Tìm hiểu về hệ thống cung cấp điện

Xác định phụ tải tính toán để làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị trong lưới. Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán phụ tải như : Theo công suất đặt Pđm với hệ số nhu cầu knc hoặc tính toán trên một đơn vị diện tích sản xuất hay tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb ( phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq ) hoặc theo hệ số tính toán ktt . Như vậy tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán thích hợp .

2) Phương pháp tính toán

 Đối với nhà máy dệt có nhiềuu thiết bị chuyên dụng va làm việc 3 ca, ta chọn p/pháp tính toán phụ tải theo số thiết bị nhq để tăng độ chính xác khi tính toán.

 Phụ tải tính toán phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả :

 Gọi n là số thiết bị thực tế của nhóm

 

doc95 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về hệ thống cung cấp điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt kiếm 18 10 2,6 0,7 0,7 5,37 26,85 36,26 33,32 49,25 71,1 2.4) Tính toán phụ tải nhóm ĐL4 _ Dòng định mức và mở máy của máy dệt Piconol có công suất 6 KW : Iđm = = = 10,84 (A) Imm = kmm. Iđm = 5. 10,84 = 54,2 (A) Chọn kmm = 5 (động cơ rotor lồng sóc ) _ Dòng định mức và mở máy của máy dệt Piconol có công suất 5 KW : Iđm = = = 10,3 (A) Imm = kmm. Iđm = 5. 10,3 = 51,5 (A) Chọn kmm = 5 (động cơ rotor lồng sóc ) STT Tên thiết bị Slg KH Pđm(KW) cosj ksd Iđm (A) Imm(A) 1 Máy dệt Piconol 18 14 6 0,8 0,8 10,84 54,2 2 Máy dệt Piconol 18 15 5 0,7 0,7 10,3 51,5 Tổng nhóm 36 198 0,75 0,75 Nhóm 4 gồm 36 thiết bị được chia làm 4 nhánh * Nhánh 1,2 : + Hệ số sử dụng của nhánh ksdn1 = ksdi = 0,8 cosjn1 = cosji = 0,8 Þ tgjn1 = 0,75 nhq = 9 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,08 + Phụ tải trung bình nhánh : Ptbn1 = (åPđmi)ksdn1 = 9.6. 0,8 = 43,2 ( KW ) Qtbn1 = Ptbn1. tgjn1 = 43,2. 0,75 = 32,4 (KVAr) + Phụ tải tính toán của nhánh : Pttn1 = kmax. Ptbn1 = 1,08. 43,2 = 46,66 (KW) Qttn1 = 1,1. Qtb = 35,4 (KVAr) Sttn1 = = = 56,8 ( KVA) + Dòng tính toán của nhánh : Ittn1 = = = 82,08 ( A ) + Dòng mở máy của nhánh : Iđnn1 = Imm + Ittn1 – Iđm. ksd = 54,2 + 82,08 – 10,84. 0,8 = 127,6 ( A ) * Nhánh 3,4 : + Hệ số sử dụng của nhánh ksdn3 = ksdi = 0,7 cosjn3 = cosji = 0,7 Þ tgjn3 = 1,02 nhq = n = 9 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,08 + Phụ tải trung bình nhánh : Ptbn3 = (åPđmi)ksdn3 = 9.5. 0,7 = 31,5 ( KW ) Qtbn3 = Ptbn3. tgjn3 = 31,5. 1,02 = 32,13 (KVAr) + Phụ tải tính toán của nhánh : Pttn3 = kmax. Ptbn3 = 1,08. 31,5 = 34,02 (KW) Qttn3 = 1,1. Qtb = 36,13 (KVAr) Sttn3 = = = 46,79 ( KVA) + Dòng tính toán của nhánh : Ittn3 = = = 67,5 ( A ) + Dòng mở máy của nhánh : Iđnn3 = Imm + Ittn3 – Iđm. ksd = 54,2 + 67,5 – 10,84. 0,7 = 114,12 ( A ) _ Hệ số sử dụng của nhóm 4 : ksd4 = = = 0,75 _ Hệ số cosj của nhóm : cosj4 = = = 0,75 Þ tgj4 = 0,88 _ Thiết bị hiệu quả của nhóm nhq : n : số thiết bị thực tế nhq4 = = = 35,7 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,05 _ Phụ tải trung bình nhóm : Ptb4 = (åPđmi)ksd4 = 198. 