Lời mở đầu.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀTHÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ HỆ
THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G. 3
1.1 Tổng quan vềthông tin di động.3
1.2 Thông tin di động thếhệ4. 4
CHƯƠNG 2: WLAN. 7
2.1 Giới thiệu WLAN. 7
2.2 Chuẩn IEEE 802.11.7
2.2.1 Kiến trúc chung IEEE 802.11. 8
2.2.1.1 Cấu trúc hệthống.9
2.2.1.2 Đặc tính cơbản của hệthống.9
2.2.1.3 Lớp vật lý. 11
2.2.1.4 Lớp MAC. 12
2.2.1.5 Cấu trúc MAC. 13
2.2.1.6 Khảnăng kết hợp.18
2.2.1.7 Chứng thực và bảo mật.19
2.2.1.8 Phân đoạn.20
2.2.1.9 Cơchế đồng bộ.20
2.2.1.10 Di động . 21
2.2.1.11 Khảnăng lưu trữ.21
2.2.1.12 Khảnăng hỗtrợ.23
2.3 HIPERLAN-2. 23
2.3.1 Giới thiệu . 23
2.3.2 Cấu trúc chung của HIPERLAN. 23
2.3.3 Cấu trúc hệthống HIPERLAN-2. 25
2.3.4 Đặc tính cơbản của hệthống.26
2.3.5 Lớp vật lý. 27
2.3.6 Lớp DCL. 27
2.3.6.1 Lớp MAC. 31
2.3.6.2 Thao tác MAC. 31
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệthống thông tin di động 4G
2.3.6.3 Khung MAC. 32
2.3.6.4 Địa chỉMAC. 33
2.3.6.5 Truy cập tới RCH. 33
2.3.7 Các DCL khác . 33
2.3.8 Handover.36
2.3.9 CL. 38
2.3.10 HỗtrợQoS trong HIPERLAN-2.38
2.4 MMAC-PC. 39
2.5 Triển khai cơsởhạtầng IEEE 802.11. 41
2.5.1 Băng ISM và phân bốkênh. 41
2.5.2 Tín hiệu, nhiễu và vùng phủsóng. 44
2.5.3 Tín hiệu và nhiễu trong băng tần ISM. 44
2.5.4 Vùng phủsóng. 46
2.5.5 IEEE 802.11 cho không gian tựdo. 48
CHƯƠNG 3: WPANs. 50
3.1 Giới thiêu. 50
3.2 Một số khái niệm.52
3.3 Tổng quan Bluetooth. 53
3.3.1 Cấu trúc Bluetooth. 53
3.3.2 Môhình thamchiếu giao thức Bluetooth. 54
3.3.3 Tổng quan vềgiao thức lõi Bluetooth. 56
3.3.3.1 Lớp radio Bluetooth. 56
3.3.3.2 Lớp dải gốc.56
3.3.3.3 Lớp giao thức quản lý kết nối (LMP). 66
3.3.3.4 Lớp điều khiển giao thức kết nối và giao thức thích nghi. 66
3.3.3.5 Lớp giao thức phát hiện dịch vụ(SDP). 67
3.4 PAN.68
3.4.1 Nguyên lý cấu trúc.68
3.4.2 Giao diện . 71
3.4.3 Giao tiếp với mạng bên ngoài.71
3.5 Mạng Ad Hoc. 71
3.6 Bảo mật.72
3.7 Những ứng dụng chính và khảnăng hình thành mạng.72
3.8 Các thiết bịtrong hệthống.73
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệthống thông tin di động 4G
3.9 Những thách thức đối với PAN và những vấn đềmởrộng.74
3.10 B-PAN. 75
3.11 WLAN và WPAN. 76
3.12 Tóm lại.78
CHƯƠNG 4: SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
DI ĐỘNG 4G. 79
4.1 Giới thiệu.79
4.2 WAL.79
4.3 Cấu trúc WAL. 80
4.4 Dịch vụbáo hiệu WAL. 81
4.4.1 Một vài định nghĩa.82
4.4.1.1 Hoạt động của WAL. 82
4.4.1.2 Khuôn dạng tiêu đềWAL. 82
4.4.1.3 Thủtục đăng ký. 83
4.4.2 Sựthiết lập association. 86
4.4.3 Dữ liệu.88
4.4.4 Thủ tục tái thiết lập sự kết hợp.89
4.4.5 Danh sáchPDU. 91
Kết luận.94
102 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về WLANS, WPANS và xu hướng phát triển thông tin di động 4G, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá trong quá trình đưa ra báo
hiệu thích hợp cần thiết để thiết lập hoặc huỷ bỏ kết nối. Chức năng thiết lập kết
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
39
nối bắt đầu khi có yêu cầu, các yêu cầu này được xuất phát từ MT là chủ yếu.
