Tìm hiểu về mạng băng rộng đa dịch vụ và việc thực hiện dựa trên phương thức ATM

Tế bào RM hướng đi từ một nguồn A, chứa thông tin về tốc độ truyền mà nguồn mong muốnvà giá trị tốc độ cho phép ACR hiện thời. Giá trị CI được thiết lập là 0.

Chuyển mạch ATM sẽ tính giá trị trung bình MACR của tất cả các kết nối qua nó và đưa ra một giá trị MACR* = (1-)MACR + CCRA để làm cơ sở cho tốc độ của nguồn A. Chuyển mạch này đồng thời giám sát độ dài hàng chờ của nó để xác định tình trạng tắc nghẽn của bản thân.

Khi một tế bào hướng về tới chuyển mạch này, nó sẽ thiết lập giá trị chỉ định của tốc độ cho nguồn A trong trường ER tuỳ theo trạng thái của mạng.

ã Nếu bản thân chuyển mạch không bị tắc nghẽn, nó sẽ không can thiệp vào giá trị ER.

Nếu chuyển mạch bị tắc nghẽn, nó sẽ chèn giá trị mới ER xác định tốc độ chỉ định cho nguồn A theo tỷ lệ 7/8 của giá trị MACR*. Chuyển mạch này sẽ không can thiệp nếu giá trị này vẫn còn lớn hơn giá trị ER trong B_RM do các nút chuyển mạch ở phía sau nó xác định

doc102 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về mạng băng rộng đa dịch vụ và việc thực hiện dựa trên phương thức ATM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dung lượng của đường trung kế Chấp nhận cuộc gọi Yêu cầu QOS cho CLR Từ chối cuộc gọi CLR: Tỷ lệ mất tế bào CDVT: Dung sai biến đổi trễ MBS: Kích thước Bust số liệu lớn nhất PCR: Tốc độ đỉnh RSR: Tốc độ yêu cầu SCR: Tốc độ trung bình Hình 3. 10: Mô hình điều khiển chấp nhận kết nối Yêu cầu cuộc nối sẽ đưa ra các tham số lưu lượng và loại chất lượng QOS mong muốn. CAC sẽ quyết định xem yêu cầu cuộc nối đó có thể chấp nhận được không tại thời gian cung cấp đường PVC (Permanent Virtual Chanel_ Kênh ảo cố định) hoặc tại thời điểm cuộc gọi của SVC (Switch Virtual Chanel_ Kênh ảo chuyển mạch ). CAC chỉ có thể chấp nhận yêu cầu nếu chắc chắn rằng chất lượng dịch vụ QOS đang cung cấp cho các cuộc nối khác đang hoạt động không bị hạ thấp hơn các tham số của hợp đồng lưu lượng. Từ những yêu cầu được chấp nhận CAC sẽ quyết định các tham số lưu lượng, bảng chuyển mạch, và định ra các tài nguyên khai như kích thước rỗng của bộ đệm, độ rỗng của băng thông... Đây là bước đầu tiên trong chuỗi các hoạt động của quản lý lưu lượng, nó quyết định các tham số lưu lượng làm tiền đề cho các hoạt động sau này. V. 3. Điều khiển thông số người sử dụng mạng. Đây là chức năng không bắt buộc của mạng nhằm để quan sát và đảm bảo việc thực thi các thoả thuận về lưu lượng. UPC/NPC thực hiện việc giám sát, phát hiện ra các vi phạm thoả thuận về lưu lượng và thực hiện các hoạt động cần thiết để bảo vệ tài nguyên của mạng trước các hành vi không dự báo được ảnh hưởng đến các kết nối hiện có. Điều khiển thông số người sử dụng mạng có thể thực hiện theo kênh ảo lẫn đường ảo theo như hình vẽ mô tả sau: NT NT NT UPC (VP) UPC (VP) UPC(VC) UPC(VC) UPC(VC) UPC(VC) Tới mạng CRF (VP) CRF (VP) CRF (VP) Case A Case B Case C UNI NT: Network Terminal _ Kết cuối mạng CRF: Connection Relayted Funtion _ Chức năng liên quan kết nối Hình 3. 11: Điều khiển thông số người sử dụng UPC giám sát các kết nối tại giao diện UNI và tương tự NPC giám sát các kết nối tại giao diện NNI. Vì chức năng của UPC và NPC là tương tự nhau nên trong phạm vi này chúng ta chỉ xét UPC. V. 3. 