Mạch điện đường ray có thể phân thành nhóm:
+ Theo nguyên lý động tác thì có hai loại : mạch kín và mạch hở.
+ Theo loại điện tín hiệu chia làm hai loại: điện một chiều và điện xoay chiều.
- Mạch điện đường ray một chiều cấu trúc đơn giản có thể dùng nguồn pin có điện dung lớn nên tương đối ổn định.
- Mạch điện đường ray xoay chiều : dùng những nơi có điện khí hoá , điện đầu máy một chiều hoặc xoay chiều chịu được dòng điện nhiễm một chiều.
+ Theo cách cung cấp điện chia làm hai loại:
- Mạch điện ray liên tục.
- Mạch điện xung và mã số .
54 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu ga tín hiệu cánh ga Cầu Bây trên tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có lắp đặt đài khống chế nút ấn kiểu Đ92
-Tại các bộ ghi trên đường đón gửi tầu lắp tay quay ghi khoá điện
- Mỗi hướng gửi tầu lắp 1 cột tín hiệu vào ga loại đèn mầu có 5 biểu thị : vàng 1 , lục ,đỏ ,vàng 2 , trắng.
- Phía trước các cột tín hiệu vào ga có lắp cột tín hiệu báo trước loại thấu kính có 2 biểu thị lục , vàng.
- Mỗi đường gửi tầu lắp một cột tín hiệu gửi tầu đèn mầu 2 biểu thị lục ,đỏ. Cột tín hiệu gửi tầu đường chính là cột cao còn các cột gửi tầu khác là cột thấp.
- Thiết bị điều khiển gồm các rơ le được lắp đặt trên giá rơ le đặt trong phòng rơ le (đặt cạnh phòng trực ban ) và các tủ rơ le đặt cạnh các cột tín hiệu ra vào ga.
- Thiết bị nguồn điện gồm nguồn xoay chiều, ắc qui, các thiết bị biến áp nắn dòng.
- Hệ thống cáp nối giữa các cột tín hiệu, bộ ghi , đài khống chế, nguồn điện và các thiết bị điều khiển.
Thuyết minh một số thiết bị chính
a- Đài khống chế : Trên đài khống chế có sơ đồ ga , cột tín hiệu , các đài biểu thị , các nút ấn .
- Để thực hiện việc liên khoá giữa ghi và tín hiệu trong ga và kiểm tra các trạng thái của ghi và tín hiệu.
- Để thực hiện việc làm thủ tục đón gửi tầu vối ga bên
b- Các chức năng của thiết bị trên đài khống chế
+ Đèn biểu thị đường chạy: Đèn mầu trắng hoặc vàng mỗi hướng đón gửi tầu có 1 đèn , khi khai thông vào đường nào đèn đường đó sáng mầu trắng .
+ Đèn biểu thị cột tín hiệu vào ga có 3 đèn màu đỏ , màu lục và màu trắng. Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái đóng : đèn màu đỏ sáng
Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái đón tầu: đèn mầu lục sáng.
Khi cột tín hiệu vào ga ở trạng thái dẫn đường : đèn mầu đỏ và đèn trắng sáng.
+ Biểu thị cột tín hiệu ra ga: đèn mầu lục bình thường tín hiệu ra ga có tín hiệu đóng đèn không sáng khi tín hiệu ra ga mở thì đèn lục sáng.
+ Đèn biểu thị khoá đón: đèn mầu trắng mỗi hướng đón gửi tầu có một đèn khi tổ chức đón hoặc gửi tầu. Đèn biểu thị khoá mầu trắng sáng biểu thị các ghi liên quan được khoá.
+ Đèn biểu thị trở ngại đèn màu đỏ , mỗi hướng đón gửi tàu có một đèn , khi thiết bị không bình thường như sợi tóc chính của bóng đèn ở cột hiệu vào ga hoặc cột tín hiệu ra ga đường chính bị đứt , tủ ra vào ga mất điện xoay chiều thì đèn biểu thị trở ngại sáng màu đỏ .
+ Đèn biểu thị mất điện xoay chiều đèn màu đỏ khi phòng trực ban mất điện xoay chiều đèn biểu thị mất điện xoay chiều sáng màu đỏ.
+ Các đèn biểu thị của thiết bị đóng đường nửa tự động .
Đối với ga đóng đường nửa tự động có :
- Biểu thị đóng đường đón tầu có 3 đèn : mầu đỏ , mầu vàng và mầu lục.
- Biểu thị đóng đường gửi tầu cũng có 3 đèn : mầu đỏ , mầu vàng và mầu lục, bình thường các đèn màu không sáng chỉ khi làm thủ tục đón gửi tầu thì các đèn tương ứng sáng .
c) Nút ấn các loại : Để điều khiển tín hiệu ta có thể sử dụng một số nút ấn :
- Nút tín hiệu đón tầu ( NĐ ) loại 3 vị trí tự trả .
- Nút tín hiệu gửi tầu ( NG) loại 3 vị trí tự trả.
