Tìm hiểu hệ thống đồng bộ số SDH

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ SỐ SDH 2

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG CẬN ĐỒNG BỘ PDH 2

1.1. NGUYÊN LÝ CHUNG 2

1.2. NGUYÊN LÝ GHÉP KÊNH 2

1.3. ĐẤU NỐI CÁC MÁY GHÉP KÊNH 3

1.3.1. Các cấp của máy ghép kênh 3

1.3.2. Chức năng ghép tách luồng 4

1.4. CÁC HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG CẬN ĐỒNG BỘ PDH 4

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG ĐỒNG BỒ SDH 5

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG 5

2.2. ĐẶC ĐIỂM GHÉP KÊNH SDH 5

2.2.1. Nguyên lý ghép kênh đồng bộ số SDH 5

2.2.1.1. Cấu trúc ghép kênh. 6

2.2.1.2. Cấu trúc của một khung cơ sở 8

2.2.1.3. Phân cấp tốc độ 9

2.2.2. Phương thức ghép kênh 10

2.2.2.1. Sắp xếp các luồng nhánh vào VC-n 10

2.2.2.2. Ghép kênh đồng bộ số SDH 11

2.2.2.3. Ghép các AU vào STM-n 13

2.2.2.4. Đánh số AU-n và TU-n 14

PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ FLX 150/600 17

CHƯƠNG I: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ FLX 150/600 17

1.1. CÁC THAM SỐ HỆ THỐNG 17

1.2. CÁC GIAO DIỆN NHÁNH 18

1.2.1. Giao diện SDH 18

1.2.2. Giao diện PDH 20

1.3. GIAO DIỆN ĐỒNG BỘ 21

1.4. GIAO DIỆN CẢNH BÁO CHUNG 22

1.5. GIAO DIỆN NGHIỆP VỤ 22

1.6. CÁC BYTE MÀO ĐẦU 22

1.7. CÁC THÔNG SỐ NGUỒN CUNG CẤP 24

1.8. THIẾT BỊ FLX 150/600 ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN ITU-T: 25

1.9 CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG 25

2.1. CÁC CẤU HÌNH CỦA HỆ THỐNG FLX 150/600 25

2.1.1. Cấu hình đầu cuối - TRM 26

2.1.2. Cấu hình lặp REG (Regenerator) 28

2.1.3. Cấu hình xen rẽ ADM (Add Drop Multiplex) 29

2.2. CẤU HÌNH MẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG FLX 31

2.2.1. Mạng điểm nối điểm (Point to point) 31

2.2.2. Mạng chuỗi (Linear network) 31

2.2.3. Mạng vòng (Ring network) 32

2.2.4. Mạng phân nhánh HUB (HUB bing network) 32

2.3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG FLX 33

2.3.1. Chức năng đồng bộ mạng 33

2.3.1.1. Nguồn đồng bộ 33

2.3.1.2. Các đồng bộ đầu ra 34

2.3.1.3. Lựa chọn nguồn đồng bộ 34

2.3.1.3.1. Chế độ 1: 34

2.3.1.3.2. Chế độ 2: 34

2.3.1.3.3. Chuyển đổi nguồn đồng bộ 35

2.3.1.4. Mạng đồng bộ 36

2.3.2. Chức năng giám sát chất lượng thông tin 43

2.3.3. Nâng cấp hệ thống khi hệ thống đang trong trạng thái làm việc 44

2.3.3.1. Nâng cấp mạng với chức năng bảo vệ MPS 44

2.3.3.2. Nâng cấp mạng với chức năng bảo vệ PPS 45

2.3.4. Chức năng đấu nối chéo, xen rẽ 48

2.3.4.1. Chức năng đấu nối chéo HOVC TSI 49

2.3.4.2. Chức năng đấu nối chéo LOVC TSI 49

2.3.5. Các chức năng dịch vụ 50

2.3.5.1. Chức năng thoại nghiệp vụ OW 50

2.3.5.1.1. Chức năng mạng nghiệp vụ 51

2.3.5.1.2. Chức năng gọi nghiệp vụ 52

2.3.5.2. Chức năng cảnh báo, quản lý trạm 52

2.3.6. Chức năng tự động ngắt nguồn laser (ALS) 53

2.3.6.1. Tự động khôi phục lại nguồn laser 53

2.3.6.2. Khôi phục nhân công 53

2.3.6.3. Khôi phục nhân công trong chế độ kiểm tra 53

2.3.7. Chức năng quản lý luồng 53

2.3.7.1. Dấu của luồng 53

2.3.7.2. Nhãn tín hiệu 54

2.3.8. Chức năng dự phòng 55

2.3.8.1. Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP 55

2.3.8.2. Chức năng dự phòng luồng VC (PPS) - (Path Protection Switch) 57

2.3.8.3. Dự phòng card 59

2.4. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG THỂ CỦA THIẾT BỊ FLX 60

