PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI - 1 -
I. Quá trình hình thành và phát triển - 1 -
1. Lịch sử ra đời của công ty - 1 -
2. Quá trình phát triển - 2 -
2.1. Thời kì đầu thành lập (9/1978 – 8/1984) - 2 -
2.2. Thời kì 1985 – 1994 - 3 -
2.3. Thời kì 1995 – 2000 - 4 -
2.4. Thời kì 2000 đến nay - 4 -
II. Cơ cấu tổ chức - 6 -
1. Bộ máy quản trị - 6 -
2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy may - 17 -
III. nội quy an toàn sản xuất - 18 -
1. Những điều cần biết khi vận hành máyvà sử dụng máy để tránh tai nạn - 19 -
2. Yêu cầu khi vận hành máy - 19 -
3. Yêu cầu khi hết giờ làm việc - 20 -
4. Nội quy phòng cháy chữa cháy - 20 -
5. Quy trình vận hành khi sử dụng máy cắt - 21 -
PHẦN II: THỰC TẬP ĐẠI CƯƠN:G - 23 -
I. công đoạn kho nguyên phụ liệu - 25 -
1. Chức năng và nhiệm vụ - 25 -
2. Công tác tổ chức sản xuất - 25 -
2.1 Hình thức tổ chức sản xuất - 25 -
2.2.Phân công lao động - 25 -
3. Quy trình làm việc - 29 -
3.1. Tiến hành nhập NPL tạm thời - 30 -
3.1.1. Với nguyên liệu vải - 33 -
3.1.2. Với phụ liệu - 33 -
3.1.3.Với nguyên liệu phôi in thêu - 33 -
3.2. Tiến hành kiêm tra NPL - 33 -
3.2.1. Kiểm tra nguyên liệu vải dệt kim - 34 -
3.2.1.1.Các chỉ tiêu kiểm tra - 34 -
3.2.1.2.Đánh giá chất lượng cuộn vải - 34 -
3.2.1.3.Đánh giá kế quả - 35 -
3.2.2.Kiểm tra nguyên liệu dựng mex - 35 -
3.2.2.1.Kiểm tra số lượng - 35 -
3.2.2.2.Kiểm tra chất lượng - 35 -
3.2.3.Kiểm tra phụ liệu - 36 -
3.2.3.1.Với phụ liệu chỉ - 36 -
3.2.3.2.Các nhãn khoá và các phụ liệu khác - 36 -
3.2.4. Kiểm tra chất lượng phôi in thêu - 37 -
3.3. Phân loại NPL - 38 -
3.4. Nhập kho - 41 -
3.5. Cấp phát - 41 -
3.6. Công tác quản lý chất lượng - 42 -
3.7.Kiểm tra chất lượng vải tồn trước khi đưa vào cắt may đại trà - 42 -
3.7.1.Quy định chung - 43 -
3.7.2. Quy định cụ thể cho từng đơn vị - 43 -
3.7.2.1.Phòng kế hoạch thị trường - 43 -
3.7.2.2.TTTN và KTCL - 43 -
3.7.2.3.Phòng KTĐT - 44 -
3.8. Các tình huống kỹ thuật thường xảy ra - 44 -
ii. công đoạn chuẩn bị kỹ thuật sản xuất - 44 -
1.Vai trò và nhiệm vụ - 44 -
2. Hình thức tổ chức chức sản xuất - 45 -
3. Quy trình làm việc khi triển khai chuẩn bị kỹ thuật cho một mã hàng để chuẩn bị sản xuất hàng loạt - 47 -
4. Quy trình sản xuất của công đoạn chuẩn bị kỹ thuật thực hiện ở phòng kỹ thuật-nghiệp vụ. - 48 -
4.1. Phác thảo mẫu - 48 -
4.2. Thiết kế PI - 48 -
4.3. Lập phiếu công nghệ cắt may - 49 -
4.4. Chế thử - 53 -
4.5. Nhân mẫu- hoàn chỉnh bộ mẫu cứng - 53 -
4.6.Thiết kế mẫu sơ đồ cắt - 54 -
4.6.1. Mục đích - 54 -
4.6.2. Hình thức giác sơ đồ - 54 -
4.6.2.1.Giác đối đầu - 54 -
4.6.2.2.Giác đuổi - 54 -
4.6.2.3. Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi - 55 -
4.6.3. Các loại sơ đồ cắt - 55 -
4.6.3.1. Sơ đồ trơn - 55 -
4.6.3.3. Sơ đồ phối hợp mẫu đơn và ghép - 55 -
4.6.4. Các yêu cầu kỹ thuật của sơ đồ cắt - 55 -
4.7. Xây dựng định mức tiêu hao NPL - 56 -
4.7.1. Mức tiêu hao NPL - 56 -
4.7.2. Phương pháp xay dựng định mức nguyên liệu vải - 56 -
4.7.3. Phương pháp xây dựng định mức phụ liệu chỉ - 56 -
5. Hệ thống cỡ số trong một công ty sử dụng thiết kế các mặt hàng đang sản xuất. Đối với các nước trên thế giới mỗi nước đều có một hệ thống cỡ số quần áo may riêng tuỳ theo mỗi nước quy định. - 57 -
6. Các tình huống kỹ thuật xảy ra ở công đoạn CBSX - 58 -
III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT - 58 -
1. Vai trò và nhiệm vụ - 58 -
2. Yêu cầu của tổ cắt - 59 -
3. Hình thức tổ chức sản xuất - 59 -
4. Phân công lao động ở tổ cắt - 61 -
5. Quy trình cắt - 61 -
5.1. Kiểm tra an toàn: - 61 -
5.2. Chuẩn bị cắt - 61 -
5.3. Mẫu cứng hoặc mẫu giấy - 62 -
5.4. Trải vải - 62 -