1. Các yêu cầu cho UPC. Chưa có chuẩn nào cho UPC nhưng khi thực hiện UPC cần phải đạt các yêu cầu sau: +) Có khả năng phát hiện các lỗi vi phạm điều kiện về lưu lượng +) Có khả năng lựa chọn một giới hạn các thông số cần kiểm tra +) Có phản ứng nhanh chóng khi có sự vi phạm +) Dễ dàng thực hiện. V. 3. 2. Đánh giá chất lượng của UPC. Để đánh giá chất lượng của UPC, người ta đưa ra một mức tiêu chuẩn (tỷ lệ tế bào không tuân thủ cho phép (cực đại)) và thực hiện so sánh tỷ lệ các tế bào không tuân thủ thực tế . Với: g= g = Yêu cầu cho chất lượng hoạt động của UPC là < . Số lượng tế bào không tuân thủ được xác định bằng một phương pháp đếm trên cơ sở thuật toán GCRA. Tuy nhiên kết quả của phép đo này sẽ khác nhau cho các thời điểm đo khác nhau tức là nó phụ thuộc vào thời điểm đo đầu tiên. Quá trình đo tỷ lệ tế bào tuân thủ cho phép làm căn cứ để tính mức độ tuân thủ của một kết nối; nó làm bằng chứng để giải quyết khiếu lại giữa mạng và người sử dụng. Sau đây là lưu đồ thuật toán xác định tỷ lệ tế bào tuân thủ xét cho K0 tế bào trong đó: a: thời gian đến đích thực tế của tế bào c: thời gian đến đích tham chiếu của tế bào yk: độ biến thiên trễ tế bào qua một điểm Bắt đầu Tế bào đến c1 = a0 + T k0 =0; n= 0 Tế bào đến k = k + 1 yk = ck - ak yk < 0 yk > T Ck + 1 = yk + ak + T N= n / K0 Kết thúc yk = 0 n = n + 1 ck+1 =ck Đúng Đúng Sai Sai Hình 3. 12: Thuật toán xác định tỷ lệ tế bào tuân thủ xét cho K0 tế bào V. 3. 3. Hoạt động của UPC. Tạo mức độ tế bào, UPC hoạt động bao gồm các chức năng: +) Cho tế bào tuân thủ đi qua. +) Theo sự lựa chọn của người sử dụng mạng, có thể gán đuôi cho tế bào có CLP = 0 thành CLP = 1. +) Loại bỏ các tế bào không tuân thủ. UPC là chức năng không bắt buộc cho mạng ATM miễn là có cơ chế gì đó để quản lý tính tuân thủ của tế bào. Nếu áp dụng UPC ngoài các chức năng trên UPC còn phải có khả năng: +) Giải phóng các SVC được coi là không tuân thủ điều kiện lưu lượng. +) Kết hợp với chức năng định dạng lại các đặc tính lưu lượng để tăng tính hiệu quả. Trong thiết bị ATM hiện nay, UPC được thực hiện trên cơ sở thuật toán GCRA(I, L). Trong chế độ xem xét đến CLP, các tài nguyên mạng được phân bố cho 2 dòng tế bào có CLP = 0 và CLP = 1 riêng biệt. Khi không còn đủ tài nguyên cho dòng tế bào có CLP = 1 thì UPC sẽ không những loại bỏ các tế bào có CLP = 1 mà còn loại bỏ các tế bào có CLP = 0 không tuân thủ; không áp dụng cơ chế Cell Tagging. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đầu ra UPC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 0 0 0 1 Đầu ra đánh dấu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tế bào không tuân thủ Độ sâu gáo rò Loại bỏ tế bào Loại bỏ tế bào Hình 3.13: Hoạt động loại bỏ tế bào của UPC Hình vẽ sau mô tả việc thực hiện UPC cho dòng tế bào CLP = 0 khi tài nguyên mạng không đủ. Đối với dòng tế bào cho OAM, mạng có thể yêu cầu người sử dụng xác định thông số về lưu lượng riêng cho dòng tế bào này. Tuy nhiên bất chấp các thông số này được chỉ ra một cách ngầm định hay rõ ràng mạng có toàn quyền quyết định việc giám sát và quản lý tính tuân thủ về lưu lượng của các tế bào OAM bằng cách tách riêng ra hoặc được thực hiện đồng thời cùng dòng tế bào người sử dụng. Nếu việc giám sát và quản lý này là đồng thời với dòng dữ liệu người sử dụng