Lời mở đầu 1
Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Hatrosimex Thăng Long. 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị. 2
2. Đăc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. 4
3. Tình hình chung về công tác kế toán ở doanh nghiệp. 8
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp. 13
A- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 13
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL, CCDC 13
1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu. 13
1.2. Khái niệm, đặc điểm CCDC. 13
1.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 13
2. Kế toán tăng, giảm NVL - CCDC. 16
B- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 22
1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương. 22
2. Các hình thức tiền lương. 23
3. Kế toán tiền lương và các khản trích theo lương. 23
C- Kế toán TSCĐ 28
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, đánh giá TSCĐ. 28
1.1. Khái niệm. 28
1.2. Đặc điểm của TSCĐ. 28
1.3. Đánh giá, phân loại TSCĐ. 29
2. Kế toán tăng giảm TSCĐ. 31
3. Kế toán khấu hao TSCĐ 36
D. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 39
1. Chi phí và phân loại chi phí sản xuất. 39
2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 40
3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 42
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 42
E. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, xác định kết quả và phân phối lợi nhuận 47
1. Thành phẩm 47
2. Doanh thu tiêu thụ 47
3. Kết quả kinh doanh 48
4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 48
G. Kế toán các nghiệp vụ khác 52
1. Tài khoản 111 52
2. Tài khoản 112. 54
H. Báo cáo tài chính 59
1. Bảng cân đối kế toán 59
2. Kết quả hoạt động kinh doanh 63
Phần III: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công ty kế toán tại đơn vị 64
1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 64
2. Về công tác tổ chức kế toán 64
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác kế toán 64
68 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần hatrosimex Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty Dệt Phú Bài.
Nhập tại kho: Công ty Hatrosimex Thăng Long.
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Sợi
kg
3.100
65.000
201.500.000
Cộng
201.500.000
Người lập phiếu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội
Mẫu số 02-VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 06 tháng 01 năm 2008.
Số: 03
Nợ: 621
Có: 152
Họ, tên người nhận hàng: Anh Long
Địa chỉ: Bộ phận phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Sản xuất
Xuất tại kho: Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội.
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Sợi
kg
1.700
1.700
25.000
42.500.000
Cộng
42.500.000
Ngày 06 tháng 01 năm 2008
Người lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
* Sổ chi tiết NVL - CCDC
Tên vật liệu: Sợi
Quy cách phẩm chất
ĐVT: kg
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Tồn
Ghi chú
NT
Số phiếu
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Số dư đầu kỳ
1.200
2. Số phát sinh
03/01
PN04
- Nhập kho sợi
3.100
06/01
PX03
- Xuất kho sợi
1.700
Cộng phát sinh
3.100
1.700
3. Dư cuối kỳ
2.600
* Sổ cái 152
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Từ NKC
Số tiền
Nợ
Có
SH
NT
Trang
Dòng
1. Số dư đầu kỳ
29.022.875
2. Số phát sinh
03/01
HĐ 265106
03/01
- Mua NVL nhập kho chưa thanh toán
331
01
01
201.500.000
06/01
PX 03
06/01
- Xuất kho NVL
621
01
04
42.500.000
Cộng phát sinh
201.500.000
42.500.000
3. Số dư cuối kỳ
588.022.875
* Sổ nhật ký chung.
Nhật ký chứng (trích)
Trang 01
NT
Chứng từ
Diễn giải
STT dòng
SH Tài khoản
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
320.000.000
320.000.000
03/01
PX 09
03/01
Nhập kho sợi
01
152
201.500.000
02
331
20.150.000
03
131
221.650.000
06/01
Px03
06/01
04
621
42.500.000
05
152
42.500.000
Cộng chuyển trang sau
580.150.000
584.150.000
B- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương.
* Tiền lương là thù lao lao động mà đơn vị sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo chất lượng và số lượng lao động mà họ đã đóng góp nhằm bù đắp hao phí, sức lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động.
- Ngoài tiền lương, công nhân viên chức trong doanh nghiệp còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp như tiền ăn ca, phụ cấp chức vụ…
* Các khoản trích theo lương.