- Nút tín hiệu dẫn đường ( NZ) loại 3 vị trí tự trả.
- Nút mở khoá ngoại lệ ( NMN ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút đóng đường ( NĐĐ ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút khôi phục ( NKP ) loại 2 vị trí tự trả.
- Nút trở ngại ( có kẹp chì) ( NTN ) loại 2 vị trí tự trả.
3 nút : Đóng đường , khôi phục và nút trở ngại được dùng cho mạch điện máy đóng đường nửa tự động .
d) Các loại rơ le: Để kiểm tra , khống chế và thực hiện liên khoá đều thông qua các rơ le , trong mạch điện tín hiệu ga đèn mầu đã sử dụng các loại rơ le sau :
STT
Tên rơ le
1
Rơ le đường chạy
RĐ
JWXC1-1700
2
Rơ le lắp lại rơ le đường
RĐL
JWXC1-1700
3
Rơ le đường thông qua
RĐQ
JWXC1-1700
4
Rơ le tín hiệu đón tầu
RTĐ
JWXC1- H340
5
Rơ le tín hiệu đón tầu đường chính
RTĐC
JWXC1-1000
6
Rơ le tín hiệu đón tầu đường phụ
RTĐP
JWXC1-1700
7
Rơ le tín hiệu thông qua
RTQ
JWXC1-1000
8
Rơ le tín hiệu dẫn đường
RTZ
JWXC1-1700
9
Rơ le khống chế tín hiệu dẫn đường
RKZ
JWXC1-1700
10
Rơ le tín hiệu gửi tầu
RTG
JWXC1- H340
11
Rơ le tín hiệu gửi tầu đường chính
RTGC
JWXC1-1700
12
Rơ le tín hiệu gửi tầu đường phụ
RTGB
JWXC1-1700
13
Rơ le khoá đón tầu
RKT
JWXC1-1700
14
Rơ le khoá gửi tầu
RKG
JWXC1-1700
15
Rơ le sợi đốt A
RSA
JZXC3-0,56
16
Rơ le chuyển sợi đốt cơ cấu A
RCSA
JZXC3-0,56
17
Rơ le sợi đốt B
RSB
JZXC3-0,56
18
Rơ le chuyển sợi đốt B
RCSB
JZXC3-0,56
19
Rơ le sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính
LIIRS
JZXC3-0,56
20
Rơ le lặp lại rơ le sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính
LIIRSL
JWXC1- H340
21
Rơ le chuyển sợi đốt tín hiệu ra ga đường chính
LIIRCS
JZXC3-0,56
22
Rơ le biểu thị tín hiệu vào ga đèn đỏ
RBĐĐ
JWXC1- H340
23
Rơ le biểu thị cho phép đón tầu
RBCĐ
JWXC1- H340
24
Rơ le biểu thị cho phép gửi tầu
RBCG
JWXC1-1000
25
Rơ le biểu thị tín hiệu dẫn đường
RBZ
JWXC1- H340
26
Rơ le trở ngại
RTN
JWXC1- H340
27
Rơ le đường ray
RĐR
JWXC3- 2,3
28
Rơ le mất điện xoay chiều
RMX
JWXC3- 480
522 - 220V
IV- Phân tích mạch điện
Để thực hiện việc liên khoá tín hiệu và kiểm tra hoạt động của thiết bị . Nếu thông qua hệ thống rơ le để đảm bảo an toàn cho việc chạy tầu trên đường sắt , hiện nay ngành đướng sắt có sử dụng các mạch tín hiệu đảm bảo độ an toàn .
1 - Mạch điện khống chế ghi .
Trạng thái bình thường không đón gửi và dẫn tầu thì rơle khoá đón(RKĐ ) và rơ le khoá gửi ( RKG ) hút sườn hút. Khi ấn công tắc đạp chân ở ghi thì ghi mở khoá quay được bình thường .
Mạch điện như hình vẽ sau:
2- Mạch điện rơ le chạy và rơ le lặp lại đường chạy ( RĐ và RĐL )
Khi các ghi khai thông vào đường đón gửi nào thì rơ le đường chạy ( RĐ) của đường đó hút .
Ví dụ: Ghi khai thông vào đường II thì LRĐII cấp nguồn cho rơ le lập lại đường II phía lẻ (LRĐII L ) hút sườn hút còn các rơ le khác không hút như (LRĐ3 ,LRĐI , LRĐ3L, LRĐI L ) , Mạch điện như sau:
Khi rơ le lặp lại đường chạy II phía lẻ hút sườn hút (LRĐII L ) . Đèn biểu thị đường II phía lẻ trên đài khống chế sáng mầu trắng .
Mạch điện như sau:
3 - Mạch điện rơ le thông qua ( RĐQ).
Để thực hiện đón tầu thông qua thì vị trí ghi cả hai hướng phải cùng khai thông vào cùng một đường.Vậy rơ le lặp lại đường chạy cả hai hướng chẵn và lẻ đều hút lúc đó rơ le đường thông qua mới được cấp điện , như hình sau:
Ví dụ : thông qua đường hai :
D LRĐII L CRĐII L 1 4 Â.