0,75 = 148,5 (KW) Qtb4 = Ptb4.tgj4 = 148,5. 0,88 = 130,68 (KVAr) _ Phụ tải tính toán của nhóm : Ptt4 = Ptb4. kmax = 148,5. 1,05 = 155,93 (KW) Qtt4 = Qtb4 = 130,68 (KVAr) _ Công suất tính toán nhóm : Stt4 = = = 203,5 ( KVA) _ Dòng tính toán nhóm 4 : Itt4 = = = 293,7 (A) _ Dòng đỉnh nhọn : Iđnn4 = Imm + Itt4 – Iđm. ksd = 54,2 + 293,7 – 10,84. 0,75 = 339,8 (A) Bảng số liệu tính toán nhóm 4: Nhánh Tên thiết bị Slg KH Pđm (KW) cosj ksd Iđm (A) Imm (A) Ptt (KW) Qtt (KVAr) Stt (KVA) Itt (A) 1 Máy dệt Piconol 9 14 6 0,8 0,8 10,84 54,2 46,66 32,4 56,8 82,08 2 Máy dệt Piconol 9 14 6 0,8 0,8 10,84 54,2 46,66 32,4 56,8 82,08 3 Máy dệt Piconol 9 15 5 0,7 0,7 10,84 51,2 34,02 32,4 46,79 67,5 3 Máy dệt Piconol 9 15 5 0,7 0,7 10,84 51,2 34,02 32,4 46,79 67,5 2.5) Tính toán phụ tải nhóm ĐL5 : Dòng định mức và mở máy của máy dệt kiếm công suất 2,7 KW Iđm = = = 4,88 (A) Imm = kmm. Iđm = 5.4,88 = 24,4 (A) Chọn kmm = 5 (động cơ rotor lồng sóc ) STT Tên thiết bị Slg KH Pđm(KW) cosj ksd Iđm(A) Imm(A) 1 Máy dệt kiếm 36 13 2,7 0,8 0,8 4,88 24,4 Tổng nhóm 36 97,2 0,8 0,8 Nhóm 5 gồm 36 thiết bị được chia làm 2 nhánh : Dòng tính toán của từng nhánh : * Nhánh 1, 2 : + Hệ số sử dụng của nhánh ksdn1 = ksdi = 0,8 cosjn1 = cosji = 0,8 Þ tgjn1 = 0,75 nhq = n = 18 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,06 + Phụ tải trung bình nhánh : Ptbn1 = (å Pđmi)ksdn1 = 18. 2,7. 0,8 = 38,88 ( KW ) Qtbn1 = Ptbn1. tgjn1 = 38,88. 0,75 = 29,16 ( KVAr ) + Phụ tải tính toán của nhánh : Pttn1 = kmax. Ptbn1 = 1,06. 38,88 = 41,21 ( KW ) Qttn1 = Qtbn1 = 29,16 (KVAr) Sttn1 = = = 50,48 (KVA) + Dòng tính toán của nhánh : Ittn1 = = = 72,9 (A) + Dòng mở máy của nhánh : Iđnn1 = Imm + Ittn1 – Iđm.ksd = 24,4 + 72,9 – 4,88. 0,8 = 93,4 (A) _ Hệ số sử dụng của nhóm : ksdn5 = ksdi = 0,8 _ Hệ số cosj của nhóm : cosj5 = cosji = 0,8 Þ tgj5 = 0,75 _ Thiết bị hiệu quả của nhóm nhq : nhq = n = 36 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,05 _ Phụ tải trung bình nhóm : Ptb5 = (å Pđmi)ksdn5 = 97,2. 0,8 = 77,76 ( KW ) Qtb5 = Ptb5. tgj5 = 77,6. 0,75 = 58,32 ( KVAr ) _ Phụ tải tính toán của nhóm : Ptt5 = kmax. Ptb5 = 1,05. 77,76 = 81.65 ( KW ) Qtt5 = Qtb5 = 58,32 (KVAr) Stt5 = = = 100,34 (KVA) _ Dòng tính toán của nhóm 5 : Itt5 = = = 145 (A) _ Dòng dỉnh nhọn : Iđnn5 = Imm + Itt5 – Iđm.ksd = 24,4 + 145 – 4,88. 0,8 = 165,5 (A) Bảng số liệu tính toán nhóm 5 Nhánh Tên thiết bị Slg KH Pđm (KW) Cosj ksd Iđm (A) Imm (A) Ptt (KW) Qtt (KVAr) Stt (KVA) Itt (A) 1 Máy dệt kiếm 18 13 2,7 0,8 0,8 4,88 24,4 41,21 29,16 50,48 72,9 2 Máy dệt kiếm 18 13 2,7 0,8 0,8 4,88 24,4 41,21 29,16 50,48 72,9 2.6) Tính toán phụ tải nhóm ĐL6 : Dòng định mức và mở máy của máy dệt CTB có công suất 3,2 KW Iđm = = = 5,78 (A) Imm = kmm. Iđm = 5. 