Theo hình 4.11 thì điều chỉnh điện áp tại chân 11 sẽ thay đổi được thời điểm phát xung ra tại chân 14 và chân 15 . Mặt khác chỉ cần một dạng sóng hình sin đặt vào chân 5 thì ta có thể phát ra xung tại hai thời điểm và + . Do đó khi chỉ cần một vi mạch thì ta có thể mở được hai van. Hơn thế nữa, biến áp đầu vào sẽ không cần tới 6 pha mà biến áp đồng bộ chỉ cần 3 pha đồng bộ với 3 pha của điện áp nguồn .
ã Bộ phát xung chùm :
Để tạo điều kiện mở chắc chắn cho các Tiristo người ta sử dụng bộ phát xung chùm. Bộ phát xung chùm được đưa vào kết hợp phát xung phối hợp với xung điều khiển mở Tiristo. Khi đó xung đưa vào cực điều khiển Tiristo là xung chùm.
34 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về công nghệ và yêu cầu truyền động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
2.Phân loại theo tốc độ dịch chuyển:
Thang máy tốc độ chậm: V = 0,5 m/s
Thang máy tốc độ trung bình: V = 0,75 á 1,5 m/s
Thang máy tốc độ cao: V = 2,5 á 5 m/s
3.Phân loại theo tải trọng:
Thang máy loại nhỏ: QTm < 160 KG
Thang máy loại trung bình: QTm = 500 á 2000 KG
Thang máy loại lớn: QTm > 2000 KG
II.Đặc điểm phụ tải của thang máy và các yêu cầu truyền động cho thang máy:
Phụ tải thang máy là phụ tải thế năng
Vị trí các điểm dừng của thang máy để đón, trả khách trên hố thang là các vị trí cố định, đó chính là vị trí sàn các tầng nhà.
Động cơ truyền động thang máy làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, mở máy và hãm máy nhiều.
Vì đây là thang máy chở người, nên đòi hỏi cao về độ chính xác khi dừng máy: Khi Gtải trọng = 2,5 Gđm thì yêu cầu khi dừng, khoảng cách từ sàn Cabin đến mặt sàn tầng nhà Ê 2 cm.
Đảm bảo gia tốc Cabin khi khởi động và khi dừng nằm trong giới hạn cho phép (vì không được để cho người trên thang có cảm giác bị giật).
Biểu đồ phụ tải thang máy
Chương II : Phân tích - lựa chọn phương án
Động cơ dùng để kéo pu li cáp trong thang máy là loại động cơ có điều chỉnh tốc độ và có đảo chiều quay ( quá trình nâng, hạ của thang máy).
Như vậy, để thực hiện được truyền động trong thang máy chúng ta phải có 2 phương án chính sau :
+ Dùng hệ truyền động chỉnh lưu - triristo, động cơ 1 chiều có đảo chiều quay.
+ Dùng hệ truyền động xoay chiều có điều chỉnh tốc độ
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích ưu nhược điểm hai loại hệ truyền động này để từ đó chọn ra 1 phương án truyền động phù hợp nhất dùng trong thang máy.
II.1. Hệ Truyền Động Chỉnh Lưu - Triristo có đảo chiều quay.
Hệ Truyền Động T-Đ có đảo chiều quay được xây dựng trên hai nguyên tắc cơ bản :
- Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ của động cơ .
- Giữ nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng
Từ hai nguyên tắc cơ bản này ta có năm loại sơ đồ chính
Sơ đồ 1 : Truyền động dùng 1 bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều quay bằng đảo chiều dòng kích từ.
Hình 1
Loại sơ đồ này dùng cho công suất lớn và rất ít đảo chiều .
Sơ đồ 2 : Truyền động dùng 1 bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều quay bằng công tắc tơ chuyển mạch ở phần ứng ( từ thông giữ không đổi)
Loại này dùng cho công suất nhỏ, tần số đảo chiều thấp .
Hình 2
Sơ đồ 3 : Truyền động dùng hai bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều khiển riêng. Hệ này có ưu điểm là dùng cho mọi dải công suất, có tần số đảo chiều lớn
Hình 3
Sơ đồ 4 : Truyền động dùng hai bộ biến đổi nối song song ngược điều khiển chung .Loại này dùng cho mọi dải công suất vừa và lớn, thực hiện được công việc đảo chiều êm hơn.
Hình -4
Sơ đồ 5 : Truyền động dùng hai bộ biến đổi nối theo sơ đồ chéo điều khiển chung. Sơ đồ dùng cho mọi dải công suất vừa và lớn thực hiện việc đảo chiều êm
Tuy nhiên kích thước cồng kềnh, vốn đầu tư và tổn thất lớn.(Hình-5)
Hình 5
Mạch điều khiển của 5 loại sơ đồ này có thể chia làm hai loại chính :
a. Điều khiển riêng :
Nguyên tắc : Khoá các bộ biến đổi mạch phần ứng để cắt dòng, sau đó tiến hành chuyển mạch, như vậy khi điều khiển sẽ tồn tại một thời gian gián đoạn, sơ đồ 1,2,3 được điều khiển theo nguyên tắc này .
