I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY IN HÀNG KHÔNG: 3
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY IN HÀNG KHÔNG 4
1. Sơ đồ tổ chức: 4
2. Chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của các phòng ban chủ yếu: 5
2.1. Ban lãnh đạo công ty: Giám đốc, Phó Giám đốc: 5
2.2. Phòng kế hoạch (KH) 5
2.3. Phòng Tổ chức – Hành chính (TC-HC): 7
2.4. Phòng chất lượng (QM) 9
2.5. Các phòng ban khác: 11
3. Quá trình ra các quyết định và điều hành sản xuất kinh doanh: 11
3.1. Quá trình điều hành sản xuất chung toàn doanh nghiệp 11
3.2. Quá trình điều hành sản xuất tại phân xưởng Flexo (FL) 14
III. CÁC KHÍA CẠNH QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 15
1. Thiết bị và công nghệ 15
1.1 Các phương pháp in 15
1.2. Máy móc - thiết bị 16
2. Nhân lực 22
2.1. Cơ cấu lao động 22
2.2. Tiền lương 25
2.3. Tuyển dụng cán bộ công nhân viên 27
2.4. Huấn luyện đào tạo cán bộ công nhân viên 28
3. Marketing 30
3.1. Quá trình theo dõi, do lường sự thoả mãn của khách hàng và phân tích dữu liệu 31
3.2. Quá trình giải quyết khiếu nại của khách hàng 32
3.3. Kết quả cung ứng sản phẩm nội bộ năm 2001 34
4. Quản lý nguyên vật liệu và mua hàng 37
5. Tài chính 41
5.1. Vốn kinh doanh: 41
5.2. Cơ cấu tài sản: 43
IV. KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY 46
1. Một số kết quả kinh tế đạt được trong những năm 1999, 2000, 2001 46
2. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh: 47
KẾT LUẬN 49
49 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty in hàng không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những mẫu đơn giản , số lượng ít .
Máy móc - thiết bị
Được sự hỗ trợ về tài chính của Tổng Công ty, Công ty in Hàng không đã tiếp cận với các nguồn công nghệ hiện đại trong lĩnh vực in và sản xuất giấy thơm và đầu tư mua sắm những thiết bị cùng công nghệ hiện đại để đưa vào sản xuất. Công nghệ in hiện tại của Công ty là công nghệ hiện đại nhất tại Việt nam như :công nghệ in offset của Đức, dây chuyền in flexo hiện đại của Mỹ, dây chuyền… Công nghệ trong lĩnh vực in thường có tuổi đời công nghệ dài, đầu tư công nghệ với chi phí cao lên Công ty có lợi thế cạnh tranh hơn so với những công ty khác cùng lĩnh vực .
Bảng tổng hợp giá trị TSCĐ đến 31/12/2002
Đơn vị tính: Đồng
Phân loại TSCĐ
Giá trị
Tỷ lệ khấu hao
Khấu hao năm 2001
Hao mòn luỹ kế
Nguyên giá
Giá trị còn lại
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
14.317.275.136
4.034.127.184
2.611.484.493
11.512.985.820
1. Nhà cửa
3.410.131.025
0.0
495.946.923
1.611.397.792
2. Vật kiến trúc
3. Máy móc thiết bị động lực
4. Máy móc thiết bị công tác
9.900.614.966
2.046.556.113
1.959.636.340
9.083.896.721
4.1. Máy in typo 4 trang
10.800.000
10.800.000
4.2. Máy in typo 8 trang
20.250.000
20.250.000
4.3. Máy in typo 16 trang
40.500.000
40.500.000
4.4. Máy xén giấy
86.200.000
86.200.000
4.5. Máy ghin
5.500.000
5.500.000
4.6. Máy ghim
8.800.000
8.800.000
4.7. Máy in offset 8 trang
800.000.000
800.000.000
4.8. Máy in offset tờ rời Hamada
242.892.303
222.645.209
7.0
20.247.094
20.247.094
4.9. Máy in offset MOE
1.053.475.102
1.053.475.102
4.10. Máy in flexo
658.150.940
658.150.940
4.11. Máy in offset SOS
2.181.101.279
2.181.101.279
4.12. Dây chuyền sản xuất giấy vệ sinh
253.304.650
253.304.650
4.13. Máy cắt lõi giấy
5.971.428
5.374.290
5.0
597.138
597.138
4.14. Máy điều hoà trung tâm
187.195.828
180.955.968
5.0
6.239.860
6.239.860
4.15. Dây chuyền in flexo
14.753.628.279
13.523.790.411
7.0
1.229.837.868
1.229.837.868
4.16. Máy cắt dán
28.000.000
0.0
1.0
4.457.602
28.000.000
4.17. Máy cắt dán
25.800.000
0.0
1.0
4.262.160
25.800.000
4.18. Dây chuyền khăn thơm
1.348.524.371
202.773.116
2.0
202.683.216
1.145.751.255
4.19. Thiết bị chế bản
283.649.791
58.489.623
.
