Có chương trình hỗ trợ đào tạo ứng dụng cho đội ngũ nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
KẾT LUẬN
KTTN ở TPHCM trong những năm qua đã thực sự phát triển rất nhanh đáp ứng được những nhu cầu của đất nước. Nhìn chung, KTTN ở TPHCM đã phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp nhiều vào cho ngân sách nhà nước. Bản thân tiềm lực bên trong của các DN cũng đã thực sự thay đổi qua các năm. Xu hướng hội nhập cũng đã tác động đến các DN làm các DN cũng có xu hướng tự cải tạo chính bản thân về nhiều mặt để tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Trong tương lai khu vực KTTN sẽ càng phát triển bùng nổ hơn nữa để phù hợp với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” của Đảng ta. Ta hãy cùng xây dựng nên những thành công đó!
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
TS. Nguyễn Văn Chiển. Kinh tế chính trị Mác- Lênin (phần II). Năm 2007
Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Mạng thông tin của thành phố Hồ Chí Minh (HCM CityWeb)
Tổng cục thống kê
PHẦN PHỤ LỤC: MỘT VÀI SỐ LIỆU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VỐN KINH DOANH BÌNH QUÂN CỦA CÁC DN PHAN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
CẢ NƯỚC
998423
1186014
1352076
1567179
1966165
2435048
Đồng bằng sông Hồng
287336
313732
343485
302002
383960
508418
Hà Nội
237102
254980
273982
214499
267976
362780
Vĩnh Phúc
4052
4875
6238
7992
10756
13824
Bắc Ninh
3071
3619
4835
5201
7441
10272
Hà Tây
5115
5205
6016
7943
10246
12043
Hải Dương
5440
5928
6368
8052
11986
15879
Hải Phòng
21222
24283
28802
36147
44029
52528
Hưng Yên
2299
2527
3581
5260
7639
10537
Thái Bình
1502
2003
2465
3350
5005
6985
Hà Nam
3235
3456
3531
3683
4088
4853
Nam Định
2991
4503
5488
6946
8327
10320
Ninh Bình
1307
2353
2179
2929
6467
8397
Đông Bắc Bộ
21615
26543
34696
42155
55195
67135
Hà Giang
825
995
1879
2319
2681
2470
Cao Bằng
563
1051
918
1187
1490
1877
Bắc Kạn
103
163
288
406
614
794
Tuyên Quang
602
651
837
1011
1232
1504
Lào Cai
1033
1297
1699
2399
3066
3783
Yên Bái
777
911
1166
1491
1805
2142
Thái Nguyên
2160
3420
5097
6584
8265
9692
Lạng Sơn
1004
800
1790
1720
2096
2244
Quảng Ninh
8054
8889
11022
13017
18391
25087
Bắc Giang
1192
1603
1861
2503
3512
4494
Phú Thọ
5302
6763
8139
9518
12043
13048
Tây Bắc Bộ
2312
2649
3386
4500
6605
7851
Lai Châu
389
493
772
1053
1967
1745
Điện Biên
148
301
555
Sơn La
1178
1337
1651
2045
2529
3187
Hòa Bình
745
819
963
1254
1808
2364
Bắc Trung Bộ
21692
29503
35558
42378
48761
56250
Thanh Hóa
7783
11317
12362
14305
15355
17241
Nghệ An
5961
9146
11284
13567
15734
19358
Hà Tĩnh
1284
1597
1986
2271
2883
3449
Quảng Bình
1534
1787
2774
3680
4478
5063
Quảng Trị
1375
1564
1976
2480
3329
3910
Thừa Thiên - Huế
3755
4092
5176
6075
6982
7229
Duyên hải Nam Trung Bộ
27708
34012
41649
48940
58849
69333
Đà Nẵng
10711
13441
16288
18336
22765
26354
Quảng Nam
1887
2689
3686
4605
5700
7671
Quảng Ngãi
1937
2211
3057
4045
4342
4769
Bình Định
3237
4066
5244
6438
8102
9764
Phú Yên
2428
2715
2789
2974
3302
3927
Khánh Hòa
7508
8890
10585
12542
14638
16848
Tây Nguyên
14711
14251
16303
19917
31077
37321
Kon Tum
987
1044
1286
1605
2054
2694
Gia Lai
3830
3711
4707
5452
13442
15749
Đắk Lắk
5877
5740
6173
7698
8951
10381
Đắk Nông
755
1068
1440
Lâm Đồng
4017
3756
4137
4407
5562
7057
Đông Nam Bộ
305898
355027
425118
510947
683000
846930
Ninh Thuận