4- Mạch điện rơ le tín hiệu đón ( RTĐ).
Mỗi hướng đón tầu có một rơ le tín hiệu đón tầu ( RTĐ ) , Rơ le tín hiệu đón nhận thao tác của người trực ban điều khiển.Mạch điện rơ le tín hiệu đón như sau:
Điều kiện cho rơ le tín hiệu đón hướng lẻ hút ( LRTĐ ) thì trạng thái của rơ le như sau:
- Trực ban ấn nút đón tầu hướng lẻ ( LNĐ)
- Rơ le biểu thị đèn đỏ hướng lẻ hút ( LRBĐĐ ) để khi cần đóng tín hiệu thì đèn đỏ sáng .
- Khi tầu thông qua ( LRKG ) thì RQĐ hút sườn hút.
- Nếu không thao tác gửi tầu ngược chiều (CRTG )không hút sườn hút .
- Cột gửi tầu ngược chiều đóng thì (CRBCG ) không hút sườn hút .
- Không thao tác dẫn tầu hướng lẻ thì (LRKZ ) không hút sườn hút .
- Không thao tác đón hoặc dẫn tầu hướng chắn thì(CRKĐ) hút sườn hút.
Nếu đủ các điều kiện trên thì ấn nút đón tầu hướng lẻ ( LNĐ ) tiếp điểm LNĐ11-12 nối thông, rơ le LRTĐ hút sườn hút và tự giữ qua tiếp điểm của LNĐ21-22 và tiếp điểm LRBCĐ21-22 trong điều kiện tự giữ của LRTĐ cần phải có tiếp điểm LRBCĐ hút sườn hút để đảm bảo tín hiệu đón tầu .
Nếu rơ le tín hiệu cho phép đón nhả sườn hút thì mạch tự giữ cũng bị ngắt .
Yêu cầu chống lặp lại thì phải thao tác đón tầu lại thì tín hiệu mới được mở .
5 - Mạch rơ le tín hiệu đón tầu đường chính và rơ le tín hiệu thông qua .
Mỗi hướng đón tầu có lắp đặt 1 rơ le tín hiệu đón đường chính và một rơ le tín hiệu thông qua và được mắc nối tiếp .
Mạch điện rơ le đón tầu đường chính và rơ le thông qua phía lẻ như sau:
Ví dụ : Khi đón tầu hướng lẻ vào đường II.
- Khi các ghi yết hầu khai thông đường số II rơ le đường chạy II hướng lẻ ( LRĐII ) hút và rơ le lặp lại rơ le đường chạy số II ( LRĐ II L ) hút.
- ấn nút đón tầu phía lẻ thì LRTĐ , LRKĐ , LRTZ ,khi tầu phía lẻ vào ga dừng lại ở đường chính trong ga thì LRBCG lúc này dòng điện đi qua cuộn dây LRTĐC theo hướng 1- 3 đến 2-4 còn rơ le thông qua dòng đi qua cuộn dây theo hướng 2-4 đến 1-3 , lúc này LRTĐC và LRTQ
Mạch cụ thể như sau:
D LRKĐ2 LRTĐ1 CRĐIIL6 LRĐIIL4 LRĐIL4
LRĐ3 5 LRĐII 5 LRTZ1 Đ 3 1 3 42 Đ II
2 4 13 LRĐII 3 LRĐ 3 4 LRĐ 1 1 L LRĐIIL2
CRĐIIL1 LRTĐ6 LRKĐ3 Â.
Nếu rơ le CRĐIIL6 thì tín hiệu ra ga phía lẻ vẫn ở trạng thái đóngLRBCG khi yết hầu phía chẵn khai thông đường II và cột tín hiệu gửi tầu đường II phía lẻ mở ( LRBCG ) .
Mạch cụ thể như sau:
D LRKĐ2 LRTĐ LRBCG CRĐII LRĐIIL
LRĐIL LRĐ3 LRĐII 1 3 24 Đ I 1 3 24 Đ 4 LRTZ LRĐ II LRĐ 3 LRĐIL LRĐIIL
CRĐIIL LRBCG LRTĐ LRTĐ A.
Lúc này biểu thị tín hiệu vàng sáng lục sáng.
6- Mạch điện rơ le tín hiệu đón tầu đường phụ RTĐP.
Điều kiện làm việc của rơ le tín hiệu đón đường phụ cũng tương tự như rơ le tín hiệu đón đường chính nhưng không cón đổi cực nguồn điện để không chỉ rơ le thông qua nếu trong mạc này không cần nôí thông mạch qua tiếp điểm CRĐIIL và LRBCG .
7- Mạch tín hiệu dẫn đường .
Khi không đủ điều kiện an toàn để đón tầu bình thưòng hoặc do mạch điện đón tầu bị trở ngại thì có thể đón tầu bằng tín hiệu dẫn đường.