56.544.310
225.160.168
4.19.1.Máy phun mực
7.107.900
.
.
.
7.107.900
4.19.2.Máy quét mầu
9.862.900
.
.
.
9.862.900
4.19.3.Máy vi tính
14.280.000
.
1.0
.
14.280.000
4.19.4.Máy vi tính
68.038.000
0.0
2.0
21.261.874
68.038.000
4.19.5.Máy vi tính
16.152.000
4.711.536
2.0
5.383.464
11.440.464
4.19.6.Máy in lazer
13.587.000
3.019.785
3.0
4.528.548
10.567.215
4.19.7.Máy phơi bản
139.101.991
40.411.118
3.0
20.197.608
98.690.873
4.19.8.Máy vi tính
15.520.000
10.347.184
3.0
5.172.816
5.172.816
4.20. Máy in offset GTO
1.043.565.158
328.022.347
3.0
163.944.096
715.542.811
4.21. Máy xén giấy
185.000.000
58.150.796
1.0
163.944.096
126.849.204
4.22. Máy nén khí
8.000.000
0.0
5.0
29.063.496
8.000.000
4.23. Máy in nhãn
423.646.714
242.065.684
5.0
1.599.996
181.581.030
4.24. Máy cuốn lõi giấy
35.000.000
19.166.668
6.0
60.539.112
15.833.332
4.25. Máy vào bìa
240.000.000
171.418.286
3.0
5.833.332
68.581.714
4.26. Máy ép sách
13.000.000
6.500.004
3.0
34.296.000
6.499.996
4.27. Máy điều hoà
5.000.000
2.499.996
3.0
3.249.996
2.500.004
4.28. Máy điều hoà
5.000.000
2.499.996
3.0
1.250.004
2.500.004
4.29. Tủ bù điện
36.307.981
23.857.969
4.0
5.188.416
12.450.012
4.30. Trạm biến áp treo
107.231.807
77.866.123
6.0
15.323.424
29.365.684
4.31. Máy in hạn dùng
29.593.800
21.208.884
4.0
7.398.456
8.384.916
4.32. Máy cuốn lõi giấy
5.238.000
3.928.500
4.0
1.047.600
1.309.500
4.33. Máy chia cuộn
523.915.814
419.132.654
6.0
104.783.160
104.783.160
5. Máy móc thiết bị truyền dẫn
.
.
.
6. Công cụ
.
.
.
7. Dụng cụ làm việc. đo lường thí nghiệm
.
.
.
.
8. Dụng cụ quản lý
345..285.145
86.638.289
39.452.462
258.646.856
8.1. Điều hoà
48.800.000
.
.
.
48.800.000
8.2. Máy chấm công
8.030.000
.
.
.
8.030.000
8.3. Máy điện thoại
16.700.000
.
.
.
16.700.000
8.4. Máy Photocopy
28.600.000
.
.
.
28.600.000
8.5. Máy vi tính
9.979.720
0.0
1.0
3.118.663
9.979.720
8.6. Máy vi tính
9.979.720
0.0
1.0
3.118.663
9.979.720
8.7. Máy điện thoại
6.500.000
1.624.996
2.0
1.625.004
4.875.004
8.8. Máy in lazer
5.880.000
.
.
.
5.880.000
8.9. Máy in LQ2170
7.560.000
.
.
.
7.560.000
8.10. Máy vi tính
14.280.000
.
.
.
