Vật liệu là một thứ không thể thiếu là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Vì vậy việc cung cấp vật liệu có đầy đủ kịp thời hay không đều có ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm. Do vậy phải quản lý chặt chẽ ở khâu thu mua vật liệu – bảo quản – dự trữ thật tốt và vật liệu thì phải đảm bảo đúng quy cách, phẩm chất.
49 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình chung của xí nghiệp xây lắp điện và nội thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đốc các đơn vị thi công, các phòng ban liên quan thực hiện công việc theo tiên lượng hàng ngày phải báo cáo giám đốc về tình hình thi công.
Phòng ban liên quan đều tích cực tham gia vào tiến độ thi công như: giám sát công trình, quản lý tiến độ, cử cán bộ an toàn kiểm tra, cấp phát vật tư. Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm giải quyết kịp thời những hiện tượng vi phạm kỷ luật lao động.
*Khi công trình đã hòan thành, đơn vị thi công phải lập hồ sơ nghiệm thu công trình, lập bản quyết toán vật tư thu hồi bản vẽ hoàn công gửi phòng kỹ thuật để kiểm tra, trình giám đốc để nghiệm thu nội bộ.
VI. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến hạch toán và tin học hóa của xí nghiệp trong thời kỳ hiện nay.
1. Thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, giàu kinh nghiệm và được đào tạo có trình độ cao.
- Các phòng ban đều được trang bị đầy đủ, được tin học hóa các bộ phận giúp cho việc quản lý xí nghiệp tốt hơn, xí nghiệp đã ứng dụng rộng rãi chương trình kế toán máy vào công tác hạch toán, phần mềm tin học vào quản lý nhân sự, thiết kế thi công
- Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chính là xây lắ xí nghiệp còn có những hoạt động kinh doanh khác như sản xuất cấu kiện kim loại, bê tông, vật liệu xây dựng, vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh điều này đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu, việc xây dựng xây lắp và các hoạt động kinh doanh khác luôn diễn ra.
- Do áp dụng tốt hình thức nhật ký – chứng từ trong công tác hạch toán kế toán nên đã giảm nhẹ khối lượng công tác hạch toán, nâng cao chất lượng công tác kế toán và việc phân công kế toán được triệt để và tính thống nhất trong công tác kế toán được đảm bảo.
- Sự quan tâm của cấp trên cũng là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của xí nghiệp.
2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên công ty còn gặp một số khó khăn sau:
- Do là một xí nghiệp xây lắp nên quá trình sản xuất không diễn ra tập trung trong phạm vi nhất định mà nằm rải rác ở nhiều nơi – Do đó việc quản lý gặp nhiều khó khăn, công tác hạch toán kế toán có phần chậm trễ, chưa đáp ứng nhanh nhất cho sản xuất.
- Khả năng huy động vốn của xí nghiệp còn hạn chế, đây cũng là vấn đề khó khăn của xí nghiệp cũng như của các doanh nghiệp khác.
phần ii: nghiệp vụ chuyên môn
Chương I: kế toán lao động tiền lương
I. Những vấn đề chung về kế toán tiền lương
Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và xí nghiệp, tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động đồng thời động viên khuyến khích người lao động yên tâm làm việc. Ngoài tiền lương trong tổng thu hhập người lao động còn có các khoản khác do quỹ xã hội đài thọ như trợ cấp khó khăn, tai nạn
Xuất phát từ đặc điểm trên nên việc thực hiện tốt kế toán lao động tiền lương góp phần thực hiện đường lối chính sách của Đảng và nhà nước đối với người lao động. Hạch toán tốt lao động tiền lương giúp công tác quản lý đi vào nề nếp, việc chấp hành kỷ luật lao động được thực hiện nghiêm chỉnh, là điều kiện cần thiết để thanh toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó cũng khuyến khích người lao động nhiệt tình, hăng say trong công việc, không ngừng nâng cao năng suất lao động tăng khối lượng sản phẩm, cải thiện đời sống người lao động.