- Bảo hiểm xã hội được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lương cơ bản của côngn hân viên phát sinh trong tháng. Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó, 15% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh nghiệp phải đóng, còn 5% người lao động phải nộp. Quỹ BHXY chỉ được dùng cho những việc sau: Trả cho người lao động trong trường hợp người lao động ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
- Bảo hiểm y tế: Được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lương cơ bản của CNV phát sinh trong tháng. Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích BHYT là 3%. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh nghiệp phải đóng, còn lại 1% do người lao động phải nộp. Quỹ BHYT trả thay cho người lao động trong trường hợp người lao động ốm đau, phải nằm viện, được trả các khoản viện phí, thuốc men, tiền khám chữa bệnh…
- Kinh phí công đoàn được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lương thực tế. Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích chi phí công nhân là 2%, đều do chủ doanh nghiệp phải nộp và tính vào chi phí sản xuất. Kinh phí công đoàn được sử dụng cho hoạt động của tổ chức công đoàn, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động của tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT,…
=> Tóm lại: BHXH 20% 15% CPSX
BHYT 3% 2% CPSX 19%
KPCĐ 2% 2% CPSX
5% người lao động 6%
1% người lao động
2. Các hình thức tiền lương.
Việc tính và trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp đựơc thực hiện theo các hình thức tiền lương sau:
* Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương trả cho người lao động, tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và tháng lương theo qui định.
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc trích trả lương theo thời gian có thể thực hiện theo 2 cách:
- Lương thời gian giản đơn là lương tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian. Việc tính lương thời gian có thể được đựa thành: lương tháng, lương ngày, lương giờ…
- Lương thời gian có thưởng: Là hình thức tiền lương thời gian giản đơn, kết hợp chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
* Hình thức tiền lương sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc hoàn thành, đảm bảo yêu cầu và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị công việc.
3. Kế toán tiền lương và các khản trích theo lương.
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bộ phận:
Bảng chấm công
Tháng 01 năm 2008
TT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
…
26
27
28
29
30
31
32
33
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
…
26
27
28
29
30
31
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
1
QĐ
+
+
+
+
+
+
+
+
…
+
+
+
+
+
22
2
QĐ
+
+
+
+
+
+
+
+
…
+
+
+
+
+
23
3
T.trưởng
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
22
4
CN
k
ô
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
5
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
6
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
7
T.trưởng
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
8
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
9
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
…
k
k
k
k
k
23
…
…
..
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công: - Lương SP: K - Nghỉ phép: P - Tai nạn: T
- Lương thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ
- ốm: ô - Nghỉ bù: NB
- Con ốm: C ô - Nghỉ không lương: Ro
- Thai sản: TS - Ngừng việc: N
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bảng tổng hợp tiền lương
Tháng 01 năm 2008
Phòng ban
Số lương phải trả
Khen thưởng, phụ cấp
Tổng cộng
Tạm ứng kỳ I
Còn lĩnh
Phòng tổ chức hành chính
4.863.744,2
612.000
5.475.744,2
2.000.000
3.475.744,2
Phòng tài chính
5.801.165
705.000
7.506.165
2.500.000
5.006.165
Phòng dịch vụ
1.725.277,98
150.000
1.881.277,98
1.000.000
881.277,98
Phân xưởng I
32.416.300
2.096.800
34.513.100
18.500.000
16.013.100
Phân xưởng II
24.763.339,88
1.945.700
26.709.099,88
14.500.000
12.209.099,88
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Mẫu số: 11-LĐTL
Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Tháng 01 năm 2008
TT
Ghi có TK
Đối tượng SD (ghi nợ TK)
TK334- Phải trả cho CNV
TK338- Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản phụ cấp
Cộng Có TK334
KPCĐ (3382)
BHXH (3383
BHYT (3384)
Cộng TK 338 (3382, 3384, 3384)
1
Phòng Tổ chức hành chính
4.863.744,2
612.000
5.475.744,2
109.514.884
821.361,63
109.514.884
1.040.391,4
6.516.135,6
2
Phòng tài chính
6.801.165
705.000
7.506.165
150.123,3
1.125.924,75
150.123,3
1.426.171,35
8.932.336,35
3
Phòng dịch vụ
1.713.277,98
150.000
1.881.277,98
37.625,6
282.191,7
37.625,6
357.442,9
2.238.720,9
4
Phân xưởng I
32.416.300
2.096.800
34.513.100
69.262
5.176.695
690.262
6.557.489
41.070.589
5
Phân xưởng II
24.763.339,88
1.945.700
26.709.039,88
534.182
534.182
534.182
5.074.729
31.783.829,9
Người lập bảng
(Ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
* Sổ cái 338
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Từ NKC
Số tiền
SH
NT
Trang
Dòng
Nợ
Có
1. Số dư đầu kỳ
0
2. Số phát sinh
Cộng phát sinh
21.758.906,5
3 Số dư cuối kỳ
21.758.906,5
C- Kế toán TSCĐ
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, đánh giá TSCĐ.