2.4.1. Phần chung 63

2.4.2. Phần giao diện tổng hợp 63

2.4.3. Phần giao diện nhánh 64

2.4.4. Vị trí và chức năng các card trong hệ thống FLX 64

2.5. KHỐI PHÂN PHỐI NGUỒN PWRDIS 65

2.6. CÁC CỔNG GIAO TIẾP LUỒNG CẬN ĐỒNG BỘ SỐ PDH 66

2.6.1. Cổng giao tiếp luồng 2,048 Mb/s, trở kháng 120 (ký hiệu CNL-2) 66

2.6.2. Cổng giao tiếp 2,048 Mb/s trở kháng 75 (CNL-1) 67

2.6.3. Cổng giao tiếp 34,368 Mb/s, 139,264 Mb/s, STM-1 diện (CNL-5) 68

2.7. CÁC CỔNG GIAO TIẾP TÍN HIỆU ĐỒNG BỘ SỬ DỤNG NGUỒN

ĐỒNG BỘ NGOÀI. 69

2.7.1. Cổng giao tiếp tín hiệu 2,048 Mb/s và 2,048 MHz trở kháng 120 69

2.7.2. Cổng giao tiếp tín hiệu 2,048 Mb/s, 2,048 MHz trở kháng 75 . 70

CHƯƠNG II: PHẦN MỀM FLEXR QUẢN LÝ HỆ THỐNG FLX 150/600 70

3.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG FLEXR 70

3.1.1. Truy nhập đến các phần tử mạng. 71

3.1.2. Giao diện với người sử dụng 71

3.1.3. Các thông số kiểm tra và trạng thái. 71

3.1.4. Các thiết lập ban đầu 71

3.1.5. Các mức bảo vệ. 71

3.1.6. Các kênh Log 71

3.1.7. Các lệnh TL1 72

3.2. CÁC CHẾ ĐỘ KẾT NỐI 72

3.3. TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ FLEXR 72

3.4. CÁC THIẾT LẬP BAN ĐẦU CHO FLEXR 75

3.5. CÁC BƯỚC TRUỲ NHẬP VÀO HỆ THỐNG QUA KẾT NỐI RS-232 76

3.6. CÁC BƯỚC KHAI BÁO CẤU HÌNH, CÁC LOẠI CARD VÀ CÁC KHE 77

3.7. CÁC THỦ TỤC KHAI BÁO LUỒNG. 77

3.8. KHAI BÁO XEN RẼ ĐẤU NỐI LUỒNG 77

3.9. KHAI BÁO ĐỒNG BỘ 78

3.10. KHAI BÁO TÊN TRẠM, THỜI GIAN THỰC 78

3.11. KHAI BÁO NGHIỆP VỤ 79

3.12. THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG BẢO DƯỠNG 79

PHẦN III: CHỨC NĂNG CỦA SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CÁC CHỈ THỊ CẢNH

BÁO CÁC LOẠI CARD TRONG HỆ THỐNG FLX 150/600 82

4.1. GIÁ THIẾT BỊ FLX VÀ TỔ CHỨC CARD 82

4.2. CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ CARD TRONG THIẾT BỊ FLX 150/600 83

4.2.1. Card điều khiển xen rẽ và đồng bộ TSCL-1 83

4.2.2. Chức năng của card CHPD-D12C 83

4.2.3. Chức năng của card CHSD-1 84

 