Khi điều khiển riêng có hai bộ diều khiển làm việc riêng rẽ với nhau .
Tại một thời điểm thì chỉ có một bộ biến đổi có xung điều khiển còn bộ biến đổi kia bị khoá do không có xung điều khiển. Trong một khoảng thời gian thì BĐ1 bị khóa hoàn toàn và dòng phần ứng bị triệt tiêu, tuy nhiên suất điện động phần ứng E vẫn còn dương. Sau khoảng thời gian này thì phát xung a2 mở bộ biến đổi 2 đổi chiều dòng phần ứng động cơ được hãm tái sinh.
Hệ truyền động có van đảo chiều điều khiển riêng có ưu điểm là làm việc an toàn không có dòng cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi song cần có 1 khoảng thời gian trễ trong đó dòng điện động cơ bằng không .
b.Điều khiển chung :
Nguyên tắc : Tại một thời điểm thì cả hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2 đều nhận được xung mở nhưng chỉ có một bộ biến đổi cấp dòng cho nghịch lưu còn bộ biến đổi kia làm việc ở chế độ đợi. Sơ đồ 4, 5 thực hiện theo nguyên tắc này.Trong phương pháp điều khiển chung mặc dù đảm bảo ẵEd2ẵ =ẵEd1ẵ tức là không xuất hiện giá trị dòng cân bằng song giá trị tức thời của suất điện động của các bộ chỉnh lưu là ed1(t) và ed2(t) luôn khác nhau do đó vẫn xuất hiện thành phần xoay chiều của dòng điện cân bằng và để hạn chế dòn.
II.2 Phương pháp biến đổi tần số
Phương pháp này điều chỉnh tốc độ động cơ dựa trên nguyên tắc điều chỉnh tần số f1 sang tần số f2
Khi điều chỉnh tần số động cơ KĐB thường kéo theo cả việc điều chỉnh điện áp, dòng điện hoặc cả từ thông mạch stato.
Do vậy đây là một phương pháp phức tạp phải dùng nhiều thiết bị .
Có hai loại biến tần :
Biến tần trực tiếp : Loại này có sơ đồ cấu trúc rất đơn giản
Mạch van
f1 f2
Hình 6
Điện áp vào xoay chiều U1 (tần số f1 ) qua một mạch van là ra ngay tải với tần số f2. Bộ biến tần này có hiệu suất biến đổi năng lượng cao tuy nhiên thực tế sơ đồ mạch van khá phức tạp, có số lượng van lớn nhất với mạch 3 pha. Việc thay đổi tần số ra f2 khó khăn và phụ thuộc nhiều vào tần số f1
* Biến tần gián tiếp : Có cấu trúc như sau :
(xoay chiều) (một chiều) (xoay chiều)
Hình 7
Chỉnh lưu
Lọccc
Nghịch lưu
độc lập
U1 U U U2
f1 f2
Điện áp xoay chiều được biến thành một chiều nhờ bộ chỉnh lưu, qua bộ lọc rồi được biến đổi thành U2 với tần số f2 sau khi qua bộ nghịch lưu độc lập.
Hiệu suất biến tần loại này thấp song cho phép thay đổi dễ dàng f2 mà không phụ thuộc f1
Kết Luận : Qua phân tích hai loại hệ truyền động trên em chọn phương án dùng loại Hệ Truyền Động Chỉnh Lưu Tiristo - Động Cơ Có Đảo Chiều Quay vì:
+ Độ tác động của hệ này nhanh và cao, không gây ồn và dễ tự động hoá do các van bán dẫn công suất có hệ số khuyếch đại công suất rất cao. Điều này thuận tiện cho việc thiết lập hệ thống điều chỉnh tự động nhiều vòng để nâng cao chất lượng các đặc tính tĩnh và đặc tính động của hệ thống.
+ Trong hệ truyền động một chiều này, em sẽ sử dụng mạch lực là sơ đồ ba bởi vì loại này có ưu điểm là dùng cho mọi dải công suất, có tần số đảo chiều lớn. Đồng thời hai bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều khiển riêng hoạt động đóng mở độc lập với nhau, làm việc an toàn và không có dòng chảy giữa các bộ biến đổi.
+ Sử dụng hệ truyền động chỉnh lưu Tiristo - Động cơ có đảo chiều quay sẽ đạt được đồ thị tốc độ tối ưu (đối với loại truyền động xoay chiều thì chỉ đạt được dạng đồ thị gần giống mà thôi ).