5,78 = 28,9 (A) Chọn kmm = 5 ( động cơ rotor lồng sóc) STT Tên thiết bị Slg KH Pđm(KW) cosj ksd Iđm(A) Imm(A) 1 Máy dệt CTB 36 11 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 2 Máy dệt CTB 36 12 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 Tổng nhóm 72 230,4 0,8 0,8 Nhóm ĐL 6 gồm 72 thiết bị được chia làm 4 nhánh : Dòng tính tóan của từng nhánh : * Nhánh 1,2 : + Hệ số sử dụng của nhánh ksdn1 = ksdi = 0,8 cosjn1 = cosji = 0,8 Þ tgjn1 = 0,75 nhq = n = 18 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,06 + Phụ tải trung bình nhánh : Ptbn1 = (å Pđmi)ksdn1 = 18. 3,2. 0,8 = 46,08 ( KW ) Qtbn1 = Ptbn1. tgjn1 = 46,08. 0,75 = 34,56 ( KVAr ) + Phụ tải tính toán của nhánh : Pttn1 = kmax. Ptbn1 = 1,06. 46,08 = 48,85 ( KW ) Qttn1 = Qtbn1 = 34,56 (KVAr) Sttn1 = = = 59,84 (KVA) + Dòng tính toán của nhánh : Ittn1 = = = 86,4 (A) + Dòng mở máy của nhánh : Iđnn1 = Imm + Ittn1 – Iđm.ksd = 28,9 + 86,4 – 5,78. 0,8 = 110,6 (A) * Nhánh 3, 4 được tính tương tự như trên và có co giá trị ghi trên bảng _ Hệ số sử dụng của nhóm : ksdn6 = ksdi = 0,8 _ Hệ số cosj của nhóm : cosj6 = cosji = 0,8 Þ tgj6 = 0,75 _ Thiết bị hiệu quả của nhóm nhq : nhq = n = 72 Từ bảng phụ lục ta có : kmax = 1,03 _ Phụ tải trung bình nhóm : Ptb6 = (å Pđmi)ksdn6 = 230,4. 0,8 = 184,32 ( KW ) Qtb6 = Ptb6. tgjn6 = 184,32. 0,75 = 138,24 ( KVAr ) _ Phụ tải tính toán của nhóm : Ptt6 = kmax. Ptb6 = 1,03. 184,32 = 189,85 ( KW ) Qtt6 = Qtb6 = 138,24 (KVAr) Stt6 = = = 234,85 (KVA) _ Dòng tính toán của nhóm : Itt6 = = = 338,97 (A) _ Dòng đỉnh nhọn : Iđnn6 = Imm + Itt6 – Iđm.ksd = 28,9 + 338,97 – 5,78. 0,8 = 363,25 (A) Bảng số liệu tính toán nhóm 6 Nhánh Tên thiết bị Slg KH Pđm (KW) Cosj ksd Iđm (A) Imm (A) Ptt (KW) Qtt (KVAr) Stt (KVA) Itt (A) 1 Máy dệt CTB 18 11 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 48,85 34,56 59,84 86,4 2 Máy dệt CTB 18 11 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 48,85 34,56 59,84 86,4 3 Máy dệt CTB 18 12 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 48,85 34,56 59,84 86,4 4 Máy dệt CTB 18 12 3,2 0,8 0,8 5,78 28,9 48,85 34,56 59,84 86,4 Bảng tổng hợp các thiết bị động lực và phân phối nhóm thiết bị trong bảng sau : * TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG Trong bất kì xí nghiệp nào ngoài ánh sáng tự nhiên còn có ánh sáng nhân tạo. Việc sử dụng ánh sáng này có nhiều ưu điểm : Thiết bị đơn giản , sử dụng tiện lợi trong mọi thời điểm và góp phần nâng cao năng suất lao động. Nhà máy dệt họat động 3 ca, do vậy ngoài lượng sáng tự nhiên ta cần tính toán hệ thống chiếu sáng nhân tạo để phục vụ trong quá trình sản xuất. Trong nhà máy này ta chọn phương thức chiếu sáng đồng đều trên tòan bộ diện tích của nhà máy. Ngoài hệ thống chiếu sáng làm việc, ta bố trí thêm hệ thống chiếu sáng sự cố và được sử dụng chung cùng hệ thống chiếu sáng làm việc. Việc tính toán dựa theo phương pháp hệ số sử dụng của Pháp. Yêu cầu thiết kế hệ thống chiếu sáng Yêu cầu trong thiết kế