Mạch điện rơ le tín hiệu dẫn đường như sau:
Khi ấn nút dẫn đường thì rơ le khống chế tín hiệu dẫn đường hút sườn hút( RKZ ) Rơ le này được tự giữ khi tín hiệu dẫn đã mở ( RBZ ) dẫn đến rơ le tín hiệu dẫn hút sườn hút lúc đó đèn tín hiệu dẫn đường sáng màu trắng.
Khi kéo nút đóng tín hiệu dẫn thì RKZ , RTZ đèn tín hiệu dẫn tắt.
8- Mạch tín hiệu gửi tầu: RTG
Mỗi hướng gửi tầu có một rơ le tín hiệu gửi tầu RTG để tạo điều kiện cho RTĐC hoặc RTĐP , Mạch tín hiệu gửi tầu như sau:
Điều kiện cho rơ le tín hiệu gửi tầu phía chẵn ( CRTG ) hút sườn hút CRKĐ4 , LRTĐ4 , LRBCĐ4 , LRKZ4 , CRMĐ5
Sau khi tín hiệu gửi hút sườn hút , rơ le tín hiệu gửi tầu đường chính hoặc rơ le tín hiệu gửi tầu đường phụ cũng hút sườn hút lúc đó cột tín hiệu sáng mầu lục , khi đó mạch tự giữ làm việc qua rơ le biểu thị cho phép gửi hút ( RBCG ) khi đã gửi tàu xong, kéo nút gửi tàu ra thì RBCG CRTG cột tín hiệu trở về trạng thái đóng .
9- Mạch điện rơ le gửi tầu đường chính .
Rơ le tín hiệu gửi tàu đường chính để khống chế tín hiệu gửi tàu đường chính , rơ le tín hiệu gửi tàu đường phụ để khống chế tín hiệu gửi tàu đường phụ . Rơ le tín hiệu gửi tàu đường chính (CRTGC ) hút sườn hút cần có điều kiện LRĐII , LRĐ1 , LRĐ3 , CRKG .
Khi ấn nút ấn tín hiệu gửi CRTG khi đón chính CII RS
10 - Mạch tín hiệu gửi tầu đường phụ :
Khác tín hiệu gửi tàu đường chính là không cần kiểm tra sợi đốt đèn đỏ cột gửi tàu .
11- Mạch điện rơ le khoá :
Gồm có rơ le khoá đón tàu (RKĐ) và rơ le khoá gưỉ tàu (RKG)
a- Rơ le khoá đón tàu : RKĐ
Bình thường RKĐ tự gửi qua các điều kiện không đón và không dẫn tàu
D LRKĐ LRTĐ LRBCĐ LRKZ 1 4 A.
Khi thực hiện chức năng khoá RKĐ rời sườn hút , khi mở khoá bình thường kéo nút NĐ để đóng tín hiệu và đồng thời nối thông mạch gây từ cho rơ le khoá đón .
D LNĐ3 LRTĐ3 CRBCĐ3 LRKZ3 1 4 A
Đối với khu đoạn đóng đường nửa tự động khi khoảng cách giữa 2 ga ngắn để đảm bảo an toàn rơ le khoá đón có thể mở khoá bằng nút mở khoá ngoại lệ ( NMN ) và tự giữ qua tiếp điểm của rơ le khoá đón.
b - Rơ le khoá gửi tàu:
Cũng tương tự như mạch khoá điện chỉ thay nút đón bằng nút gửi NG và rơ le khoá đón thành rơ le khoá gửi RKG , các nút gửi đều nối với tiếp điểm rơ le lặp lại rơ le đường chạy tương ứng.
12- Mạch điện rơ le sợi đốt và rơ le chuyển sợi đốt .
Mạch điện này được sử dụng cho cột hiệu ra ga đường chính và vào ga để đảm bảo cho tín hiệu thông qua vây bóng đèn được lắp là hai sợi đốt ( Sợi đốt chính và sợi đốt phụ) bình thường sáng bằng sợi đốt chính khi đứt phải tự động chuyển sang sợi đốt phụ để đồng thời để trực ban được biết tín hiệu không thay đổi.
Như vậy người ta có lắp đặt rơ le sợi đốt (RS ) và rơ le chuyển sợi đốt (RCS ) cho tín hiệu vào ga và ra ga đường chính .
Có 2 loại rơ le sợi đốt : đối với cột vào ga.
-Rơ le sợi đốt A (RSA ) phản ánh sợi đốt 3 đèn : đèn vàng 1, đèn lục , đèn đỏ.
-Rơ le sợi đột B ( RSB )phản ánh sợi đốt 2 đèn: đèn vàng 2 và đèn trắng.
Đối với cột ra ga phản ánh sợi đốt của 2 đèn : mầu đỏ và mầu lục
Ví dụ : Mạch điện rơ le sợi đốt và chuyển sợi đốt cột tín hiệu ra ga đường chính .