5.5. Vẽ mẫu cứng lên vải - 63 -
5.6. Cắt - 64 -
5.7. Tách cây bó hàng - 64 -
5.8. Ghi biểu cắt - 65 -
5.9. Một yêu cầu quan trọng không thể thiếu là công nhân phải hoàn thành định mức chất lượng và sản lượng. - 65 -
6. Công nhân đổi bán - 66 -
7. Phát BTP đã đạt yêu cầu ra công đoạn may - 66 -
8. Hạch toán bàn cắt - 66 -
9. Các tình huống thường xảy ra ở công đoạn cắt - 67 -
11. Một số biểu mẫu cho công đoạn cắt - 69 -
IV. công đoạn may và hoàn thành - 71 -
*Công đoạn may - 71 -
1. Nhiệm vụ - 71 -
2. Công tác tổ chức sản xuất - 71 -
2.1. Hình thức tổ chức sản xuất - 71 -
2.2. Cách phân công lao động - 71 -
2.3. Tiến trình thực hiện - 72 -
2.3.1. Công đoạn giao nhận và kiểm tra BTP - 72 -
2.3.2.Dải chuyền - 73 -
2.3.3. Thu hoá và nhặt chỉ cuối chuyền - 73 -
3. Các loại máy được sử dụng trong nhà máy - 74 -
4. Các tình huống thường xảy ra trên dây chuyền may - 75 -
4.1. Bán thành phẩm nhận về không hoàn chỉnh - 75 -
4.2. Ứng đọng chuyền ở một số bước công việc - 75 -
4.3. Công nhân nghỉ đột xuất - 75 -
4.4. Trục trặc về thiết bị - 76 -
* Công đoạn là và hoàn thành sản phẩm - 76 -
1.Vai trò nhiệm vụ của công đoạn hoàn thành - 76 -
2.Cơ cấu tổ chức sản xuất của công đoạn hoàn thành - 76 -
2.1.Phân công lao động - 76 -
2.2.Quy trình làm việc - 77 -
2.2.1. Là - 77 -
2.2.2.Thu hoá - 77 -
2.2.3. Gấp - 79 -
2.2.4.Đóng gói - 79 -
PHẦN III - 82 -
thực tập chuyên sâu - 82 -
I. quy trình làm việc - 82 -
2. Tại tổ nghiệp vụ - 88 -
II. Tiêu chuẩn cắt - 90 -
1. Nội dung - 90 -
2. Chi tiết (đồng bộ) - 90 -
III. Quy trình cắt - 91 -
1.Trải vải - 91 -
2. Cắt phá, cắt gọt - 91 -
3. Đánh số - đồng bộ - 92 -
4. Sơ chế - 92 -
IV. tiêu chuẩn may thành phẩm - 92 -
1. Đặc điểm hình dáng - 92 -
2. Yêu cầu kỹ thuật - 93 -
3. Lắp ráp - 93 -
3.1. Nẹp áo - 93 -
3.2. Thân trước - 93 -
3.3. Cổ áo - 93 -
3.4. Tay áo - 94 -
3.5. Gấu - 94 -
3.6.Nhãn các loại - 94 -
V. tiêu chuẩn là gấp bao gói - 94 -
1. Là gấp - 94 -
2. Nhãn treo - 95 -
3. Đóng gói - 95 -
PHẦN IV - 99 -
đánh giá nhận xét chung - 99 -
Kết luận - 101 -
107 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã qua kiểm tra, thử nghiệm và đo lường đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quy định
Không đạt yêu cầu: Đã qua kiểm tra thử nghiệm và đo lường nhưng không đáp ứng đủ các yêu cầu quy định.
Xem xét lại: Đã qua kiểm tra thử nghiệm và đo lường nhưng không đạt, lấy mẫu lần 2 để quyết định.
Khi có lô NPL không phù hợp phải được ghi nhận trong phiếu kiểm tra chât lượng.
*Xử lý NPL không phù hợp:
- Do khách hàng cung cấp :
+ Nhân viên phụ trách đơn hàng của phòng kỹ thuật liên lạc với khách hàng để đưa ra biện pháp giải quyết
+ Thủ kho khi kiểm tra thấy lô NPL không phù hợp thì thông báo cho các đơn vị liên quan.
Do công ty mua:
+ Phụ trách phòng kỹ thuật xem xét các lỗi đưa ra hướng giải quyết.
+Nhân viên kiểm tra có nhiệm vụ thông báo cho phòng thị trường .
+ Phòng thị trường khiếu nại đến các nhà máy.
+ Phụ trách phòng thị trường thương lượng với khách hàng về mức độ chấp nhận số NPL không phù hợp.
+ Căn cứ vào hướng giải quyết của khách hàng và cung cấp phụ trách phòng thị trường phối hợp cùng phụ trách phòng kỹ thuật cùng đưa ra hướng giải quyết cuối cùng.
+ Thông báo cho các đơn vị liên quan theo biểu BM-KTTĐ-28.
Công ty dệt may hà nội
hanosimex
QĐ
Báo cáo
đề nghị
thôngbáo
Mã số:…………………
Ban hành lần:…………
Ngày:…………………..
Trang:………………….
V/v:………………………
……………………………
Kính gửi:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
ý kiến xem xét giải quyết.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Nơi nhận
Ngày
Người nhận
Người viết
Người kiểm tra
Người duyệt
Họ và tên
Chữ ký
BM-KTTĐ-28 Ban hành lần:1 Trang……/….