Trong suốt quá trình này, các đặc tính kết nối được sử dụng. Nếu AP chấp nhận
yêu cầu của MT, một bản tin xác nhận được gửi trở lại. DCC cũng hỗ trợ chức
năng báo hiệu giải phóng và khả năng sửa đổi kết nối được thiết lập.
ACF hỗ trợ tất cả các chức năng liên quan tới sự trao đổi thông tin về dung
lượng kết nối và sự kết hợp của MT với AP tương ứng. Nếu MT tìm thấy AP thích
hợp nhất để liên kết (quyết định này dựa vào những phép đo tín hiệu của MT), nó
sẽ yêu cầu một MAC-ID từ AP đó. Quá trình được tiếp tục với sự trao đổi thông
tin trong lớp PHY, lớp quy tụ, chức năng chứng thực và mã hoá. Sự mã hoá bắt
đàu với một chìa khoá trao đổi để đảm bảo an toàn giữa các phần. HIPERLAN-2
hỗ trợ cả hai tiêu chuẩn :mã hoá dữ liệu và giải thuật mã hoá 3-DES. Các yếu tố
như: thủ tục chứng nhận,bản tin tóm lược (MD5), mã xác nhận hasbased
(HMAC), rivest, Shamir, thuật toán Adleman (RSA) cũng được hỗ trợ. Sau khi sự
hợp nhất được hoàn thành, MT sẽ đòi hỏi một hoặc nhiều kết nối người dùng
DLC. Việc phân tách có thể làm theo hai cách: explicitly hay implicitly. Dạng của
nó là MT khởi đầu và xuất hiện khi MT không có yêu cầu giao tiếp từ hệ thống
mạng, đây là một tình trạng đặc biệt sảy ra sau một thời gian dài MT ngừng hoạt
động.
Quá trình điều khiển tài nguyên sóng vô tuyến kéo theo bốn chức năng
chính: handover, lựa chọn tần số động (DFS), MT sống và nguồn nuôi quá trình
sử lý.
Handover chính là MT khởi đầu, nó yêu cầu chất lượng những phép đo của
mối liên kết từ các MT khác để quyết định hoạt động của handover (quá trình
handover được mô tả chi tiết trong mục 4.3.8)
Lựa chọn tần số động là quá trình tự gán các tần số cho mỗi AP trong truyền
thông. Những thủ tục này tính đến cả vấn đề nhiễu từ các AP và những phép đo
MT hợp nhất của chúng.
MT sống cung cấp AP với khả năng cấu hình lại nếu bất kỳ một MT hợp
nhất nào không truyền phát được. Một bộ đệm thời gian có thể được thiết lập để
giới hạn thời gian tạm nghỉ của các MT. Nếu không có sự phản hồi nào từ MT tới
AP, một quá trình phân tách bắt đầu.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
40
Nguồn nuôi được sử dụng để xác nhận tín hiệu dành riêng cho quá trình điều
khiển năng lượng truyền và định nghĩa trạng thái nghỉ của MTs
Thực thể điều khiển lỗi của HIPERLAN-2 hỗ trợ ba chế độ hoạt động khác
nhau:
• Chế độ báo nhận.
• Chế độ phát lặp.
• Chế độ không báo nhận.
Chế độ báo nhận cung cấp sự truyền đáng tin cậy sử dụng quá trình chuyển
truyền lại để khắc phục tuyến kết nối chất lượng kém. Sự chuyển tiếp này dựa trên
sự báo nhận từ máy thu. Giao thức ARQ được sử dụng ở đây là sự lặp lại có chọn
lọc (SR) và EC chấp nhận kích thước của cửa sổ truyền sẽ được sử dụng, việc này
tuỳ thuộc vào yêu cầu của mỗi kết nối. Để hỗ trợ QoS cho ứng dụng giới hạn thời
gian (tiếng nói, hình ảnh thời gian thực), EC cũng có thể sử dụng một cơ chế loại
bỏ để loại bỏ LCHs đã quá thời gian sống. Hình 2.22 minh hoạ dữ liệu và điều
khiển luồng trong chế độ báo nhận.
Hình 4.22 Luồng điều khiển và dữ liệu trong kiểu xác nhận.