thì phải có những yêu cầu điều chỉnh thích hợp. V. 4. Loại bỏ các tế bào lựa chọn Đây là cơ chế không bắt buộc đối với mạng nhằm mục đích bảo vệ một cách tối đa chất lượng dịch vụ cho các tế bào có CLP = 0. Trong cơ chế này, mạng sẽ thực hiện loại bỏ các tế bào theo một trong hai điều kiện sau khi nó xảy ra: +) Các tế bào thuộc một kết nối không tuân thủ +) Các tế bào không có mức ưu tiên tức là các tế bào có CLP = 1 Cơ chế này được thực hiện với mục đích bảo vệ tối đa chất lượng dịch vụ cho các tế bào thiết lập mức ưu tiên CLP =0. Dưới đây là một ví dụ cho điều khiển loại bỏ tế bào. Các Node mạng thiết lập các bộ đệm hàng chờ cho các dịch vụ CBR, ABR (các dịch vụ này sẽ được trình bày ở chương sau)...Trong mỗi bộ đệm có các mức ngưỡng cho CLP =1. Trong chế độ CLP có ý nghĩa khi số tế bào chứa trong bộ đệm vượt quá mức ngưỡng này thì các tế bào có CLP =1 đến tiếp theo sẽ bị loại bỏ. Hàng chờ cho CBR Hàng chờ cho VBR Hàng chờ cho ABR Hàng chờ cho GFR Các cổng vào Các cổng ra Hình 3.14: Hàng chờ xác định loại bỏ tế bào lựa chọn Ngoài ra một mức ngưỡng khác cũng được thiết lập trong bộ đệm hàng chờ cho mỗi dịch vụ đó là mức ngưỡng xác định tắc nghẽn EFCI. Các nút mmạng giám sát độ dài hàng chờ nếu nó vượt quá mức EFCI thì nút mạng sẽ ra thông báo tắc nghẽn. V. 5. Định dạng lưu lượng Định dạng lưu lượng là cơ chế bắt buộc nhằm mục đích sửa đổi các đặc tính về lưu lượng nhằm đạt được hiệu quả cao hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ hoặc bảo đảm tính tuân thủ tại giao diệnchuẩn sau đó. Cơ chế định dạng lưu lượng có thể là: +) Quá trình giảm tốc độ tế bào cực đại +) Giới hạn độ dài các cụm tế bào +) Giám sát biến thiên trễ truyền dẫn bằng cách chèn truyền các tế bào theo thời gian thích hợp +) Thực hiện các lịch trình truyền tế bào định trước Cơ chế này có thể kết hợp với cơ chế định điều khiển thao số mạng/người sử dụng(NPC/UPC) hoặc các bộ định dạng lưu lượng ảo trong các nguồn hoặc đích. Sau đây là các phương pháp định dạng lưu lượng V. 5. 1. Định dạng lưu lượng bằng thuật toán gáo rò Đây là phương pháp hoạt động liên quan đến thuật toán gáo rò để đảm bảo rằng các tế bào không vi phạm các tham số truyền của hợp đồng lưu lượng bằng các bộ đệm chứa tạm thời các tế bào cho đến khi thuật toán chấp nhận. Trong ví dụ sau, chỉ ra một dòng tế bào không tuân thủ theo các tham số lưu lượng được biến đổi thành dòng tế bào truyền đúng như thế nào nhờ sử dụng bộ đệm. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D E F G Tế bào không tuân thủ Dòng tế bào đầu vào C C D D D D E E E F F F F G D F G G G Bộ đệm của bộ định dạng Độ sâu gáo rò A B C D E F Đầu ra bộ định dạng Hình 3. 14. Hoạt động bộ định dạng Trong cơ chế này, chức năng “dừng lại” thay cho chức năng “loại ra” cho những tế bào không tuân thủ theo luật. Lệnh “ dừng lại” là nguyên nhân một số tế bào sẽ được cất trong bộ đệm nếu phạm luật, tức là nếu chấp nhận nó sẽ làm tràn gáo. Lệnh “đi tiếp” cho phép tế bào được truyền đi đến gáo ngay khi nó có thể chấp nhận tế bào mà không làm tràn gáo. Bộ định dạng lưu lượng này nhận tất cả các tế bào từ nguồn và không loại bỏ bất kỳ tế bào nào. Thuật toán này bảo đảm dòng tế bào ra không bao giờ vi phạm các tham số lưu lượng. V.5.2. Định dạng lưu lượng theo kiểu duy trì khoảng cách truyền tế bào cố định A B C D E F G Tế bào không tuân thủ Dòng tế bào đầu vào Độ sâu gáo rò A B D E G Đầu ra bộ định dạng Hình 3. 