thì độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác là quan trọng nhất. Nó phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lí các chao đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và mỹ quan toàn cảnh. Tính toán và kiểm tra Đối với nhà máy dệt ta chia làm 5 khu vực _ Khu vực 1: Gồm có nhà kho, các thông số tính toán: + Chiều dài: a= 13m + Chiều rộng: b= 7m + Chiều cao: H= 5m + Chiều cao trần: H’= 4,5m + Bề mặt làm việc: hlv = 0,5m + Khỏang cách trần: h’= 0,5m Trong đó : + Diện tích tính toán : S= a.b = 13.7 = 91 (m2) + Chiều cao tính toán : htt = H’ – hlv – h’ = 4,5 – 0,5 – 0,5 = 3,5 (m) + Chỉ số địa điểm : k = = 1,3 * Màu sơn : Trong các nhà máy, nhà kho thường được sơn với các màu sơn : vàng kem, vàng nhạt, xanh sậm. Bề mặt Màu sắc Hệ số phản xạ Trần Vàng kem 0,7 Tường Vàng nhạt 0,5 Sàn Xanh sậm 0,3 + Độ rọi yêu cầu: Etc = 100 (Lx) + Chọn hệ chiếu sáng : Phân bố đều + Nhiệt độ màu : Tm = 5000 oK * Chọn bóng đèn : + Loại đèn : Hùyng quang trắng tiêu chuẩn : Tm = 4300 (oK) Ra = 66 Pđ = 36 (W) Fđ= 3000 (Lm) * Chọn bộ đèn : Loại bộ đèn : CPL Cấp bộ đèn : 0,61C Hiệu suất : hđ = 0,61 Số đèn/1bộ : 2 + Quang thông bộ đèn : Fbộ đèn = 2. 3000 = 6000 (Lm) Ldọcmax = 1,25htt = 1,25. 3,5 = 4,38 (m) Lngangmax = 1,6htt = 1,6. 3,5 = 5,6 (m) ( Thỏa điều kiện Lngang > Ldọc ) + Hệ số bù : Hệ số suy giảm quang thông : = 0,9 Hệ số suy giảm do bám bụi : = 0,8 Hệ số bù : d = = 1,39 + Tỉ số treo : j = = = 0,125 + Hệ số có ích tra bảng cấp bộ đèn C với k = 1,13 và hệ số phản xạ 0,7; 0,5; 0,3 . Ta có : ud = 0,82 ui = 0,00 + Hệ số sử dụng : U = udhd + uihi = 0,61. 0,82 = 0,5 + Quang thông tổng : Ftổng = = = 25298 (Lm) + Số bộ đèn tính toán : Nbộđèn = = = 4,2 bộ Chọn số bộ đèn thực tế : Nbộ đèn = 4 (bộ) + Kiểm tra sai số quang thông : = = = -5,1% Sai số quang thông của hệ đạt yêu cầu ( -10%®20% ) + Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc : Etb = = = 94,9 ( Lx ) Vậy độ rọi trung bình trên bề mặt đạt yêu cầu. + Phân bố các bộ đèn : Khoảng cách giữa 2 đèn trong dãy : Ldọc = 3,5 (m) < Ldọcmax = 4,38 (m) Khoảng cách giữa 2 dãy đèn : Lngang = 5 (m) < Lngangmax = 5,6 (m) Số bộ đèn trong 1 dãy : 2 (bộ) Số dãy đèn : 2 (dãy) * Phụ tải chiếu sáng : _ Hệ số cosjđèn = 0,6 Þ tgj = 1,33 ( Dùng tăng phô loại thường ) Pbalast = 20% Pđèn = 2,2. 36 = 7,2 (W) _ Công suất tác dụng tính toán : Pttcs = Nbôđèn. nbóng/1bộ .( Pđèn + Pbalast) = 4. 2 (36 + 7,2) = 345,6 (W) _ Công suất phản kháng : Qttcs = Pttcs. tgj = 345,6. 1,33 = 459,6 (Var) _ Công suất chiếu sáng : Sttcs = = = 0,575 ( KVA ) _ Dòng tính toán chiếu sáng : Ittcs = = = 1,5 (A ) * Công suất quạt : Chọn 4 quạt trần loại 80W/cái Pquạt = 4. 80 = 320 (W) cosj = 0,8 Þ tgj = 0,75 Qquạt = Pquạt. tgj = 320. 