Tìm hiểu công tác thiết kế vải

Lời nói đầu 1

GiớI THIệU CHUNG 2

Phằn 1 : giới thiệu về tổ chức sản xuất: 2

Quy trình công nghệ dệt vải nổi vòng 2

II. lựa chọn thiết bị và tính năng kỹ thuật, công nghệ của các máy móc thiết bị trong dây chuyền. 3

1) Máy ống 1332 M: 3

2) Máy mắc đồng loạt. 4

3) Máy hồ SKD – BB – 9C. 4

4) Máy đánh xuốt sợi ngang:k191 4

5) Máy dệt 1511B: 4

Phần II: phân tích mẫu 6

I. loại sợi và tính chất của chúng: 6

II Xác định độ co của vải thành phẩm. 6

1) Xác dịnh độ co sợi dọc nền. 7

2. Xác định độ co sợi ngang. 9

3. xác định độ co sợi bông. 10

III. Xác định và tính toán chỉ số. 11

1. Xác định chi số sợi dọc. 11

2. Xác định chi số sợi ngang. 11

3. Xác định chi số sợi bông. 12

IV ) xác định mật độ vải : 12

1 ) xác định mật độ ngang 12

2) Xác định mật độ dọc 12

PHầN III: TíNH TOáN THIếT Kế MặT HàNG VảI 14

CHƯƠNG I : TíNH TOáN CáC THÔNG Số CủA KHĂN MộC 14

I ) Các thông số của khăn mộc khi xuống máy 14

1. Xác định độ co dãn của vải thành phẩm so với vải mộc xuống máy: 14

2. kích thước của khăn mộc xuống máy: 14

3. mật độ vải mộc xuống máy: 15

II. Các thông số của khăn mộc trên máy: 15

1. xác định co của vải mộc xuống máy so với vải mộc trên máy. 15

2. kích thước của khăn mộc trên máy. 16

3. Mật độ vải mộc trên máy. 16

4. Độ co vải mộc trên máy. 17

chương II : các thông số mắc máy. 18

1. Số khăn dệt trên một khổ vải là bốn khăn. 18

2. Xác định chiều rộng mắc khổ. 18

3. Tính toán số sợi dọc 18

4. xác định số sợi luồn vào một kẻ khổ và tính chỉ số khổ. 19

5. tính toán các chỉ tiêu về go: 20

CHƯƠNG II: TíNH TOáN DụNG Cụ CUốN 25

A. Tính toán vê trục cửi. 25

1. Tính toán thùng dệt nền 25

2. Tính toán thùng dệt bông 28

B) TíNH TOáN THùNG MắC Đồng loạt: 31

1. Thể tích sợi tối đa trên thùng mắc: 31

2.) Khối lượng sợi tối đa trên thùng mắc 31

3.) Chiều dài sợi tối đa trên thùng mắc 31

4) chiều dài thực tế trên thùng mắc 32

5)Khối lượng thưc tế thùng mắc 32

C) Tính toán búp sợi còn trên máy đánh ống 32

1: Thể tích búp sợi còn được tính theo công thức : 32

2)khối lơựng sợi trên búp sợi côn 33

3) Chiều dài sợi trên búp sợi 33

4.) Trọng lượng búp sợi ngang 34

D.) Tính toán búp sợi ngang 34

1) Thể tích búp sợi tên suốt sợi ngang 34

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu công tác thiết kế vải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông suăt mô tơ : 960 v/p –0,6 kw. -Khổ rộng mắc lớn nhất : 1060 mm -Cơ cấu mơ rộng miệng vải bằng cam -Kích thước thoi: Dài : 343 mm. Rộng : 45 mm. Cao : 33 mm. -Đường kính lõi thùng nền / bông : 110 /110 mm. -Đường kính lá sen thùng nền / bông : 490/460 mm. Phần II: phân tích mẫu loại sợi và tính chất của chúng: vải là 1loài vật phẩm do 2 hệ sợi và ngang đan thẳng góc với nhau theo một thứ tự nhất định .Vì vậy sợi la một nhân tố ảnh hưởng đến cấu tạo của vải Vơi mẫu khăn được dệt từ hai hệ sợi đơn và chất lượng sợi là 100% cotton cho nên khăn rất mềm vải ,thấm nước tốt,đảm bảo vệ sinh. II Xác định độ co của vải thành phẩm. * Cấu tạo của vải còn được thệ hiện bằng độ co và độ co ngang của sợi.Trong quá trình dệt vải,sợi ngang tác dụng với nhau nên sợi uốn,do đó sinh ra độ co Độ co dọc là hiệu số giữa chiều dài sợi dọc và chiều dài của vải do sợi dọc đó dệt ra Độ co ngang là hiệu số giữa chiều dài đặt vào miệng