doc91 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu hệ thống đồng bộ số SDH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ 1 Chế độ đồng bộ này đầu ra EC (Equiment clock) có thể thiết lập có hay không có tín hiệu đồng bộ, nguồn LC (Line clock) tự động đặt là không có tín hiệu đồng bộ. 2.3.1.3.2. Chế độ 2: Khi cần thiết phải dùng SSU (Synchronzation Soure Unit) tái tạo lại tín hiệu đồng hồ thì FLX đang hoạt động ở chế độ 2. Chế độ 2 cho phép người vận hành lựa chọn 3 nguồn đầu vào STM-n được kể trên và đặt các mức ưu tiên cho chúng. FLX tự động lựa chọn 1 trong 3 nguồn có chất lượng cao nhất và đưa ra dạng LC tới SSU, sau đó SSU tái tạo lại tín hiệu. FLX lựa chọn 2 trong số các nguồn đồng bộ này tự động đồng bộ với 1 nguồn có chất lượng tốt nhất gọi là nguồn đồng bộ thiết bị. Đầu ra EC có thể hay không có tín hiệu đồng bộ đưa ra. STM-n STM-n STM-n Bộ dao động nội SSU Nguồn đồng bộ CLC ngoài Đầu ra LC Hình 2.12. Sơ đồ khối của hệ thống đồng bộ 2 2.3.1.3.3. Chuyển đổi nguồn đồng bộ FLX có 2 chế độ chuyển đổi nguồn đồng bộ hoạt động ở chế độ 1 hay chế độ 2 là chế độ tự động và chế độ nhân công. A. Chế độ chuyển đổi tự động. Trong chế độ này FLX tự động chuyển đổi tín hiệu đồng bộ có chất lượng cao nhất trong 3 nguồn đã chọn. Nguồn đồng bộ lựa chọn dựa trên 2 thông số sau: + Độ ưu tiên: các nguồn đồng bộ được người vận hành gắn số ưu tiên từ 1á3. + Chất lượng: - Tín hiệu STM-n: được đánh giá bởi byte SSMB (Synchrozation Status Massage Half - Byte). Byte chỉ thị chất lượng tín hiệu thu. - Các tín hiệu khác: tín hiệu được chỉ thị bởi người vận hành. Các nguồn đồng bộ được lựa chọn theo thứ tự ưu tiên. Bình thường nguồn ưu tiên 1 được lựa chọn, chất lượng đồng bộ có thể bị thay đổi do sự cố hay sự khôi phục nguồn đồng bộ. Các nguồn này sẽ được kiểm tra theo thứ tự ưu tiên và thiết bị sẽ tự động chuyển sang nguồn đồng hồ có chất lượng cao nhất. Mức chất lượng Byte SSMB Mô tả Theo khuyến nghị G.811 chuyển tiếp SSUG.812 SSU nội tại G.812 Đồng hồ thiết bị G.81s không sử dụng Bảng 1 - Byte SSMB: Synchrozation Status Massage Half - Byte B. Chế độ nhân công. Chế độ này chỉ sử dụng cho chế độ bảo dưỡng. Đồng hồ có thể được chuyển nhân công tới nguồn mong muốn. Trong số 3 nguồn đã lựa chọn, nhưng nguồn được chuyển đến phải không bị sự cố. Nếu nguồn chuyển đến bị sự cố thì việc chuyển này phải bị huỷ bỏ, chế độ chuyển đồng bộ trở lại trạng thái tự động. 2.3.1.4. Mạng đồng bộ Trong mạng SDH tất cả các phần tử mang hoạt động dựa trên một đồng hồ chủ, do đó đòi hỏi phải có tuyến phân bố, bảo vệ tín hiệu đồng hồ để tạo sự an toàn cho mạng đồng bộ khi có sự cố xảy ra. Có 2 phương pháp giải quyết vấn đề này là: - Phương pháp sử dụng 1 đồng hồ chủ - Phương pháp sử dụng 2 đồng hồ chủ. A. Phương pháp sử dụng một đồng hồ chủ Phương pháp này tín hiệu sẽ phát theo 2 tuyến là 1 tuyến làm việc, 1 tuyến bảo vệ. NE # 2 NE # 4 NE # 1 NE # 3 Đường làm việc W Đồng hồ chủ P.đường dự phòng Hình 2.13. Mạng đồng bộ 1 đồng hồ chủ B. Phương pháp sử dụng hai đồng hồ chủ Hai đồng hồ này được phân bố theo hai hướng riêng biệt, mỗi tuyến sử dụng một đồng hồ. Một tuyến hoạt động còn một tuyến dự phòng. NE # 2 NE # 4 NE # 1 NE # 3 Đồng hồ chủ làm việc Đồng hồ chủ dự phòng Hình 2.14. Mạng đồng bộ sử dụng 2 đồng hồ chủ cho 2 tuyến riêng + Sơ đồ trạng thái của mạng khi hoạt động bình thường. [2] NE # 2 {1] [1] NE # 4 {2] SSMB:2 [1] NE # 1{2] chủ SSMB:2 STM-1 mạng vòng SSMB:2 [2] NE # 3{1] SSMB:2 SSMB:6 SSMB:6 SSMB:6 SSMB:6 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) Mạng đồng bộ Hình 2.15. Mạng đồng bộ hoạt động ở trạng thái bình thường Tên trạm Ưu tiên Nguồn Chất lượng NE # 1 1 2,048 MHz (P) 2* 2 2,048 MHz (S) 2 3 STM-1 [1] 6 NE # 2 1 STM- [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 3 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 4 1 STM-1 [2] 2* 2 2,048 MHz (P) 2 3 2,048 MHz (S) 6 Dấu * được dùng như đồng hồ của thiết bị ở mỗi trạm. NE#1 sử dụng đồng hồ ngoài với NE#n khác sử dụng STM-n như là nguồn đồng bộ. Trong mạng này NE#1 có thể coi như 1 đồng hồ chủ và tất cả các NE#n khác hoạt động theo. [2] NE # 2 {1] [1] NE # 4 {2] SSMB:2 [1] NE # 1{2] chủ SSMB:2 STM-1 mạng vòng SSMB:2 [2] NE # 3{1] SSMB:2 SSMB:6 SSMB:2 SSMB:6 SSMB:6 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) Mạng đồng bộ Hình 2.16. Mạng đồng bộ ở trạng thái NE#1 2,048 MHz (P) bị sự cố Tên trạm Ưu tiên Nguồn Chất lượng NE # 1 1 2,048 MHz (P) 6 2 2,048 MHz (S) 2* 3 STM-1 [1] 6 NE # 2 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 3 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 4 1 STM-1 [2] 2* 2 2,048 MHz (P) 2 3 2,048 MHz (S) 2 Dấu * dùng như đồng hồ thiết bị mỗi trạm. Hình 2.16 chỉ ra ba trạng thái của mạng khi có sự cố ở nguồn cấp 1 NE#1 nếu sự cố ngày sảy ra thì NE#1 chuyển nguồn đồng bộ từ ưu tiên 1 sang ưu tiên 2 và hoạt động bình thường. Khi sự cố NE# được khôi phục thì trạng thái bảo vệ đồng bộ mạng không bị ảnh hưởng. Hình 2.17 chỉ ra trạng thái mạng khi có sự cố đồng hồ chủ ở 2 nguồn cấp 1, 2 của NE#1. Đây là sự cố của đồng hồ chủ mạng đồng bộ. Các NE#-n của mạng truyền đi byte thông báo trạng thái đồng bộ SSMB để truyền trạng thái đồng bộ của mạng sang đồng bộ chủ khác (NE#4) sau khi truyền tất cả các NE#n của mạng đồng bộ theo NE#4. [2] NE # 2 {1] [1] NE # 4 {2] SSMB:6 [1] NE # 1{2] SSMB:2 STM-1 mạng vòng SSMB:6 [2] NE # 3{1] SSMB:6 SSMB:2 SSMB:2 SSMB:2 SSMB:2 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) Mạng đồng bộ Hình 2.17. Mạng đồng bộ ở trạng thái NE#1 2,048 MHz (P) và (S) bị sự cố Tên trạm Ưu tiên Nguồn Chất lượng NE # 1 1 2,048 MHz (P) 6 2 2,048 MHz (S) 6 3 STM-1 [1] 2* NE # 2 1 STM-1 [2] 6 2 STM-1 [1] 2* 3 NE # 3 1 STM-1 [2] 6 2 STM-1 [1] 2* 3 NE # 4 1 STM-1 [2] 6 2 2,048 MHz (P) 2* 3 2,048 MHz (S) 2 Dấu * được sử dụng như đồng hồ của thiết bị trạm. + Mô tả trạng thái mạng đồng bộ tại NE#1 (P) được khôi phục. [2] NE # 2 {1] [1] NE # 4 {2] SSMB:2 [1] NE # 1{2] chủ SSMB:2 STM-1 mạng vòng SSMB:2 [2] NE # 3{1] SSMB:2 SSMB:6 SSMB:2 SSMB:6 SSMB:6 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) Mạng đồng bộ Hình 2.18. Mạng đồng bộ ở trạng thái NE#1 2,048 Mb/s (P) được khôi phục Tên trạm Ưu tiên Nguồn Chất lượng NE # 1 1 2,048 MHz (P) 2* 2 2,048 MHz (S) 6 3 STM-1 [1] 2 NE # 2 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 3 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 4 1 STM-1 [2] 2* 2 2,048 MHz (P) 2 3 2,048 MHz (S) 2 Khi có đồng hồ NE#1 có quyền ưu tiên cao hơn đồng hồ NE#4, đồng hồ chủ sẽ được trao lại cho đồng hồ NE#1. [2] NE # 2 {1] [1] NE # 4 {2] SSMB:2 [1] NE # 1{2] chủ STM-1 mạng vòng SSMB:2 [2] NE # 3{1] SSMB:2 SSMB:6 SSMB:6 SSMB:6 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) 2,048 MHz (P) 2,048 MHz (S) Mạng đồng bộ Hình 2.19. Mạng đồng bộ khi NE#1 2,048 Mb/s (P) và (S) được khôi phục Tên trạm Ưu tiên Nguồn Chất lượng NE # 1 1 2,048 MHz (P) 2* 2 2,048 MHz (S) 2 3 STM-1 [1] 2 NE # 2 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [1] 6 3 NE # 3 1 STM-1 [2] 2* 2 STM-1 [2] 6 3 NE # 4 1 STM-1 [2] 2* 2 2,048 MHz (P) 2 3 2,048 MHz (S) 2 Dấu * sử dụng như đồng hồ của thiết bị tại trạm. Hình 2.19 chỉ thị trạng thái bình thường khi cả 2 đồng hồ NE#1 được khôi phục, mạng đã sẵn sàng đồng bộ theo NE#1. 2.3.2. Chức năng giám sát chất lượng thông tin FLX có chức năng giám sát chất lượng thông tin để quản lý và khai thác mạng, chức năng này sử dụng cho tín hiệu xen rẽ và đi thẳng. * Có 2 loại kiểm tra chất lượng tín hiệu. - Tín hiệu xuống trạm (Terminal): tín hiệu này đại diện cho tất cả các loại giao diện SDH và PDH (PDH: C-12, C-3, C-4); SDH: bộ tái tạo RS, bộ ghép kênh MS và tín hiệu luồng VC rẽ xuống tại trạm. - Tín hiệu đi thẳng: loại này đại diện cho các luồng VC đi thẳng mà không rẽ xuống trạm. Các tín hiệu đi thẳng này được kiểm tra riêng, việc kiểm tra nhiều luồng 1 lúc là không cho phép. * FLX có các thanh ghi 15 phút và 24 giờ để lưu trữ các tín hiệu kiểm tra. - 1 thanh ghi 15 phút cho dữ liệu hiện tại - 1 thanh ghi 15 phút cho dữ liệu trước đó 15 phút - 31 thanh ghi 15 phút cho các dữ liệu gần nhất - 1 thanh ghi hiện tại 24 giờ - 1 thanh ghi dữ liệu trước đó 24 giờ * Các dữ liệu kiểm tra được lưu giữ trong FLX được thông báo đến hệ thống quản lý mạng NMS khi: - Được yêu cầu từ NMS (đối với tất cả các thanh ghi) - Sau 1 chu kỳ đã trôi qua (15 phút hay 24 giờ) đối với các thanh ghi hiện tại - Có thông số kiểm tra vượt quá ngưỡng (đối với thanh ghi hiện tại). Các tham số BBS, ES, SES và AUS ở bảng trên được lưu giữ ở tại trạm và trạm từ xa của tất cả các giao diện luồng được kiểm tra ngoại trừ các PC, PJC, PJCP, PJCM, PJS có thể được đối với AU-4 được chỉ định bởi người sử dụng. Tham số ý nghĩa Giao diện luồng được kiểm tra Lỗi khối nền BBS Số của các lỗi khối trong 1 chu kỳ cao hơn số giây lỗi nghiêm trọng hay thời gian không chấp nhận RS, MS và tất cả các C và VC Giây lỗi ES Một hay nhiều lỗi khối xuất hiện trong 1 chu kỳ RS, MS và tất cả C&VC Giây lỗi nghiêm trọng SES - Xẩy ra số lỗi khối bằng hay lớn hơn giá trị ngưỡng: (10% Ê X Ê 50%) - Xuất hiện cảnh báo (AIS, LOF, LOS or LOP) RS, MS và tất cả các C&VC Số giây không chấp nhận UAS Thời gian không chấp nhận: - Bắt đầu: liên tiếp Y giây SES (Y=2á10) - Kết thúc: liên tiếp Y giây không có SES (Y=2á10) RS, MS và tất cả các C&VC Đếm số chuyển mạch bảo vệ (PSC) Số lần chuyển chế độ bảo vệ ở phân đoạn ghép kênh MSP MS Đếm số hiệu chỉnh con trỏ (PJC) Số hiệu chỉnh con trỏ AU-4 tăng khi có hiệu chỉnh âm hay dương (PJCP + PJCM) HOVC Đếm số hiệu chỉnh con trỏ dương PJCP Số hiệu chỉnh tăng khi hiệu chỉnh dương AU-4 HOVC Đếm số hiệu chỉnh con trỏ âm PJCM Số hiệu chỉnh tăng khi có hiệu chỉnh âm AU-4 HOVC Số giây hiệu chỉnh con trỏ (PJS) Số giây xả ra hiệu chỉnh âm hay dương HOVC Số giây ngoài khung OFS Số giây xảy ra trạng thái ngoài khung OOF RS 2.3.3. Nâng cấp hệ thống khi hệ thống đang trong trạng thái làm việc FLX có khả năng nâng cấp hệ thống từ STM-n lên STM-4 và thay đổi cấu hình mà không bị gián đoạn thông tin. Để nâng cấp hệ thống thông tin đang làm việc thì thiết bị phải thiết lập ở chế độ nâng cấp và thiết bị phải có chức năng bảo vệ MPS hay PPS, sau đó thay thế giao diện STM-1 bằng giao diện STM-4. Có 2 phương thức nâng cấp mạng: - Nâng cấp mạng trong trạng thái làm việc với chức năng dự phòng MSP gồm 4 bước (Hình 2.20). - Nâng cấp mạng trong trạng thái làm việc với chức năng dự phòng PPS gồm 6 bước (Hình 2.21). 2.3.3.1. Nâng cấp mạng với chức năng bảo vệ MPS Bước 1: Kiểm tra nếu không có cảnh báo ở card CH ở khe 1-1, cố định đường làm việc ở khe 1-1 bằng cách sử dụng chế độ chuyển đổi nhân công. CH-1 khe 1-1 CHSD-1L1C CH khe 1-2 CHSD-1L1C CH-1 khe 1-1 CHSD-1L1C CH khe 1-2 CHSD-4L1 CHSD-1L1C CHSD-1L1C CHSD-1L1C CHSD-4L1 CH khe 1-1 CH khe 1-2 CH khe 1-1 CH khe 1-2 W W P P STM-1 W W P P STM-1 Bước 2: Thay card CHSD-1L1C ở khe 1-2 bằng card CHSD-4L1 Bước 3: Chuyển đường làm việc sang CH khe 1-2 sử dụng chế độ dự phòng nhân công. CH1 khe 1-1 CHSD-1L1C CH khe 1-2 CHSD-4L1 CHSD-1L1C CHSD-4L1 CH khe 1-1 CH khe 1-2 W W P P STM-4 Bước 4: Thay card CHSD-1L1C ở khe 1-1 bằng card CHSD-4L1 CH1 khe 1-1 CHSD-4L1 CH khe 1-2 CHSD-4L1 CHSD-4L1 CHSD-4L1 CH khe 1-1 CH khe 1-2 W W P P STM-4 Hình 2.20. Nâng cấp hệ thống trong cấu hình dự phòng MSP 2.3.3.2. Nâng cấp mạng với chức năng bảo vệ PPS Bước 1: Kiểm tra xem không có cảnh báo ở tất cả các VC, cố định đường làm việc từ trạm A theo hướng E, trạm D theo hướng F bằng cách chuyển đổi dự phòng nhân công. CHSD -1L1C CHSD -1L1C 2-2 CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C 1-2 1-2 2-2 2-2 1-2 1-2 2-2 D B A C CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C E F F E F E E F Bước 2: Thay card -1L1C ở khe 1-2 trạm A và khe 2-2 trạm D thành card CHSD - 4L1. CHSD -4L1 CHSD -4L1 2-2 CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C 1-2 1-2 2-2 2-2 1-2 1-2 2-2 D B A C CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C E F F E F E E F Bước 3: Thay đổi chế độ chuyển luồng dự phòng ở trạm D sang chế độ tự động, sau đó cố định luồng trạm A theo trường F, trạm B theo hướng E. Sử dụng chế độ chuyển đổi dự phòng nhân công. CHSD -4L1 CHSD -4L1 2-2 CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C 1-2 1-2 2-2 2-2 1-2 1-2 2-2 D B A C CHSD -1L1C CHSD -1L1C CHSD -1L1C E F F E F E E F Bước 4: Thay card CHSD -1L1C khe 2-2 ở trạm A và khe 1-2 ở trạm B thành card giao