Bình thường rơ le LII RS và LII RCS hút sườn hút nếu đứt sợi đốt chính thì 2 rơ le này rơi. Khi đó tiếp điểm rơi của rơ le LII RCS nối thông mạch cho sợi phụ đèn lại sáng và LII RS lại hút lên .
Khi mở tín hiệu gửi đường chính LRTGC hút đèn lục sáng , hoạt động của LII RS và LII RCS cũng tương tự .
13- Mạch điện rơ le biểu thị .
Nguyên lý làm việc của rơ le biểu thị là lấy các tiếp điểm tương ứng của rơ le sợi đốt và rơ le tín hiệu để nối thông mạch cho rơ le biểu thị.
Mạch điện rơ le biểu thị cho phép đón CBCĐ (RBCĐ) và rơ le biểu thị dẫn đường như sau: RBZ
Khi đón tầu vào đường chính RSA và RTĐC hút sườn hút làm cho RBCĐ hút
Dv - RSA RSB RTĐC RKZ 1 4 ÂV.
Khi đón tầu vào đường phụ cần kiểm tra sợi đốt A: RSB và RTĐP hút sườn hút.
Dv - RSA RSB RTĐP RTĐC RKZ 1 4 ÂV.
Rơ le biểu thị dẫn đường (RBZ) hút khi RSB ,RTZ ,RKZ hút sườn hút.
Dv - RSB RTZ RKZ 1 4 ÂV.
Mạch điện rơ le biểu thị cho phép gửi:
Rơ le biểu thị cho phép gửi chỉ có ở cột tín hiệu ra ga đường chính và chỉ cần lắp rơ le sợi đốt ở đường chính .
Khi gửi tầu đường phụ thì rơ le biểu thị cho phép gửi chỉ phản ánh hoạt động của mạch điện gửi tâù mà không phản ánh trên cột tín hiệu gửi đường phụ có ánh sáng lục hay không.
Do được lắp rơ le sợi đốt nên gửi tầu mới được an toàn.
14-Mạch điện rơ le trở ngại.
Mỗi hướng chạy tầu có lắp 1 rơ le trở ngại , bình thường rơ le này hút khi có trở ngại thì rơ le này rơi . Đèn báo trở ngại trên đài khống chế sáng các trường hợp rơ le trở ngại ghi nhận và thông báo .
Rơ le mất điện xoay chiều ở tủ vào ga LRMXV
Rơ le mất điện xoay chiều ở tủ vào ga LRMXR
Sợi đốt chính bóng đèn trên các cột hiệu vào ga và ra ga đường chính bị đứt.
Mạch điện cụ thể như sau :
15- Mạch điện rơ le đường ray.
Sử dụng cho khu đoạn đóng đường nửa tự động do đó có lắp rơ le đường ray (RĐR) dùng để xác định tàu đi qua .
Khi tàu đè lên mối cách điện mạch điện đường ray thì rơ le đường ray, rơ le đường ray hút còn kiểm tra được dây nối ray và chốt vào ra
IV - điều khiển thiết bị
Sơ đồ thao tác:
Đón tầu Gửi tầu
Xin đường ga bên gửi tầu
Trực ban ga
-Lệnh cho gác ghi chuẩn bị đường đón hoặc gửi tầu.
-Gác ghi quay ghi theo yêu cầu của trực ban.
-Rơ le đường ray (1, II, 3 ) hút sườn hút (RĐ 1, II,3 )
-Đèn biểu thị đường đã khai thông sáng.
* ấn nút NG để mở tín hiệu đón tầu yêu cầu kiểm tra
--Không đón tầu ngược chiều (không kể thông qua ).
- Không dẫn tầu cùng chiều
- Không gửi tầu ngược chiều
- Không đón tầu ngược chiều .
- Không dẫn tầu ngược chiều.
- Đã làm thủ tục xin đường ( RMĐ ) .
* ấn nút NĐ để mở tín hiệu đón tầu yêu cầu kiểm tra
- Đèn tín hiệu đỏ ở cột TH đón đã sáng
-Không gửi tầu cùng chiều ( không kể thông qua ).
-Không đón tầu ngược chiều.
- Không dẫn tầu ngược chiều .
- Không gửi tầu ngược chiều.
- Không dẫn tầu cùng chiều.
-
- Re le TH gửi tầu hút ( RTG )
- Re le TH gửi tầu đường chính hoặc gửi tầu đường phụ hút.
- Re le TH đón tầu hút ( RTĐ ).
- Re le TH đón tầu đường chính hoặc đường phụ
- Cột TH ra ga của đường gửi tầu biểu thị cho phép gửi tầu.
-Biểu thị TH ra ga trên đài khống chế sáng lục
- Cột TH vào ga biểu thị cho phép đón tầu .
- Biểu thị tín hiệu vào ga trên đài khống chế sáng mầu lục.
Phần thứ V
Thiết bị ghi điện điều khiển tập trung .
I - Bố trí thiết bị .
Thiết bị ghi điện ĐKTT ga nhỏ gồm 2 phần là thiết bị trong nhà và thiết bị ngoài trời.