vải với khổ rộng của vải Độ co dọc và độ co ngang được tính bằng % Độ co dọc và độ co ngang phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ yếu + Loại và dạng sợi dùng để dệt vải,độ biến dạng của sợi khi có ngoại lực tác dụng + Kiểu dệt nghĩa là độ uốn của sơi dọc và ngang trên một đơn vị chiều dài + Chi số sợi dọc và sợi ngang + Mật độ sợi dọc và sợi ngang + Thông số công nghệ mắc máy bao gồm :lực căng mắc của sợi dọc và sợi ngang khi dệt vải,sự thay đổi lực căng sợi dọc trong quá trình dệt vải chiều cao miệng vải. Độ co dọc và co ngang có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau Đo co của sợi dọc ,độ co của sợi ngang khi tạo thành vải có ảnh hưởng rất lớn đến cấu tạo của vải ,tính chất của vải ,tiêu hao nguyên liệu vì vậy xác định chính xác độ co của sơi dọc và sợi ngang có ý nghĩa rất lớn,nó là cơ sở tính toán,thiết kế vải Xác dịnh độ co sợi dọc nền. Xác định và dùng mực đánh dấu chiều dài vải theo hướng sợi ngang Do chiều dài giữa các vạch dấu là:Lv=200 mm. Dùng kim tách các sợi dọc ra khỏi vải. Dùng tay vuốt nhẹ theo chiều dài sợi cho chúng duỗi thẳng ,tiến hành đo chiêu dài của từng mẫu (20 mẫu) ta đươc kêt quả. . Cần đo Kêt qua đo đơn vị Lân đo Kêt qua đo đơn vị 1 209 mm 11 208 mm 2 206 mm 12 208 mm 3 207 mm 13 207 mm 4 206 mm 14 206 mm 5 210 mm 15 206 mm 6 207 mm 16 208 mm 7 208 mm 17 207 mm 8 208 mm 18 206 mm 9 210 mm 19 207 mm 10 209 mm 20 208 mm _ Xác định l0: trong đó : lmax=210 lmin=206. giá trị trung bình: - Xác định phương sai. thay số vào ta có S2=1.63. - Độ lệch quân phương - Độ không đều: + Giá trị của CV=0.62 là nhỏ có thể bỏ qua sau khi tính toán ta có kết quả ls=207.5. * Xác định độ co của sợi dọc nền. 2. Xác định độ co sợi ngang. đáng dấu vải theo hương sợi dọc 20 mẫu ta có kết quả. Lần đo Kết qủa đo Đơn vị Lần đo Kết qủa đo Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 228 229 230 232 231 233 230 232 233 232 mm. “ “ “ “ “ “ “ “ “ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 234 234 233 231 229 230 231 227 233 234 mm. “ “ “ “ “ “ “ “ “ - xác định l0. trong đó lmax=234, lmin=227. Thay số ta có: l0=230.5 mm. - Xác định . - Xác định phương sai. Xác định độ lệch quân phương: độ không đều giá trị của CV=0.85 là nhỏ bỏ qua sau khi tính toán kết quả chiều dai trung bình của sợi. ls=231.3. - xác định độ co sợi ngang. 3. xác định độ co sợi bông. - Đánh dấu thẻo hướng sợi ngang rồi tác hai bên sợi bông đo ta có. Lần đo Kết qủa đo Đơn vị Lần đo Kết qủa đo Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 680 680 685 670 685 678 683 684 675 685 mm. “ “ “ “ “ “ “ “ “ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 685 675 682 686 683 680 670 677 670 685 mm. “ “ “ “ “ “ “ “ “ Xác định L0. Xác định Xác định phương sai S2. độ lệch quân phương. S= + độ không đều - Giá trị CV=0.81% là nhỏ bỏ qua khi tính toán kết quả chiều dai trung bình của sợi. ls=679.9. - Xác định độ co sợi bông. III. Xác định và tính toán chỉ số. 1. Xác định chi số sợi dọc. ta có ls=270.5. đem 20 mẫu sợi dọc được tách ra đị cân ta được : G20=0159. Theo công thức chi số sợi ta có. 2. Xác định chi số sợi ngang. Ta có: ls=231.3. Cân ta có : G20=0.136 g. Tính chi số. 3. Xác định chi số sợi bông. ta có ls=679.9. G20= 0.399 . Tính chi số : N=34. Thường chi số vải thành phẩm cao hơn chi số vải mộc do đó phải