15. Hoạt động bộ định dạng kiểu duy trì khoảng cách Một phương án nữa cho chức năng điều khiển lưu lượng UPC/NPC là điều khiển khoảng cách truyền tế bào. Việc thiết lập này dẫn đến đầu ra không bao giờ được vi phạm khoảng cách cố định giữa các tế bào truyền và đồng thời có thể loại bỏ những tế bào không tuân thủ. Phương pháp này có một chức năng tạo khoảng cách truyền. Khoảng cách này được thực hiện bằng thuật toán lập kế hoạch ảo để tính thời gian phát lại lý thuyết(Theoretical Re-emission Time-TRT) do vậy đầu ra không bao giờ vi phạm luật về khoảng cách truyền tế bào danh định và loại bỏ bất kỳ Bust tế bào nào ở đầu vào mà nó không thể tạo được khoảng trống bằng một thuật toán giống như gáo rò. Bộ tạo khoảng trống sẽ chỉ ra tế bào không truyền theo kế hoạch dự định và nó chìa thẻ TRT ra để bắt tế bào đó truyền đúng khoảng cách dự định. Đầu ra của bộ tạo khoảng trống là các tế bào truyền đi rất đều nhau, không bao giờ vi phạm khoảng cách giữa các tế bào. Điều này là thuận lợi cho những thiết bị đầu cuối đòi hỏi đường truyền có độ biến đổi trễ điều khiển được. Nó rất quan trọng cho những chức năng như truyền hình, truyền tiếng nói... Điểm bất lợi của phương pháp này là tế bào có thể bị loại khi truyền các Bust tế bào(thực ra tế bào có thể bị loại bỏ hoặc gán CLP = 1). V. 5. 3. Tạo khung Phương pháp khác để điều khiển độ trễ và đòi hỏi nó phải được điều khiển đó là phương pháp tạo khung. Tạo khung là phương pháp cơ bản đặt cấu trúc đồng bộ của khung lên trên dòng tế bào truyền không đồng bộ. Những tế bào từ những luồng yêu cầu chặt chẽ về sự biến đổi trễ phải điều khiển được sẽ được đưa vào lịch trình để được xuất phát từ nút chuyển mạch mạng trong khung đồng bộ thời gian tiếp theo. Nếu mà khung thời gian đủ nhỏ thì biến đổi trễ có thể điều khiển được và lớn nhất bằng số nút x độ dài khung. V. 6. Chỉ dẫn tắc nghẽn phía trước(Explicit Forward Congestion Indication) Đây là cơ chế để điều khiển tắc nghẽn mà các thành phần của mạng (như các điểm chuyển mạch) có nguy cơ hoặc đang bị tắc nghẽn nó sẽ thiết lập trong Header một chỉ dẫn về trạng thái tắc nghẽn. Các chỉ dẫn này sẽ được kiểm tra tại các nút thành phần mạng hoặc các thiết bị đầu cuối nhằm có được một phản ứng thích hợp hạn chế tối đa mức độ lan truyền và thời gian xảy ra tắc nghẽn. Loại bỏ cả khung dữ liệu Trong nhiều trường hợp, việc loại bỏ cả một khung dữ liệu sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với chỉ loại bỏ ở các mức tế bào. Khái niệm và giới hạn các khung ở đay là các đơn vị dữ liệu lớp trên. Mạng có thể xác định giới hạn này bằng cách kiểm tra dạng SDU (Service Data Unit) trên trường chỉ dạng tải của Header. Cơ chế loại bỏ cả khung sẽ đem lại hiệu quả đặc biệt cao cho một số loại dịch vụ được mã hoá dữ liệu theo từng cấu trúc nào đó. Trong các dịch vụ mà dữ liệu có cấu trúc, nếu một tế bào bị mất thì việc khôi phục đơn vị dữ liệu chứa nó không có ý nghĩa nữa. Cơ chế này thường đi kèm với việc quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn, điều khiển xử lý lỗi ở các lớp cao hơn. Chương 4 Quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho các loại hình dịch vụ trong ATM Thoả