+Thiết bị trong nhà gồm : đài khống chế, giá rơ le bảng phân dây và tủ nguồn.
+Thiết bị ngoài trời gồm: cột hiệu , máy quay ghi, mạch điện đường ray, cáp tín hiệu , hộp cáp và hòm biến thế.
II - Bảng liên khoá
Thiết bị ghi điện điều khiển tập trung so với thiết bị tay quay ghi hộp khoá điện có tăng thêm các cột.
-Các đường chạy dồn tầu
-Các điều kiện mạch điện đường ray và các điều kiện liên khoá
Mặt bằng bố trí thiết bị và bảng liên khoá như sau :
h
Tên thiết bị
Cự ly ga
Hướng
Đường chạy
Th tự
Cột tín hiệu
Tên Thiết
bị
Ghi
Tín hiệu đối nghịch
Mạch điện đường ray
Đường chạy ngược chiều
Chạy Dẫn
tầu tầu
Khoá khác
Thông
đường II
qua
đi Sài Gòn
2/8
L/LII L/L
(1).3. 8/10.6.2/4
D1.CII.LII.D4.C.
OM.1-3M.DIIM.6-8M.4M
Vào đường1
1
L V1.V2
1.14
D1.CI
OM . 1 - 3M . D1M
Đ1 Đ1
KC
Vào đường II
2
L V1
(1).3
D1.CII
OM . 1 - 3M . DIIM
ĐII ĐII
Vào đường3
3
L V1.V2
(1).3
D1.C3
OM . 1 - 3M . D3M
Đ3 Đ3
Từ đường 1
4
CI L
14.1
C1D. D1L
1 - 3M . 0M
KC
Từ đường II
5
CII L
3.(1)
CIID. D1L
1 - 3M . 0M
Từ đường 3
6
C3 L
(3).(1)
C3D. D1L
1 - 3M . 0M
Từ đường 1
7
LI L
14.(8/10)6.2/4
L1D. D4C
1OM.6-8M.4M(12).2-12M
KC
Từ đường II
8
LII L
8/10.6.2/4
LIID. D4C
6 -8M . 4M
Từ đường 3
9
L3 L
(6).{8/10}.2/4
L3D. D4C
6 -8M . 4M
Vào đường1
10
C V1.V2
2/4.6.14.(8/10)
D4 . L1
4M.6-8M.10M(12).2- 12M
Đ1 Đ1
KC
Vào đườngII
11
C V1
2/4.6.8/10
D4 . LII
4M . 6 - 8M . ĐII M
ĐII ĐII
Vào đường3
12
C V1.V2
2/4.(6).{8/10}
D4 . L3
4M . 6 - 8M . Đ3 M
Đ3 Đ3
Thông
đi
qua đườngII
Hà Nội
11
C/CII L/L
2/4.6.8/10.3(1)
D4.LIICIID.D1
4M.6-8M. Đ1M .1-3M.OM
Đến TH CI
13
D1 T
1.14
L.C1
1 - 3M
Đ1 Đ1
KC
Đến đường số II
14
D1 T
(1).(3)
L.CII
1 - 3M
ĐII ĐII
Đến đường số3
15
D1 T
(1).(3)
L.C3
1 - 3M
Đ3 Đ3
Đến D1
16
C1 T
1
C1L. D1L
1 - 3M
Đến D1
17
CII T
(1).3
CIIL. D1L
1 - 3M
Đến D1
18
C3 T
(1).(3)
C3L. D1L
1 - 3M
Đến D1
19
L1 T
8/10.12.2/4
D2
10M . 2 - 12M
Đến D1
20
LII T
8/10.6.(2/4)
D2 . D4
6 - 8M . 4M . 2 - 12M
Đến D1
21
L3 T
(6).{8/10}.(2/4)
D2 . D4
6 - 8M . 4M . 2 - 12M
Đến D1
22
D6 T
(12).2/4.{8/10}
D2
2 - 12M . (8/10) . 10M
Đến D1
23
L1 T
(8/10).6.2/4
D4 .C .L1L
10M . 6 - 8M(12) . 2 -12M
Đến D1
24
LII T
8/10.6.2/4
D4 .C .LIIL
6 - 8M
Đến D1
25
L3 T
(6){8/10}.2/4
D4 .C .L3L
6 - 8M
Đến D1
26
D4 T
6.(8/10).14
LIC
6 - 8M . 10M(12) . 2 - 12
Đ1 Đ1
KC
Đến đường số3
27
D4 T
6.8/10
LIIC
6 - 8M
ĐII ĐII
Đến đường số3
28
D4 T
(6).{(8/10)}
L3C
6 - 8M
Đ3 Đ3
Đến D1
29
D2 T
2/4.(12){(8/10)}
D6
2 -12M (8/10) . 10M
Đến D1
30
D2 T
2/4.12.8/10.14
LID
2-12M.10M
Đ1 Đ1
KC
Đến D1
31
D2/D4 T
(2/4).6.8/10
LIID
2 - 12M . 4M . 6 - 8M
ĐII ĐII
Đến D1
32
D2/D4 T
(2/4).6.{8/10}
L3D
2 - 12M . 4M . 6 - 8M
Đ3 Đ3
Thuyết minh một số tên thiết bị chính trong bảng liên khoá .