3.4. Nhập kho
Sau khi đã kiểm tra phân loại (đã giải quyết NPL không phù hợp) thủ kho tiến hành nhập kho những NPL đạt yêu cầu về chất lượng
Khi có biên bản kiểm tra chất lượng và báo cáo thực nhận thu ký tiến hành tiếp phiếu nhập kho theo mẫu nhập.
Với hàng không đạt chất lượng( theo biên bản của nhân viên kiểm tra chất lượng ) không tiến hành nhập kho mà trả lại nhà cung cấp (hoặc để riêng chờ xử lý thời gian không quá 10 ngày) được kiểm soát theo thủ tục.
Nguyên phụ liệu nhập kho:
Nguyên liệu nhập kho nhận biết theo tên gọi, khách hàng, ký hiệu theo mã hàng. Số sử dụng trên cùng 1 tên mẫu NPL do khách hang cung cấp và được để vào khu vực riêng.
Khu vực NPL của công ty mua mà do khách hàng cugn cấp được để riêng biệt.
Tất cả NPL nhập kho theo thủ tục được chia thành từng kệ , từng kệ sẽ được nhận dạng theo biểu mẫu do thủ kho thực hiện.
3.5. Cấp phát
Các NPL sau khi kiểm tra, phân loại phải được ở trạng thái bao gói ban đầu.
Lô NPL sau khi kiểm tra , phân loại lô hàng đủ điều kiện mới đưa vào sản xuất.
Khi nhận lệnh sản xuất của phòng KHTT và bảng hướng dẫn NPL thủ kho chuẩn bị NPL để giao cho nhà máy may.
Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu NPL của các mã hàng để kịp tiến độ sản xuất, phân phát phụ kiện nhà máy may đảm bảo tiêu chuẩn
Khi xuất có sự giao nhận giữa thủ kho và người nhận hàng .
Khi cấp hết NPL theo lệnh thư ký kho tiến hành viết phiếu xuất kho theo mẫu và chia thành 3 niên: 1 niên được lưu kho, 1 gửi kế toán, 1 cho người nhận.
3.6. Công tác quản lý chất lượng
Công ty xây dựng và áp dụng các thủ tục văn bản và xếp dỡ vận chuyển, lưu kho bao gói và giao nhận nhằm phòng ngừa các trường hợp đổ vỡ, mục nát các vật liệu khi lưu kho.
Lưu kho và bảo quản: Chỉ những sản phẩm đã qua kiểm tra và xác nhận là đạt yêu cầu mới làm thủ tục nhập kho, nguyên liệu là Mex , Phôi phải được sắp xếp cách ly với mặt đất với tường ở nơi khô ráo thoáng mát tránh ẩm ướt, tránh mối mốc để tiện cho việc cấp phát vải và phôi cho nhà máy.
Sắp xếp NPL phải đảm bảo nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau,đảm bảo dễ lấy cấp phát nhanh.
Trong quá trình lưu kho và bảo quản nếu NPL được phát hiện không đảm bảo chất lượng thì thủ kho báo cho bộ phận kiểm tra chất lượng
Xếp dỡ và vận chuyển: Dụng cụ và phương tiện xép dỡ phải phù hợp với mục đích sử dụng, vải và phôi phải được kiểm tra tránh làm hư hỏng, đổ vỡ NPL. Đồng thời phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn trong quá trình sử dụng ( xe kéo, xe đẩy).
3.7.Kiểm tra chất lượng vải tồn trước khi đưa vào cắt may đại trà
Mục đích: Để đảm bảo các yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý hoá màu sắc vải dệt kim tồn kho trước khi đưa vào cắt may đại trà đáp ứng yêu cầu của khách hàng theo kế hoạch của từng đơn hàng.
Phạm vi ứng dụng: Cho tất cả các loại vải dệt kim tồn tại trong kho, phòng kế hoạch thị trường đưa vào cắt may tại các nhà máy may trong công ty hoặc gia công ngoài.
Nội dung
3.7.1.Quy định chung
Vải tồn trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm tra các chỉ tiêu cơ, lý, hoá, màu sắc,( khổ vải, trọng lượng, độ co , độ xiên canh, mẫu màu, độ bền màu,..) bởi trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng.
Tiêu chuẩn kiểm tra: Theo tiêu chuẩn cơ sở của công ty và phù hợp với yêu cầu riêng của tưng khách hàng.
Khi có phiếu xác nhận chất lượng của TTTN và KTCL nhận xét đạt chất lượng được xuất cho đơn vị gia công .
Kết quả kiểm tra phải là kết quả đại diện cho lô hàng. Trường hợp vải tồn ở nhiều mẻ nhiều lô hàng phải tăng cường số mẫu kiểm tra, không chuyển vải không đạt chắt lượng xuất cho đơn vị gia công.
3.7.2. Quy định cụ thể cho từng đơn vị
3.7.2.1.Phòng kế hoạch thị trường
Nêu danh mục riêng cho từng chủng loại vải, chất lượng, màu, kế hoạch sản xuất như biểu mẫu kèm theo.
Cung cấp danh mục vải tồn kịp thời cho TTTN và KTCL phối hợp và tạo điều kiện choTTTN và KTCL lấy mẫu thí nghiệm. Trường hợp đặc biệt phòng KHTTphải có thông báo rõ đặc điểm lô hàng.
Trên cơ sở phiếu báo kết quả của TTTNvà KTCL xuất những cuộn vải đạt chất lượng cho đơn vị gia công may.
3.7.2.2.TTTN và KTCL
Kiểm tra các chỉ tiêu cơ ,lý, hoá của vải tồn theo danh mục do phòng KHTT đã gửi.