thuận về lưu lượng và tính tuân thủ của các kết nối Mạng ATM có thể cung cấp các loại dịch vụ băng rộng khác nhau. Các loại dịch vụ này có thể được phân loại theo các khía cạnh kỹ thuật khác nhau như là đa dịch vụ, chất lượng của dịch vụ, tốc độ bit truyền... Trong nghiên cứu quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho ATM, ATM Forum phân loại các loại hình dịch vụ theo đặc tính lưu lượng và yêu cầu chất lượng dịch vụ. Đối với mỗi loại hình dịch vụ mạng sẽ xử lý điều khiển ( chẳng hạn như định tuyến, điều khiển đầu vào, cung cấp tài nguyên... ) theo các cơ chế khác nhau phù hợp với từng đặc thù riêng của các dịch vụ tương ứng. Trong phần này, chúng ta sẽ tổng kết đối với từng loại hình dịch vụ khác nhau, các thông số về lưu lượng gì cần cam kết, các tế bào như thế nào thì được coi là tuân thủ các điều kiện về lưu lượng, cơ chế quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn nào được áp dụng. . . để đạt được chất lượng dịch vụ cam kết. Dịch vụ có tốc độ bit không đổi CBR ( Constant Bit Rate ) Dịch vụ có tốc độ bit không đổi CBR là dịch vụ sử dụng các kết nối luôn yêu cầu một độ rộng băng thông không đổi. Độ rộng băng thông này được duy trì trong suốt thời gian tồn tại của kết nối và được đặc trưng bởi tốc độ truyền tối đa PCR. Các kết nối cho dịch vụ CBR luôn được đảm bảo một chất lượng dịch vụ của lớp ATM cho tất cả các tế bào được truyền với tốc độ bé hơn hoặc bằng tốc độ PCR tại bất kỳ thời điểm nào của kết nối. Dịch vụ CBR là dịch vụ yêu cầu thời gian thực. Nó có thể đáp ứng cho các dịch vụ yêu cầu độ trễ và sự biến thiên trễ một cách chặt chẽ như thoại, video... Các thông số thoả thuận về lưu lượng Tốc độ tế bào cực đại PCR cho các kết nối có mức độ ưu tiên CLP = 0 +1 Đối với các kết nối SVC ( Signal Virtual Channel ) tốc độ PCR này phải được khai báo trong bản tin báo hiệu SETUP trong quá trình thiết lập cuộc gọi Dung sai biến thiên trễ CDVT, được thoả thận trong hợp đồng thuê bao hoặc ngầm định cho dịch vụ CBR. Yêu cầu tính tuân thủ lưu lượng Các tế bào được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) Trong đó: T0+1 là nghịch đảo của tốc độ PCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1 Cơ chế gán đuôi Cell Tagging không được áp dụng cho loại hình dịch vụ này bởi vì không có sự phân biệt mức ưu tiên CLP. Chất lượng dịch vụ cam kết Mạng phải cam kết về tỷ lệ mất tế bào áp dụng cho dòng tế bào CLP = 0+1. Dịch vụ có tốc độ bit thay đổi VBR ( Constant Bit Rate ) Dịch vụ có tốc độ bit biến thiên VBR cho phép các nguồn lưu lượng được phát các tế bào với các tốc độ biến đổi theo thời gian. Đặc trưng của dịch vụ này là các tế bào được truyền đi theo từng cụm. Dịch vụ có tốc độ bit biến thiên có thể được phân ra thành hai loại, dịch vụ rt_VBR với thời gian thực và dịch vụ nrt_VBR không theo thời gian thực. Sự phân biệt chủ yếu giữa hai loại này là chất lượng dịch vụ. Trong khi rt_VBR yêu cầu độ trễ và biến thiên một cách chặt chẽ thì dịch vụ nrt_VBR lại yêu cầu tỷ lệ mất tế bào thấp và không quan tâm đến các giới hạn trễ. Các ứng dụng của dịch vụ VBR là để thiết bị đầu cuối tận dụng được ưu điểm của việc ghép các nguồn lưu lượng vào cùng một kết nối, các tài nguyên của mạng đồng thời cũng được sử dụng hiệu quả hơn. Các thông số thoả thuận về lưu lượng