14.280.000
8.11. Máy in Lazer
5.890.000
.
.
.
5.890.000
8.12. Máy vi tính
46.746.000
.
.
.
46.746.000
8.13. Máy vi tính
16.152.000
4.711.536
2.0
5.383.464
11.440.464
8.14. Máy vi tính
16.152.000
4.711.536
2.0
5.383.464
11.440.464
8.15. Máy vi tính
12.282.530
3.582.409
2.0
4.094.172
8.700.121
8.16. Máy in lazer
6.573.000
1.917.345.
2.0
2.190.780
4.655.655
8.17. Máy vi tính
11.612.000
7.741.328
3.0
3.870.672
3.870.672
8.18. Máy điều hoà
6.617.475
4.411.639
3.0
1.654.380
2.205.836
8.19. Máy vi tính
9.468.700
8.414.728
3.0
1.053.972
1.053.972
8.20. Máy vi tính
10.908.000
9.999.090
3.0
908.910
908.910
8.21. Máy điều hoà
15.644.000
14.666.249
4.0
977.751
977.751
8.22. Máy điều hoà
15.644.000
14.666.249
4.0
977.751
977.751
8.23. Máy vi tính
9.198.000
6.132.312
3.0
3.065.688
3.065.688
8.24. Máy in lazer
6.088.000
4.058.872
3.0
2.029.128
2.029.128
9. Thiết bị phương tiện vận tải
661.244.000
102.199.549
116.448.768
559.044.451
9.1. Ô tô Fiat
238.291.000
0.0
1.0
45.942.504
238.921.000
9.2. Ô tô Mercider Benz
422.953.000
102.199.549
2.0
70.506.264
320.753.451
Nhân lực
2.1. Cơ cấu lao động
Tình hình thực hiện lao động năm 1999 và kế hoạch năm 2000
Đơn vị tính : người
TT
Cơ cấu lao động
1999
2000
% so sánh bình quân 2000:99
Cơ cấu lao động
Thực hiện 1999
Thực hiện 2000
LĐ bình quân
Tại 31/12/1999
LĐ bình quân
Tại 31/12/00
Tổng số
158
158
200
200
126
1
Lao động quản lý
26
26
29
29
111
1.1
Lãnh đạo
3
3
3
3
100
1.2
CV, C/bộ giúp việc
20
20
23
23
115
1.3
Phục vụ quản lý
3
3
3
3
100
2
Lao động trực tiếp
129
129
171
171
132
2.1
Phân xưởng sách
22
22
25
25
113
2.2
Phân xưởng chế bản
11
11
12
12
109
2.3
Phân xưởng giấy
21
21
24
24
114
2.4
Phân xưởng in flexo
46
46
47
48
104
2.5
Phân xưởng in offset
24
24
30
30
125
2.6
Lái xe, tạp vụ
5
5
5
5
100
3
Chi nhánh phía Nam
3
3
27
27
900
Trong năm 2000, Công ty có kế hoạch mở rộng chi nhánh phía Nam để đáp ứng nhu cầu thị trư ờng miền Nam ngày càng phát triển. Do vậy, trong năm 2000, số lượng lao động phát sinh chủ yếu do việc mở rộng chi nhánh.
Trong cơ cấu lao động của công ty, tỷ lệ cán bộ quản lý trong tổng số lao động chiếm khoảng 16% là không cao, bộ máy quản lý, xét về mặt nhân lực là hợp lý, hiệu quả.
Đánh giá cơ cấu, số lượng lao động của Công ty tính đến 31/3/2002:
Số lượng lao động trẻ của Công ty chiếm tỷ trọng cao (trên 80% tổng số lao động), lực lượng này có thể hoạt động với cường độ lao động cao, khả năng học hỏi những công nghệ mới tốt…Đó là một trong những yếu tố góp phần tạo lên sự sức cạnh tranh cho Công ty. Bên cạnh đó khoảng 20% lao động có kinh nghiệm, thâm liên nghề nghiệp luôn được đào tạo nâng cao nghiệp vụ giữ những vị trí chủ chốt trong công tác kỹ thuật của Công ty.