Nhận xét, báo cáo kết quả lên TGĐ và gửi các đơn vị liên quan sau 2-7 ngày tuỳ theo số lượng mẫu thí nghiệm sau khi nhận được danh mục hàng tồn từ P.KHTT .
Yêu cầu: Mẫu phải đại diện cho lô hàng khi cần tăng số lượng mẫu thử đảm bảo chất lượng lô hàng.
3.7.2.3.Phòng KTĐT
Trên cơ sở phiếu báo kết quả của TTTN và KTCL thực trạng của vải tồn đề xuất phương án sử dụng hoặc sử lý công nghệ để giải quyết hàng tông kho.
3.8. Các tình huống kỹ thuật thường xảy ra
Xuất hoặc nhập NPL từ các cơ sở theo lệnh sản xuất của công ty không đủ về chất lượng hoặc nhầm lẫn phân phát NPL cho các tổ sản xuất chưa đúng với lệnh sản xuất về số lượng, màu sắc, chủng loại của tưng mã hàng không kịp với tiến độ sản xuất.
Khi cung cấp NPL cho các tổ sản xuất, khi tác nhập xảy ra 1 số tình huống sau: sai màu, vải không đúng yêu cầu sản xuất, lỗi sợi , loang màu, kích thước khổ vải không đúng tiêu chuẩn định mức do phòng kỹ thuật- nghiệp vụ đua xuống.
ii. công đoạn chuẩn bị kỹ thuật sản xuất
1.Vai trò và nhiệm vụ
Chuẩn bị kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng, quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả của công đoạn sản xuất cũng như năng suất cuả toàn công ty.
Chuẩn bị kỹ thuật là khâu thử nghiệm có vân hành kinh nghiệm thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất, để thiết lập toàn bộ văn bản về kỹ thuật các phương pháp công nghệ cho các công đoạn của quá trình sản xuất chính làm cơ sở đạt năng suất cao, đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm nguyên phụ liệu.
Các khâu mà công đoạn chuẩn bị kỹ thuật sản xuất cần thực hiện như sau:
Phác thảo mẫu
Phiếu chỉ dẫn sản phẩm (thiết kế PI).
Xây dựng phương pháp công nghệ, quy trình tiêu chuẩn và quản lý kỹ thuật làm cơ sở cho các công đoạn căt, may, hoàn thành.
Xây dựng định mức ở mỗi công đoạn cắt, may, hoàn thành.
+Xây dựng quy trình cắt, tiêu chuẩn cắt.
Xây dựng định mức nguyên phụ liệu:
+Xây dựng định mức vải.
+ Xây dựng định mức chỉ.
+ Xây dựng định mức công đoạn .
2. Hình thức tổ chức chức sản xuất
Chuẩn bị kỹ thuật sản xuất là khâu mà số lượng các bước không nhiều, các bước công việc được thực hiện bởi những lao động có chuyên môn tổng hợp, có kinh nghiệm trong sản xuất.Yêu cầu kết quả công việc phải chính xác phù hợp với thực nghiệm và thí nghiệm.
Công ty Dệt-May Hà Nội áp dụng cơ cấu tổ chức sản xuất với trình độ chuyên môn hoá cao ở khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất dưới sự lãnh đạo trực tiếp của GĐ, PGĐ kỹ thuật sản xuất.
Sơ đồ 5: Sơ đồ mặt bằng phòng kỹ thuật-nghiêp vụ nhà máy may thời trang
Bàn máy tính
Bàn làm việc
Tủ hồ sơ
Giá để hồ sơ
Bàn tiếp khách
Bàn làm việc
Tủ hồ sơ
Tủ hồ sơ
Máy tính
Bàn làm việc
Tủ hố sơ
Máy tính
Két sắt
Tủ cá nhân
Tủ hồ sơ
Tủ hồ sơ
Tủ QATT
Bàn làm việc
Bàn làm việc
Máy tính
Bàn làm việc
Bàn làm việc
Bàn làm việc
WC
Kho lưu hồ sơ
Bàn làm việc
Bàn làm việc
Bàn làm việc
Bàn làm việc
khâu chuẩn bị triển khai sản xuất chủ yếu được tiến hành ở phòng kỹ thuật-nghiệp vụ.
Tổ kỹ thuật: đứng đầu là PGĐ và các nhân viên được giao nhiệm vụ theo chuyên môn: nhân viên thiết kế sáng tác mẫu, nhân viên giác sơ đồ trên máy vi tính(thiết kế PI) nhân viên làm định mức, các nhân viên phụ trách mặt hàng của từng nhà máy may.
Tổ nghiệp vụ:PGĐ là người điều hành, các nhân viên được giao nhiệm vụ theo chuyên môn: nhân viên thiết bị, gá lắp, nhân viên cơ điện, các nhân viên phụ trách công tác an toàn lao động
Nhà máy may: GĐ là người điều hành, trực tiếp giao nhiệm vụ cho các tổ sản xuất
- Với một đơn hàng mã hàng thuộc khâu làm việc của nhân viên thì GĐ giao nhiệm vụ cho các nhân viên thực hiện.
3. Quy trình làm việc khi triển khai chuẩn bị kỹ thuật cho một mã hàng để chuẩn bị sản xuất hàng loạt
Phòng thị trường và phòng kế hoạch đầu tư phối hợp thực hiện ra kế hoạch sản xuất của toàn bộ công ty.