diện CHSD - 4L1. CHSD -4L1 CHSD -4L1 2-2 CHSD -1L1C CHSD -4L1 CHSD -1L1C 1-2 1-2 2-2 2-2 1-2 1-2 2-2 D B A C CHSD -4L1 CHSD -1L1C CHSD -1L1C E F F E F E E F Bước 5: Chuyển chế độ bảo vệ luồng trạm A và trạm B sang chế độ dự phòng. CHSD -4L1 CHSD -4L1 2-2 CHSD -1L1C CHSD -4L1 CHSD -1L1C 1-2 1-2 2-2 2-2 1-2 1-2 2-2 D C A B CHSD -4L1 CHSD -1L1C CHSD -1L1C E F F E F E E F Bước 6: Thực hiện tương tự với những thiết bị khác trong mạng kết thúc các thiết bị đã được nâng cấp. Hình 2.21. Nâng cấp thiết bị trong trạng thái hoạt động với chế độ dự phòng PPS 2.3.4. Chức năng đấu nối chéo, xen rẽ FLX có chức năng đấu nối chéo cho phép nối một đầu vào của một cổng tới bất kỳ cổng nào không phân biệt giữa giao diện AGGR và giao diện nhánh TRIB. Hình 2.22. Mô hình đấu nối chéo Chức năng đấu nối của FLX được chia làm 2 loại tương ứng sau: - Container ảo bậc cao (HOVC.VC-4): HOVC TSI (High order VC TSI) - Container ảo bậc thấp (LOVC.VC-12/VC-3): LOVC TSI (Lower order VC TSI). FLX rất linh hoạt trong chức năng đấu nối chéo, nó cho phép đấu nối chéo cả 2 dạng trên. Hai loại đấu chéo được quyết định bởi TSCL: - TSCL-1: cung cấp cả hai chức năng HOVC TSI và LOVC TSI - TSCL-3: chỉ cung cấp chức năng HOVC TSI # 14 # 15 # 19 # 18 # 16 # 17 LOVC TSI #5 #6 #7 #8 #9 # 1 # 2 # 3 # 4 # 13 # 12 # 11 # 10 HOVC TSI Hình 2.23. Sơ đồ khối chức năng đấu nối chéo 2.3.4.1. Chức năng đấu nối chéo HOVC TSI Khối thực hiện chức năng này đấu nối liên kết các luồng ở mức VC-4. Có 13 cổng vào ra cho phép thiết lập 13 tín hiệu ở mức VC-4. Số các cổng HOVC TSI bằng số các cổng giao diện tổng AGGR và giao diện nhanh TRIB. C H S D 1 4 C H S D 1 4 STM-4 STM-4 HOVC TSI CHSD-1 STM-1 Hình 2.24. Mô tả đấu nối chéo (STM-4 ADU với giao diện nhánh STM-1) 2.3.4.2. Chức năng đấu nối chéo LOVC TSI Khối thực hiện chức năng đấu nối chéo liên kết các luồng ở mức VC-3, VC-12, VC-1. Khối có 6 cổng vào ra, mỗi cổng nối tới một cổng phía AGGR hay luồng nhánh VC-4. Thông qua 1 cổng LOVC TSI khi số cổng khối LOVC TSI nhỏ hơn số cổng HOVC TSI được lựa chọn cho đấu nối chéo tại mức LOVC. C H S D 1 4 C H S D 1 4 STM-4 STM-4 2,048 Mb/s LOVC TSI HOVC TSI CHSD-1 CHPD-1 STM-1 Hình 2.25. Mô tả đấu nối chéo với giao diện nhánh 21 x 2,048 Mb/s hay STM-1 2.3.5. Các chức năng dịch vụ FLX cung cấp các chức năng dịch vụ tiện ích tuỳ người sử dụng chọn, tuỳ thuộc vào loại card SACL. Đó là các chức năng: - Thoại nghiệp vụ - Các cảnh báo quản lý trạm - Cảnh báo chung - Các kênh dành cho người sử dụng. 2.3.5.1. Chức năng thoại nghiệp vụ OW Cho phép người vận hành, bảo dưỡng đàm thoại giữa các trạm với nhau, chức năng này dùng 1 trong 2 byte E1, E2 trong phần SOH của tín hiệu STM-n tuỳ thuộc vào cấu hình thiết bị. Khi dùng byte E1 thì tất cả các trạm trong mạng có thể liên lạc được với nhau. Khi dùng byte E2 thì tất cả các trạm trong mạng từ trạm lặp liên lạc được với nhau. Khi sử dụng card SACL-1 thì tất cả các giao diện đều có kênh nghiệp vụ; khi sử dụng card SACL-3 các giao diện thuộc khe 1-1, 1-2, 2-1, 2-2, 3, 4 có chức năng nghiệp vụ. FLX cung cấp các giao diện nghiệp vụ 2 dây và 4 dây. Đối với giao diện 2 dây, điện thoại nghiệp vụ được nối tới thiết bị FLX phải lựa chọn 2 byte E1 và E2 đối với giao diện này. Giao diện nghiệp vụ 4 dây và chức năng nối thông âm thoại giữa các thiết bị mà không liên kết với nhau bởi giao diện STM-n. Nó cũng được sử dụng để nối nghiệp vụ giữa FLX với các thiết bị khác, nó sử dụng 2 byte E1, E2 độc lập với nhau. Trong 1 mạng 6 NE (Network Element) có thể nói chuyện đồng thời với nhau thông qua giao diện 2 dây. Các NE có thể sử dụng đồng thời giao diện 2 dây, 4 dây. 2w 2w 2w 2w 2w 2w Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ 4w FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 4w Hình 2.26. Ví dụ về mạng nghiệp vụ 2.3.5.1.1. Chức năng mạng nghiệp vụ Mạng nghiệp vụ thuộc vào cấu hình mạng FLX sử dụng. Trong cấu hình điểm nối điểm hay mạng chuỗi, đường nghiệp vụ có thể sử dụng cùng 1 tuyến với tín hiệu chính. Đường nghiệp vụ cũng có thể chạy theo tín hiệu chính trong cấu hình bảo vệ MSP. 2w 2w 2w 2w 2w 2w Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Đường