xác định làm chòn số . + chi số sợi dọc nền : Ndn=34/1. + chi số sợi ngang : Nn=34/1. + chi số sợi dọc bông : Ndp=34/1. IV ) xác định mật độ vải : 1 ) xác định mật độ ngang - ta đo chiều dài vải đánh dấu và cắt vải . sau đó gỡ từng sợi ra đếm nhiều lần và ở nhiều điểm khác nhau trên diện tính mẫu đã cho ta kết quả Số mẫu thí nghiệm D1 D2 D3 D4 Mật độ ngang của mẫu 85 87 88 86 Đơn vị Sợi/ 5cm Sợi/5cm Sợi/5cm Sợi /5cm Mật độ ngang trung bình của vải là : (sợi/5cm) 2) Xác định mật độ dọc ta có bảng : Số mẫu thí nghiệm D1 D2 D3 D4 Mật độ ngang của mẫu 167 162 165 164 Đơn vị Sợi /5cm Sợi /5cm Sợi /5cm Sợi /5cm Mật độ dọc trung bình của vải là: (sợi /5cm) PHầN III: TíNH TOáN THIếT Kế MặT HàNG VảI CHƯƠNG I : TíNH TOáN CáC THÔNG Số CủA KHĂN MộC Để tính toán được các thông số của khăn mộc ta phải xác định được độ co dọc , co ngang của vải thành phẩm so với vải mộc . Do khi ở trên máy vải chịu sự tác động của các lực kéo căng ,sợi dọc thì chịu lực kéo của các cơ cấu cuốn sợi cuốn vải rồi cả sức căng của quá trình tạo thành miệng vải . Đến khi ra khỏi máy vải không chịu tác dụng của các lực kể trên do đó nó co lại theo trạng thái tự nhiên của các hệ sợi Như vậy ta cần phải tính toán theo hai giai đoạn . I ) Các thông số của khăn mộc khi xuống máy Với các thông số của khăn như : Kích thước khăn : 27 x 28 cm Biên trong : 1.8 cm Biên ngoài : 1.2cm Chiều rộng biên ngang : 1 cm Chiều rộng biên dọc : 0,5 cm Gỡ các đường may viền ngang và dọc của khăn đo được : Chiều rộng khăn đă qua sử lý nhưng chưa gấp mép là 30 cm ( B xl ) Chiều dài khăn đă qua sử lý nhưng chưa gấp mép là Lxl=34 (cm) 1. Xác định độ co dãn của vải thành phẩm so với vải mộc xuống máy: qua thực tế và sản xuất và kinh nghiệm người ta đưa ra độ có dãn của vải sau khi qua các công đoạn sử lý hoàn tất là. vải bị dãn theo hướng dọc ằ 2 á 3 % (chọn Z= 2.5% ) vải bị co theo hướng ngang ằ 3 á 8% ( chọn Z =8 % ) 2. kích thước của khăn mộc xuống máy: chiều rộng của khăn mộc xuống máy. Bm1=B x l (1+% co ngang)=30(1+8%)=32.4 cm. Trong đó : B xl : là chiều rộng khăn đã qua sử lý hoàn tất nhưng chưa gấp mép. Chiều dài của khăn mộc xuống máy. Lm1= (Lxl)/(1+%dãn dọc)=34/(1+2.5%)=33.1 cm Trong đó Lxl là chiều dài khăn thành phẩm đã qua sử lý hoàn tất nhưng chưa gấp mép. Chiều rộng lòng bông khăn mộc xuống máy. Rộng lòng bông khăn thành phẩm được tính = --------------------------------------------- e trong đó e là tỷ lệ co ngang của vải thành phẩm so với vải mộc xuống máy. đ rộng lòng bông khăn mộc xuống máy bằng Chiều rộng biên dọc khăn mộc xuống máy. Rộng hai bên dọc = rộng khăn – rộng lòng bông =32.4 - 30.45 = 1.95 cm Chiều dài lòng bông khăn mộc xuống máy. =Lbtp/(1+% dãn dọc) trong đó Lbtp : chiều dài lòng bông khăn thành phẩm. Chiểu dài hai đầu khăn mộc xuống máy. = chiều dài khăn – dài lòng bông = 33.1 – 25.85 = 7.25 cm. 3. mật độ vải mộc xuống máy: a. Mật độ dọc: Pxm1=Pxtp x e = 329 x 92.6 % = 304(sợi / 10 cm) trong đó Pxtp : mật độ dọc khăn thành phẩn / 10 cm. b. mật độ ngang Pym1=Pytp(sợi / 10 cm) trong đó Pytp mật độ ngang khăn thành phẩm / 10 cm. Z : là phần trăm dãn dọc khi sử lý hoàn tất. II. Các thông số của khăn mộc trên máy: 1. xác định co của vải mộc xuống máy so với vải mộc trên máy. Tuy theo từng loại vải mà độ co của vải mộc xuống máy so với vải mộc trên máy có khác nhau. Theo kinh nghiệm rút ra thực tế sản xuất người ta thấy độ co của vải mộc xuống máy so với vải mộc trên máy như sau: Theo hướng dọc : 5 á 10% Theo hướng ngang : 4 á 8 %. Với loại khăn này ta chọn: Độ co theo hứng dọc là 8%. Theo hướng ngang là 6%. 