1.1. Khái niệm.
- TSCĐ trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ, sản xuất ra trong kỳ.
1.2. Đặc điểm của TSCĐ.
- Là tài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị dịch chuyển vào sản phẩm, lao vụ bằng hao mòn.
- Có 2 loại TSCĐ: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
* TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
- Đặc điểm của TSCĐ hữu hình: Là hình thái vật chất cụ thể, sau khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và giá trị tài sản bị giảm do được chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ đó tham gia sản xuất.
- Một TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, từ việc sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành
* TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nhưng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, CC dịch vụ hoặc cho thuê, phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ.
- Đặc điểm của TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất cụ thể.
TSCĐ vô hình có đủ 4 điều kiện như trên
1.3. Đánh giá, phân loại TSCĐ.
a. Đánh giá TSCĐ
TSCĐ mua sắm
=
Giá mua
+
CP vận chuyển, lắp đặt chạy thử
+
Thuế, phí (lệ phí) (không được khấu trừ)
-
Các khoản giảm trừ (nếu có)
- Giá trị của TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá, để xác định giá trị ở những thời điểm nhất định, theo những nguyên tắc chung.
- Giá trị ban đầu (nguyên giá của TSCĐ)
+ Các xác định nguyên giá TSCĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
* Trong TSCĐ do mua sắm
Nguyên giá (TSCĐ mua)
=
Giá mua
+
Chí phí lắp đặt, chạy thử
+
Thuế, phí, lệ phí
-
Các khoản giảm trừ (nếu có)
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh thì giá mua là giá không thuế.
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, thì giá mua là giá bao gồm cả thuế GTGT.
- Nếu là TSCĐ mua nhưng đã qua sử dụng thì kế toán phải xác định lại nguyên giá bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đó để tính hoặc lấy theo giá trị doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua.
* Trong nguyên giá TSCĐ do doanh nghiệp tự chế, tự xây dựng.
Nguyên giá
=
Giá trị thực tế của TSCĐ
+
Chi phí lắp đặt chạy thẻ
+ Thuế, lệ phí - Các khoản phải trừ (nếu có)
* Xây dựng công trình cơ bản, doanh nghiệp giao thầu
Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán + Chi phí khác
- TSCĐ do trao đổi, theo hình thức tương tự với một tài sản khác
Nguyên giá là giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi
- Nếu trao đổi với hình thức không tương tự-> nguyên giá được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về.
- Nguyên giá TSCĐ do cấp trên cấp được xác định theo giá trị còn lại của tài sản.
- TSCĐ nhận do đơn vị bạn góp vốn lao động, nguyên giá được xác định theo giá đánh giá của hội đồng lao động.
* Giá trị còn lại: Giá trị còn lại của tài sản là phần giá trị của tài sản còn hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị này sẽ được trích vào chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu còn tiếp tục sử dụng.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn.
b. Phân loại TSCĐ.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện của tài sản.