nghiệp vụ FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 Hình 2.27. Đường nghiệp vụ trong mạng điểm nối điểm hay mạng chuỗi Trong mạng vòng đường nghiệp vụ cũng chạy vòng khép kín theo cấu hình mạng. Đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng phách giữa 2 tín hiệu. Để giải quyết vấn đề này mạch vòng phải bị cắt tại trạm chủ, điều này dẫn đến mạng nghiệp vụ khi sợi quang có sự cố. Để khắc phục hiện tượng đó FLX cung cấp chức năng khôi phục thoại nghiệp vụ trong mạch vòng. Chức năng này sử dụng byte E1#2, E2#2 trong phần mào đầu SOH, của STM-n để thông báo thông tin sự cố tới trạm chủ. Sau đó trạm khôi phục lại đường nghiệp vụ mà trước đó bị tách khỏi trạm. FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 FLX 150/600 Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Thoại nghiệp vụ Nghiệp vụ Hình 2.28. Đường nghiệp vụ trong mạng vòng ring 2.3.5.1.2. Chức năng gọi nghiệp vụ FLX có 2 chế độ gọi nghiệp vụ là gọi từng trạm và gọi theo nhóm: - Gọi từng trạm được sử dụng để gọi đến 1 trạm chỉ định trong mạng - Gọi theo nhóm được sử dụng đến 1 nhóm xác định trong mạng Trong mỗi kiểu gọi, một nhóm có 4 ký tư - được sử dụng. Chức năng nghiệp vụ cung cấp 3 kỹ thuật báo hiệu cuộc gọi. - Chuông trong thiết bị - Dùng đèn nhấp nháy - Một công tắc không cực 2.3.5.2. Chức năng cảnh báo, quản lý trạm FLX có chức năng này để cảnh báo và quản lý trạm hiển thị tất cả các cảnh bảo của thiết bị khác và điều khiển thiết bị đó. Chức năng này có thể đưa cảnh báo ra bên ngoài trong trạm (như nhiệt độ) và cảnh báo này đưa ra giao diện của FLX sau đó cảnh báo được chỉ ra ở trạm trung tâm giống như cảnh báo của thiết bị. Cổng cảnh báo HK (House keeping) của FLX có 16 cổng nhận cảnh báo và 4 cổng ra điều khiển, mỗi cổng dùng cho một loại cảnh báo khác nhau. Mỗi cổng được dùng cho 1 loại như cảnh báo, điều khiển, thông báo và các mức bảo vệ. 2.3.6. Chức năng tự động ngắt nguồn laser (ALS) Khi sợi quang bị đứt, thiết bị FLX tự động ngắt nguồn laser. Chức năng này nhằm bảo vệ cho người bảo dưỡng đường cáp không bị tia laser bắn vào người (như mắt và da). 2.3.6.1. Tự động khôi phục lại nguồn laser Khi sợi quang đứt nguồn laser tự động ngắt, cứ sau 2,5 giây nguồn laser lại bức xạ 1 lần. Khi đường quang trở lại bình thường và được đấu trở lại thiết bị thì chức năng ALS tự giải phóng. 2.3.6.2. Khôi phục nhân công Trong chế độ này người vận hành có thể ra lệnh cho thiết bị giải phóng chức năng ALS trong vòng 2 giây. Sau khi đường quang được khôi phục thì chức năng ALS giải phóng. 2.3.6.3. Khôi phục nhân công trong chế độ kiểm tra Chức năng này được sử dụng để kiểm tra thiết bị, người vận hành có thể ra lệnh cho thiết bị giải phóng chức năng ALS sau 90 giây để kiểm tra. Chức năng ALS có hay không có tuỳ thuộc vào người sử dụng. 2.3.7. Chức năng quản lý luồng Để quản lý luồng FLX có chức năng chỉ định dấu hiệu luồng và gán nhãn cho luồng. Trạm A Trạm D Trạm B Trạm C Luồng "X" Kiểm tra (Monitor) Kiểm tra (Monitor) Luồng "X" Giá trị dùng So sánh 2.3.7.1. Dấu của luồng Chức năng này để kiểm tra 1 luồng thu được tại 1 trạm có đúng hay không. Để làm việc này FLX 150/600 gán dấu luồng gồm 15 ký tự dạng khung E.164 vào các byte mào đầu trong phần mào đầu của tín hiệu STM-n hoặc VC-4/VC-3. Một cảnh báo phát sinh khi đầu thu nhận được tín hiệu và kiểm tra thấy dấu của luồng sai. Dấu của luồng có thể được chèn riêng giữa phần phát và phần thu của tín hiệu STM-n hoặc VC-4/VC-3. Dấu của luồng có thể được kiểm tra tại trạm trung gian mà tín hiệu chuyển tiếp. Các byte mào đầu sử dụng như sau: - Tín hiệu STM-n; Byte C1, F1 hay L1 - Tín hiệu VC-4/VC-3: Byte J1 2.3.7.2. Nhãn tín hiệu Chức năng này nhằm kiểm tra xem tín hiệu thu được có đúng hay không, chức năng này đặt ra 1 số chỉ thị cấu trúc ghép kênh vào byte mào đầu C2 hay byte VS của các luồng VC-n. Tại trạm sẽ so sánh tín hiệu thu được có giá trị như mong muốn hay không, nhãn của luồng có thể được kiểm tra tại trạm trung gian mà tín hiệu chuyển tiếp. Các byte mào đầu được sử dụng như sau: - Tín hiệu VC-4 và VC-3: Byte C2 - Tín hiệu VC-12: Byte V5 từ bit 5 đến