Chế độ phát lặp cũng cung cấp một quá trình truyền đáng tin cậy bởi việc lặp
lại LCHs. Trong chế độ này, nơi phát sẽ truyền liên tiếp các LCH mới và được
chấp nhận để tạo ra sự lặp lại trong mỗi LCH. Nơi thu không cung cấp bản tin
phản hồi nào. Kiểu phát lặp được sử dụng cho sự truyền của UBCH. Hình 2.23
minh hoạ luồng dữ liệu và điều khiển luồng trong chế độ phát lặp.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
41
Hình 2.23 Luồng dữ liệu và luồng điều khiển trong kiểu phát lặp
Cuối cùng, chế độ không báo nhận cung cấp quá trình truyền không tin cậy.
Trong chế độ này, dữ liệu chỉ được truyền từ nơi phát tới nơi thu. Không có điều
khiển phát lại ARQ hoặc thông báo loại bỏ nào được hỗ trợ. Kiểu không xác nhận
được sử dụng cho quá trình truyền của UMCH, DCCH trong LCH, và RBCH
trong LCH, nhưng cũng có thể được sử dụng cho UDCH (UDCH trong một kết
nối nhất định có thể được gửi trong chế độ báo nhận hoặc không báo nhận. Hình
2.24 minh hoạ việc điều khiển luồng và dữ liệu trong chế độ không báo nhận.
Hình 2.24 Luồng dữ liệu và điều khiển trong kiểu không xác nhận
2.3.8 Handover
Khả năng handover được hỗ trợ cho HIPERLAN-2 chính là MT khởi đầu. Tuy
nhiên có một AP-khởi đầu cho handover trong trường hợp một AP muốn giảm tải
của nó để tăng khả năng thực hiện hoặc cho các mục đích khác. Hoạt động này sẽ
không thực hiện nếu MT không đủ dung lượng cho một quá trình handover. MT
handover có thể thức hiện theo 3 cách khác nhau:chuyển giao khu vực, chuyển giao
sóng vô tuyến và chuyển giao mạng.
Chuyển giao khu vực là quá trình xảy ra khi một MT di chuyển từ một sector
này tới sector khác. Điều này có nghĩa là MT làm việc trong một tế bào sectorzised.
MT yêu cầu chuyển giao theo sector cũ. Nếu việc truyền thông giữa sector cũ và
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
42
MT khả thi, MT sẽ thay đổi tới sector mới; nói một cách khác nó sẽ phải gửi một
yêu cầu cho sector mới và chuyển tới đó. Trong cả hai trường hợp, AP cần phải trả
lời với một bản tin ACK.
Handover radio (intra-IP) yêu cầu một môi trường nhiều bộ phát trên một tế
bào. Nó có thể xuất hiện khi một MT hợp nhất di chuyển từ vùng biên của một AP
truyền (APT) tới vùng biên của một AP khác, khi chúng cùng thuộc một AP. Hệ số
của toàn bộ quá trình tính từ MT khởi đầu và MT thông báo cho AP về hoạt động
handover. Trong trường hợp MT bị trả về vùng cũ, nó vẫn phải thông báo cho AP
hợp nhất. Quá trình truyền thông giữa hai thực thể này được thực hiện thông qua
APT cũ, cho tới khi AP nhận được bản tin về handover. Ngoại trừ bản tin này, MT
phải gửi một yêu cầu để thông tin tới AP đích. Quá trình handover sẽ không kết
thúc cho đến khi MT nhận được thông tin đầy đủ về handover radio.
Handover mạng (inter-AP) là quá trình phức tạp nhất bởi vì nó kéo theo chức
năng lớp cao hơn. Nó xuất hiện trong khi một MT kết hợp di chuyển từ AP này tới
AP khác. Loại handover này về cơ bản giúp hỗ trợ quy trình báo hiệu như handover
radio nhưng cũng bao gồm một cơ chế an toàn để khẳng định MT đó thực sự tạo ra
một handover mạng từ AP cũ thành AP mới. Loại handover này có thể yêu cầu giao
thức báo hiệu đặc biệt ở các lớp cao hơn để duy trì sự hợp nhất với những tính chất
trên và để đảm bảo tận dụng kết nối được thiết lập. Một handover radio và mạng
được minh hoạ trong hình 2.25.