Có 2 loại TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình: chia thành các nhóm, căn cứ vào đặc trưng của tài sản, nhà cửa, vật kiến trúc (ví dụ: cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng…)
+ Máy móc thiết bị
+ Phương tiện vận tải truyền dẫn
+ Thiết bị dụng cụ quản lý
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm
+ Các TSCĐ khác, không thuộc các nhóm đã nêu ở trên.
- TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất (toàn bộ chi phí thực tế đã chi, có liên quan đến sử dụng đất, tiền chi ra có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, xan lấp, giải phóng mặt bằng.
+ Nhãn hiệu hàng hoá: là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có quyền sử dụng một nhãn hiệu, một thương hiệu nào đó.
+ Bản quyền, bằng sáng chế, là giá bằng phát minh sáng chế được tính bằng toàn bộ chi phí phải trả cho các công trình nghiên cứu được nhà nước cấp bằng.
+ Phần mềm máy vi tính
+ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra được các loại giấy phép, giấy nhượng quyền để doanh nghiệp có thể thực hiện được các nhiệm vụ nhất định.
+ Quyền phát hành.
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: chia 2 loại
TSCĐ thuê ngoài TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ Thuê hoạt động
TSCĐ tự có
- TSCĐ thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê, quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào chính thời gian thuê.
- TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ không bất cứ điều kiện nào của hoạt động thuê tài chính. Bên đi thuê tài sản được quản lý và sử dụng tài sản trong thời hạn quy định của hội đồng và hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.
* Ngoài hai cách phân loại trên, còn nhiều cách phân loại khác nhau. Trong đó còn có cách phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết hợp lý, lựa chọn phương pháp: cách thức khoa học thích hợp, đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm tài sản.
2. Kế toán tăng giảm TSCĐ.
* Ngày 29/1 thanh lý một thiết bị văn phòng đã hư hỏng và khấu hao hết. Nguyên giá = 180.000.000. Chi phí thanh lý thuê ngoài phải trả là 1.050.000.
* Chứng từ:
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Biên bản thanh lý tscđ
Ngày 29 tháng 01 năm 2008
Nợ TK: 214
Có TK: 211
Căn cứ quyết định số 02 ngày 20/01/2008 của giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ
1. Ban thanh lý gồm:
- Ông (bà): Nguyễn Thị Sửu Đại diện lãnh đạo - Trưởng ban
- Ông (bà): Nguyễn Thị Hương Uỷ viên
- Ông (bà): Trần Đức Huy Uỷ viên
2. Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ: Thiết bị văn phòng
- Năm đưa vào sử dụng
- Nguyên giá: 180.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế: 180.000.000
- Giá được mua chấp nhận
3. Kết luận của ban thanh lý.
Thiết bị văn phòng này đã đến thời hạn phải đầu tư mới. Biên bản này được thành lập 2 bản. Một bản giao cho phòng kế toán để theo dõi trên sổ sách một bản giao nơi sử dụng quản lý TSCĐ để lưu giữ.
Ngày….. tháng….. năm ….
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Ngày 8/1, mua một máy đính cúc có nguyên giá = 100.000.000 của công ty Mai Lam, BBGN số 01 bằng tiền gửi ngân hàng.
Chứng từ:
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Biên bản
Số: 01
Nợ TK: 211
Có TK: 112
Ngày 8 tháng 1 năm 2008
Căn cứ quyết định số 01 ngày 8/01/2008 về việc bàn giao TSCĐ
Bàn giao nhận TSCĐ
Ông (bà) Lê Hoài Nam Chức vụ Giám đốc đại diện bên giao
Ông (bà) Vũ Quốc Diễm Chức vụ Kế toán trưởng đại diện bên nhận
Ông (bà) Nguyễn Thanh Loan
Địa điểm giao nhận TSCĐ Công ty Hatrosimex Thăng Long.
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
Nước sản xuất xây dựng
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Tính nguyên giá TSCĐ
Ghi chú
NG TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Chi phí chạy thử
1
Máy đính cúc
M
VN
2003
2008
100.000.000
Giám đốc bên nhận
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng bên nhận
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Mẫu số: 11-LĐTL
Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Thẻ tài sản cố định
Ngày 8 tháng 01 năm 2008
Số: 01
Căn cứ vào BBGN TSCĐ số 01 ngày 8 tháng 01 năm 2008
Tên, ký, mã hiệu TSCĐ: Máy đính cúc Số hiệu TSCĐ: 01
Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2005.