Tốc độ tế bào cực đại PCR cho các kết nối có mức độ ưu tiên CLP = 0 +1. Đối với các kết nối SVC ( Signal Virtual Channel ) tốc đọ PCR này phải được khai báo trong bản tin báo hiệu SETUP trong quá trình thiết lập cuộc gọi. Dung sai biến thiên trễ CDVT, dung sai biến thiên trễ CDVT được thoả thận trong hợp đồng thuê bao hoặc ngầm định cho dịch vụ CBR. Các yêu cầu về tính tuân thủ lưu lượng: Có thể chia dịch vụ VBR thành 3 loại, mỗi loại tương ứng với một định nghĩa về tính tuân thủ và chất lượng dịch vụ cam kết. VBR. 1. Yêu cầu cho PCR (CLP = 0 + 1 ) và SCR ( CLP = 0 + 1) Các tế bào được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) GCRA ( Tso+1, BT0+1 + CDVT) Trong đó: T0+1 là nghịch đảo của tốc độ PCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1 Ts0+1 là nghịch đảo của tốc độ SCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1 BT là dung sai của cụm tế bào, là thông số xác định bởi mạng và người sử dụng để kiểm tra tính tuân thủ tốc độ tế bào trung bình: BT = [ ( MSB - 1)( TSCR - TPCR)] giây Giá trị MBS hoặc BT được quyết định bởi người sử dụng và mạng, được chỉ ra trong bản tin báo hiệu thiết lập kết nối SVC hoặc trong hợp đồng thuê bao. Cơ chế đánh dấu không áp dụng trong loại hình dịch vụ VBR. 1 Chất lượng dịch vụ cam kết Đảm bảo tỷ lệ mất tế bào cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1. VBR. 2. Yêu cầu cho PCR (CLP = 0 + 1 ) và SCR ( CLP = 0 ) Các tế bào có CLP = 0 được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) GCRA ( Tso+1, BT0+1 + CDVT) Các tế bào có CLP = 1 được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) Trong đó: T0+1 là nghịch đảo của tốc độ PCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1. Ts0+1 là nghịch đảo của tốc độ SCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1. BT là dung sai của cụm tế bào. Chất lượng dịch vụ cam kết Đảm bảo tỷ lệ mất tế bào cho dòng tế bào có CLP = 0. VBR. 3. Yêu cầu cho PCR (CLP = 0 + 1 ) và SCR ( CLP = 0 ) Các tế bào có CLP = 0 được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) (1) GCRA ( Tso+1, BT0+1 + CDVT) (2) Các tế bào có CLP = 1 được coi là tuân thủ khi tuân thủ thuật toán sau: GCRA ( T0+1, CDVT) Trong đó: T0+1 là nghịch đảo của tốc độ PCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1. Ts0+1 là nghịch đảo của tốc độ SCR cho dòng tế bào có CLP = 0 + 1. BT là dung sai của cụm tế bào. Nếu thiết bị đầu cuối yêu cầu cơ chế đánh dấu đuôi và mạng có hỗ trợ cơ chế này, các tế bào có CLP = 0 tuân thủ (2) nhưng không tuân thủ (1) sẽ được chuyển thành CLP = 1 và được coi là tuân thủ. Chất lượng dịch vụ cam kết Đảm bảo tỷ lệ mất tế bào cho dòng tế bào có CLP = 0. Dịch vụ có tốc độ bit không xác định UBR (Unspecified Bit Rate) Dịch vụ có tốc độ bit không xác định UBR là dịch vụ không yêu cầu thời gian thực, có thể áp dụng cho các ứng dụng kết nối giữa các máy tính ví dụ như truyền file, thư điện tử. . . Tốc độ của dịch vụ này không xác định, không có bất kỳ đảm bảo nào liên quan đến lưu lượng, chất lượng dịch vụ. Các cơ chế giám sát đầu vào kết nối, cơ chế thông số sử dụng UPC, tham số mạng NPC có thể được áp dụng hoặc không áp dụng. Tuy nhiên, thông số PCR cũng cần được thoả thuận để các nguồn lưu lượng duy trì một băng thông nhỏ nhất dọc kết