0,75 = 240 (Var) Tổng phụ tải chiếu sáng của nhà kho : Pcs = åP = 345,6 + 320 = 665,6 ( W) Qcs = åQ = 459,6 + 240 = 699,6 (Var) Scs = = = 965,6 ( VA ) Ics = = = 2,5 (A) Sơ đồ dãy đèn của nhà kho : 13m 7m _ Khu vực 2 : Tính toán chiếu sáng cho phòng bảo vệ + Chiều dài: a= 4m + Chiều rộng: b= 6m + Chiều cao: H= 4m + Chiều cao trần: H’= 3,5m + Bề mặt làm việc: hlv = 0,8m + Khỏang cách trần: h’= 0,5m Trong đó : + Diện tích tính toán : S= a.b = 4. 6 = 24 (m2) + Chiều cao tính toán : htt = H’ – hlv – h’ = 3,5 – 0,8 – 0,5 = 2,2 (m) + Chỉ số địa điểm : k = = 1,09 * Màu sơn : Đối với phòng bảo vệ nên chon màu sáng cho thích hợp Bề mặt Màu sắc Hệ số phản xạ Trần Trắng 0,75 Tường Vàng nhạt 0,5 Sàn Đỏ 0,3 + Độ rọi yêu cầu: Etc = 150 (Lx) + Chọn hệ chiếu sáng : Phân bố đều + Nhiệt độ màu : Tm = 5000 oK * Chọn bóng đèn : + Loại đèn : Hùyng quang trắng tiêu chuẩn : Tm = 4300 (oK) Ra = 66 Pđ = 36 (W) Fđ= 3000 (Lm) * Chọn bộ đèn : Loại bộ đèn : CPL Cấp bộ đèn : 0,61C Hiệu suất : hđ = 0,61 Số đèn/1bộ : 2 + Quang thông bộ đèn : Fbộ đèn = 2. 3000 = 6000 (Lm) Ldọcmax = 1,25htt = 1,25. 2,2 = 2,75 (m) Lngangmax = 1,6htt = 1,6. 2,2 = 3,52 (m) ( Thỏa điều kiện Lngang > Ldọc ) + Hệ số bù : Hệ số suy giảm quang thông : = 0,9 Hệ số suy giảm do bám bụi : = 0,85 Hệ số bù : d = = 1,39 + Tỉ số treo : j = = = 0,185 + Hệ số có ích tra bảng cấp bộ đèn C với k = 1,09 và hệ số phản xạ 0,75 ; 0,5 ; 0,3 Ta có : ud = 0,74 ui = 0,00 + Hệ số sử dụng : U = udhd + uihi = 0,74. 0,61 = 0,45 + Quang thông tổng : Ftổng = = = 10400 (Lm) + Số bộ đèn tính toán : Nbộđèn = = = 1,73 bộ Chọn số bộ đèn thực tế : Nbộ đèn = 2 (bộ) + Kiểm tra sai số quang thông : = = = 0,15 = 15% Sai số quang thông của hệ đạt yêu cầu ( -10%®20% ) + Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc : Etb = = = 173 ( Lx ) Vậy độ rọi trung bình trên bề mặt đạt yêu cầu. + Phân bố các bộ đèn : Khoảng cách giữa 2 đèn trong dãy : Ldọc = 0 (m) < Ldọcmax = 2,75 (m) Khoảng cách giữa 2 dãy đèn : Lngang = 3 (m) < Lngangmax = 3,52 (m) * Phụ tải chiếu sáng : _ Hệ số cosjđèn = 0,6 Þ tgj = 1,33 ( Dùng tăng phô loại thường ) Pbalast = 20% Pđèn = 2,2. 36 = 7,2 (W) _ Công suất tác dụng tính toán : Pttcs = Nbôđèn. nbóng/1bộ .( Pđèn + Pbalast) = 2. 2 (36 + 7,2) = 172,8 (W) _ Công suất phản kháng : Qttcs = Pttcs. tgj = 172,8. 1,33 = 229,8 (Var) _ Công suất chiếu sáng : Sttcs = = = 287,5 ( VA ) _ Dòng tính toán chiếu sáng : Ittcs = = = 0,75 (A ) * Công suất quạt : Chọn 1 quạt trần loại 80W/cái Pquạt = 1. 80 = 80 (W) cosj = 0,8 Þ tgj = 0,75 Qquạt = Pquạt. tgj = 80. 0,75 = 60 (Var) * Công suất ổ cắm : Chọn 4 ổ cắm loại 10A/cái Pổcắm = Nổ . Pổ . ksd . kđt Pổ = U.I.cosj = 220. 10 . 0,8 = 1760 (W) Þ Pổcắm = 4. 1760 . 0,1 . 