Do vậy nhiệm vụ của kế toán tiền lương là phải ghi chép phản ánh một cách liên tục kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có sự biến động trong xí nghiệp. Tính toán chính xác, đúng chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng phụ cấp cho người lao động, đồng thời kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình thanh toán các khoản cho người lao động, tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, trích BHXH
II. Công tác kế toán lao động tiền lương tại Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Xí nghiệp xây lắp điện và nội thất áp dụng hai chế độ trả lương theo thời gian và theo khối lượng sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: được áp dụng để tính tiền lương cho đối tượng là công nhân trực tiếp sản xuất như tổ sản xuất 1,2, tổ gia công cơ khí Hình thức này có đặc thù là khoán theo khối lượng sản phẩm công trình hoàn thành.
- Hình thức trả lương theo thời gian: được áp dụng để tính lương cho đối tượng là tất cả các nhân viên làm việc tạo các phòng ban quản lý, không trực tiếp thi công công trình như: ban giám đốc, kế toán
1. Quy định hạch toán tiền lương
Căn cứ vào chế độ kế toán lao động tiền lương. Xí nghiệp đã hạch toán tiền lương theo sơ đồ sau:
Quy trình hạch toán tiền lương
Giấy nghỉ ốm phép, họp
Bảng chấm công
Chứng từ xác định kết quả lao động
Bảng thanh toán lương tổ, bộ phận
Bảng phân bổ
số 1
Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn xí nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như: giấy nghỉ phép, học họp tổ trưởng ghi đầy đủ vào bảng chấm công của tổ. Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động là cơ sở để tính lương cho cán bộ công nhân viên.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiến hành tính và chi lương cho từng người, đây là cơ sở để lập bảng thanh toán lương của tổ. Bảng này phản ánh tất cả các khoản lương, phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên trong tháng và các khoản khác có liên quan đến thanh toán lương như: các khoản khấu trừ vào lương (tạm ứng, BHXH:5%, BHYT:1%). Sau khi đã làm bảng thanh toán lương của tổ, kế toán xí nghiệp lập bảng thanh toán lương của toàn xí nghiệp, mỗi tổ, bộ phận, phòng ban được ghi một dòng. Từ bảng thanh toán lương ta có cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
2. Hình thức thanh toán lương
Hiện nay xí nghiệp xây lắp điện và nội thất áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và lương theo thời gian.
- Lương sản phẩm được tính cho lao động trực tiếp như các tổ sản xuất, tổ gia công cơ khí
- Lương thời gian được tính cho lao động gián tiếp như phòng giám đốc, kế toán
2.1. Hình thức lương sản phẩm
Căn cứ vào bảng chấm công thực tế của người lao động gồm có: công khoán, công làm thêm giờ, công ốm và công phép được tính trực tiếp cho công nhân sản xuất và toàn bộ nhân viên quản lý dưới phân xưởng.
Dựa vào bảng chấm công tính được số công của người lao động làm trong một tháng. Bảng chấm công sẽ chấm số giờ làm việc của công nhân viên trong một ngày. Cuối tháng kế toán tổng hợp số giờ làm việc của người lao động chia cho số giờ làm việc theo chế độ trong một ngày (8 giờ)- tính ra số công của người lao động trong tháng
Số công làm việc của một công nhân trong tháng
=
Tổng số giờ làm việc của 1 công ty trong tháng
8 giờ
Sau khi tính được số công dựa vào đơn giá lươngôn tính ra lương sản phẩm của người lao động trong 1 tháng
Lương sản phẩm của 1 CN trong tháng
=
Đơn giá lương
x
Số công làm việc trong tháng
Tùy theo tính chất công việc mà đơn giá lương khác nhau . Riêng các ngày lễ, phép người lao động được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước được hưởng 100% lương
Lương nghỉ lễ phép
=
Lương tối thiểu x hệ số lương
x
Số ngày nghỉ lễ, phép
22 ngày
Bên cạnh đó người lao động còn được thanh toán tiền công ốm: người lao động có đóng BHXH, BHYT và xí nghiệp có trích nộp BHXH, BHYT thì mới được thanh toán công ốm:
Tiền lương một công nghỉ ốm
=
Lương tối thiểu x hệ số lương
x 75%
x số ngày nghỉ ốm
22 ngày
Và các khoản trích theo lương:
- Kinh phí công đoàn: trích 2% trên tiền lương sản phẩm của người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- BHXH: trích 20% tiền lương sản phẩm của người lao động trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh , 5% người lao động phải nộp và trừ vào lương.