Như vậy, loại động cơ sử dụng trong hệ truyền động là loại động cơ một chiều điện cân bằng này thường dùng các cuộn kháng cân bằng Lcb
Chương iiI: Tính chọn các thiết bị điện
trong sơ đồ truyền động
III.1. Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác của thang máy
Chọn số tầng mt = 8 (8 tầng ) nên theo hình 3-3 Sách Trang Bị Điện Tử dùng Cho Máy Công Nghiệp thì số lần dừng theo xác xuất là md = 6
lần với 12 người trong buồng thang (E = 12)
Như vậy số trọng lượng cho mỗi lần dừng là : 700 : 6 = 116,67 kg/1 lần dừng. Do có 6 lần dừng thì quá trình dừng sẽ diễn ra như sau :
+ Từ tầng 1 đến tầng 3 .
+ Từ tầng 3 đến tầng 4 .
+ Từ tầng 4 đến tầng 5 .
+ Từ tầng 5 đến tầng 6 .
+ Từ tầng 6 đến tầng 7 .
+ Từ tầng 7 đến tầng 8 .
Trọng lượng buồng thang : Gbt = 900 kg
Gđm= 700 kg
- Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng :
- Khối lượng của đối trọng Gđt = Gbt + a . G ;
a = 0,3 á 0,5
chọn a = 0,4.
ị Gđt = 900 + 0,4 . 700 = 1180 (kg)
- Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải có dùng đối trọng :
k : hệ số tính đến ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng .
k = 1,15 á 1,3 . Ta chọn k = 1,2 .
- Công suất tĩnh của động cơ khi hạ tải có dùng đối trọng :
ị Pch = 64,86 kw ;
Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác cho thang máy :
Số tầng mt = 8 (8 tầng ) , số lần dừng theo xác xuất là md = 6 lần với 12 người trong buồng thang (E = 12)
III.2. Tính hệ số đóng điện tương đối
Xét khoảng thời gian 0 -> t1
r = ->
Giả sử tại gốc toạ độ v0 = 0, a0 = 0, t0 = 0
a1 = rt1 -> t1 = (s)
Chọn r = 15 (m/s3)
v1 = r -> v1 = 0,075(m/s)
s1 = = 0,005 (m)
Xét đoạn thời gian t2 -> t3
Tại t3 thì a3 =0, do đó ta có vậy a3 = -r(t3 – t2) +a2
a2 = r.( t3 – t2) -> t3 – t2 = 0,1 (s)
v3 – v2 = -ra2.(t3 – t2) -> v2 =v3 +r- a2(t3 – t2)
= 2 +15. - 1,5. 0,1
=1,925 (m/s)
s3- s2 = -r + v2.(t3 – t2)
0,198 (m)
Xét t1 -> t2
t2 – t1 = =1,23 (s)
s2 – s1 = a +v1.(t2 – t1)
= 1,23 (m)
Thời gian khởi động tkđ = 0,1+1,23 +0,1 = 1,43 (s)
Giả sử thời gian khởi động bằng thời gian hãm -> tkđ = th
Giả sử thời gian hãm dừng 0,14 (s), quãng đường đi được 0,07 (m)
Quãng đường khởi động và hãm là như nhau:
Skđ = Sh = 1,23 + 0,198 + 0,005
= 1,43 (m)
Thời gian chạy ổn định tính từ tầng 3 trở lên là:
tođ1 = (s)
Thời gian chạy ổn định tính từ tầng 1 đến tầng 3 là:
tođ2 = = 2,535 (s)
Tổng thời gian làm việc khi nâng tải là tlvn = 2,535 + 5. 0,535 + 2.1,43.6
= 22,37 (s)
Tổng thời gian làm việc khi nâng tải bằng tổng thời gian hạ tải là tlvn =tlvh
Giả sử cửa rộng dưới 1000(m m), mở tự động mỗi lần đóng hay mở cần 1(s)
thời gian đóng và mở cửa là tn1 =6.(1+1).2 = 24 (s)
Thang máy chở 12 người, mỗi tầng có 6 người vào và 6 người ra khi ta tính từ tầng 3 -> tầng 7. Vậy thời gian nghỉ tn2 = 5.12.2 = 120 (s)
Riêng tầng 1 và tầng 8 thì 12 người ra hết và 12 người vào nên thời gian nghỉ tn3 = 24.2 = 48(s)
Khoảng thời gian chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo t’ = 0,26 (s)
Chu kỳ làm việc của thang máy Tck = 2.22,37 + 24+ 120 +48 + 0,26
= 237 (s)
Hệ số đóng điện tương đối %e =
III.3.Chọn động cơ điện:
Vì hệ truyền động thang máy làm việc với phụ tải ngắn hạn lặp lại, mở máy và hãm máy nhiều, nên khi tính chọn công suất động cơ cần xét đến phụ tải tĩnh và động. (Hình 2).