0,7 = 492,8 (W) Qổcắm = 492,8 . tgj = 369,6 (Var) Tổng phụ tải chiếu sáng của nhà kho : Pcs = åP = Ptt + Pquạt + Pổcắm = 172,8 + 80 + 492,8 = 745,6 ( W) Qcs = åQ = Qtt + Qquạt + Qổcắm = 229,8 + 60 + 369,6 = 659,4 (Var) Scs = = = 995,35 ( VA ) Ics = = = 2,6 (A) Sơ đồ dãy đèn phòng bảo vệ : 4m 6m Với cách tính tương tự , ta lần lượt tính cho các khu còn lại ( Khu vực 3: Khu văn phòng, khu vực 4: máy canh và máy hồ, khu vực 5: các máy còn lại ) Ta có bảng tính toán phụ tải chiếu sáng Khu vực Loại đèn hùynh quang ( CPL ) Sl bóng (bộ) Sl quạt trần (cái) Sl quạt treo tường (cái) Pttsc (W) Qttcs (Var) Pquạt (W) Qquạt (Var) Påcs (W) Qåcs (Var) Ics (A) 1 Trắng tiêu chuẩn 4bộ 4 345,6 459,6 320 240 665,6 699,6 2,5 2 Trắng tiêu chuẩn 2bộ 1 172,8 229,8 80 60 745,6 659,4 2,6 3 Trắng tiêu chuẩn 4bộ 2 4 557 183,8 360 270 1617 978,8 5 4 Trắng tiêu chuẩn 20bộ 8 10400 13800 640 480 11040 14280 27,35 5 Trắng tiêu chuẩn 180bộ 90 15550 20220 7200 5400 22750 25620 52 Ghi chú : Khu vực 1: Nhà kho Khu vực 2: Phòng bảo vệ Khu vực 3: Văn phòng Khu vực 4: Các loại máy canh và máy hồ Khu vực 5: Các loại máy dệt còn lại Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng nhà máy dệt TỔNG PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA TOÀN NHÀ MÁY DỆT : PCSNM = åP = 665,6 + 351,4 + 1617 + 11040 + 22750 = 36,424 (KW) QCSNM = åQ = 699,6 + 367,75 + 978,8 + 14280 + 25620 = 41,95 (KVAr) SCSNM = = = 55,56 ( KVA) ICSNM = = = 84,41 (A) CHƯƠNG III CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ NGUỒN DỰ PHÒNG 1) Giới thiệu : Máy biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp này sang cấp khác theo nhu cầu sử dụng. Dung lượng, vị trí, số lượng và phương thức vận hành của MBA có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Dung lượng và các tham số khác của MBA phụ thuộc vào tải của nó và cấp điện áp của mạng. Đối với nhà máy dệt ta chọn kiểu MBA đặt bên ngoài liền kề với nhà máy vừa tiết kiệm về xây dựng và ít bị ảnh hưởng đến các công trình khác. Ap( a) Tính toán phụ tải của nhà máy dệt: * Công suất tác dụng của nhà máy dệt : Pttnm = kđt ( åPttđl + åPttcs) Với kđt = 0,9 ta có: Pttnm= 0,9(82,38+130,52+134,97+155,93+81,65+189,85+0,665+0,351+1,617+11,04+22,75) = 730,5 (KW) * Công suất phản kháng của nhà máy dệt: Qttnm = kđt (åQttđl + åQttcs ) = 0,9(64,39+95,04+133,69+130,68+58,32+138,24+0,699+0,368+0,979+14,28+25,62) = 596 ( KVAr) * Công suất của toàn nhà máy dệt : Snmd = = = 942,79 (KVA) * Dòng điện tính tóan nhà máy dệt : Inmd = = = 1432,4 ( A ) Để đảm bảo cho nhà máy dệt khi làm việc quá tải, ta nên chọn MBA có công suất lớn hơn công suất của toàn nhà máy dệt. SđmBA > Sđmnmd = 924,79 ( KVA ) Þ SđmBA = 1000 (KVA) Ta chọn MBA TMBM của Nga sản xuất co các thông số sau : SđmBA = 1000 KVA UC = 6 KV UH = 0,4 KV Phần % điện áp ngắn mạch : UN (%) = 5,5 % I(%) = 0,5% Tổn hao ngắn mạch : = 11,5 KW Tổn hao không tải : = 1,65KW Trọng lượng : 3,4 tấn Tổng trở MBA : ZB = RB + jXB Trong đó : + Nội trở MBA : RB = = = 1,66 (mW) +Tổng trở MBA : ZB = = = 7,9 (mW) +Trở kháng MBA : XB = = = 7,7 (mW) III- CHỌN NGUỒN DỰ PHÒNG Hầu hết các nhà máy ở VN, ngoài nguồn điện quốc gia, ta còn bố trí thêm máy phát điện dự phòng để cung cấp cho sản xuất khi mất điện. Chọn máy phát điện có công suất tương ứng với phụ tải nhà máy. SF = 1000 KVA để cung cấp liên tục cho sản