- BHYT: trích 5% trên lương sản phẩm vào mỗi tháng trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất và 1% trừ vào lương.
VD: Trong tháng anh Cao Đức Minh có tổng số giờ làm việc là 220 giờ, anh được nghỉ 3 ngày (lễ, phép) và 2 ngày nghỉ ốm. Biết hệ số lương của anh là 2,3 và 2 ngày nghỉ ốm. Biết hệ số lương của anh là 2,3 và đơn giá lương của tổ anh (tổ sản xuất 1) là 35.000 /1 công
Số giờ làm việc trong tháng của anh = công
Lương sản phẩm của anh = 35.000 x 27,5 = 962.500 đ
Lương ốm = đ
Các khoản khấu trừ vào lương
BHXH: 290.000 x 2,3 x 5% = 33.350
BHYT: 290.000 x 2,3 x 1% = 6.670
Vậy cuối tháng lương của anh Minh là:
962.500 + 90.954 + 45.477-33.350 – 6.670 = 1.058.911 đ
Việc tính lương cho các công nhân khác trong tổ sản xuất 1 cũng tương tự
*Các bảng số liệu minh họa:
Từ quy trình và phương pháp hạch toán tiền lương ở trên ta có các bảng số liệu tháng 3 năm 2004 như sau:
Cơ sở ban đầu là bảng chấm công, bảng do tổ trưởng của mỗi tổ sản xuất lập ra để theo dõi giám sát tình hình làm việc thực tế của từng người trong tổ. Bảng chấm công của tổ sản xuất như sau (trang bên)
2.2. Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương cho từng người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.
Tiền lương thời gian có thể chia:
- Lương tháng là lương trả cố định hàng tháng
Lương tháng
=
Lương tối thiểu x hệ số lương
x số ngày công TT
+ phụ cấp + thưởng
Số ngày công LVTT chế độ
Trong đó: Mức lương tối thiểu hiện nay của xí nghiệp là 290.000đ/tháng
- Lương ngày: là lương trả cho 1 ngày làm việc
Lương ngày
=
Lương tháng
Số ngày công LVTT chế độ (22 ngày)
- Lương giờ: là lương trả cho 1 giờ làm việc
Lương giờ
=
Lương tháng
Số giờ công LVTT chế độ (22 ngày)
Ngoài lương chính còn có các khoản phụ cấp khác đối với quản lý:
- Phụ cấp chức vụ = lương tối thiểu x hệ số phụ cấp
+ Đối với trưởng phòng là 30%
+ Đối với phó phòng là 20%
Và các khoản tạm ứng (do xí nghiệp quy định)
Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Hòa có ngày công làm việc thực tế là 25,3 ngày và hệ số lương là 2,2, phụ cấp + thưởng đều không có.
Vậy:
Lương tháng của chị Hòa = đ
Lương ngày của chị Hòa = đ
Lương giờ của chị Hòa = đ
Việc tính lương cho các cán bộ công nhân viên khác trong phòng cũng tương tự
*Các bảng số liệu minh họa
Cơ sở ban đầu vẫn là bảng chấm công
Căn cứ vào quy trình và phương pháp hạch toán tiền lương ở trên ta có bảng số liệu tháng 3 năm 2004 như sau (trang bên)
Sau khi tính xong lương trong tháng của từng bộ phận kế toán căn cứ vào đó lập bảng thanh toán lương cho toàn xí nghiệp.
*Bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp
- Cơ sở lập: Từ các bảng thanh toán lương của từng bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp.
- Phương pháp lập: mỗi tổ, phòng ban ghi một dòng căn cứ vào dòng cột trên bảng thanh toán lương bộ phận tương ứng.
Cụ thể: căn cứ bảng thanh toán lương của phòng tổ chức hành chính có hệ số lương là 2,752 tổng số công là 126,5 công
Kế toán chuyển ghi vào bảng thanh toán lương tòan xí nghiệp, các bộ phận khác ghi tương tự.
Bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp có kết cấu như sau (trang bên)
Từ bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp kế toán lập bảng phân bố tiền lương và BHXH cho xí nghiệp.
Cơ sở lập: dựa vào bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp và các bảng liên quan
Phương pháp lập: các cột lấy từ bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp. Cụ thể:
- Cột có TK 334 = lương + các khoản phụ cấp + các khoản khác
Sau đó tính các khoản: KPCĐ 2%; BHXH: 15% và BHYT:2%
- Cột có TK338 = KPCĐ + BHXH + BHYT
- Cột cộng = Có TK 334 + Có TK338
Ví dụ lấy tổ gia công cơ khí
- Cột có TK334 = 3.005.400 + 0 + 0 = 3.005.400
Tính các khoản
KPCĐ = 3.005.400 x 2% = 60.108
BHXH = 3.005.400 x 15% = 450.810
BHYT = 3.005.400 x 2% = 60.108
Cột có TK338 = 60.108 + 450.810 + 60.108 = 571.026
Cột cộng = 3.005.400 + 571.026 = 3.576.426
Tính tương tự cho các bộ phận
Sơ đồ bảng phân bổ tiền lương và BHXH như sau (trang bên)
Chương II: kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
I. Những vấn đề chung
Vật liệu là một thứ không thể thiếu là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Vì vậy việc cung cấp vật liệu có đầy đủ kịp thời hay không đều có ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm. Do vậy phải quản lý chặt chẽ ở khâu thu mua vật liệu – bảo quản – dự trữ thật tốt và vật liệu thì phải đảm bảo đúng quy cách, phẩm chất.
II. Tình hình kế toán vật liệu công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất.
Là một đơn vị chuyên ngành xây lắp, giá trị vật liệu kết cấu nên sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm (70-80%). Trong những năm qua xí nghiệp đã tự khẳng định mình đứng vững trong nền kinh tế thị trường với doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Vật liệu để phục vụ cho quá trình thi công của xí nghiệp là các loại đá, xi măng, dây cáp.
Giá trị vật liệu chiếm trị giá lớn trong giá thành công trình. Bên cạnh đó vật liệu mà xí nghiệp sử dụng rất đa dạng và nhiều nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa các công trình lại phân bố tải rác khắp nơi nên vật liệu cũng không tập trung tại một địa điểm nhất định do vậy việc lãng phí mất mát không phải là không có.
Xí nghiệp đã vận dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Theo phương pháp này thì sau khi lập sổ chi tiết vật liệu, kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết đó vào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu theo từng nhóm, loại nguyên vật liệu.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu ở xí nghiệp xây lắp điện và nội thất.
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng lũy kế
Nhập xuất tồn vật liệu
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Nhật ký chung
Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu , kiểm tra:
Ghi cuối tháng:
Khi lượng vật tư trong kho không đủ cho nhu cầu sản xuất thì bộ phận vật tư phải làm giấy xin mua vật tư, Giám đốc duyệt sau đó cử người đi mua. Vật tư mua về được kiểm định và thủ kho kiểm tra trước khi nhập kho, định kỳ 5 tới 7 ngày kế toán vật tư xuống kho lấy phiếu nhập kho để vào sổ chi tiết vật liệu.
Khi nhập vật liệu thì ta phải kèm theo hóa đơn GTGT để kế toán kiểm tra và hạch toán và giao cho khách hàng.