Bộ phận quản lý, sử dụng Phân xưởng II
Số hiệu CT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
NT
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
08/01
Mua máy đính cúc
100.000.000
Ngày 02 tháng 01 năm 2008
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Số: 01
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------***-------
Hợp đồng mua bán
Năm 2008
- Căn cứ Bộ Luật dân sự nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
- Căn cứ Luật Thương mại nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu thực tế của hai bên.
Hôm nay, ngày 08 tháng 01 năm 2008.
Bên A: Công ty Mai Lam.
Địa chỉ: 342 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội
Mã số thuế: 0100154647
Tài khoản số: 045476844 tại Ngân hàng Công thương
Do ông (bà) Mai Lam Chức vụ: Giám đốc làm đại diện
Bên B: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: km32 Phủ diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
Mã số thuế: 0045477608
Số tài khoản: 000210000002208
Do ông (bà) Mai Bá Hội Chức vụ Giám đốc làm đại diện
Hai bên bàn bạc, thống nhất ký kết hợp đồng với nội dung sau:
Điều 1: Bên A bán hàng cho bên B những mặt hàng sau:
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy đính cúc
Chiếc
1
100.000.000
1.000.000.000
Điều 2: Quy cách, phẩm chất: Tốt
Điều 3: Giao nhận, vận chuyển, bao bì, đóng gói
- Cước phí vận chuyển, bao bì, đóng gói
- Cước phí bốc xếp: Bên B chịu
Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng. Bên nào vi phạm, bên đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường cho bên bị hại
Hợp đồng được lập thành 2 bản, bên A giữ 1 bản, bên B giữ 1 bản
Đại diện bên A
(Ký tên, đóng dấu)
Đại diện bên B
(Ký tên, đóng dấu)
* Sổ cái 211
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Từ NKC
Số tiền
SH
NT
Trang
Dòng
Nợ
Có
1. Dư đầu kỳ
2. Số phát sinh
08/01
BBG01
08/01
Mua máy đính cúc
112
01
10
100.000.000
- Cộng phát sinh
100.000.000
3. Dư cuối kỳ
2.443.096.010
Nhật ký chung (trích)
Trang 01
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
STT dòng
SH tài khoản
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
584.150.000
584.150.000
08/01
BBG001
08/01
Mua máy đính cúc
10
211
100.000.000
11
133
10.000.000
12
112
110.000.000
Cộng sang trang sau
694.150.000
694.150.000
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Mẫu số: 11-LĐTL
Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Ngày… tháng…. năm….
TT
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
TK627- Chi phí sản xuất chung
TK641- Chi phí bán hàng
TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐ
Số Khấu hao
I
Số khấu hao đã trích tháng trước
2.543.096.010
415.318.785
369.613.905,2
23.635.325,98
22.069.553,82
II
Số khấu hao tăng trong tháng
III
Số khấu hao giảm trong tháng
180.000.000
180.000.000
IV
Số khấu hao phải trích trong tháng (I+II+II)
2.543.096.010
235.318.785
189.613.905,2
23.635.325,98
22.069.553,82
Ngày…. tháng…. năm….
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
* Sổ cái TK 214
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Từ NKC
Số tiền
SH
NT
Trang
Dòng
Nợ
Có
1. Dư đầu kỳ
415.318.785
2. Số phát sinh
20/01
BBTLTSCĐ
20/01
Thanh lý thiết bị VP
211
02
01
180.000.000
Cộng phát sinh
180.000.000
3. Dư cuối kỳ
235.318.785
Nhật ký chung (trích)
Trang 02
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Từ NKC
Số phát sinh
SH
NT
Trang
Dòng
Nợ
Có
20/01
BBTLTSCĐ
20/01
Thanh lý thiết bị VP
01
214
180.000.000
02
211
180.000.000
Cộng chuyển trang sau
180.000.000
180.000.000
D. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Chi phí và phân loại chi phí sản xuất.
a. Khái niệm chi phí sản xuất
Là hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền.
b. Phân loại.