Hình 2
H
D
F1
F2
Puli chủ động
Puli bị động
Dây cáp
Cabin
Đối
trọng
a.Xác định phụ tải tĩnh:
Phụ tải tĩnh là phu tải do trọng lượng Cabin, trọng lượng tải trọng, trọng lượng đối trọng, và trọng lượng của cáp, gây nên ở trạng thái tĩnh, thông qua puli, hộp giảm tốc, tác dụng lên trục của động cơ.
Các lực tác động lên puli chủ động theo các nhánh cáp là:
F1 = [G0 + G + gc(H - hcb)]g (N)
F2 = [Gđt + gc(H - hđt)]g (N)
ị Lực tổng tác động lên puli chủ động khi nâng và hạ tải (lực gây mômen quay) :
Fn = F1 - F2 = (G0 + G -Gđt)g + gc(hđt - hcb)g (N )
Fh = F2 - F1 = (Gđt - G0 - G)g + gc(hcb - hđt)g (N)
Trong đó :
G0 : khối lượng Cabin (kg)
G : khối lượng tải trọng (kg)
Gđt : khối lượng đối trọng (kg)
gc : khối lượng một đơn vị dài dây cáp (kg/m)
hđt và hcb : chiều cao đối trọng và Cabin (m)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
Để đơn giản, giả sử rằng hđt = hcb. Thay vào trên ta được:
(1)
Fn = (G0 + G - Gđt)g (N)
Fh = (Gđt - G0 - G)g (N)
Mục đích của đối trọng là giảm phụ tải của cơ cấu, do đó giảm được công suất động cơ truyền động. Điều kiện chọn đối trọng là tạo ra phụ tải tĩnh của động cơ nhỏ nhất. Trọng lượng đối trọng được chọn theo công thức:
Gđt = G0 + aGđm
Trong đó: Gđm là tải định mức.
Với thang máy chở người thì a = 0,35 á 0,4.
Chọn a = 0,4.
Thay vào (1) ta được:
Fn = (G - aGđm)g (N) (2)
Fh = (aGđm - G)g (N) (3)
Khi tính toán công suất động cơ, ta xét động cơ luôn làm việc với tải định mức. Tức là G = Gđm. Thay vào (2) và (3):
Fn = (Gđm - aGđm)g (N) ị Fn > 0
Fh = (aGđm - Gđm)g (N) ị Fh < 0
Như vậy, để cho thang máy chạy đều với vận tốc V thì công suất trên trục động cơ khi thang lên, xuống là:
Pn = = (N.m) (4)
Ph = = (N.m) (5)
Trong đó:
Pn ứng với trường hợp máy điện làm việc ở chế độ động cơ (nâng tải).
Ph ứng với trường hợp máy điện làm việc ở chế độ máy phát (hạ tải).
D : đường kính puli (m).
V(m/s) là tốc độ của thang.
hc : hiệu suất của cơ cấu.
Thay số liệu vào (4) và (5) ta được:
Pn = ằ 10,03 (KW)
Mn = = 38,15 Nm
Ph = ằ 6,6(KW)
Mh = = 24,42 Nm
Công suất đẳng trị của động cơ:
Pđt = k. KW
Mô men đẳng trị động cơ:
Mđt = 32,03 (Nm)
Vậy phụ tải thang máy có %e = 18,9%, Pđt = 4,13 KW
Chọn động cơ có hệ số đóng điện %e = 25%
Pdm = Pđt . 3,6 KW
Chọn động cơ điện một chiều công suất P = 4,5 kW loại PH – 21
các thông số
Từ các số liệu trên, tra loại động cơ trong quyển “Các đặc tính cơ của động cơ trong truyền động điện” - Bùi Đình Tiếu và Lê Tòng dịch, ta chọn được động cơ:
Bảng 1
Động cơ 1 chiều kiểu P P, Uđm = 220V,
có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại eđđ % = 25%
Kiểu
động cơ
Pđm
(kw)
Uđm
(V)
Nđm
Vg/ph
Iđm
(A)
Rư+rcp
(W)
Rcks
(W)
Dòng điện định mức của cuộn kích từ
iđm (A)
Rckn
(W)
P P-21
4,5
220
1080
27
0,94
228
1,24
0,072
Kiểu động cơ
Số thanh dẫn tác dụng của phần ứng N
Số nhánh song song phần ứng 2a
Số vòng trên 1 cực cuộn song song wcks
Từ thông hữu ích của 1 cực từ
F.10-2 Wb
Mô men QT phần ứng J (kgm2)
Tốc
độ
cực
đại
vg/ph
P P-21
920
2
1650
0,55
0,125
3200
Chương IV: Tính chọn mạch biến đổi
Vì hệ truyền động thang máy là một chiều và có đảo chiều, nên ta chọn mạch biến đổi điện áp tới động cơ gồm 2 bộ chỉnh lưu cầu 3 pha Thyristor điều khiển riêng. Còn mạch kích từ động cơ cũng có một bộ chỉnh lưu cầu 3 pha Điốt.