Hóa đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 3 năm 2004
Đơn vị bán hàng: Công ty Vật tư LAN ANH
Địa chỉ: 277 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại: 04.8534572
Họ tên người mua: Đặng Xuân Lâm
Tên đơn vị: Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Địa chỉ: Đại Hồ – Từ Liêm – Hà Nội
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: tiền mặt
STT
Tên hàng – dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Dây nhôm AC-50
Kg
90
22.000
1.980.000
Cộng tiền hàng
1.980.000
Thuế suất GTGT:5%. Tiền thuế GTGT
99.000
Tổng cộng tiền thanh toán
2.079.000
Số tiền bằng chữ: Hai triệu không trăm bảy mươi chín nghìn đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Dựa vào hóa đơn trên, sau khi đã kiểm định đầy đủ thì thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho sau:
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Từ Liêm – Hà Nội
Phiếu nhập kho
Họ và tên người giao hàng: Phạm Đức Phong
Địa chỉ: Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Xuất tại: Kho Bala
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên quy cách sản phẩm hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền (đ)
Ghi chú
1
Dây nhôm AC – 50
Kg
90
22.000
1.980.000
Cộng
1.980.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng
Ngày 10 tháng 3 năm 2004
Người giao hàng
Phụ trách cung tiêu
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Sau khi đã có phiếu nhập kho của xí nghiệp bộ phận vật tư viết phiếu xuất kho.
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Từ Liêm – Hà Nội
Phiếu xuất kho
Họ và tên người giao hàng: Lương Văn Du
Địa chỉ: Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Xuất tại: Kho Bala
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên quy cách sản phẩm hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền (đ)
Ghi chú
1
Dây nhôm AC – 50
Kg
82
22.000
1.804.000
Cộng
1.804.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu tám trăm linh tư ngàn đồng
Ngày 13 tháng 3 năm 2004
Người giao hàng
Phụ trách cung tiêu
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Nếu đơn vị sản xuất nào đó khi đang thi công công trình mà muốn lĩnh vật tư để thi công thì phải có phiếu lĩnh vật tư và phải căn cứ vào lương vật tư được duyệt. Tùy thuộc vào công trình thi công mà lấy số lượng vật tư.
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Đại Mỗ – Từ Liêm
Phiếu lĩnh vật tư
Ngày 17 tháng 3 năm 2004
Tên đơn vị lĩnh: tổ xây lắp
Lý do lĩnh: công trình trạm biến áp 110KV Kim Liên
Lĩnh tại kho: xí nghiệp
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
ĐVT
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền (đồng)
Ghi chú
Xin lĩnh
Thực lĩnh
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Que hàn
Kg
15
10.000
150.000
2
Thiếc
Kg
7
15.000
105.000
3
Dây nhôm AC-50
kg
15
22.000
1.870.000
Cộng
2.125.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một triệu hai trăm chín mươi ngàn đồng
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Thủ kho
Người nhân
Từ phiếu nhập, phiếu xuất thủ quỹ lập ra thẻ kho để hạch toán, thẻ kho chỉ được dùng cho một loại vật liệu, ở đây là dây nhôm AC –50 (trang bên)
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Từ Liêm – Hà Nội
Thẻ kho
Tờ số: 01
Ngày lập thẻ: 1/3/2004
Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư: dây nhôm AC-50
Đơn vị tính: kg
Tên kho: xí nghiệp
STT
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Trước yếu
Số lượng
Ghi chú
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
50
1
10/3/2004
03
Nhập vật tư
90
2
13/3/2004
01/1
Xuất vật tư
82
3
14/3/2004
041
Nhập vật tư
89
4
17/3/2004
02/6
Xuất vật tư
85
Tồn cuối kỳ
62
Cộng
179
167
Số dư cuối kỳ: 62
Cơ sở và phương pháp lập thẻ kho
- Căn cứ vào số phiếu nhập – xuất của loại vật liệu đó để vào thẻ kho
- Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Số lượng nhập - Số lượng xuất
Sau khi đã lập ra thẻ kho để đối chứng, kiểm tra và hoàn thiện thêm ta sẽ vào sổ chi tiết vật liệu để hạch toán (trang bên)