Theo tính chất kinh tế của chi phí sản xuất chia ra thành 5 loại:
- Chi phí về NVL là giá trị các VLC. VLP, nhiện liệu, phụ tùng…. Mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản khác mà doanh nghiệp phải trả người lao động.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp chi trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, nước,… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền là chi phí khác ngoài những khoản chi phí kể trên mà doanh nghiệp đã chi ra, phục vụ cho hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
* Theo mục đích, công dụng của chi phí thì chi phí sản xuất chia thành 3 mục.
- Khoản mục chi phí NVL trực tiếp là giá trị của các loại VLC, VLP… mà DN chi ra dùng trực tiếp vào sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, tiền công, và các khoản khác mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí khác mà doanh nghiệp chi ra, phục vụ cho hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm thuộc phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: tiền lương, tiền công và các khoản khác mà doanh nghiệp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng.
+ Chi phí vật liệu là giá trị của VLC, VLP,… sử dụng cho quản lý phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí dụng cụ là các loại CCDC sử dụng cho quản lý phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ số khấu hao của các TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là những chi phí về dịch vụ mua ngoài sử dụng cho phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí khác bằng tiền là chi phí khác ngoài những khoản chi phí trên mà doanh nghiệp chi ra bằng tiền, sử dụng cho phân xưởng sản xuất.
* Theo mối quan hệ về khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không thay đổi khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân.
- Chi phí biến đổi (biến phí) là những chi phí có thể thay đổi tổng số tương quan tỷ lệ thuận sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất ra như chi phí NVL, chi phí nhân công.
2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
a. Khái niệm
- Là toàn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc thực hiện một công việc đã hoàn thành.
- Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng sản xuất, kết quản sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất về chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành thấp nhất.
- Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm.
+ CPSX luôn gắn liền với thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành gắn với khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành.
+ Chi phí trong kỳ bao gồm CPSX ra sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng, sản phẩm dở dang, còn giá thành chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành
+ CPSX và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau vì chúgn đều phản ánh chi phí về lao động và giữa chúng có mối quan hệ với nhau bằng công thức:
Z = DĐK + C - DCK
Z: Tổng giá thành sản phẩm
C: Tổng chi phí sản xuất
DĐK, DCK: Giá trị sản phẩm làm dở ở thời điểm đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
b. Phân loại giá thành sản phẩm
* Theo thời giểm tính và cơ sở số liệu thì giá thành sản phẩm gồm 3 loại
- Giá thành kế hoạch (ZKH): là loại giá thành được xác định trên cơ sở chi phí kế hoạch và sản phẩm khấu hao do bộ phận khấu hao lập ra trước khi tiến hành hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm thành kế kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện khấu hao giá thành.
- Giá thành định mức (ZĐM) là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chí tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp, là thước đo để xác định kết quả việc sử dụng tài sản, vật tư lao động của doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế (ZTTế) là loại giá thành được tính trên cơ sở chi phí thực tế đã đưa ra và sản lượng thực tế đó đạt được. Z thực tế được tính sau khi kết thúc quá trình sản xuất. Là kết quả của quá trình sản xuất, việc tính Z thực tế là cơ sở để xác định giá bán, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động trong doanh nghiệp là cơ sở để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước.
* Theo phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành côgn xưởng (ZCX) là loại giá thành phản ánh các CPSX, phát sinh gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ (Ztoàn bộ) = ZCK + CP bán hàng, CP quản lý doanh nghiệp)
3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
Z = DĐK + C - DCK
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước
+ Phương pháp phân bước có tính giá thành sản phẩm
+ Phương pháp phân bước không tính giá thành sản phẩm
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bảng phân bổ tiền lương
Tháng 01 năm 2008
STT
Ghi có TK
Đối tượng s/d
(ghi nợ TK)
TK 334 - Phải trả cho CNV
Lương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36968.doc