IV.1.Mạch biến đổi nguồn cấp cho động cơ:
Xét khi một bộ chỉnh lưu làm việc. Ta có sơ đồ sau:
Hình 11
Trong đó:
BAN : Biến áp nguồn lấy điện từ lưới cấp cho động cơ.
Uv0 : Điện áp dây hiệu dụng thứ cấp biến áp nguồn BAN.
T : 6 Tiristor của mạch chỉnh lưu cùng loại.
Lck : Cuộn kháng san bằng.
Lư, Rư : cảm kháng, điện trở phần ứng động cơ.
Rư = rư + rcp = 1,012 (W)
Điện áp không tải của bộ chỉnh lưu Ud0 phải thoả mãn phương trình:
g1Ud0cosamin = g2Eưđm + ồUv + IưmaxRưồ + DUgmax (*)
Trong đó:
Ud0 : điện áp không tải của chỉnh lưu.
g1 : hệ số tính đến sự suy giảm lưới điện; g1 = 0,95.
g2 : hệ số dự trữ BAN; g2 = 1,04 á 1,06. Chọn g2 = 1,04.
amin : góc điều khiển cực tiểu. Sơ đồ có đảo chiều, và m = 6 xung, nên ta chọn amin = 12o.
ồUv : tổng sụt áp trên van. Mỗi thời điểm chỉ có 2 van dẫn, nên ồUv = 2Uv = 2.1,5 = 3 (V).
Iưmax : dòng cực đại phần ứng động cơ. Iưmax = (2 á 2,5)Iưđm. Chọn Iưmax = 2,5Iưđm =2,5 .27 = 67,5 (A).
Eưđm = Uưđm - RưIưđm – Iưđmrktn = 220 - 0,94.27 – 27.0,072
= 192,68 (V).
DUgmax : sụt áp cực đại do trùng dẫn. DUgmax = DUgđm Có Idđm = Iưđm và Iưmax = 2,5Iưđm ị DUgmax = 2DUgđm = 2Ud0UkYk
với Uk là điện áp ngắn mạch: Uk(%) = 5% ị Uk = 0,05 và Yk = 0,5
(Tra bảng bộ chỉnh lưu cầu 3 pha)
Vậy:
Ud0 = =
Û Ud0 = 308,75 (V)
ị U2 = Ud0/1,35 ằ 228,7 (V)
*Tính chọn biến áp nguồn BAN:
BAN đấu theo kiểu D/Y. Điện áp lưới UL = 380V.
ị Tỷ số biến áp: kBAN = = = 2,88
Dòng hiệu dụng thứ cấp BAN:
I2 =Id = .26 ằ 21,23(A)
ị dòng hiệu dụng sơ cấp BAN:
I1 = I2 = 21,23 = 7,37(A)
Công suất định mức BAN:
S1 = 3U1.I1 = 7,37.3.219,4 = 4,85 KVA
S2 = 6.U2. I2 =6.21,23.308,5 =29,11 KVA
SBA = (S1+ S2)/2 = 17KVA
*Tính chọn các Tiristor trong mạch chỉnh lưu:
Ta có bộ chỉnh lưu là cầu 3 pha. Tra sổ tay, ta tính được các thông số sau:
Dòng trung bình qua mỗi Thyristor:
IT = Idđm = .26 ằ 8,67(A).
Dòng cực đại qua mỗi Thyristor:
ITM = Idmax = .65 ằ 21,67(A).
Điện áp ngược cực đại mỗi Thyristor phải chịu:
Ungmax = Uv0 = .228,52 ằ 560(V).
Chọn hệ số dự trữ về điện áp và dòng điện của các Thyristor là:
Ku = 1,6 và Ki = 1,5
Vậy Tiristor phải chịu được điện áp ngược cực đại = 1,6.560 ằ 896(V),
phải chịu được dòng trung bình khi dẫn = 1,5.8,67 ằ 13(A),
và phải chịu được dòng cực đại khi dẫn = 1,5.21,67 ằ 33(A).
Vậy ta chọn được loại Thyristor dùng cho bộ chỉnh lưu cấp nguồn cho động cơ:
Chung loại
Loại vỏ
Dòng hiệu dụng
Igt
Vgt
Vdrm
Dòng trung bình
dV/dt
16RIA120
TO208
35(A)
60(mA)
2(V)
1200 (V)
16 (A)
300 us
* Tính cuộn kháng san bằng:
Công thức gần đúng tính điện cảm phần ứng động cơ 1 chiều kích từ độc lập:
Lư ằ KL (H) (Truyền động điện - Trang 273).