Khi có lệnh được gửi xuống phòng kỹ thuật - nghiệp vụ của nhà máy GĐ, PGĐ cùng các nhân viên nghiên cứu thông tin và các yêu cầu kỹ thuật của mã hàng. Khác với các mặt hàng khác đây là các mặt hàng may thời trang nên hợp đồng với khách hàng thường là đơn đặt hàng không có tài liệu kỹ thuật , không có sản phẩm mẫu.Vì vậy ma các nhân viên trong phòng kỹ thuật - nghiệp vụ phải tự sáng tác mẫu và lập tài liệu kỹ thụât.
Với mỗi mã hàng thì GĐ, PGĐ phân loại giao nhiệm vụ cho các nhân viên của mình thực hiện. Mỗi nhân viên tiến hành thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được giao: VD nhân viên thiết kế phác thảo mẫu, nhân viên lập phiếu chỉ dẫn sản phẩm, nhân viên giác sơ đồ , may mẫu đối,…
Khi áo mẫu đơn hàng đã được khách hàng đông ý thì phòng kỹ thuật triển khai thực hiện. PGĐ sẽ phân công cho các thành viên thực hiện theo chuyên môn của mỗi nhân viên trong phòng.
So sánh và đối chiếu giữa những yêu cầu của khách hàng có phù hợp với khả năng đáp ứng của công ty và nhà máy hay không ( về phương pháp công nghệ, mức độ phức tạp của mã hàng,thiết bị, NPL).Nếu có khó khăn vướng mắc, ban giám đốc phòng kỹ thuật- nghiệp vụ đề nghị với ban giám đốc công ty ra hướng khắc phục giải quyết. Khi đã giải quyết xong thì nhân viên phong kỹ thuật- nghiệp vụ phối hợp với tổ kỹ thuật của xí nghiệp may thực hiện sản xuất hàng loạt.
4. Quy trình sản xuất của công đoạn chuẩn bị kỹ thuật thực hiện ở phòng kỹ thuật-nghiệp vụ.
Phác thảo mẫu -> Thiết kế PI -> Công nghệ cắt may(mẫu mỏng, định mức NPL, định mức công đoạn) -> chế thử-> Nhân mẫu -> Thiết kế mẫu sơ đồ cắt->xây dựng định mức NPL.
4.1. Phác thảo mẫu
Với hàng nội địa hoặc hợp đồng chỉ có đơn hàng thì phòng kỹ thuật phải sáng tác mẫu chào hàng.Sáng tác mẫu phù hợp với thời trang, với mục đích sử dụng. Nghiên cứu NPL để sáng tác ra sản phẩm đó.Sáng tác ra mẫu nếu được chấp nhận sẽ được đưa vào ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với những số lượng cụ thể theo đơn đặt hàng, thời gian giao hàng thì tiến hành triển khai để đưa vào sản xuất.
4.2. Thiết kế PI
Nhân viên thiết kế sơ đồ tiến hành thiết kế mẫu trên máy tính. Căn cứ vào bản tiêu chuẩn kỹ thuật trong đó có thông số kích thươc sản phẩm, căn cứ vào phiếu công nghệ để xác định kích thước cần thiết kế. Căn cứ vào công thức tính toán có tính đến độ dư đường may sự tác động của quá trình gia công, nhiệt độ, thiết bị,…lên bề mặt vải. Từ đó nhân viên thiết kế ra bộ mẫu hoàn chỉnh trên giấy mỏng gọi là mẫu mỏng.
4.3. Lập phiếu công nghệ cắt may
Nhân viên thiết kế công nghệ dựa vào phiếu chỉ dẫn sản phẩm để lập phiếu công nghệ cắt may, trong phiếu công nghệ này sễ quy định loại vải được sử dụng, màu sắc của vải, bảng thống kê chi tiết, kích thước sản phẩm, định mức NPL, và phiếu hướng dẫn cắt may.
Hệ thống màu được sử dụng trong nhà máy may thời trang rất đa dạng và theo 1 quy chuẩn.
Màu chính được gọi là màu G
Màu can tiếp theo là màu A
Màu can nhỏ hơn màu A là màu B
Công ty dệt may hà nội
Phiếu công nghệ cắt may
Hanosimex
Đơn vị: nhà máy MMTT
Số:…….
Mã hàng: 0505F6- T1234NCFI Khách hàng: Phòng thương mại
PI số: 149/05
Tên sản phẩm : áo T.shirt nam ngắn tay can pha in
Mầu G
HORIRON
VAPOR
MARS
Mầu A
T. WHITE
PACIFIC
T.WHITE
Chỉ mầu G
9643
B0343
0796
Chỉ mầu A
V.WHITE
B1516
V.WHITE
Tiêu chuẩn vải:
stt
Loại vải
t.lượng (g/m²)
Khổ vải (m)
1
Single Ne 32/1 cotton CK + 20DSpd 95% cotton+5% Spd thương mại mua
190
180
2
Rib1 x 1 Ne 30/1 cotton + 70DSpd ( TM mua)
220
Mặt bằng cắt:
Mầu G: 3.21m x 1.8m= 01 áo cỡ S+ 02 áo cỡ M+ 02 áo cỡ L
Mầu A: 0.53m x 1.8m= 04 áo cỡ S+ 08 áo cỡ M+ 08 áo cỡ L.
Bo cổ mầu G: 0.59x 1.32m= 20 áo các cỡ+ QBE … cỡ M.