-Cột các đường chạy dồn tầu:ngoài các đường chạy đón gửi tầu ra còn có các đường chạy dồn tầu theo hướng đón và hướng gửi tầu của từng yết hầu ga .
Đối với các đường chạy dồn tầu theo hướng đón tầu từ cột dồn cho đến các đường đón gửi nào.
Đối với các đường chạy dồn tầu theo hướng gửi tầu từ cột ra ga kiêm dồn đến các cột tín hiệu dồn .
-Cột các ghi ở cột ghi các bộ ghi liên quan đến đường chạy nhưng không nằm trên đường chạy thì được dùng dấu { } ngoặc lớn để phân biệt với ghi nằm trên đường chạy.
VD: Đón tầu phía chắn (C ) vào đường số 3 mặc dù ghi 8/10 không nằm trên đường chạy này nhưng ghi 8 nằm chung mạch điện đường ray ghi 6.Vì vậy mở tín hiệu đón tầu ghi số 8 được khoá , như vậy để đảm bảo an toàn tác nghiệp song song trên đường 1, khi mở đường chạy đón tầu đường 3 ghi 8/10 phải định vị nên 8/10 trong bảng liên khoá sẽ được viết { 8/10 }.
- Cột đường chạy đối nghịch : viết toàn bộ tên các cột tín hiệu đối nghịch
VD: Đón tầu số chẵn vào đường số II cột này viết D4 và LII.
-Cột các đoạn mạch điện đường ray MĐĐR: viết tất cả đoạn MĐĐR của đường chạy cần lập .
VD: Đường chạy đón tầu phía chẵn vào đường số II viết là 4M, 6-8M,ĐIIM. Nếu ở cạnh đường chạy có mối cách điện “vi phạm giới hạn” thì kiểm tra điều kiện MĐĐR vi phạm giới hạn .
Trong mặt bằng bố trí thiết bị ở trên giữa ghi số 10 và 12 vi phạm giới hạn nên ghi 12 định vị nếu có đoàn xe nằm tại đoạn MĐĐR 2-12M thì không cho phép đoàn xe khác đi qua ghi 8/10 phản vị .
Nếu ghi 8/10 định vị thì trên đoạn mạch ray 10M không cho phép đoàn xe nằm qua ghi 12 phản vị .
Tức là khi xác lập các đường chạy này phải kiểm tra mạch điện đường ray MĐĐR mối cách điện không bị chiếm dụng .
VD: Khi lập đường chạy đón tầu số chẵn vào đường số 1thì mạch điện tín hiệu phải kiểm tra MĐĐR 2-12M hoặc ghi 12 phản vị . Vậy trong cột MĐĐR của đường chạy này phải viết (12),2-12M.
-Các cột đường chạy ngược chiều gồm các đường chạy ngược chiều và các đường chạy dồn tầu ngược chiều.
Đường chạy ngược chiều là đường chạy ngược lại với đường chạy đối lập từ ghi yết hầu bên kia.
-Cột các điều kiện khoá khác xác định quan hệ khoá với bộ ghi có điều khiển tại chỗ hoặc điều kiện khoá với thiết bị đóng đường khu gian.
VD: Nếu lập đường chạy gửi tầu đường số 1 phải kiểm tra điều kiện ghi số 14 không ở trạng thái điều khiển tại chỗ do đó ở bảng liên khoá ghi tín ký hiệu là “KC” ( Khống chế chìa khoá).
III- Cấu tạo và chức năng của chi tiết đài khống chế.
a) Bố trí mặt đài : trên mặt đài khống chế bố trí đường ghi và các cột tín hiệu phù hợp với mặt bằng thực tế ga .
-Tại các mô hình cột tín hiệu gửi ở 2 đầu đường đón gửi có đặt nút ấn đường chạy như các nút L1N , LIIN , L3N , D6N .
-Các nút ấn đường chạy và nút ấn tín hiệu dùng loại 2 vị trí tự trả nó được đặt tên theo theo tên cột tín hiệu cạnh nút ấn.
-Có các nút định vị chung (NĐVC) và nút phản vị chung (NPVC) dùng loại nút ấn hai vị trí tự trả.
- Mỗi bộ ghi có một nút quay ghi ( NQ) loại 3 vị trí , ấn tự trả và kéo không tự trả .
- Mỗi ghi còn có đèn biểu thị ghi định vị (ĐĐV) mầu đỏ
- Đèn báo ghi phản vị (ĐPV) mầu vàng .
- Đèn biểu thị khoá riêng biệt từng ghi (mầu đỏ).
- Mỗi hướng có một nút mở khoá trở ngại ( NMT ) dùng loại hai vị trí tự trả có kệp chì.
- Đồng hồ biểu thị dòng quay ghi .