nối. Quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho dịch vụ này được thực hiện ở các lớp cao hơn lớp ATM tại hai đầu của kết nối. Dịch vụ này không có thoả thuận về lưu lượng cụ thể nào nhưng các thành phần nào đó của mạng có thể đưa ra một vài cơ chế điều khiển riêng của mình. Dịch vụ có tốc độ bit khả dụng ABR ( Available Bit Rate ) Dịch vụ này được đưa ra nhằm đáp ứng các ứng dụng không yêu cầu thời gian thực, cần có một tỷ lệ mất tế bào CLR thấp, có một cơ chế quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn thích hợp tránh được các hạn chế tức thời về khả năng truyền của mạng, đồng thời có thể tận dụng hết tài nguyên khi có thể. Quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho dịch vụ ABR được thực hiện bởi cơ chế khép kín có phản hồi, mặt khác nó có thể hỗ trợ quản lý trên các đường ảo. Thông tin về tình trạng và khả năng của mạng được cập nhật và đưa về điều khiển nguồn lưu lượng nhờ một dạng tế bào quản lý RM ( Resource Management) được truyền theo một vòng khép kín từ nguồn phát đến đích và quay trở lại. Một nguồn lưu lượng thực hiện các điều tiết lưu lượng theo sự điều khiển phản hồi: nó sẽ được đảm bảo có được một chất lượng kết nối rất cao và đạt được hiệu quả sử dụng. Một khi băng thông của mạng rỗi, các kết nối ABR có khả năng đạt đến tốc độ cực đại PCR. Dịch vụ ABR yêu cầu một cơ chế quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn khá phức tạp, kết hợp nhiều cơ chế như định dạng lưu lượng, điều khiển có phản hồi, quản lý lưu lượng theo đường ảo... Các thông số trong quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho ABR Quản lý lưu lượng và điều khiển tắc nghẽn cho dịch vụ ABR liên quan đến các thông số sau: PCR ( Peak Cell Rate ) Tốc độ tế bào cực đại của một kết nối ( tế bào/giây). Được mã hoá bởi 24 bit nguyên ( 0 - 16777215). Tốc độ PCR của tế bào RM được mã hoá theo 16 bit con trỏ động ( 0 - 4290772992 ). MCR ( Min Cell Rate ) Tốc độ tế bào cực tiểu mà mạng luôn được phép gửi ( tế bào/giây). Được mã hoá bởi 24 bit nguyên ( 0 - 16777215). Tốc độ PCR của tế bào RM được mã hoá theo 16 bit con trỏ động ( 0 - 4290772992 ). MCR là thông số được thoả thuận theo mỗi hướng trong kết nối ABR, các nguồn lưu lượng không cấm gửi các tế bào với vận tốc thậm trí bé hơn cả MCR. Nếu trong thời gian kết nối, một nguồn lưu lượng có thể nhận được một chỉ thị từ mạng yêu cầu giảm tốc độ gửi tế bào xuống dưới MCR thì nguồn lưu lượng này có thể điều tiết tốc độ của nó xuống bằng MCR khi tốc độ phát tại thời điểm đó lớn hơn MCR, hoặc không cần thay đổi tốc độ phát khi nó đang phát với vận tốc bé hơn MCR. Giá trị của MCR có thể từ 0 đến giá trị MCR tối đa mà mạng cung cấp. Giá trị tối đa này cũng có thể là 0. Trong trường hợp nguồn lưu lượng không yêu cầu MCR thì mạng sẽ ngầm định là 0. Nếu một kết nối với MCR = 0 thì chức năng CAC không được phép loại bỏ kết nối vì lý do không có băng thông. Nếu có một kết nối ABR với MCR > 0, CAC của mạng có thể không chấp nhận các yêu cầu kết nối khác có yêu cầu MCR > 0 tiếp theo. Sự quản lý băng thông giữa các kết nối ABR với các kết nối loại khác phụ thuộc vào các chiến lược khác nhau. ICR (Initial Cell Rate ) Tốc độ tế bào ban đầu ( tế bào/giây). Được mã hoá bởi 24 bit nguyên ( 0 - 16777215). Tốc độ PCR của tế bào RM được mã hoá theo 16 