Trong đó : KL = 1,4 á 1,9 (máy có bù); chọn KL = 1,4.
Uưđm = 220(V), Iưđm = 26(A), Zp(số đôi cực) = 4 và nđm =1050(vòng/phút).
Lư = 1,4 Û Lư ằ 2,64.10-3(H), hay Lư = 2,64 (mH).
Mục đích ta chọn cuộn kháng là san bằng điện áp và hạn chế tối đa dòng gián đoạn
áp dụng công thức LS ³
Idmin dòng phụ tải nhỏ nhất khi vận hành. Giả sử vận tóc làm việc nhỏ nhất 0,2 m/s -> Iđmin = 11,4 (A)
go – hệ số gián đoạn go = 2,2 gs , chọn gs = 0,04
Chọn LS = 3 (mH)
*Tính toán mạch bảo vệ du/dt và di/dt:
Ta có sơ đồ mạch bảo vệ hoàn chỉnh như sau:
Hình 12
a.Mạch R1C1 bảo vệ quá điện áp do tích tụ điện tích:
(Điện tử công suất - Nguyễn Bính - trang 261)
Gọi b là hệ số dự trữ về điện áp của Thyristor ị b = 1á 2. Chọn b = 1,6.
Giả sử BAN có Lc = 0,2(mH).
-Hệ số quá điện áp : k = = ằ 1,23.
-Các thông số trung gian, sử dụng các đường cong (Hình 7):
C*min(k) = 5,5; R*max(k) = 1,2; R*min(k) = 0,55.
-Tính khi chuyển mạch. Ta có phương trình lúc bắt đầu trùng dẫn:
2Lc = udây = Uv0sin(wt+j)
= = ằ 760917,61(A/s)
Û = 0,76(A/ms)
Ta thấy với Thyristor đã chọn có = 100(A/ms) >> 0,76(A/ms), nên trong mạch không cần có các cuộn kháng bảo vệ Lk (bảo vệ ). Tức là có thể coi Lk = 0.
-Xác định điện lượng tích tụ Q = f(), sử dụng các đường cong (Hình 8):
Với Id = 26(A), = 0,76(A/ms) tra đường cong ị Q ằ 15(Ams).
-Xác định R1,C1:
C1 = .C*min(k) = 5,5 ằ 0,54(mF).
R*min(k) Ê R1 Ê R*max(k)
Û 0,55 Ê R1 Ê 1,2
ị 35,04 Ê R1 Ê 76,44 (W).
Vậy ta có thể chọn các giá trị chuẩn: R1 = 47(W) và C1 = 0,6(mF)
b. Mạch R2C2 bảo vệ quá điện áp do cắt BAN không tải gây ra:
-Như trên, ta có hệ số quá điện áp: k = 1,23.
-Các thông số trung gian, sử dụng các đường cong (Hình 9):
C*min(k) = 0,45; R*max(k) = 2,1; R*min(k) = 1.
-Giá trị lớn nhất của năng lượng từ trong BAN (3pha) khi cắt:
WT3 =
Trong đó:
Is.o.m : là giá trị cực đại của dòng từ hoá quy sang thứ cấp.
Is : giá trị hiệu dụng dòng định mức thứ cấp. Is =Id =.26 ằ 21,23(A)
S : Công suất biểu kiến BAN.
w = 2pf = 314(rad/s).
Ta có Is.o.m = Is.o = .0,03Is
ị WT3 = = 0,03 ằ 0,41(W.s)
-Xác định R2 và C2:
C2 = C*min(k)
Trong đó Usm là giá trị cực đại điện áp dây thứ cấp BAN:
Usm = Us = .Uv0 = .215,22 ằ 304,37(V)
ị C2 = 0,45 ằ 3,98.10-6(F) Û C2 = 3,98(mF).
R*min(k) Ê R2 Ê R*max(k)
Û 1 Ê R2 Ê 2,1
ị 337,92 Ê R2 Ê 709,63 (W).
Vậy ta chọn các giá trị chuẩn: R2 = 600(W) và C2 = 4(mF).
IV.2. Mạch biến đổi nguồn cấp cho mạch kích từ động cơ:
Hình 13
Ta dùng sơ đồ cầu 3 pha Điôt như sau:
Từ loại động cơ, ta có Iktđm = 1,24(A) và Rcks = 128(W). Ta có điện áp ra mạch chỉnh lưu:
Ud = Ud0 = IktđmRcks = 0,74.228 = 168,72(V).
ị U2 = Ud/1,35 = 168,72/1,35 Û U2 ằ 125(V).