Về trình độ đào tạo, công nhân kỹ thuật và đại học chiếm trên 50%. Trình độ đại học tập trung chủ yếu ở khối văn phòng, nơi đòi hỏi những người có trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý tốt. Công nhân kỹ thuật chiếm 40% chủ yếu ở các phân xưởng trực tiếp sản xuất. Ngoài ra số lượng lao động chưa được đào tạo cũng còn nhiều nhưng phân bổ chủ yếu ở công đoạn gia công đóng gói nơi mà tính chất công việc không yêu cầu phải có trình độ đào tạo cao.
Phòng, đội
Số lao động
Xã hội
Tuổi đời
Trình độ đào tạo
Trình độ ngoại ngữ
Tiếng Anh
Khác
Tổng số hiện có
Biên chế
HĐ dài hạn
HĐ ngắn hạn
Lao động nữ
Đảng viên
Đoàn viên
Dân tộc
<=28
29-40
41-50
51-55
56-60
>60
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp
CN kỹ thuật
Chưa đào tạo
Đại học
Bằgn C
Bằng B
Bằng A
Tiếng Đức
Khối gián tiếp
35
24
10
1
12
12
8
9
10
12
1
2
1
1
15
4
10
1
4
1
5
7
2
Phân xưởng chế bản
10
8
2
0
5
1
2
7
3
0
0
1
2
0
8
5
Phân xưởng in offset
27
10
14
3
1
3
21
14
11
2
1
25
1
Phân xưởng sách
27
13
12
2
21
1
8
11
10
6
4
23
Phân xưởng SX Giấy
26
8
12
6
11
2
12
12
11
3
1
1
18
6
PX SX BB in Flexo
37
8
28
1
25
2
31
15
18
3
1
1
1
1
15
19
Chi nhánh phía Nam
32
2
1
29
17
2
20
26
3
2
4
1
1
26
Lao động vụ việc
40
36
4
40
Tổng số
234
73
79
42
92
23
102
130
70
26
3
4
1
24
6
16
90
99
1
10
7
2
2.2. Tiền lương
Công ty áp dụng các hình thức trả lương khác nhau cho phù hợp với tính chất công vịêc, cụ thể:
Đối với công nhân đứng máy trực tiếp sản xuất tính theo ca và hệ số công việc.
Đối với công nhân ở tổ gia công và phân xưởng giấy tính theo sản phẩm tập thể.
Đối với nhân viên văn phòng, nhân viên phục vụ tính theo hệ số cấp bậc công việc.
Với cách trả lương như vậy, đã phần nào khuyến khích được tinh thần làm việc của đội ngũ cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ công nhân trực tiếp. Mức lương bình quân của Công ty là 1.5 triệu VND/người/tháng, ứng với mức doanh số bình quân năm tạo ra là 125 triệu VND cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Trong nội bộ doanh nghiệp, chênh lệch giữa lương của bộ phận quản lý (văn phòng), công nhân, cán bộ kỹ thuật với công nhân tác nghiệp bình thường là tương đối lớn. /
Tình hình thực hiện lao động tiền lương và thu nhập năm 1999
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Kế hoạch được duyệt
Thực hiện
1
Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh:
- Tổng sản phẩm, kể cả quy đổi
- Tổng doanh thu hoặc doanh số
1000đ
16.500.000
17.500.000
- Tổng chi phí (có cả tiền lương)
1000đ
15.016.992
16.154.324
- Tổng các khoản nộp ngân sách
1000đ
1.340.072
1.399.504
- Lợi nhuận
1000đ
1.525.008
1.400.176
2
Chi tiêu lao động
- Lao động định biên
Người
261
435
- Lao động thực tế bình quân
Người
138
140
3
Tổng quỹ lương theo đơn giá
1000đ
2.475.000
2.562.000
4
Tổng quỹ lương ngoài đơn giá
1000đ
- Quỹ tiền lương bổ xung
Tr đồng
- Quỹ phụ cấp và tiền thưởng
1000đ
241.800
166.176
- Quỹ lươnglàm thiêm giờ
1000đ
5
Tiền lương bình quân
1000đ
1.495
1.525
6