Hình 2.25 Quy trình handover mạng và radio
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
43
2.3.9 CL
CL có hai chức năng chính. Chức năng đầu tiên đó là thích nghi những yêu
cầu dịch vụ lớp cao hơn tới chức năng của lớp DCL. Chức năng thứ hai là sửa đổi
dữ liệu truyền trong mỗi đơn vị (gói) , vì vậy các thông tin đó được chấp nhận khi
tới các lớp cao hơn hay thấp hơn. Cho đến lúc này có hai kiểu định nghĩa CL. Một
là tế bào cơ sở và được sử dụng cho kết nối với mạng ATM, trong khi gói cơ bản
khác được sử dụng cho kết nối với mạng cố định. Lớp quy tụ được phân chia thành
hai phần chính đó là CP và SSCS. Mục đích chung của các phần này là sẽ phân
chia, hợp nhất những gói đi qua nó và thêm một vài bit dư thừa để tạo sự tương
thích với những khuôn dạng gói của lớp khác. Mỗi lớp con sẽ tạo ra sự thích nghi
trong quá trình truyền tin để giao tiếp với mạng cố định. Cho đến lúc này, chỉ có
giao diện Ethernet được nói rõ.
2.3.10 Hỗ trợ QoS trong HIPERLAN-2
Một vấn đề hết sức quan trọng, trong quá trình mạng hoạt động, mỗi khách
hàng có thể sử dụng mạng vào nhiều kiểu truyền tin khác nhau. Tuy nhiên phương
thức này cần phát triển mỗi ngày cùng với yêu cầu sử dụng dịch vụ tốt hơn. Mỗi
một luồng truyền dẫn khác nhau thì yêu cầu sự nghiên cứu khác nhau, dựa vào dải
thông, thời gian trễ, hoặc tỉ lệ bit lỗi của chúng để ngăn ngừa các dịch vụ không
đáp ứng được. Để giải quyết vấn đề này, những chức năng đặc biệt của
HIPERLAN-2 đưa ra các vấn đề sau:
HIPERLAN-2 hỗ trợ QoS theo nhiều cách khác nhau. Điều này có thể được
tập trung vào ba điểm chính trong kiến trúc HIPERLAN-2 hiện thời.
Đầu tiên, kết nối định hướng tự nhiên của HIPERLAN-2 tạo ra kết nối dễ dàng
để thực hiện trợ giúp cho nhiều kết nối QoS khác nhau. Dữ liệu được truyền giữa
AP và MT ngay sau khi quá trình kết nối hoàn thành. Quá trình này yêu cầu chức
năng báo hiệu mà nó liên quan đến phần điều khiển kết nối người dùng DCL của
RLC. Đa số các kết nối được hỗ trợ là hai chiều và kết nối điểm-điểm. và kết nối
điểm – đa điểm cũng được hỗ trợ trong kết nối đơn hướng từ AP đến MT.
Tính năng chính của hỗ trợ QoS là ánh xạ lên các RLC PDUs. Quá trình này
diễn ra trong suốt quy trình thiết lập kết nối, khi tính chất của mỗi kết nối đang
được thoả thuận giữa AP và MT. DLC cung cấp hai kiểu thiết lập đó là: quy trình
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
44
thiết lập kết nối người dùng DLC với AP (DUC) và quy trình kết nối MT-người
dùng (DUC). Trong cả hai quy trình này, AP quyết định có hay không thiết lập kết
nối cuối cùng. Ánh xạ của QoS yêu cầu có thể dễ dàng được thực hiện bên trong
khung dữ liệu mang thông tin thiết lập kết nối. Số lượng thuộc tính trao đổi được
giới hạn bởi kích cỡ của LCH.
Điểm cuối cùng của QoS trong hoạt động của HIPERLAN-2 là các khả năng
khác nhau của SSCS. Giả thiết Ethernet SSCS là tiêu chuẩn có thể được sử dụng ở
bên dưới IPv6, những khả năng đó nâng cao hiệu suất của QoS. Điều này có thể đạt
được khi sử dụng quyền ưu tiên của QoS theo chuẩn 802.1( nó được hỗ trợ bởi
Ethernet SSCS). Theo chuẩn này, 8 mức ưu tiên khác nhau được đưa ra. Những
quyền ưu tiên này được ánh xạ tới hàng đợi và thông tin về quyền ưu tiên được
mang ở phần tiêu đề vừa được chèn vào trong khung IEEE 802.3. Tiêu đề này giúp
phân biệt kiểu dữ liệu truyền, trong khi mỗi kiểu được gán một số đặc biệt. AP và
MT sử dụng chuẩn IEEE802.1p trong khi các chuẩn hỗ trợ thông thường là sự phối
hợp tốt nhất.