2. kích thước của khăn mộc trên máy. Chiều rộng khăn mộc trên máy Bm2=Bm1(1+% co ngang)=32.4(1+6%) = 34.3 cm. Chiều dai khăn mộc trên máy. Lm2=Lm1(1+% co dọc)=33.1(1+8%) = 35.7 cm. Chiều rộng lòng bông khăn mộc trên máy. = rộng lòng bông khăn mộc xuống máy ( 1+ % co ngang ) = 30.45( 1 + 6% ) = 32.3 cm. Chiều dai lòng bông khăn mộc trên máy. = dài lòng bông khăn mộc xuống máy ( 1 + % co dọc ) = 25.85 ( 1 + 8 % ) = 27.9 cm Chiều rộng hai biên dọc khăn mộc trên máy. = rộng khăn mộc trên máy – rộng lòng bông khă mộc trên máy = 34.3 – 32.3 = 2 cm Chiều dài hai đầu khăn mộc trên máy. = Lm2 – dải lòng bộng khăn mộc trên máy = 35.7 – 27.9 = 7.8 cm 3. Mật độ vải mộc trên máy. Mật độ dọc. Pxm2 = Pxm / ( 1 + % co dãn ) = 304 / ( 1 + 6%) = 286.8 ( sợi / 10 cm ) Mật độ ngang. Pym2 = Pym1 / ( 1 + % co dọc ) = 177.3 / ( 1 + 28 % ) 164.2 ( sợi / 10 cm) 4. Độ co vải mộc trên máy. Ta có : amắc máy = 1.5 á 2% chọn amắc máy =1.5 % ị độ co dọc của vải mộ là admộc = adtp - amắc máy = 3.75 – 1.5 = 2.25% ị độ co ngang của vải mộc là almộc = altp – amắc máy = 15.6 % – 1.5 % = 14.1 % chương II : các thông số mắc máy. Số khăn dệt trên một khổ vải là bốn khăn. Xác định chiều rộng mắc khổ. Bmắc = B mộc ( 1 + amắc máy /100%) Trong đó Bmộc là chiều rộng của vải mộc trên máy = 4 lần chiều rộng khăn mộc trên máy. Bmộc = 4*Bm2= 4*34.3 =137.2 cm. .a mắc máy : độ co ngang của vải mộc ị Bmắc =137.2 * ( 1 + 14.1%/ 100 %) = 156.5 cm. 3. Tính toán số sợi dọc tính toán số sợi dọc bông . mb .rộng -lòng –bông .4. Trong đó : mp:Tổng số sợi dọc bông trên khổ vải pdtp:mật độ dọc vải thành phẩm = 329 ( sợi / 10 cm) rộng - lòng – bông =28.2 cm. 4 – là số khăn trên một khổ vải. - là cứ 2 sợi lòng bông có 3 sợi bông. => mb = . Sợi. tính toán sợi dọc nền. Tương tự như trên số sợi dọc nền có trong lòng bông = 2783 sợi. => số sợi dọc nền ở biên = x rộng – biên x 8 + mkb = sợi. Trong đó : pxtp – là một độ dọc vải thành phẩm. Rộng – biên : bề rộng biên thành phẩm. 8 : - số biên khăn trên một khổ vải . mkb : số sợi dọc nền khoá biên = 2 sợi phân đều 2 mép vải . vậy tổng số sợi dọc nền = mn = 199 + 2783 = 2982 ( sợi). Tổng số sợi dọc. md = mb + mn . trong đó : md : tổng số sợi dọc trên sợi dọc trên một khổ vải. mb : tổng số sợi dọc bông trên khổ vải. mn :tổng số sợi dọc nền trên khổ vải. md = 2982 + 2783 = 5765 ( sợi ) 4. xác định số sợi luồn vào một kẻ khổ và tính chỉ số khổ. xác định số sợi luồn vào một kẻ khổ. ta có tổng số sợi dọc nền và bông là: md =5765 sợi. cứ 4 sợi luồn vào một kẻ khổ trong đó có 2 sợi nền và 2 sợi bông, vậy số kẻ khổ cần dùng để luồn tổng số sợi dọc nền và bông là: rn + b = = 1141 (kẻ). tổng số sợi biên của tất cả khổ khăn là. msợi biên = mbiển trong x 6 + m biên ngoài x 2: trong đó : mbiên ngoài : là tổng số sợi biên trong. m biên trong : là tổng số sợi biên ngoài. msợi biên = 36 x 6 + 25 x 2 = 266 ( sợi chập) vậy tổn số sợi biên của cả khổ khăn là 266 sợi chập trong đó có 2 sợi chập 2 và 266 sợi chập2. số kẻ khổ cần để luồn 266 sợi biên chập là. .rs.biên = kẻ số kẻ khổ luồn 2 sợi biên khoa chập 3 ngoài cùng của khổ khăn là.2 kẻ. Vởy tổng số kẻ khổ cần để luồn ( 5765 + 266 . 