- Đèn biểu thị nguồn của của MĐĐR ( Đèn đỏ)
- Mỗi yết hầu ghi có các nút ấn : Nút dẫn đường ( NZ) loại 2 vị trí tự trả có cặp chì , nút ấn ngắt nguồn khống chế ghi ( NCNG) loại 2 vị trí không tự trả và có đèn đỏ bên trên.
- Nút cảnh báo đứt sợi đốt chính ( NĐC ) loại hai vị không tự trả , phía trên có đèn biểu thị màu đỏ .
- Nút.huỷ bỏ chung dùng chung cho cả ga ( NHBC ) loại hai vị trí tự trả phía trên có biểu thị đèn màu đỏ .
- Nút mở khoá nhân công chung ( NMNC ) loại hai vị trí tự trả có cặp chì , có đèn biểu thị kéo dài 3 phút và đèn biểu thị kéo dài 30 giây ( màu đỏ ) .
- Nút ghi kẹt ( NGK ) loại hai vị trí không tự trả phía trên có đèn biểu thị màu đỏ .
- Nút biểu thị ghi ( NBG )loại hai vị trí không tự trả .
- Nút nối băng sáng ( NBS ) loại hai vị trí tự trả .
- Khi có ghi nối trên đường đón gửi còn có nút điều khiển ghi tại chỗ
( NKC ) loại hai vị trí không tự trả .
- Nút còi ( NCo ) loại hai vị trí tự trả .
- Đèn biểu thị điều khiển ghi tại chỗ màu trắng .
- Ngoài ra còn có nút đóng đường .
b)Thao tác và biểu thị .
*) Chuẩn bị đường chạy : chuẩn bị đường chạy bằng cách ấn nút đầu và nút cuối của đường chạy . Lúc đó ghi liên quan đến đường chạy tự động quay về vị trí qui định , khi quay xong thì tín hiệu của đường chạy được mở .
VD : + Nếu đón tàu số chẵn vào đường II thì ấn nút CN sau đó ấn nút L2N
+ Nếu gửi tàu vào đường số II thì ấn nút L2N sau đó ấn nút CN.
+ Nếu chuẩn bị đường chạy dồn tầu D4 vào đường 3 thì ấn nút D4N. Sau đó ấn nút L3N nếu dồn tầu từ đường 3 ra đến D4 thì ấn nút L3N sau đó ấn nút D4N .
Sau khi ấn nút đầu và nút cuối của đường chạy đèn biểu thị nút ấn sáng trắng nháy lúc này đường chạy đang chuẩn bị , khi chuẩn bị xong đèn tắt. Đường chạy đã được khoá băng sáng biểu thị đường đã chuẩn bị sáng trắng, khi tín hiệu của đường chạy mở thì mô hình đường chạy của đường chạy sáng lục ( hoặc trắng ) lúc đó cột tín hiệu của đường chạy đã mở tín hiệu cho phép.
* Mở lại các tín hiệu: Khi đường chạy đã xác lập xong nhưng đoàn tầu chưa đi vào cột tín hiệu nếu vì trở ngại mà tín hiệu đóng lại, khắc phục trở ngại xong nếu muốn mở lại cột tín hiệu chỉ cần ấn nút bắt đầu của đường chạy.
* Huỷ bỏ đường chạy: Muốn huỷ bỏ đường chạy đã được lập khi đoàn xe chưa đi vào MĐĐR tiếp cận của đường chạy thì cần ấn nút cùng một lúc nút huỷ bỏ chạy NHBC và nút bắt đầu đường chạy muốn huỷ bỏ. Khi đó tín hiệu sẽ được đóng lại và đường chạy được mở khoá.
* Mở khoá nhân công: Muốn huỷ bỏ đường chạy đã lập nhưng đoàn xe đã đi vào MĐĐR tiếp cận thì cùng lúc ấn nút mở khoá nhân công chung NMNC và nút bắt đầu đường chạy cầu mở khoá tín hiệu sẽ được đóng còn đường chạy được mở khoá sau một thời gian kéo dài.
* Mở tín hiệu dẫn đường: Nếu do trở ngại của mạch điện hoặc đón tầu vào nơi không có liên khoá thì phải mở tín hiệu dẫn đường cụ thể thao tác quay ghi về vị trí qui định. Sau đó cắt nguồn khống chế ghi NCNG để khoá ghi, ấn nút dẫn đường NZ tín hiệu vào ga được sáng đèn sữa khi tầu vào ga hoàn toàn thì kéo nút dẫn tín hiệu được đóng lại.
* Điều khiển ghi riêng lẻ và khoá ghi riêng lẻ:
Muốn thao tác riêng lẻ từng ghi thì cùng một lúc ấn nút định vị chung NĐVC hoặc phản vị chung và nút quay ghi của ghi đó. Muốn khoá ghi riêng biệt một bộ ghi nào đó thì kéo nút quay ghi NQ của bộ ghi đó lúc đó ghi đã bị khoá trên nút q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN165.doc