Quỹ tiền thưởng và phúc lợi từ lợi nhuận . Trong đó, phân phối trực tiếp cho người lao động (kể cả tiền ăn ca, thưởng, xe )
1000đ
354.552
329.042
7
Quỹ thu nhập khác (hoạt động sản xuất kinh doanh của công đoàn, làm đại lý, cho thuê văn phòng…)
8
Thu nhập bình quân
1000đ
1.709
1.721
9
Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên chức tính theo doanh thu
1000đ/người/ năm
119.565
125.000
Bảo hộ lao động của công ty được thực hiện hàng năm như: khám sức khoẻ định kỳ, các trang thiết bị bảo vệ cá nhân, bồi dưỡng độc hại…
Tổng hợp kế hoạch bảo hộ năm 2000
Stt
Tên chỉ tiêu
Thực hiện trong năm
Kế hoạch năm tới
Tỷ lệ so sánh %
Ghi chú
1
Tuyên truyền giáo dục
3.000.000đ
4.290.000đ
83
Khám sức khoẻ định kỳ
2
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
18.047.836đ
27.939.200đ
66
Bảo hộ lao động
3
Kỹ thuật an toàn lao động (phòng chống cháy nổ )
55.000.000đ
56.900.000đ
60
Phòng chống cháy nổ
4
Trang thiết bị vệ sinh công nghiệp
51.000.000đ
142.400.000đ
50
5
Bồi dưỡng độc hại
160.000đ/ca /ngày
160.000đ/ca / ngày
0
80 người
2.3. Tuyển dụng cán bộ công nhân viên
Mô tả quy trình tuyển dụng
Hàng năm phòng Tổ chưc cùng với ban Lãnh đạo Công ty và các bộ phận căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư, xây dựng kế hoạch sử dụng lao động trong danh sách trình Tổng công ty phê duyệt.
Khi được Tổng công ty phê duyệt, các Bộ phận tuỳ theo thời điểm cần bổ sung lao động viết Đề xuất tuyển dụng trình phòng Tổ chức và Giám đốc phê duyệt.
Căn cứ vào Đề xuất tuyển dụng, phòng tổ chức rà soát học sinh công ty gửi đi học và nhận hồ sơ xin việc mới. Sơ tuyển trên hồ sơ, kiểm tra các loại hồ sơ theo yêu cầu và báo cáo Giám đốc.
Khi tuyển chọn hồ sơ phù hợp phòng Tổ chức và Giám đốc gặp mặt các ứng viên, phỏng vấn, lựa chọn gửi sang khám sức khoẻ tại trung tâm y tế Hàng không phòng tổ chức báo cáo Giám đốc số ứng viên đạt yêu cầu và báo cáo Giám đốc số ứng viên đạt tiêu chuẩn. Giám đốc phê duyệt vào đơn xin việc của số ứng viên này. Phòng Tổ chức viết phiếu đề nghị kiểm tay nghề, thử việc, tập nghề gửi cho bộ phận có liên quan.
Sau thời gian thử việc, kiểm tra tay nghề, tập nghể Trưởng Bộ phận ghi Bản nhận xét báo cáo phòng Tổ chức và Tổ chức trình Giám đốc phê duyệt.
Trên cơ sở ý kiến củaGiám đốc Công ty trong kế hoạch sử dụng lao động phòng Tổ chức làm hợp đòng lao động với ứng viên đạt điều kiện. Những ứng viên không đạt tiêu chuẩn sẽ không được ký hợp đồng. Hợp đồng lao động theo mẫu thống nhất chung của nước.
Do có quy định về tuyển dụng chặt chẽ, khoa học, Công ty tuyển được đội ngũ cán bộ có đủ năng lực làm việc.
2.4. Huấn luyện đào tạo cán bộ công nhân viên
Đào tạo bên ngoài
Hình thức huấn luyện là CBNV được cử đi học bên ngoài hoặc Công ty mời giảng viên ở bên ngoài đến Công ty thực hiện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, trách nhiệm quyền hạn của chức danh trong hệ thống quản lý chất lượng, nhu cầu được bồi dưỡng huấn luyện, các trưởng bộ phận lập phiếu đề nghị đào tạo bên ngoài vào tháng 11 và bổ sung vào tháng 5 hàng năm gửi về phòng Tổ chức- Hành chính.