2.4 MMAC-PC
MMAC-PC thay thế cho hệ thống thông tin truy cập di động đa phương tiện.
Mục đích chính của những hệ thống MMAC là cung cấp truyền tin tốc độ cao của
thông tin đa phương tiện chất lượng cao vào bất kỳ thời điểm nào và tại bất cứ đâu
với sự liên kết tới mạng cáp quang. Vị trí của MMAC được chỉ ra ở hình 2.26
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
45
Hình 2.26 Vị trí MMAC
Chuẩn này chia MMAC thành 4 phần:
• Truy cập không dây tốc độ cao (outdoor and indoor): đó là các hệ
thống thông tin di động mà có thể truyền lên với tốc độ 30Mbps sử dụng
băng tần 25-/40-/60-GHz và băng thông từ 500 tới 1,000 MHz. Vùng phục
vụ điển hình là không gian công cộng và không gian cục bộ. Chỉ hỗ trợ di
chuyển bằng với tốc độ đi bộ, những thiết bị đầu cuối như PC và những
thiết bị tương tự sẽ được hỗ trợ (với handover).
• Ultra-high-speed WLAN: đây là một mạng WLAN có thể truyền lên
với tốc độ 156Mbps sử dụng băng tần 60GHz với giải thông từ 1 đến
2GHz. Nó có thể được sử dụng cho truyền hình hội nghị chất lượng cao, vì
vậy PC và những trạm làm việc là những thiết bị đầu cuối tiềm năng.
• Mạng truy cập di động băng tần 5GHz. Đây là mạng truy cập không
dây ATM và mạng WLAN Ethernet sử dụng băng tần 5 GHz. Mỗi có thể
truyền lên với tốc độ 25Mbps cho truyền thông tin đa phương tiện. Vùng
phủ sóng dịch vụ xung quanh nơi phát đó là không gian ngoài trời và trong
không gian riêng biệt. Quá trình di động nhỏ và lan trải được cũng sẽ được
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
46
hỗ trợ. Các thiết bị đầu cuối giống như là những PC cá nhân và đầu cuối
sách tay có thể áp dụng cho quá trình này. Nói chung IEEE 802.11a cung
cấp một khung vật lý và những địa chỉ MAC.
• Wireless home link: có thể truyền lên với tốc độ 100Mbps sử dụng
băng tần 5-/25-/40-/60-GHz cấp phát một giải thông lớn hơn 100 Mbps.
Chính đặc tính này được sử dụng cho việc truyền âm thanh và hình ảnh
giữa các PC và thiết bị đầu cuối. Khả năng lưu động thấp cũng được hỗ trợ.
2.5 Triển khai cơ sở hạ tầng IEEE 802.11
Phần cuối cùng này của chương đưa ra một vài sự xem xét trong khi lập kế
hoạch triển khai IEEE 802.11 cho môi trường không gian tự do và không gian
riêng. Trong trường hợp đó chúng ta cũng mô tả các thiết bị mà nhà sản xuất cung
cấp, Avaya. Điều này cho phép triển khai mô hình IP không dây trong môi trường
không gian ngoài trời và hiện nay trên thị trường đã có chuẩn cài đặt tương thích
với khuôn mẫu IEEE 802.11b.
2.5.1 Băng ISM và phân bố kênh
Băng thông làm việc gán cho IEEE 802.11b đáp ứng được băng tần trung tâm
sử dụng trong công nghiệp, khoa học và y học ở 2.4 GHz. Băng tần này được điều
chỉnh khác nhau theo khu vức Châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Thậm trí theo chuẩn
Châu Âu, Pháp có sử dụng băng chuẩn này để tạo ra sự riêng biệt như ta thấy trong
bảng 2.5. Bảng này chỉ ra tập hợp các kênh dùng cho kiểu hoạt động trong cơ sở hạ
tầng IEEE 802.11b với phạm vi trải rộng (DS).
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
47
Bảng 2.5 Kênh thiết lập cho IEEE 802.11b DS Spread Spectrum (in GHz)
Trong bảng 2.5 những tần số tương ứng được chỉ định tương ứng cho mỗi
kênh và băng thông của mỗi kênh là 22MHz, và một phần của các kênh này chồng
lấn lên nhau. Hình 2.27 cho thấy tình trạng này cho trường hợp U.S.