* Tính chọn biến áp nguồn cấp cho mạch kích từ BAKT:
BAKT đấu theo kiểu D/Y. Điện áp lưới UL = 380V.
ị Tỷ số biến áp: kBAKT = = ằ 5,27
Dòng hiệu dụng thứ cấp BAKT:
I2 =Id = .0,74 ằ 0,6(A)
ị dòng hiệu dụng sơ cấp BAKT:
I1 = I2 = .0,6 ằ 0,115(A)
Công suất định mức BAKT:
SBAKT = 1,05Ud0Idđm = 1,05.168,72.0,74
SBAN = 131,1(VA)
Tra sổ tay, ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn có Sđm = 135(VA).
* Tính chọn các Điôt trong mạch chỉnh lưu:
Dòng trung bình qua mỗi Điôt:
ID = Idđm = .0,74 ằ 0,25(A).
Dòng cực đại qua mỗi Điôt:
IDM = Idmax = .0,74 ằ 0,25(A).
Điện áp ngược cực đại mỗi Điôt phải chịu:
Ungmax = U2 = .125 ằ 176,8(V).
Chọn hệ số dự trữ về điện áp và dòng điện của các Điôt là:
Ku = 1,6 và Ki = 1,5
Vậy Điôt phải chịu được điện áp ngược cực đại = 1,6.176,8 ằ 282,9(V),
phải chịu được dòng trung bình khi dẫn = 1,5.0,25 ằ 0,4 (A),
Vậy ta chọn được loại Điôt dùng cho bộ chỉnh lưu cấp nguồn cho mạch kích từ của động cơ:
Loại
Itb(A)
Uiv(V)
DU(V)
Tốc độ quạt
Tốc độ nước
B-10
10
300
0,7
Chương V: tổng hợp hệ điều khiển
Ta có sơ cấu trúc mạch điều chỉnh động cơ điện một chiều :
Hình 14
Rw
Uwđ
Ri
KFđm
KFđm
-
Uw
-
Ui
Bộ BĐ
Ud
-E
I
M
-Mc
w
Si
Sw
?
?
Uiđ
Sơ đồ điều chỉnh có 2 mạch vòng : mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ. Ta phải xác định các bộ điều chỉnh dòng điện (Ri) và bộ điều chỉnh tốc độ (Rw).
ở đây ta đã bỏ qua hằng số thời gian Tđk của bộ biến đổi, vì chỉ điều chỉnh các hằng số thời gian lớn (Tvo).
V.1.Mạch vòng điều chỉnh dòng điện :
Hằng số thời gian điện từ của phần ứng động cơ:
(s)
.
Hằng số thời gian cơ học:
(s)
KFw
-E Iư
Ri
Uiđ
Giả sử xét Mc = 0 ta có
Do ta có Ti, Tđk, Tvo rất nhỏ nên coi Ts = Ti + Tđk + Tvo và
Tc >> Tư >> Ts
Vậy ta có:
Hàm chuẩn theo modul F(p) =
Ts = min(Tư , Tc , Ts) = Ts
Ri (p) =
1 + Tc.p + Tư.Tc.p2 = 0,00093.p2 + 0,357.p + 1 = 0
(1 + 2,82p).(1+381,05.p) = 0
T1 = 2,66 = C2. R2 chọn C2 = 100 (mF) -> R2 = 28,2 (kW)
T2 = 381,05 = C3. R3 chọn C3 = 1000 (mF) -> R3 = 381,05 (kW)
*Tính chọn Ki
Chọn tỷ số biến dòng 20/1 -> ibd = 21,23/20 = 1,0615 (A)
Chọn Ui = 10 (mV), Id = 1,3 (A)
R = 7,7 (W)
Ki =
*Tính KcL
Chọn Uđk = 10 (V) -> KcL =
Chọn Ts = 0,00016 (s)
Ri(p) =
Hàm truyền :
Fi(p) =
V.2 Mạch vòng tốc độ
Rv
Uvđ I
-
Uv
Sv
Trong hệ thống này ta dùng bộ điều chỉnh tốc độ tích phân tỷ lệ PI, hàm truyền tốc độ có dạng:
Hàm truyền hệ hở:
Hàm truyền hệ kín có dạng:
F(p) =
Đồng nhất F(p) với hàm chuẩn tối ưu đối xứng ta được các tham số bộ điều chỉnh. Do Tw nhỏ nên Ts’ = 2.Ts + Tw và Tc >> Ts’ thì T0 = 8Ts
Tính Kw
Kw = = 0,0314
Rw(p) = 706.(1 + )
Hàm truyền hệ thống kín của tốc độ:
Fw(p) = =
=
Chương VI: thiết kế mạch điều khiển
VI.1. Điều khiển TIRISTO
Tiristo chỉ mở cho dòng điện chạy qua khi có điện áp dương đặt trên anốt và có xung áp dương đặt vào cực điều khiển. Sau khi Tiristo đã mở thì xung điều khiển không còn tác dụng gì nữa, dòng điện chạy qua Tiristo do thông số của mạch quyết định.