Bảng thống kê chi tiết:
stt
Tên chi tiết
Mầu
Số lượng
Loại vải
1
Thân sau
G
01
Single Ne 32/1 cotton CK+ 20%DSpd 95% + 5% Spd
2
Thân trước
G
01
nt
3
MC thân áo
G
01
Nt
4
MC thân sau
A
02
Nt
5
MC TT
A
02
Nt
6
Tay
G
02
Nt
7
Bo cổ
G
01
Rib 1x 1 Ne 30/1 cotton +70 DSpd
8
Bo tay
G
02
Nt
Bảng thông số kích thước sản phẩm mã: 0505F6-T1234NCFI
S
M
L
DS+;-
Mẫu
TP
Mẫu
TP
Mẫu
TP
DA( t/s)
66/62.5
65
68/64.5
67
70/66.5
69
2
RV
43
41
45
43
47
45
1
Rng ( t/s)
51/51.5
48
53.5/53
50
55.5/55
52
1.5
Rộng gấu( t/s)
50.5/50
48
52.5/52
50
54.5/54
52
1.5
NĐC
21
22
23
1
Dài tay
21
21
22
22
23
23
1
R.cửa tay(1/2)
19
17
20
18
21
19
0.5
Bo tay(D x R )
5.5 x 36
2
5.5x 38
2
5.5x 40
2
0.2
Rng cổ
18
19.5
18
19.5
18
19.5
1
Sâu cổ trước
10.3
14
10.3
14
11.3
15
0.3
Sâu cổ sau
6.8
2.5
6.8
2.5
6.8
2.5
0.2
Bo cổ (Dx R)
5.5x 5.2
2
5.5x 5.2
2
5.5x 5.2
2
0.3
CCvai→HIn
15.5
20
15.5
20
15.5
20
0.5
Tâm áo→HIn
5
5
5
5
5
5
0.5
Bảng hướng dẫn cắt may
Đmsp
Hướng dẫn cắt may
Thiết bị
Mầu chỉ
1.Cắt áo T.shirt nam ngắn tay, cắt bo cổ bo tay
2. Kiểm phôi, kẻ đường chần trang trí tay áo theo dưỡng dán tem in TT áo
3.In TT áo
4. Kiểm phôi sau in
5.Chần trang trí tay theo đường kẻ
MC3K
A
6. May can bo cổ
MB
G
7.Can bo tay
MB
G
8.Xén can MCTT màu A với TT áo, xén MCTS áo màu A với TSáo
MX2K
G
9.Mí 0.15cmMC màu A đè thân áo trước+ sau( A đè G)
MB
A
10.Xén can MC thân áo màu G với thân áo trước+ sau
MX2K
G
11.Mí 0.15cm MC thân áo màu G đè MC thân áo màu A
MB
G
12.Ghim bo cổ tim vào TT áo
MB
G
13. Xén tra bo cổ
MX2K
G
14. Diễu 0.5cm thân sau đè bo cổ
MC1K
G
15. Xén tra tay, bụng tay,sườn áo( đặt mác giặt cách gấu TP 10cm bên trái khi mặc) Xén tra bo tay
Mx2k
G
16. Diễu 0.5cm tay đè bo
Mc1k
g
17. Chần trang trí 2.5cm gấu
MC3K
A
18. May mác chính+ mác cỡ vào giữa cổ sau
MB
M/G
19. Lộn xếp
20.Thu hoá
4.4. Chế thử
Sau khi nhân viên thiết kế mẫu đã hoàn chỉnh bộ mẫu của mã hàng thì bắt đầu cho chế thử. Người chế thử là những nhân viên, công nhân có may mẫu có kinh nghiệm và trình độ nghề nghiệp cao.Khâu chế thử với mục đích hiệu chỉnh hình dáng kích thước của sản phẩm cho đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật , đồng thời việc chế thử hiệu chỉnh công nghệ đã xây dựng và qua chế thử xây dựng định mức tiêu hao NPL.
Sử dụng mẫu mỏng các chi tiết của sản phẩm , sơ bộ xếp đặt các chi tiết lên loại vải đã đủ điều kiện đưa vào sản xuất . quá trình cắt phải chính xác, đúng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
Tiến hành may thử theo quy trình công nghệ sơ bộ được thiết lập bước đầu, sau khi may hoàn chỉnh sản phẩm,tiến hành khảo sát lại kích thước so với bản TCKT
Thông tin cho khách hàng nếu khách chưa đồng ý ở điểm nào thì tiến hành chỉnh sửa theo đúng yêu cầu của khách.
4.5. Nhân mẫu- hoàn chỉnh bộ mẫu cứng
Căn cứ vào bộ mẫu đã chế thử và sản phẩm đã được khách hàng chấp nhận, căn cứ vào bảng thông số kích thước thành phẩm ta sẽ có hệ số nhân mẫu.
Dựa vào phương pháp dựng hình và công thức tính toán trong dựng hình, tiến hành nhân mẫu theo quy trình sau:
Bước 1: Xác định trục làm chuẩn và các điểm cần dịc chuyển mỗi bộ phận theo nguyên tắc sau:
Tại mỗi điểm thiết kế chỉ được dịch chuyển theo phương pháp song song với trục dọc và trục ngang.
Nếu nhẩy cỡ từ cỡ nhỏ sang cỡ lớn các kích thước ngang dịch chuyển là phía ngoài mẫu, các kích thước dọc dịch chuyển lên phía trên nếu từ cỡ nhỏ lên cỡ lớn và ngược lại.
Các điểm cần dịch chuyển trong mỗi chi tiết là các điểm cần tính toán trong mỗi chi tiết thiết kế dựng hình.
Với áo các cỡ vóc có chiều dài hơn kém nhau 1cm hướng nhẩy đưa hết xuống gấu 3cm trở lên thì phân phối theo tỷ lệ 1/3 trục ngang trở lên và phần trục ngang trở xuống chiếm 2 phần.