Hình 2.27 Sự phân bố kênh ở Mỹ cho băng tần 2.4-GHz IBM
Đa số các thiết bị trên thị trường cho phép sự lựa chọn của một kênh hoặc
thông qua hàng loạt các cấu hình do các nhà sản xuất cung cấp cho mục đích này.
Hình 2.28 chỉ ra menu cấu hình của một điểm truy nhập Avaya mà điểm truy nhập
này cho phép quá trình chon lọc ở trên diễn ra.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
48
Hình 2.28 Việc lựa chọn kênh và tần số thông qua menu cấu hình
Do có sự xếp chồng lên nhau của một bộ phận giải tần số mà có thể tạo ra các
kênh khác nhau khi có hơn một kiến trúc mạng WLAN liền hề hoạt động trong
cùng một môi trường. Như vậy thật cần thiết để duy trì một sự phân tách tối thiểu
giữa các kênh sẽ được sử dụng. Mức giới hạn được tạo ra khi một AP có khả năng
đặt hai thẻ PCMCIA với mục đích có hai mạng WLAN làm việc độc lập. Trong
trường hợp này hình 2.29 chỉ ra sự tồn tại từ các lý thuyết được cung cấp bởi
Avaya, cho thấy sự kết hợp giữa các kênh cùng tồn tại của phân đoạn không dây.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
49
Hình 2.29 Việc kết hợp kênh cho hai mạng WLAN khác nhau trong cùng
một AP
2.5.2 Tín hiệu, nhiễu và vùng phủ sóng
Khi một cơ sở hạ tầng WLAN được triển khai thì mục tiêu đặt ra là đảm bảo
chức năng của các thiết bị. Sẽ rất có lợi khi thực hiện quá trình thử nghiệm liên
quan đến những điểm trong phạm vi mô hình. Như vậy sẽ rất cần thiết biết những
khía cạnh liên quan đến khả năng truyền, tính nhạy của thiết bị, những nhân tố gây
nhiễu có thể và môi trường truyền dẫn. Trong phần này,một vài quá trình thực hành
được cung cấp cho phép người đọc tiếp cận với sự triển khai một cơ sơ hạ tầng
không dây.
2.5.3 Tín hiệu và nhiễu trong băng tần ISM
Băng tần ISM là yêu cầu của phần còn lại ở băng tần bắt buộc mà nó được
thiết lập tới mức tối đa ngang bằng công suất phát với mục tiêu giảm tối đa nhiễu
giữa các người dùng khác nhau. Giá trị cực đại của công suất phát phụ thuộc vào
mỗi modul điều khiển. Ở Mỹ, hội (FCC) đã cố định giới hạn là 1W, ở Châu Âu,
ETSI đã đặt giới hạn cường độ bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) là 100mW,
ở Nhật bản là 10mW/MHz. Vì thế dẫn đến việc thiếu một sự phối hợp điều khiển
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
50
thực sự để đưa ra các chuẩn chung cho những vùng sử dụng cùng băng tần, điều
quan trọng là phải dựa trên giá trị của công suất phát được thiết lập mà không làm
thay đổi truyền thông của các thiết bị cận kề. Trên thực tế việc thiết lập này biết
rằng bất kỳ sóng RF nào được phát bởi thiết bị radio của mạng WLAN mà không
được xác nhận như là một tín hiệu được tạo ra bởi IEEE 802.11b trong phạm vi DS
sẽ được xem là nhiễu. Đặc biệt nó bao gồm cả tín hiệu 802.11b được tạo ra bởi các
thiết bị hoạt động trong các băng tần khác. Sự tồn tại của tín hiệu nhiễu làm cho bên
thu sẽ nhận được các gói tin bị lỗi ( tạo ra trong quá trình truyền dữ liệu trong lớp
MAC) làm giảm hiệu suất truyền. Như ta đã biết các thiết bị cũng có một cơ chế
làm giảm tốc độ truyền ( sau khi hai lần truyền gói tin thất bại, NACK được gửi đi),
sự có mặt của nhiễu có thể dẫn tới sự thoả thuận truyền với tốc độ bit thấp hơn (từ
11Mbps thành 5.5,2,hay thậm trí là 1 Mbps với sự giảm lưu lượng đáng kể). Nói
chung để tránh tình trạng này thì cần thiết duy trì một mức tín hiệu trong khoảng
10-12 dB hơn mức ồn. Một menu được đưa ra trong hình 2.30 như một khuyến nghị
người dùng theo dõi tín hiệu và nhiễu của mỗi kết nối tại bất kỳ thời điểm nào để
giúp tìm ra vị trí tối ưu của thiết bị.