xuất. IV- TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO HỆ THỐNG Hệ số cosj của hệ thống : cosj = = = 0,77 Suy ra cosj < 0,9 . Cần bù công suất để tránh tổn thất năng lượng. * Hệ số công suất cosj = 0,92 cần đạt sau khi bù : Qbù = Ptt ( tgj1 - tgj2 ) + cosj1 = 0,77 Þ tgj1 = 0,83 + cosj2 = 0,92 Þ tgj2 = 0,43 Þ Qbù = 730,5 ( 0,83 – 0,43 ) = 292,2 (KVAr) Dung lượng bù : 6x50 KVAr Chọn loại tụ bù : KC2_ 0,38_50_3Y + Công suất tính toán của NMD sau khi bù : Sttbù = = = 791 (KVA) Hệ số cosj sau khi bù : cosj = = = 0,923 Vậy với 6 tụ bù ta thu được hệ số cosj trong mạch là 0,923 đạt yêu cầu cần truyền tải. + Dòng điện tính tóan sau khi bù : Ittbù = = = 1202 (A) CHƯƠNG IV CHỌN DÂY DẪN VÀ CB I- GIỚI THIỆU Nguyên tắc chọn tiết diện dây ở lưới hạ thế được dựa trên cơ sở phát nóng của dây có phối hợp với thiết bị bảo vệ và sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp, ổn định nhiệt ...... Dòng cho phép qua dây dẫn : Icpdd ³ Trong đó : k là hệ số hiệu chỉnh : k = k4.k5.k6.k7 k4 : Hiệu chỉnh theo kiểu lắp đặt k5 : Hiệu chỉnh theo số cáp gần k6 : Hiệu chỉnh theo tính chất của đất k7 : Hiệu chỉnh theo nhiệt độ ứng với nhiệt độ môi trường. II- CHỌN DÂY DẪN VÀ CB a) Chọn dây dẫn từ MBA đến tủ phân phối chính : Itt = Ilvmax = = = 1432,4 (A) Với k = k4.k5.k6.k7 Với nhu cầu sử dụng là đất khô nên : k4 = 0,8 k5 = 1 k6 = 1 k7 = 0,77 Þ k = 0,8. 1. 1. 0,77 = 0,616 Dòng điện cho phép của dây dẫn : Icpdd ³ = = 2325,3 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : _ Tiết diện dây dẫn : F = 530 (mm2) _ Trọng lượng dây dẫn : M = 6360 ( kg/km) _ Điện trở ở 20oC Ro = 0,0283 (W/km) _ Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 850 (A) Như vậy với 3 dây đơn chập lại ta được : Iđmdd = 850. 3 = 2550 (A) ³ Icpdd * Chọn CB loại CM1600N do Merlin Gerin chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB ³ Uđmlưới = 380 (V) _ Dòng cho phép đm của CB : IđmCB ³ Ilvmax = 1432,4 (A) Þ IđmCB = 1600 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 50 (KA) b) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL1 : Itt = Ilvmax = = = 158 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 256,5 (A) Þ Icpdd = 301 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x95 (mm2) Trọng lượng dây : M = 969 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,193 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 301 (A) * Chọn CB lọai EA203-G do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 158 (A) Þ IđmCB = 200 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 18 (KA) c) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL2 : Itt = Ilvmax = = = 245,3 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 398,2 (A) Þ Icpdd = 501 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x240 (mm2) Trọng lượng dây : M = 2433 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,0754 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 501 (A) * Chọn