bit con trỏ động ( 0 - 4290772992 ). Tốc độ ICR được cập nhật lại sau khi kết thúc quá trình thiết lập cuộc gọi để phù hợp với TBE ( Transient Buffer Exposure ). RIF (Rate Increase Factor ) RIF là chỉ số tăng tốc tại một thời điểm, có giá trị là mũ số của 2 trong giới hạn: RIF = ( 1/32768 - 1) Khi nguồn lưu lượng tăng tốc độ phát đến khi cần thiết như sau: ACR = ACR + ACR*RIF ( Ê PCR) Nrm Số lượng tối đa của tế bào mà nguồn được phép gửi sau mỗi lần gửi một tees bào RM cho hướng đi: là mũ số của 2 có giá trị ( 1 - 256). Mrm Điều khiển sự phân bố băng thông giữa các tế bào hướng đi, về, các tế bào dữ liệu có giá trị là hằng số của 2. Điều này có nghĩa là nếu trong khoảng thời gian chưa vượt quá giới hạn Trm giữa hai tế bào RM cùng một hướng đi hoặc về phải truyền đi ít nhất Mrm = 2 tế bào khác loại, như tế bào dữ liệu hoặc tế bào hướng về hoặc đi tương ứng. RDF ( Rate Decrease Factor - Chỉ số giảm tốc độ) Điều chỉnh lượng giảm tốc độ tế bào khi nhận được điều khiển trong một RM: là mũ số của 2 có giá trị ( 1/ 32768 - 1) ACR = ACR – ACR*RDF (³ MCR) ACR (Allowed Cell Rate- Tốc độ cho phép gửi tại thời điểm hiện tại ) Đây là một thông số rất quan trọng trong quản lý lưu lượng và tắc nghẽn cho ABR. Nó là tốc độ truyền thực sự của tế bào trên kết nối. các nguồn lưu lượng sẽ thay đổi giá trị ACR theo trạng thái khác nhau của mạng. Tốc độ này có thể tăng lên giá trị tối đa PCR hoặc có thể giảm xuống trong trường hợp tài nguyên của mạng không đáp ứng được yêu cầu lưu lượng của nguồn. CRM ( Missing RM Cell Count - Giới hạn số tế bào RM lỗi) Giới hạn số lượng tối đa tế bào RM gửi hướng đi mà trước đó không nhận được RM hướng về. CMR là số nguyên nhỏ nhất được xác định trong quá trình thực hiện theo công thức: CRM = TBE/ Nrm ADTF ( ACR Decrease Time Factor _ Hệ số thời gian giảm tốc độ ACR) Nếu thời gian giữa hai lần gửi tế bào RM hướng đi liên tiếp vượt quá giá trị ADTF thì tốc độ ACR sẽ phải giảm xuống ICR. Đơn vị được tính là giây từ 0, 01s đến 10, 23s với các khoảng tăng là 0, 01s. Thời gian ít nhất bắt buộc giữa hai tế bào RM hướng đi liên tiếp truyền bởi một nguồn đang hoạt động. Đơn vị là mili giây từ 100*2-7 đến 100. 20. RFTT (Fixed Round - Trip Time) Tổng thời gian: bắt buộc, trễ... của tế bào từ nguồn đến đích và quay ngược trở lại. Đơn vị tính là Micro giây từ 0 đến 16, 7ms. TBE (Transient Buffer Exposue) Số lượng tế bào mạng cho phép gửi trong quá trình thiết lập trước khi tế bào RM đầu tiên quay về. Đơn vị tính là tế bào từ 0 đến 16777215 tế bào. CDF ( Cut Off Decrease) Nếu số lượng tế bào RM hướng đi được gửi mà trước đó không nhận được tế bào RM hướng về vượt quá giới hạn CRM thì tốc độ ACR cần giảm xuống theo công thức: ACR = ACR - ACR*CDF CDF là không hoặc một số mũ của 2 từ 1/64 đến 1. TCR ( Tagged Cell Rate) Tốc độ cao nhất của tế bào RM đã được đánh dấu ( có CLP =1 ). Luôn có giá trị 10 tế bào trên giây. Các thông số được thoả thuận Trong qquá trình báo hiệu các thông số sau được thoả thuận, nhưng nếu nó không được xác định bởi nguồn trong bản tin báo hiệu thì sẽ được nút chuyển mạch đầu tiên thiết lập giá trị ngầm định . Tên thông số Thoả thuận Giá trị ngầm định PCR Giảm Bắt buộc phải thoả thuận MCR Giảm xuống MCRmin Khôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN250.doc