Hình 2.30 Hiển thị giá trị tín hiệu và ồn đo được tại thiết bị gốc và thiết bị
từ xa
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
51
Điều này cần được đề cập vì chúng ta không chỉ quan tâm tới nguồn nhiễu
thông thường như là vi sóng hay đường dây cung cấp nguồn mà còn quan tâm tới
lan truyền đa đường. Trên thực tế việc sử dụng DS spread spectrum trong IEEE
802.11b cho phép chúng ta lan truyền đồng thời tới một điểm (phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa thời gian trễ và khe thời gian) bằng việc thực hiện một cấu trúc RAKE
ở nơi nhận- đa số các nhà sản xuất đều làm như thế. Chúng ta phải chú ý rằng việc
thực hiện truyền tin tốt thì phải từng phần triệt tiêu nhiễu như trong các lò và những
mô tô điện.
2.5.4 Vùng phủ sóng
Mỗi một hiệu ứng ồn, tính chất của nhiễu và những giới hạn tương ứng đã
được phân tích, chúng ta có thể mô tả tóm tắt những vấn đề đã được xem xét khi lập
kế hoạch phủ sóng một vùng. Chúng ta sẽ rất cần thiết phải biết về môi trường
truyền dẫn (đó là không gian tự do hay không giam riêng và các đặc trưng của nó),
công suất phát, độ nhạy của thiết bị thu. Bảng 2.6 cho ta thấy các độ nhạy và thời
gian trễ (tỉ lệ lỗi khung (FER) ít hơn 1%) của thiết bị cung cấp bởi Avaya tại những
tốc độ làm việc khác nhau:
Bảng 2.6 Các tham số về độ nhạy và độ trễ máy thu trong thiết bị WLAN
Nói về các tham số này như là một tín hiệu nhiễu. Bảng 2.7 đưa ra một vài ví
dụ về phạm vi cho môi trường indoor cung cấp bởi nhà sản xuất với tổng nguồn
phát danh định là 15dBm.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
52
Bảng 2.7 Những vùng phủ sóng có điều kiện môi trường không gian riêng
khác nhau
Phạm vi phủ sóng có thể được mở rộng đáng kể khi sử dụng một anten giới
hạn phạm vi, như được chỉ ra trong hình 2.31
Hình 2.31 Anten có phạm vi phủ sóng giới hạn.
Việc nối một anten có phạm vi giới hạn tới mạng WLAN tương ứng cung cấp
một công suất thu thực là 2.5dB, vô hiệu hoá anten với bức xạ đẳng hướng. Cuối
cùng ta phải đề cập tới mục tiêu thiết kế tế bào thích ứng với môi trường truyền tin.
Cấu trúc của APs cung cấp một dung lượng cho kích thước tế bào cố định, sửa đổi
các ngưỡng giá trị. Bằng cách này, nó sẽ cho phép đặt hai AP tại khoảng cách ngắn
hơn, vì thế nó trả lời các yêu cầu bắt nguồn từ phần tập trung cao của người dùng
trong những khu vực phủ sóng xác định.
Để kết thúc phần thực hành liên quan tới sự thực thi của IEEE 802.11b, chúng
ta sẽ giải quyết một vài vấn đề về không gian truyền dẫn.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
53
2.5.5 IEEE 802.11 cho không gian tự do
Như đã đề cập ở phần trước của chương, một số lượng lớn các thiết bị cáp
đang gia tăng khi sử dụng thiết bị IEEE 802.11 để cung cấp dịch vụ dữ liệu ở những
vùng xa trạm phát, nơi có số lượng thuê bao di động giải rác xung quanh trạm phát
trung tâm hay nơi có hiệu suất nhận tin thấp, không có lợi cho việc lắp đặt cáp
quang hay việc sử dụng hệ thống LMDS. Với những điều kiện này sự tồn tại của
AP và thẻ PCMCIA hay hơn thế nữa là các thiết bị người dùng phí tổn thấp cùng
với sự tự do cung cấp, sử dụng các ứng dụng làm cho việc sử dụng cấu trúc IEEE
802.11 là hết sức lôi cuốn. Để kết thúc vấn đề này nhà sản xuất Avaya khuyến nghi
đầy đủ các phương thức cho phép triển khai mở rộng IP không dây trong môi
trường ngoài trời.