bit 7. Byte C2 Mã Hex Thành phần b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7 b8 0 0 0 0 0 0 0 0 00 Không có 0 0 0 0 0 0 0 1 01 Không xác định 0 0 0 0 0 0 1 0 02 Cấu trúc TUG 0 0 0 0 0 0 1 1 03 Chế độ TU khoá 0 0 0 0 0 1 0 0 04 34,368 Mb/s không đồng bộ vào C-3 0 0 0 1 0 0 1 0 12 139,264 Mb/s không đồng bộ vào C-4 0 0 0 1 0 0 1 1 13 Chế độ truyền không đồng bộ ATM 0 0 0 1 0 1 0 0 14 Mạng nội hạt 0 0 0 1 0 1 0 1 15 Giao diện dữ liệu phân bố quang Bảng 2.2. Mã nhãn tín hiệu C2 Byte V5 Thành phần b5 b6 b7 0 0 0 Không có 0 0 1 Trường tin không xác định 0 1 0 Không đồng bộ chế độ nối 0 1 1 Đồng bộ bit chế độ nối 1 0 0 Đồng bộ byte chế độ nối 1 0 1 Chưa sử dụng 1 1 0 Chưa sử dụng 1 1 1 Chưa sử dụng Bảng 2.3. Mã tín hiệu byte V5 2.3.8. Chức năng dự phòng Hệ thống FLX có 3 chức năng dự phòng, ba chức năng này tạo cho hệ thống độ tin cậy cao. - Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP - Dự phòng luồng PPS - Dự phòng card 2.3.8.1. Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP Cơ chế dự phòng MSP được áp dụng cho mạng điểm nối điểm và mạng chuỗi. Nếu có sự cố xảy ra trên giao diện quang, chức năng MSP sẽ tự động chuyển luồng tín hiệu tương tự đường làm việc sang luồng dự phòng. Chức năng này của FLX là tuỳ chọn. FLX sử dụng kỹ thuật chuyển mạch dự phòng 1 hướng và 2 hướng: - Chuyển mạch 1 hướng là chuyển mạch dự phòng chỉ chuyển mạch cho 1 hướng của luồng tổng hợp khi có sự cố khi tín hiệu đầu vào kích hoạt chuyển mạch dự phòng, luồng dự phòng hướng thu chuyển sang đường làm việc. - Chuyển mạch 2 hướng có nghĩa là khi có sự cố thì cả 2 hướng phát và thu đều chuyển mạch sang luồng dự phòng. FLX FLX Đường chính Đường dự phòng a. Sự cố trên đường làm việc FLX FLX Đường chính Đường dự phòng b. Chuyển mạch dự phòng 1 hướng Đường chính Đường dự phòng c. Chuyển mạch dự phòng 2 hướng Hình 2.30. (a,b,c) Chuyển mạch dự phòng MSP Chế độ chuyển mạch dự phòng của FLX được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau: - Chế độ khoá lock out - Chế độ cưỡng bức - Chế độ tự động khi có tín hiệu SF (Signal Failure) chế độ tự động khi có tín hiệu xuống cấp SD (Signal Dagrade) * Chế độ khoá lock out: được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền. Trong chế độ này đường truyền không thể chuyển sang đường dự phòng được bất chấp tất cả các trạng thái đường truyền. * Chế độ cưỡng bức: Được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền. Trong chế độ này người vận hành thực hiện lệnh yêu cầu đường truyền chuyển sang dự phòng, bất chất tất cả các trạng thái của đường dự phòng. * Chế độ tự động khi có tín hiệu SF và chế độ tự động khi có tín hiệu (SD): Khi có sự cố tín hiệu SF hay tín hiệu chuyển mạch dự phòng (SD). Đường truyền chuyển sang đường dự phòng với các điều kiện sau: + LOS, LOF, MS-AIS: tự động SF + Tỷ số lỗi bit cao: - B2 trầm trọng (tỷ số lỗi bit ³ 30-3). Tự động SF/SD - B2 bình thường (tỷ số lỗi bit ³ 10-n; n = 5á9). Tự động SD + Lỗi thực hiện cao: STEP tự động SF/SD DEP tự động giảm cấp tín hiệu SD * Chế độ nhân công: Được sử dụng khi bảo dưỡng đường truyền, trong chế độ này người vận hành thực hiện yêu cầu chuyển sang dự phòng. Chế độ này chỉ thành công khi cả 2 đường dự phòng và đường chính đều tốt. Nếu đường dự phòng có sự cố thì lệnh này bị huỷ. Ngoài 4 chế độ chuyển mạch dự phòng trên, hệ thống FLX còn có thêm chế độ chuyển mạch dự phòng nữa, chế độ này là tuỳ chọ. Chế độ khoá Lock in: Chế độ này ngăn cản chuyển mạch dự phòng đối với thời gian đã cho, thậm chí khi đường truyền có sự cố, điều đó ngăn cản thành công của chuyển mạch dự phòng vì các sự cố dưới các điều kiện không tốt. Nếu chuyển mạch dự phòng xảy ra n lần trong thời gian t phút chức năng chuyển mạch dự phòng sẽ chuyển sang chế độ khoá Lock in để ngăn cản chế độ chuyển mạch tự động, còn chế độ chuyển mạch khoá Lock out, cưỡng bức, phân công vẫn hoạt động bình thường. Trạng thái khoá Lock in được giải phóng sau Z giờ. Các tham số được thiết lập như sau: - Thời gian chuyển mạch dự phòng (t): 1 đến 255 phút - Đếm số lần chuyể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN153.doc
Tài liệu liên quan