658
989
977
1144
1597
2118
Bình Thuận
2276
2660
3161
3580
4489
5219
Bình Phước
1951
2214
2474
3067
3811
4913
Tây Ninh
4253
4507
5794
7050
8453
9777
Bình Dương
21212
27972
36809
48538
63842
83729
Đồng Nai
42007
47885
58265
64267
83439
100676
Bà Rịa - Vũng Tàu
50286
51975
55283
68348
91434
100293
TP. Hồ Chí Minh
183255
216825
262355
314953
425935
540205
Đồng bằng sông Cửu Long
31379
35602
43085
51257
62621
79766
Long An
4768
4781
6524
8637
10208
12646
Tiền Giang
2684
3382
3629
4236
4946
5873
Bến Tre
1451
1731
2094
2477
3014
3337
Trà Vinh
806
1022
1483
1745
2016
2515
Vĩnh Long
1410
1713
2060
2398
3098
3991
Đồng Tháp
2134
2491
3086
3490
4345
5840
An Giang
3777
4100
4698
5541
6820
8515
Kiên Giang
3592
3757
4307
5014
6330
7464
Cần Thơ
6141
6695
7944
7800
9357
14729
Hậu Giang
1132
1575
1875
Sóc Trăng
1575
1859
2456
3098
4131
4906
Bạc Liêu
1144
1328
1562
1713
1700
1907
Cà Mau
1897
2743
3242
3976
5081
6168
Không xác định
285772
374695
408796
545083
636097
762044
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 1988 - 2006 phân theo địa phương
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Tổng số
Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài góp
Việt Nam góp
Tổng số
8266
78248,2
34945,4
29613,7
5331,7
Đồng bằng sông Hồng
1781
20241,0
8980,7
7188,7
1792,0
Hà Nội
949
12561,6
5914,9
4599,9
1315,0
Vĩnh Phúc
134
999,4
403,9
349,1
54,8
Bắc Ninh
67
459,7
187,8
161,1
26,7
Hà Tây
76
1455,1
508,8
472,0
36,8
Hải Dương
135
1419,2
515,4
469,9
45,5
Hải Phòng
266
2648,2
1132,5
889,7
242,8
Hưng Yên
88
417,3
181,6
138,5
43,1
Thái Bình
22
49,2
18,2
15,9
2,3
Hà Nam
15
47,9
25,5
23,9
1,6
Nam Định
17
92,1
48,4
36,2
12,2
Ninh Bình
12
91,5
43,8
32,5
11,3
Đông Bắc
358
2445,2
1028,3
777,8
250,5
Hà Giang
3
6,4
3,1
2,3
0,8
Cao Bằng
9
14,3
10,1
6,4
3,7
Bắc Kạn
7
19,5
9,7
7,2
2,5
Tuyên Quang
2
26,0
5,5
3,8
1,7
Lào Cai
42
274,3
100,4
63,3
37,1
Yên Bái
14
31,0
19,9
14,2
5,7
Thái Nguyên
24
221,2
86,1
65,9
20,2
Lạng Sơn
42
106,8
52,9
41,8
11,1
Quảng Ninh
135
1362,4
529,8
375,5
154,3
Bắc Giang
33
40,0
30,3
27,2
3,1
Phú Thọ
47
343,3
180,5
170,1
10,4
Tây Bắc
27
115,4
44,8
37,2
7,6
Điện Biên
1
0,1
0,1
0,1
Lai Châu
3
15,7
5,8
4,1
1,7
Sơn La
6
27,0
10,5
7,4
3,1
Hòa Bình
17
72,6
28,4
25,7
2,7
Bắc Trung Bộ
125
1472,6
507,1
361,9
145,2
Thanh Hóa
31
744,8
173,3
119,5
53,8
Nghệ An
24
329,2
175,5
120,7
54,8
Hà Tĩnh
13
61,7
23,6
18,6
5,0
Quảng Bình
6
34,7
12,1
8,1
4,0
Quảng Trị
12
59,6
22,7
17,1
5,6
Thừa Thiên - Huế
39
242,7
99,9
77,8
22,1
Duyên Hải Nam Trung Bộ
349
5275,8
2582,6
1928,7
653,9
Đà Nẵng
126
1538,1
621,2
508,0
113,2
Quảng Nam
41
478,8
226,2
173,0
53,2
Quảng Ngãi
19
2186,1
1256,4
846,4
410,0
Bình Định
26
184,9
96,0
91,7
4,3
Phú Yên
38
265,1
129,3
106,3
23,0
Khánh Hòa
99
622,8
253,5
203,3
50,2
Tây Nguyên
113
1041,3
223,9
171,0
52,9
Kon Tum
3
15,1
10,0
7,1
2,9
Gia Lai
6
22,5
22,4
12,5
9,9
Đắk Lắk
4
20,4
9,7
5,5
4,2
Đắk Nông
6
16,4
11,4
10,9
0,5
Lâm Đồng
94
966,9
170,4
135,0
35,4
Đông Nam Bộ
5126
42337,2
18128,9
16071,2
2057,7
Ninh Thuận
9
32,5
14,9
14,4
0,5
Bình Thuận
56
284,9
103,6
96,1
7,5
Bình Phước
33
94,6
56,5
52,7
3,8
Tây Ninh
135
526,7
331,5
323,9
7,6
Bình Dương
1315
6700,1
2841,9
2677,5
164,4
Đồng Nai
870
10409,5
4132,9
3951,4
181,5
Bà Rịa - Vũng Tàu
204
6393,2
2705,0
2363,0
342,0
TP. HỒ CHÍ MINH
2504
17895,6
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh.doc