CB lọai SA403-H do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 245,3 (A) Þ IđmCB = 300 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 45 (KA) d) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL3 : Itt = Ilvmax = = = 288,6 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 468,5 (A) Þ Icpdd = 565 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x300 (mm2) Trọng lượng dây : M = 2957 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,0601 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 565 (A) * Chọn CB lọai SA403-H do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 288,6 (A) Þ IđmCB = 300 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 45 (KA) e) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL4 : Itt = Ilvmax = = = 309,2 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 502 (A) Þ Icpdd = 565 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x300 (mm2) Trọng lượng dây : M = 2957 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,0601 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 565 (A) * Chọn CB lọai SA403-H do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 309,2 (A) Þ IđmCB = 350 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 45 (KA) f) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL5 : Itt = Ilvmax = = = 151,9 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 246,6 (A) Þ Icpdd = 254 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x70 (mm2) Trọng lượng dây : M = 766 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,268 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 254 (A) * Chọn CB lọai EA203-G do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 3 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 151,9 (A) Þ IđmCB = 200 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 25 (KA) g) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TĐL6 : Itt = Ilvmax = = = 356,8 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 579,2 (A) Þ Icpdd = 662 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có các thông số sau : Tiết diện dây dẫn : F = 1x400 (mm2) Trọng lượng dây : M = 3905 (kg/km) Điện trở ở 20oC : Ro = 0,047 ( W/km) Dòng đm ở trong nhà : Iđm = 662 (A) * Chọn CB lọai SA404-H do Nhật chế tạo. Có các thông số sau : _ Số cực : 4 cực _ UđmCB = Uđmlưới = 380 (V) _ IđmCB ³ Ilvmax = 356,8 (A) Þ IđmCB = 400 (A) _ Dòng cắt cho phép : IN = Iccp = 45 (KA) h) Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến TCS : Itt = Ilvmax = = = 84,41 (A) Với k = k4. k5. k6. k7 = 0,616 (Đất khô) Icpdd ³ = = 137 (A) Þ Icpdd = 144 (A) * Ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện do Lens chế tạo. Có ca

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi dung.doc
  • docBang phu tai tinh toan.doc
  • dwgSD MBANG-DDTNMD.dwg
  • dwgSD MBANG-DDTNMD1.dwg
  • dwgSD-DDAN-DL.dwg
  • dwgso do chieu sang.dwg
  • dwgSODO NGLY DET-2.dwg