Sự triển khai này giúp chúng ta vẫn có thể sử dụng các thiết bị trong cấu trúc
cũ với một vài mở rộng về phần mềm. Để cung cấp một phạm vị tốt hơn các nhà
sản xuất đề nghị sử dụng những anten với hệ số khuyếch đại cao hơn anten được sử
dụng ở môi trường trong nhà, đặc biệt về phía người dùng. Hình 2.32 chỉ ra hai loại
anten ngoài trời tiêu biểu một là anten đẳng hướng một là anten có hướng.
Hình 2.32 Anten ngoài trời
(a) Đẳng hướng và (b) một hướng
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
54
Hệ số khuyếch đại cho anten đa hướng là 7dB và cho anten đẳng hướng là
14dB. Hệ số đầu tiên được sử dụng cho AP và hệ số thứ hai được sử dụng bởi
thiết bị đầu cuối người dùng.
Việc tính toán khoảng cách cực đại từ AP đến đầu cuối người sử dụng ,biểu
thức sau cho phép tính sự hao tổn trên đường truyền:
Sự suy giảm (tính bằng dB) cho băng tần 2.4 GHz = 100dB+ 20 log(dmin)
(2.1)
Chú ý rằng một mô hình truyền dẫn không gian mở đã được giả định. Điều
đó đảm bảo đường truyền ngắn nhất từ máy phát tới máy thu. Đặc biệt là vùng
xung quanh chúng, với bán kính sử dụng trong băng tần 2.4 GHz là:
Bán kính (đo bằng m)=3.4.√dkm +( dkm/8.12)2 (2.2)
Bảng 2.8 cho biết khoảng cách tiêu biểu để phân chia các AP trong vùng với
những anten đẳng hướng, thiết bị đầu cuối người dùng, và hệ số khuyếch đại
anten của thiết bị đầu cuối.
Cuối cùng điều cần nhắc đến đó là các thiết bị được cung cấp bởi nhà sản
xuất thông qua cấu hình phần mềm của thiết bị ngoài trời đã đưa ra những giới
hạn băng tần tới người dùng. Một tham số được biết như là một van điều tiết lưu
lượng. Giá trị của Van là 64,128,256,384, và 512 Kbps.
Bảng 4.8 Các khoảng cách đạt được tại môi trường ngoài trời.
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
55
Chương 3
WPANs
3.1 Giới thiệu
PAN là một giải pháp mạng giúp mở rộng môi trường cá nhân đáp ứng các
dịch vụ trong công việc hay giải trí, do việc nối mạng phục vụ sự đa dạng người
dùng ngoài ra có thể sử dụng các thiết bị trong vùng không gian bao phủ mỗi tế
bào và cung cấp khả năng truyền thông trong không gian đó với thế giới bên
ngoài.
PAN đặc trưng cho khái niệm mạng cá nhân (hình 3.1) , nó cho phép một
người có thể sử dụng các thiết bị đầu cuối người dùng (như máy tính cá nhân,
webpad, máy quay,…..) để thiết lập các kết nối không giây với các mạng bên
ngoài.
Hình 3.1 Giải pháp mạng PAN
Thông tin vô tuyến trải qua sự phát triển mạnh trong thập niên trước (GSM,
IS-95,GPRS và EDGE,UMTS, và IMT-2000). Sự phát triển những tốc độ truyền
WLAN, WPAN và bước phát triển đến hệ thống thông tin di động 4G
§¹i häc C«ng NghÖ - §HQGHN Lưu Thị Thu Hiền
56
với bít dữ liệu cao hơn dẫn đến sự hình thành các hệ thống không giây và nhưng
giải pháp mạng mới. Sự tiến bộ của môi trường không giây và yêu cầu về khả
năng di động cao hơn tạo nên sự thay thế các kết nối cố định tới mạng và sự phát
triển của các giải pháp PAN khác nhau. Điều này cũng làm thay đổi khái niệm
thiết bị đầu cuối thành người dùng và không gian cá nhân của họ. PAN là một
thành viên mới của nhóm GIMCV.
Mạng PAN sẽ bao phủ phần không gian xung quanh người dùng với khoảng
cách đủ để nghe được tiếng nói. Nó sẽ có một dung lượng trong phạm vi từ 10bps
tới 10Mbps (hình 3.2). Các giải pháp tồn tại ( như Bluetooth) được ứng dụng
trong khoa học, y học với giải tần 2.4 GHz (hình .3)
Hình 3.2 Vị trí của PAN
Hệ thống PAN trong tương lai sẽ v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu về WLANs, WPANs và xu hướng phát triển thông tin di động 4G.pdf