Mạch điều khiển có các chức năng sau:
Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên anôt- catôt Tiristo.
Tạo ra được các xung đủ điều kiện mở được Tiristo, (xung điều khiển thường có biên độ từ 2 đến 10 vôn, độ rộng xung tx=20á100 đối với thiết bị chỉnh lưu, tx Ê10 đối với thiết bị biến đổi tần số cao ).
Độ rộng xung được xác định theo biểu thức
Trong đó :Idt-dòng duy trì của Tiristo.
di/dt-tốc độ tăng trưởng của của dòng tải.
Cấu trúc của mạch điều khiển một Tiristo đước trình bày trên Hinh.
Ucm: Là điện áp điều khiển, điện áp một chiều .
Ur: Là điện áp đồng bộ, điện áp xoay chiều hoặc biến thể của nó, đồng bộ với điện áp của anôt-catốt của Tiristo.
Hiệu điện áp Ucm - Ur được đưa vào khâu so sánh 1, làm việc như một trigơ lật trạng thái, ở đầu ra của nó ta nhận được một chuỗi xung dạng 'sinus chữ nhật '.
Khâu 2 là điện áp hài một trạng thái ổn định .
Khâu 3 là khâu khuếch đại xung.
Khâu 4 là biến áp xung .
Bằng cách tác động vào Ucm , có thể diều chỉnh được vị trí xung điều khiển, cũng tức là điều chỉnh góc à.
Hình H.5-1 Cấu trúc mạch điều khiển một thyristor
Khâu biến áp xung thiết kế như sau:
Do thysistor có Igt = 60 mA, Ugt = 2 (V), tx = 100 mS , nên diện tích xung là 2. 100 = 200 -> chọn BAX loại IT 245có Lp = 8 (mH)
Dòng sơ cấp BAX: I1 = Ig + Im
Im =
U1 = Ug + DU = 2 +1 = 3 (V)
Im = 0,038 (A) -> I1 = 98 (mA)
Un = 30 (V),vậy điện trở hạn chế là R = (30 – U1)/I1 =475,5 (W)
Chọn transistor có Ic > 98 (mA), b = 15,08, IB = 6,5 mA
Chọn Diốt ổn áp 12 (V)
VI.2. Hệ thống điều khiển thiết bị chỉnh lưu
2-1. Nguyên tắc điều khiển :
Trong việc điều khiển chỉnh lưu thì việc tạo thời điểm để phát xung mở Tiristor là một khâu rất quan trọng. Việc điều khiển chỉnh lưu thường sử dụng hai nguyên tắc đó là nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính và nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos để điều chỉnh vị trí xung trong nửa chu kỳ dương của điện áp đặt lên Tiristor.
Sau đây ta sẽ mô tả về hai nguyên tắc điều khiển. Sơ đồ trình bày trên hình H là nguyên tắc điều khiển kiểu arccos. Người ta sử dụng hai điện áp :
-Điện áp đồng bộ US vượt trước điện áp UAK=Umsinwt của Tiristor một góc bằng p/2 vậy Us =Usm cos wt
Điện áp điều khiển là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên độ theo hai chiều (dương và âm ). Nếu đặt US vào cổng đảo và Ucm vào cổng không đảo của một khâu so sánh thì ta sẽ nhận được một xung rất mảnh ở đầu ra của khâu so sánh khi khâu này lật trạng thái :
Hình : Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos
Usm cosa= Ucm
Vậy khi Ucm= Usm thì a=0
Ucm =0 thì a =p/2
Ucm = -Usm thì a=p
Như vậy khi điều chỉnh Ucm từ giá trị +Usm đến -Usm thì ta có thể điều chỉnh được góc a từ 0áp.
Đối với nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính thì tại thời điểm xuất hiện sự cân bằng giữa điện áp điều khiển Ucm và điện áp tựa (cũng chính là điện áp đồng bộ trùng pha với điện áp đặt lên A-K của Tiristor và thường đặt vào đầu đảo bộ so sánh. Thông thường điện áp tựa thường có dạng răng cưa. Như vậy bằng cách biến đổi Ucm người ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra theo đồ thị nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính hình H
Hình : Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính
Ta xác định góc điều khiển a theo phương trình :
Với a :góc mở của Tiristor
Uđk :điện áp điều khiển
Usm :điện áp đồng bộ cực đại
Thông thường người ta thường lấy Ucm max =Usm Nhận thấy rằng góc a là một hàm tuyến tính của điện áp điều khiển Ucm.Vậy ta có thể điều khiển góc a thông qua điều khiển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN395.doc