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Từ Liêm – Hà Nội
Sổ chi tiết vật liệu
Năm 2004
Tên tài khoản: TK152 (1521)
Tên nhãn hiệu – quy cách vật tư: Dây nhôm AC-50
Tên kho: xí nghiệp
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ngày tháng
Số PN
Số PX
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tồn đầu kỳ
50
1.100.000
10/3/2004
03
Nhập vật tư
22.000
90
1.980.000
13/3/2004
01/1
Xuất vật tư
22.000
82
1.804.000
14/3/2004
041
Nhập vật tư
22.000
89
1.958.000
17/3/2004
02/6
Xuất vật tư
22.000
85
1.870.000
Tồn cuối kỳ
80
1.364.000
Cộng
179
3.938.000
167
3.674.000
Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết
- Cũng căn cứ vào số phiếu nhập, phiếu xuất của loại vật liệu đó để nhập vào: số lượng , đơn giá
Tồn cuối kỳ = SL nhập + Tồn đầu kỳ – SL xuất
Cột 7 = cột 6 x cột 5
Cột 9 = cột 8 x cột 5
Cột 10 (cuối kỳ) = cột 10 (đầu kỳ) + tổng cộng cột 6 + Tổng cộng cột 8
Cột 11 (cuối kỳ ) = cột 11 (đầu kỳ) + tổng cộng cột 7 – tổng cộng cột 9
Thành tiền = số lượng x Đơn giá
Sau khi đã lập ra sổ chi tiết kế toán tiếp tục lập ra bảng lũy kế tổng hợp xuất nhập tồn
Bảng lũy kế xuất nhập tồn
Tháng 3 năm 2004
TT
Diễn giải
ĐVT
MS
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
Tồn CK
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Thép F6
Kg
85
382.500
1.100
4.950.000
1.098
4.941.000
87
391.500
Dây nhôm AC –50
Kg
50
1.100.000
179
3.938.000
167
3.674.000
80
1.364.000
Xi măng
Tấn
45
6.750.000
130
19.500.000
100
15.000.000
75
11.250.000
Que hàn
Kg
35
700
117
2.340.000
100
2.000.000
52
340.700
Cộng
2.978
12.904.000
6.471
43.500.000
6.017
39.823.000
3.432
16.581.000
Số dư cuồi kỳ: 16.571.000
Cơ sở và phương pháp lặp
- Dựa vào các sổ chi tiết nguyên vật liệu để nhập số liệu
- Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập – Xuất
391.500 + (382.500 + 4.950.000) – 4.941.000
ở xí nghiệp sau khi ghi các số chi tiết vật liệu, kế toán vật liệu không căn cứ vào sổ chi tiết để ghi nhật ký chứng từ chung mà căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho để vào nhật ký. Tổng hợp này giúp cho việc vào sổ cái được dễ dàng hơn.
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Đại Mỗ – Từ Liêm
Nhật ký chung tháng 3 năm 2004
Sổ chứng từ
Ngày lập
Diễn giải
TK đối ứng
Nợ
Có
11
6
Mua thép F6 về xí nghiệp
Nguyên vật liệu chính
1521
4.950.000
Tiền mặt
111
4.950.000
95
9
Mua que hàn về xí nghiệp
Nguyên vật liệu chính
1522
400.000
Tiền mặt
111
400.000
96
13
Mua thiếc về xí nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
152.000
Chi phí nguyên vật liệu phụ
152.2
152.000
97
20
Mua dây nhôm AC-50
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
1.980.000
Tạm ứng
141
1.980.000
31
27
Lĩnh xi măng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
1.743.000
Nguyên vật liệu chính
152.1
1.743.000
42
28
Lĩnh bulông các loại
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
480.000
Nguyên vật liệu phụ
1522
480.000
Tổng cộng phát sinh
14.862.390
14.862.390
Song song với việc vào nhật ký chung kế toán tổng hợp vào nhật ký sổ cái theo tài khoản
Sổ cái 152
Năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
TL đối ứng
Số dư đầu kỳ
Phát sinh
Số dư cuối kỳ
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
37.850.000
11
6
Mua thép F6
111
4.950.000
31
27
Lĩnh xi măng
621
1.743.000
73
10
Mua sứ cách điện
111
4.500.000
53
15
Lĩnh sắt F6
621
2.070.000
..
..
..
..
..
..
..
..
Tổng phát sinh nợ
179.450.000
Tổng phát sinh có
113.815.000
Số dư cuối kỳ
103.485.000
Nhìn vào sổ cái ta thấy trong tháng xí nghiệp nhập kho 179.450.000 đ nguyên vật liệu và xuất kho trong tháng 113.815.000 đ nguyên vật liệu
Tồn cuối tháng = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ
103.485.000 = 37.850.000 + 179.450.000 – 113.815.000
Sổ cái tài khoản 153- công cụ dụng cụ
Năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số dư đầu kỳ
Phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
6.540.000
..