2 = 6297 ( sợi )) gồm ( nền + bông + biên ) là : .rk = rn + b + r sợi biên + 2 = 1141 +133 + 2 = 1276 ( kẻ) . Tính chỉ số khổ. NK = ( rk x 5.08 )/ Bmặc = = 41.42 ( kẻ / 2”) NK = 41 ( kẻ / 2”). Vởy với NK = 41 ( kẻ / 2” ) là loại chi số khổ đã có sẵn tại nhà máy cho nên ta không cần chọn lại chỉ số khổ . vì các thông số được tính toàn tiếp theo có ảnh hượng đến chỉ số khổ đã chọn . do thiết kế được chỉ số khổ là Nk = 41.43 ta chọn 41 nên mật độ khăn sẽ thứa ra. Do đó cần cân đối lại Bmắc và độ co ngang a% Bmắc = 157 cm. .a% =8%. 5. tính toán các chỉ tiêu về go: xác định số khung go. Căn cứ vào hình mắc máy ta xác định được số khung go là k = 4. b. Xác định bề rông dãn go. Ta có công thức sau: Bg = Bmắc + ( 1 à 2 cm) = 157 + 1 = 158 cm. c. Xác định tổng số dây go. Ta có công thức sau: gt = md + n + ms.biên + gd ( dây) trong đó : .gt : là tổng số dây go. .gd : là số dây go dự trữ ( 2 à 4 dây ) chọn 4 ( dây ) .gt = 5765 + 266 + 4 = 6035 ( dây ) .gt = 6035 ( dây ). d. Xác định số dây go trên mỗi khung go. Số dây go trên một lá go. .gki = dây. Trong đó : .gki : là số mắt go trên khung go thứ i. .m là tổng số sợi dọc. .r : là tổng số sợi trong một sappo luồn go r = 2( sợi ) .xki : là số sợi nhiều nhất luồn trên một lá go xki = 1 ( sợi ). đối với kiểu dệt như hình mắc máy của khăn 262TK – M ta bố chí các khung go như sau. gk1 và gk2 : là số khung go dùng cho sợi bông. gk3 và gk4 : là số khung go dùng cho sợi nền. ADCT : gk1 + gk2 = ( dây ). Trong đó tổng số sợi dọc bông là. .mbd = mdn = = 2882 sợi. số dây go trên mỗi khung go bông là. gk1 + gk2 = ( dây ). Số dây go trên mỗi khung go nền là: gk3 + gk4 = ( dây ). Mà md,n = mn + m s.biên = 2882 +266+3148 ( sợi ) gk3 + gk4 = ( dây ). Vộy số dây go trên khung go bông = 1445 ( dây ) Khung go nền = 1578 ( dây ) e. xác định khổ rộng của khung go. + ADCT: Bk = Bmắc + ( 1 à 2 cm) = 157+1 =158(cm). xác định mật độ mắt go ( dây go ) trên mỗi khung go. ADCT : Pg = ( dây go / cm). Trong đó : Pg : là mật độ mắt go trên mỗi khung go. Bk : là chiều rộng của mỗi khung go. gki : là số dây go trên mỗi khung go thứ i. mật độ dây go trên mỗi khung go bông là : pgb = ( dây go / cm ). Vậy mật độ dây go trên khung go bông là : pgb =9.12 ( dây go / cm) . tra bảng mật độ dây go cho phép ( sách thiết thiết kế xưởng bảng 2 trang 27 ) ta thấy. đối với N30 -> 85 thì ( pg) =10 -> 12 ( dây go / cm). + so sánh ta thấy pgb = 9.12 < ( pg ) vậy mật độ của khung go bông là hợp lý. mật độ dây go trên khung go nền là : pgn = ( dây go / cm ). + tra bảng mật độ cho phép so sánh ta thấy. pgn= 9.96 < ( pg ) vậy mật độ dây go của khung go nền là hợp lý. Xác định trọng lương một khăn mộc. a. trong lượng sợi dọc nền trong một khăn mộc. đối với sợi chưa hồ: ADCT : Gsd = . Trong đó Nd : chi số sợi dọc nền. Gsd : là trọng lượng sợi dọc cần tinh .m : là tổng số sợi dọc nền của khăn mộc xuống máy. .admộc : là độ co dọc của vải mộc khi xuống máy. .l : là chiều dài căn mộc = 0.331 ( m ) .n : là số khăn cần tính ( n = khăn ). trọng lượng sợi dọc nền và biên của mỗi khăn. Gsdn + b = Trọng lượng sợi dọc bông của một khăn. Gsbông = . Trong đó adb : là độ co dọc sợi bông. mbong : là tổng số sợi dọc bông. Gbông= . Trọng lượng sợi ngang của một khăn. ADCT : Gsn = . Trong đó : Gsn : là trọng lượng sợi ngang của một khăn. Pn.mộc : là mật độ ngang của vải mộc xuống máy = 88.7 ( sợi / 10 cm) Bmac=157 cm =1.57m Gsn=0.0013(kg) Vậy trọng lượng của cả khăn là Gk=Gsdn+b +Gsdbong+Gsn= 0.0089 + 0.017 + 0.0013 = 0.0272(kg) BảNG TổNG HợP CáC CHỉ TIÊU Kỹ THUậT KHĂN MộC. CHƯƠNG II: TíNH TOáN DụNG Cụ CUốN A. Tính toán vê trục cửi. 1. Tính toán thùng dệt nền a. Thê tích tối đa của sợi trên thùng dệt nền. D Dg D H ADCT: Vmắctdl = Trong đó theo kỹ thuậtc của máy dệt JB1515 ta xác định được kích thước của thùng dệt nền. H = 150 cm. Là khoảng cách giữa hai lá sen. Dg = 49 cm : là đường kính lá sen của thùng dệt nền. .d = 11 cm : là đường kính lõi của thùng dệt nền. D : là đường kính cuốn sợi tối đa cho phép, thường lấy D = Dg – ( 2 --> 3 cm) = 49 - 2 =47 cm. Vmáctdn = b. khối lượng sợi tối đa trên thùng dệt nền. - sợi trước khi hồ: ADCT: Gmaxtdn = Trong đó : Gmaxtdn : khối lượng sợi tối đa trên thùng dệt nền trước khi hồ. : mật độ cuốn sợi thùng cửi = 0,46 ( g / cm3) N =34/1. Gmaxtdn = Trong lượng sợi tối đa trên thùng dệt nền sau khi hồ: G’maxtdn = Gmaxtđn ( 1 + ) (kg) Trong đó: k:tỷ lệ hồ =8% => G’mãtdn=113,09.(1+) = 122,13 (kg) c. Chiều dài sợi tối đa trên thùng dệt nền: Được xác định theo khối lượng sợi sau khi qua hồ: ADCT: Lmãtdn= Trong đó: Lmaxtdn::chiều dài sợi tối đa trên thùng dệt nền Nn : Chi số sợi nền = 34 Mon : Tổng số sợi trên thùng dệt nền => Lmaxtdn= d. Chiều dài phối hợp của thùng dệt nền : ADCT: Lsn1k= l +an mộc Trong đó : Lsn1k:chiều dài sợi nền 1 khăn anmộc:độ co ngang của vải mộc xuống máy = 14,1% l:Chiều dài khăn mộc xuống máy = 0,331 (m) => Lsn1k=0,331 + - Khổ rộng của vải dệt được là 150 (cm) với chi số sợi thấp nên 1 cuộn vải thường chứa hai tâm vải, mỗi tâm vải dài 40 m Lcv=40 .2 = 80 m - Mỗi khổ vải phải chứa nguyên lần số khăn ,mỗi khổ dêt được 4 khăn ,do đo sô khăn trong 1 cuộn vải là: nkc= 4 . nk : mà nk = trong đó : Lcv: Chiều dài cuộn vải l : Chiều dài khăn nk: là 1/4 số khăn trong 1 cuộn vải => nk = Chọn nk=242 (khăn) Vậy số khăn trong 1 cuộn vải là : nkc= 4 . 242 =968 (khăn) - Chiều dài cuộn vải thực tế: Lcvtt= -Chiều dài sợi nền một cuộn vải: Ldncv=nk.Lsn1k=242 . 0,472 =114,224 (m) -Số cuộn vải trong 1 thùng dệt nền : ncvt = Trong đó : Ncvt:số cuộn vải trong 1 thùng dệt nên Lmăc td: Chiều dài sợi tối đa trên thùng dêt nền: => ncvt=(cuộn) - Chiều dài thực tế của thùng dệt nền đã tính phối hợp Ltdnph=Ldncv. Ncvt + Lg + Ld Trong đó : Lg : phế phẩm luồn go,chiều dài sợi xén được khi luồn go (0,4-0,8 m) Ld= L1+ L2+ L3 (chế phẩm dệt) Với :L1:Chiều dài sợi từ đường dệt đến go =0,5 (m) L2: Chiều dài sợi từ go đến thùng dệt = 1(m) L3:Chiều dài sợi đọng lại trên lõi =0,7 (m) =>. Ld = L1+L2+L3= 0,5 + 1 +0,7 =2,2 (m) Vậy :Ltdnph = 114,224 . 12 + 0,8 + 2,2 = 1373,69 (m) e. Trọng lượng thực tế trên thùng dệt nền (Đã tính phối hợp) ADCT: Gtdnph = =120,5 (kg) So sánh kết quả trên ta thấy Gtdnph=120,5 < G’maxtdn=122,13 Ltdnph=1373,69 < Lmaxtdn =1392,49 - Số khăn dệt từ 1 thùng dệt nền nk = nkc .ncv = 968.12 =11616 (khăn) 2. Tính toán thùng dệt bông a. Thể tich tối đa trên thùng dệt bông là ADCT: Vmaxtdn= Theo thông số kỹ thuật của máy dệt JB 1515 ta xác định được H = 148 (cm) Dg= 46 (cm) D = Dg- 2 = 46 –2 = 44 (cm) d = 11 (cm) => Vmaxtdn b. Trọng lượng sợi trước khi hồ trên thùng