Bước 2: Xác định hệ số nhẩy:
Căn cứ vào bảng thông số kích thước thành phẩm ta xác định độ chênh lệch giữa các cỡ số và đó chính là hệ số nhân mẫu giữa các cỡ với nhau.
4.6.Thiết kế mẫu sơ đồ cắt
4.6.1. Mục đích
Nhằm cung cấp các mẫu cắt để cắt các bàn vải kết hợp xác định mức tiêu hao vaỉ trên một đầu sản phẩm hoặc cả lô hàng.
Mẫu sơ đồ cắt là phải sắp xếp các chi tiết cảu sản phẩm ( 1 hoặc nhiều cỡ) trên một sơ đồ, đảm bảo các chi tiết kỹ thuật, canh sợi, tiêu chuẩn mỹ thuật…
Hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu.
4.6.2. Hình thức giác sơ đồ
4.6.2.1.Giác đối đầu
Các chi tiết của mẫu trong quá trình sắp xếp đặt trên mẫu sơ đồ chỉ cần chú ý tới hướng đặt của các chi tiết sao cho kín sơ đồ.
Hình thức này áp dụng với các loại vải một màu hình trang trí rối không có hướng.
4.6.2.2.Giác đuổi
Các chi tiết của mẫu cứng căn đúng canh sợi, xác định hướng đặt của các chi tiết đúng chiều với hình trang trí trên mặt vải .
Hình thức này áp dụng với các loại vải có hình trang trí theo chiều vải , vải có hướng.
4.6.2.3. Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi
Các chi tiết của sản phẩm gồm các bộ phận đối xứng của cơ thể phải xép đặt sao cho trên bề mặt của sản phẩm phải đảm bảo kết cấu của hình trang trí có hướng và lặp lại theo chu kỳ nhất định.
Hình thức này áp dụng cho các loại vải có hình trang trí theo chiều xuôi của tuyết.
4.6.3. Các loại sơ đồ cắt
4.6.3.1. Sơ đồ trơn
Chỉ giác 1 sản phẩm sử dụng để cắt những vải ngắn, đầu tấm.
4.6.3.2. Sơ đồ ghép từ 2 sản phẩm trở lên
Có thể có sản phẩm cùng cỡ hoặc khác cỡ nhưng cùng một mã hàng phụ thuộc vào kích thước và tính chất của vải.
Khi ghép sản phẩm trong một sơ đồ phải chon ghép những cỡ có kích thước bù trừ nhau phù hợp với khổ vải nhưng phải bám sát kế hoạch sản xuất để sơ đồ mẫu cần giác là ít nhất.
4.6.3.3. Sơ đồ phối hợp mẫu đơn và ghép
Để trong quá trình trải vải ta có thể sử dụng những tấm vải có độ dài khác nhau trên cùng 1 bàn nhưng vẫn bám sát kế hoạch sản xuất
Nhân viên thiết kế PI của tổ kỹ thuật không trực tiếp giác sơ đò sản xuất mà giác khi cần thiết với từng mã hàng và chỉ giác sơ đồ trên máy vi tính và gửi mẫu sơ đồ cho tổ cắt của nhà máy may tiến hành giác sơ đồ sản xuất.
4.6.4. Các yêu cầu kỹ thuật của sơ đồ cắt
Các chi tiết phải được căn đúng canh sợi cho phép.
Sơ đồ phải đảm bảo đủ chi tiết, không thiếu không thừa không lẫn thừ cỡ này sang cỡ khác, từ mã này sang mã khác , không phá vỡ những hình trang trí của vải trên mặt sản phẩm.
Các chi tiết được sắp xếp hợp lý, ít khe hở, không chồng lên nhau, đảm bảo thoát dao khi cắt.
Sơ đồ phải nằm trong định mức, hoặc rút ngắn so với định mức nhưng phải đảm bảo TCKT, mỹ thuật của sản phẩm , kích thước sơ đồ phải được chính xác và trên từng sơ đồ phải được chỉ dẫn về sơ đồ cụ thể.
4.7. Xây dựng định mức tiêu hao NPL
4.7.1. Mức tiêu hao NPL
Là lượng tiêu hao tối đa cho phép các loại NPL cho 1 sản phẩm với điều kiện chất lượng quy định, làm cơ sở để cấp phát vải cho công đoạn cắt, cấp phát chỉ, cúc, … cho công đoạn may một cách chính xác, hợp lý, tiết kiệm.
4.7.2. Phương pháp xay dựng định mức nguyên liệu vải
Thông qua khâu giác sơ đồ thực tế đã được rút kinh nghiệm hoàn chỉnh đối với mỗi loại sản phẩm kết hợp với phương pháp thống kê phân tích tính toán, để xác định phần trăm tiêu hao vô ích tương ứng với cấu tạo mặt vải.
B= ((ĐM- Smc)x %/100
Trong đó:
B: Tiêu hao vô ích ( phụ thuộc vào mức độ phức tạp của mỗi loại sản phẩm)
ĐM: Định mức tiêu hao nguyên liệu.
Smc: Diện tích mẫu cứng.
4.7.3. Phương pháp xây dựng định mức phụ liệu chỉ
Định mức chỉ là lượng chỉ cần thiết may hoàn chỉnh một sản phẩm trong sản xuất hàng loạt
Định mức chỉ là cơ sở để cấp phát chỉ cho các dây chuyền may khi nhân được kế hoạch sản xuất.
Với mỗi loại sản phẩm định mức chỉ khác nhau.
Qua khâu may mẫu khảo sát kết hợp với phân tích thống kê ta có công thức
- Phương pháp 1: Đo chỉ áp dụng theo công thức:
L= (m)
Trong đó : L: Lượng chỉ tiêu hao.