.
..
..
.
.
..
95
9
Mua que hàn
111
400.000
96
13
Mua thiếc
621
152.000
99
19
Mua đai ốc
621
1.050.000
112
23
Mua kìm
141
1.250.000
..
.
.
.
Tổng phát sinh
121.650.000
101.202.000
26.988.000
Nhìn vào bảng ta thấy:
- Công cụ dụng cụ nhập kho trong tháng: 121.650.000 đ
- Công cụ dụng cụ xuất kho : 101.202.000 đ
Tồn cuối tháng = Tồn đầu kỳ + Tổng phát sinh nợ – Tổng phát sinh có
26.988.000 = 6.540.000 + 121.650.000 – 101.202.000
Chương III : Kế toán tài sản cố định
I. Những vấn đề chung.
Tại doanh nghiệp nào cũng vậy,TSCĐ luôn chiếm một vị trí rất quan trọng trong sản xuất, đó là những tư liệu chủ yếu để tiến hành sản xuất kinh doanh. TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính . Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ không thay đổi hình thái hình thái vật chất ban đầu nhưng lại hao mòn đi và giá trị của nó được chuyển vào chi phí sản xuất.
Do và tầm quan trọng như trên của TSCĐ nên đòi hỏi người làm kế toán TSCĐ phải luôn theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời về số lượng và giá cả TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ. Bên cạnh đó phải biết tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, hạch toán TSCĐ theo đúng phương pháp và chế độ.
II. Công tác kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, xây lắp các đường dây tải điện và trạm biến áp nên TSCĐ của xí nghiệp là máy trộn bê tông, máy đầm và một số thiết bị khác như máy vi tính, ô tô vận chuyển.
Mặc dù với số lượng TSCĐ còn hạn chế nhưng xí nghiệp vẫn phải cố gắng tham gia thi công sản xuất, phát huy hết khả năng của TSCĐ vào sản xuất kinh doanh.
1. Quy trình hạch toán TSCĐ ở Xí nghiệp Xây lắp điện và Nội thất
Để quản lý tình hình hiện có và biến động của tài sản cố định tính khấu hao hàng tháng, kế toán phải ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời trên một hệ thống sổ sách quy định theo một trình tự hạch toán như sau:
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng phân bố và khấu hao TSCĐ
Chứng từ tăng TSCĐ
Chứng từ giảm TSCĐ
Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu , kiểm tra:
Ghi cuối tháng:
Hàng ngày khi nhận hay chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác kế toán phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ theo nội dung chủ yếu đã được ghi theo từng tiêu thức trên biên bản giao nhận.
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan kế toán lập thẻ TSCĐ theo dõi từng đối tượng TSCĐ. Sau khi lập thẻ thì TSCĐ này sẽ được đăng ký vào sổ chi tiết để theo dõi, kiểm tra, rồi từ sổ chi tiết lập ra bảng phân bổ và khấu hao rồi đưa vào sổ cái. Mỗi tài sản cố định được ghi một dòng theo thứ tự và kết cấu TSCĐ.
2. Kế toán tăng TSCĐ
TSCĐ của xí nghiệp tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau như mua sắm trực tiếp, được công ty cấp mọi trường hợp biến động tăng kế toán đều phải theo dõi và hạch toán chi tiết.
*Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ
- TSCĐ tăng do mua sắm:
NG
=
Giá mua +
Chi phí lắp đặt, chạy thử vận chuyển, bốc dỡ
+
Thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
- TSCĐ tăng do mua lại
NG
=
Giá mua ghi trên sổ
+
Chi phí lắp đặt, vận chuyển bốc dỡ, chạy thử
- TSCĐ tăng do mua lại
NG
=
Giá mua
+
Chi phí lắp đặt
+
Thuế và lệ phí trước bạ nếu có
- TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành
NG = Giá duyệt quyết toán lần cuối
Ví dụ: Ngày 08/3/2004 Xí nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT4.doc