dêt bông ADCT: Gmaxtdb= Trong đó ;:Mật đô cuốn sợi ,với N=34 /1 tra bảng ta có = 0,46 => Gmaxtdb - Trọng lượng sợi tối đa trên thùng dệt nền sau khi hồ: G’maxtdb= Gmăc tdb Với K là tỷ lệ hồ = 8% => G’mac tdb = 96,99 c. Tính toán chiều dài sợi trên thùng dệt bông Chiều dài sợi cuốn tối đa trên thùng dệt bông được xác định Lmactdb= d. Chiều dài phối hợp của sợi trên thùng dệt bông .Chiều dài thùng dệt phải điều chỉnh phối hợp sao cho chứa chọn 1 số nguyên lần (k) cuộn vải ,đồng thời cuộn vải phải chứa nguyên lấnố khăn : - Chiều dài 1sợi bông ở khăn là: Lsbk= 1,5 (m) - Khổ rộng của vải dệt là 150 (cm). N =34/1 .Do chi số thấp nên 1 cuộn vải chứa được hai tấm vải, mỗi tấm dài 40 m => Lcv = 40 . 2 =80 (m) - Môĩ cuộn vải chứa nguyên lấnố khăn ,mỗi khổ dệt đươc 4 khăn => nkc = 4 . nk mà: nk=(khăn) - Số khăn trong 1 cuộn vải là: nkc= 4 . 242 = 968 (khăn) - Chiều dài thực tế của cuộn vải là : Lcvt= - Chiều dài sợi bông 1 cuộn vải Lbcv= nk.Lb1k= 242 . 1,5 = 263 (m) - Số cuộn vải trong 1 thùng dệt bông là ncvt = (thùng) => ncvt=4 thùng - Chiều dài thực tế của thùng dệt bông đã tính phối hợp là: Ltdbph= Lbcv. Ncvt + Lg + Ld = 242 . 4 + 0,8 +2,2 = 1071 (m) e. Tính trọng lượng của thùng dệt bông khi đã tính phối hợp ADCT : Gtdbph= So sánh kết quả ta thấy : Ltdbph=1071 < Lmaxtdb =1144,22 Gtdbph =93,9 < G’maxtdb =104,75 Vậy quá trình tính toán trên là hợp lý. - Số khăn của 1 thùng dệt bông là nk =nkc .ncv = 585 . 4 = 2340 (khăn) - Vậy ta có tỷ lệ giưa trục nền và trục bông là : 5 - Như vậy ta có tỷ lệ 5/1 cứ 1 trục nền tương ứng với 5 trục bông B) TíNH TOáN THùNG MắC Đồng loạt: 1. Thể tích sợi tối đa trên thùng mắc: Dg D d H ADCT: Vmắc tm Trong đó : H =200 (cm) D =Dg-2 = 80 – 2 =78 (cm) Dg =80 (cm) d = 20 (cm) Vmắc tm = 2.) Khối lượng sợi tối đa trên thùng mắc ADCT: Gmắc tm= 3.) Chiều dài sợi tối đa trên thùng mắc ADCT: Lmắc tm Dodung lượng của giá mắc đồng loat tối đa khoảng 739 cọc trong vi dụ nay ta chọn số thùng mắc của sợi bông là. mdb= (sợi) Sồ thùng mắc của sợi nền là bồn thùng mdn=(sợi) vậy chiều dài thùng mắc sợi bông là: Lmắc t mb=(m) Lmắc t mn=(m) 4) chiều dài thực tế trên thùng mắc ADCT: ym:tỷ lệ sợi phế gian mắc Lt t=Lmắc-()*Lmắc là 0,039% Chiều dài thực tế của thùng mắc sợi bông Lt tb=14538,18-() * 14538,18 =14481,48(m) Lt tn =18708,6 – ( ) * 18708,6(m) 5)Khối lượng thưc tế thùng mắc GT T =(kg) . khối lượng thực tế của thùng mắc sợi nền GTTN = =408,88(kg) .khối lượng thực tế của thùng mắc bông GTTB = =408,89(kg) C) Tính toán búp sợi còn trên máy đánh ống 1: Thể tích búp sợi còn được tính theo công thức : D1 d VBB =[D2+D12+D*D1]-[d2+d21+d*d1] (cm3) .theo số kỹ thuật của máy đánh ống H 1332M ta có các kích thước của búp sợi la M = 15,4(cm) D = 20(cm) D1 =17 (cm) d =6,5(cm) d d1 =2,5 (cm) D Vbs = [(202+172+20*17) - (6,52+2,526,52*5)] Vbs 3884,96(cm) 2)khối lơựng sợi trên búp sợi côn ADCT Gbs = .Tra bảng 8 của sách thiết kế xưởng với N =34/1 ta có = 0.36 () Gbs= (kg) 3) Chiều dài sợi trên búp sợi Lbs=Gbs.N.1000 = 1.398 x34x1000 = 47532 (m) + Vì nhà máy dùng phương pháp mắc gián đoạn do đó sẽ còn 1 lượng sợi đọng lại trên búp sợi sau khi lò xong 1 loạt ống sợi ,do đó cần phải tính phối hợp độ dài của sợi trên thùng mắc a) Thùng dệt bông ntdb= (thùng) _ Chiều dài búp sợi tính phối hợp Lbsph=1,05 .Ltdbph=1,05 +1071.44 = 49480,2 (m) _ Trọng lượng búp sợi tính phối hợp Gbsph= (kg) b) Thùng dệt nền ntdn (thùng) _Chiều dài búp sợi tính phối hợp Lbsph=1,05 x Ltdnph x ntdn =1,05 .1373,69 .34 = 49040,733 (m) _Trọng lượng búp sợi tính phối hợp Gbsph=(kg) 4.) Trọng lượng búp sợi ngang ADCT : Gbsn= (kg) _Chiều dài búp sợi ngang Lbsn=Gbsn.N.1000 = 1,398.34.1000 = 47532 (m) D.) Tính toán búp sợi ngang Thể tích búp sợi tên suốt sợi ngang _ Theo thông sô kỹ thuật của máy đánh suốt K-191 ta có. H = 8,6 (cm) D = 2,7 (cm) h = 0,9 (cm) d = 2,6 (cm) d1 D h1=4,5 (cm) d1= 1,3 (cm) D h1 h L ADCT: Vssn= = Tính trọng lượng sợi trên suốt sợi ngang ADCT: Gssn=Vssn.=42,4.0,4=16,96(g) Tính chiều dày trên suốt sợi ngang ADCT: Lssn=Gssn.N=16,96.34=576,64(m). Tính chiều dày phối hợp giữa bông sợi ngang và suốt sợi ngang. Số suốt sợi ngang trong một búp sợi. Nssn=(suốt). Chiều dài búp sợi ngang tính phối hợp. Lbsnph=Lssn.nssn=576,64.82=47284,48(m) Trọng lượng búp sợi tính phối hợp. Gbsnph= Tính toán tỉ lệ sợi phế: Tính toán tỷ lệ sợi phế dọc. Trong quá trình mắc: Ymac= Trong đó:L1:Đầu sợi bị tháo bỏ khi cắm ống sợi trên giá mắc:L1=1(m). L2:Đoánợi bỏ đi khi sử lý sợi đứt trong khi mắc:L2=0,5(m). L3:Đoạn sợi từ đàu trục mắc đến các ống sợi:L3=16(m). L4:Các phế tật khác:L4=1(m). Ymac= Công đoạn hồ. ADCT: Yhồ= L1:Chiều dài đoạn sợi hởđi ở đầu giàn. L2:chiều dài đoạn sợi hở đi ở cuối giàn. Yhồ/db= Yhồldn= Yhồ=Yhồtđn=Yhồtdb=0,7% Tỉ lệ sợi phế của gian luồn go, khổ ADCT: Ygo= Trong đó: Ln: Đoạn sợi xén bỏ đi khi so bằng các sợi đầu dọc ở giá go. Ln=0,3.0,8(m) nếu mắc tay. Ln=0,6-1(m) nếu mắc bằng máy. Chọn Ln=0.8(m) Ygtdb= Ygtdn= Ygo=Ydtdb=Ydtdn=0,06%. Tỉ lệ sợi phế trong quá trình dệt. ADCT: Ydệt= Trong đó:L1: chiều dài đoạn sợi hỏ đi từ đường dệt đến trục cửi:L1=0,8(m ). L2: chiều dài sợi kéo và cuộn vải khi dệt vải:L2=Lspd+Lspn. Lspd: chiều dài sợi phế dọc = 1(m). Lspn: Chiều dài sợi phế ngang:Lspn=0.2:Bk=0,2.1=0,2(m). Ydtdb= Ydtdn= Ydệt=Ydtdn=Ydtdb=0,2% Tổng tỷ lệ phế dọc ADCT: Yd=Ym+ Yh+ Yd+ Yg=0,039 + 0,7 + 0,06 + 0,2=0,99% Bảng tính tỷ lệ sợi phế ngang khi dệt: ADCT: Yn= Trong đó: Lssn: Chiều dài sợi ngang trên suốt sợi đã trừ đi tỷ lệ khuyết với N=34/1 tra bảng 15 sách thiết kế vải ta có tỷ lệ giảm bớt độ cuốn khuyết là 0,5. Lssn=576,64- K: Số lần đứt trên 1 suốt ngang: {n}chọn độ đứt trên 104m là 6,0 và N =34/1. K= (lần). n= 0,08%.Lssn= vậy Yn= Tính sản lượng vải gian dệt. +) Chế độ làm việc nhận máy +) ngày 3 ca +) 1 ca 450 phút Số ngày làm việc trong 1 quý năm 2005 92 ngày –13 ngày chủ nhật =79 ngày Theo đê bài sản lượng trong 1 quý là 2 000 000 khăn /1 quý Sản lượng khăn trong 1 ngày sản xuất là : Sngày= (khăn/ngày) Sản lượng khăn sản xuất trong 1 ca là. Sca=(khăn/ca) V) Tính sản lượng sợi dọc ngang tiêu thụ 1) Trong 1 ca a) Sợi doc nền Qocádn=Sca.Gsdntb(1 + b) S ợi dọc bông Qocádb=Sca.Gsdb.(1+) 2) Trong 1 ngày a) Nền Q0ngày dn=Qocadn.3 = 75,84. 3 =227,52 (kg) b)Sợi bông Q0 ngày db=Q0cadb.3 = 144,88 . 3 = 433,64 (kg) 3) Trong 1 quý a) Sợi dọc nền Q0 quý dn=Q0 ngày.79 = 227,52 .79 = 17974,08 (kg) b) Sợi dọc bông Q0quý db = Q0ngày db.79 = 434,69 . 79 = 34336,56 (kg) B) Lượng sợi ngang tiêu thụ trong 1 ca , ngày , quý 1) trong 1 ca : Qyca =Sca.Gsn ( = 8438,81 . 0,0013 .(1+) =11,04 (kg) 2)Trong 1 ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN032.doc
Tài liệu liên quan