L1, L2,…Ln: Lượng chỉ tiêu hao lần 1,2,…,n.
n: Số lần khảo sát
- Phương pháp 2: Kết hợp phương pháp 1 và dựa trên chiều dài đường may, độ dày của lớp vải.
L=n.l.Đm(m)
Trong đó:
L: Lượng chỉ tiêu hao.
n: Mật độ mũi may( số mũi may/1cm).
l: chiều dài đường may.
Đm: Lượng chỉ tiêu hao của mũi may.
Đm=Dn/n
Dn: Lượng chỉ tiêu hao/1cm
5. Hệ thống cỡ số trong một công ty sử dụng thiết kế các mặt hàng đang sản xuất. Đối với các nước trên thế giới mỗi nước đều có một hệ thống cỡ số quần áo may riêng tuỳ theo mỗi nước quy định.
Khoảng cách giữa các vóc cơ thể là 4cm, 6cm, 8cm cũng theo quy định của từng nước khác nhau.Hầu hết các nước ký hiệu cỡ số bằng số đo chiều cao cơ thể, Vc, Vb,Vn……
*Liên xô cũ: Ký hiệu cỡ vóc của quần áo may sẵn dựa trên các số đo nửa vòng ngực, chiều cao cơ thể và thể trạng cơ thể.
- Cỡ 46, 48,….., 60 ký hiệu :”C”.
Chênh lệch giữa 2 cỡ là 2cm nhưng số này lấy theo 1/2 Vn
- Vóc I % ký hiệu “P”
Vóc I đối với nữ cao 1.68m, đối với nam cao 1.79m
- Thể trạng cơ thể:
M: Cơ thể gầy.
C: Cơ thể trung bình.
B: Cơ thể béo.
* Đức:
Cỡ lấy sẵn số đo Vn III và tương ứng với các cỡ 42, 44, 46,….. ,60.
Vóc I/V: Mỗi vóc chênh lệch nhau 6cm
* Pháp:
Cỡ ghi theo 1/2 Vn ,1/2 Vm.
37, 38, 39, 40, 41, 42.
Chênh lệch giữa các vóc là : 2cm
* Đài Loan:
Ký hiệu theo các chữ cái tương ứng với số đo vòng cổ .
S M L XL XXL
38 39 40 41 42
* Triều tiên: Cỡ số quần áo có thể lấy theo chiều cao cơ thể 130, 140, 150.
S: Small.
M: Medium.
L: Large.
6. Các tình huống kỹ thuật xảy ra ở công đoạn CBSX
Khi thiết kế có thể thiết kế nhầm sai lệch hoặc có thể tính toán cộng thêm các tác động cơ lý hoá của vật liệu chưa phù hợp với đơn hàng.
Thiết kế mẫu cứng một bộ mẫu chuẩn ( cỡ TB) sau khi chế thử khách hàng không chấp nhận một số vị trí lại phải sửa lại cho phù hợp.
Xây dựng định mức NPL : Do những nhầm lẫn trong việc tính toán gây ra thiếu NPL cho quá trình sản xuất.
III. CÔNG ĐOạN Tổ CắT
1. Vai trò và nhiệm vụ
Công đoạn cắt BTP có một nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp BTP cho công đoạn may tiếp theo.Do vậy năng suất và chất lượng của công đoạn cắt có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm.
Cắt trong công nghiệp là quá trình dùng các loại máy cắt, cắt các chio tiết của sản phẩm trên bàn cắt đã được trải vải và được truyền hình cắt bằng những phương pháp khác ( hoặc cắt trực tiếp từ sơ đồ, xoa phấn), cắt lên số lá vải của một bàn cắt đã được trải theo một độ cao quy định phù hợp với chất lượng của từng loại vải, sao cho các chi tiết sản phẩm cắt đảm bảo TCKT và được cấp phát cho công đoạn may kịp thời.
2. Yêu cầu của tổ cắt
Bám sát quy trình công nghệ sản xuất.
Khâu kiểm tra chất lượng phải được tién hành sau mỗi bước công việc bằng cách tự kiểm tra và kiểm tra cán bộ kỹ thuật.
Quản lý tốt đầu vào ở quá trình trải vải và đầu dư tấm để tránh lãng phí nguyên liệu.
3. Hình thức tổ chức sản xuất
Công đoạn cắt ở nhà máy may thời trang phối hợp tổ chức thực hiện các công việc vừa tuần tự vừa song song.
Tổ chức sản xuất theo nhóm trong điều kiện chuyên môn hoá quy mô sản xuất lớn, có thể tổ chức chuyên môn hoá hẹp tức là biên chế tổ chuyên môn hoá thực hiện các bước công việc trải vải , cắt phá, cắt gọt, đánh số, phối kiện
(đối với hàng dệt thoi), bóc lớp, đóng gói, cài két, lên cầu(với hàng dệt kim)…..
Mô hình sản xuất trên ở công ty Dệt-May Hà Nội được áp dụng phổ biến vì nó phù hợp mức độ chuyên môn hoá, mặt hàng ổn định, công suất lớn và trình độ quản lý cao.
Sơ đồ 6: Sơ đồ mặt bằng tổ cắt nhà máy may thời trang.
Bàn làm việc
Gía để tài liệu
Tủ hồ sơ
Máy ép mex
Xe đẩy hàng
Xe đẩy hàng
Xe đẩy hàng
Bàn trải vải
Bàn trải vải
Bàn trải vải
Bàn trải vải
Máy cắt vòng
Máy cắt vòng
Bàn kiểm tra nguyê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC237.doc