Phòng Tổ chức hành chính tiếp nhận mọi nhu cầu từ các bộ phận, xem xét cân đối nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo cho toàn Công ty theo kế hoạch đào tạo bên ngoài vào tháng 12 và tháng 6 hàng năm và trình giám đốc phê duyệt. Đối với những yêu cầu đào tạo không phù hợp hoặc Công ty chưa có nhu cầu thì phòng Hành chính- Tổng hợp sẽ trao đổi với các bộ phận.
Giám đốc là người có quyết định cuối cùng về Kế hoạch đào tạo bên ngoài. Nếu được Giám đốc duyệt, phòng Tổ chức – Hành chính có trách nhiệm triển khai thực hiện.
Đối với những yêu cầu đào tạo đột xuất thì Giám đốc hoặc trưởng phòng Tổ chức- Hành chính thự hiện và các Trưởng bộ phận thực hiện trước ngàykhai giảng 1 tuần.
Sau khi kết thúc khoá đào tạo bên ngoài, CBCNV được tham dự phải nộp cho phòng Tổ chức Hành chính 01 bản sao giấy chứng nhận (hoặc chứng chỉ của tổ chức đào tạo) đã hoàn thành khoá đào tạo làm bằng chứng khách quan cho quá trình đào tạo bên ngoài. Việc này được ghi vào Báo cáo kết quả đào tạo bên ngoài.
Huấn luyện nội bộ (nâng cao nghiệp vụ và bồi dưỡng tay nghề)
Xác định nhu cầu huấn luyện nội bộ
Hình thức huấn luyện là cán bộ của công ty có kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đó thực hiện.
Các trưởng bộ phận chịu trách nhiệm xác định nhu cầu huấn luyện, Trưởng bộ phận thực hiện phiếu đề nghị tổ chức huấn luyện nội bộ gửi về phòng tổ chức hành chính vào tháng 11 hàng năm và bổ sung vào tháng 5 hàng năm.
Phòng tổ chức hành chính tiếp nhận cân đối nhu cầu để lập kế hoạch huấn luyện nội bộ vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm để trình Giám đốc duyệt.
Đối với những nhu cầu đề nghị huấn luyện chưa phù hợp, phòng Tổ chưc- Hành chính hội ý và điều chỉnh với các bộ phận.
Đối với yêu cầu huấn luyện đột xuất trưởng bộ phận cũng thực hiện phiếu đề nghị như trên và gừi về phòng Tổ chức- Hành chính trước ngày khai giảng 01 tuần.
Huấn luyện nội bộ
Đối với nội dung mơi huấn luyện từ đầu, những giảng viên tham gia huấn luyện phải hoàn tất giáo án huấn luyện trước ngày khai giảng 03 ngày, sau đó gửi về phòng Tổ chức- Hành chính.
Đối với nội dung huấn luyện đã có giáo án, giảng viên điều chỉnh bổ sung giáo án và cũng gửi về phòng tổ chức hành chính 03 ngày trước ngày khai giảng khoá học.
TC-HC căn cứ vào giáo án huấn luyện để lập danh sách giáo án và giảng viên tham gia huấn luyện nội bộ trước ngày khai giảng 01 ngày để trình Giám đốc. Sau khi Giám đốc duyệt, TC-HC lập danh sách CBNV tham dự huấn luyện nội bộ. Danh sách này dược giảng viên sử dụng trong suốt quá trình huấn luyện nhằm quản lí đối tượng, thời gian tham dự. Giảng viên gửi danh sách CBNV về TC-HC sau khi kết thúc khoá huấn luyện.
Nếu khoá huấn luyện yêu cầu phải thực hiện kiểm tra thi cuối khoá thì bài kiểm tra đó cùng danh sách CBNV tham dư dược dùng làm cơ sở để đánh giá và xét công nhận chocác đối tượng tham gia khoá huấn luyện.
Sau khi kết thúc khoá huấn luyện 01 tuần, TC-HC cập nhật thông tin của khoa huấn luyện trong vòng 06 tháng vào tổng kết trương trình huấn luyện nội bộ để trình Giám đốc.
Điều chỉnh kế hoạch huấn luyện/ đào tạo
Kế hoạch huấn luyện đào tạo có thể được điều chỉnh khi:
+ CBNV được cử tham gia khoá huấn luyện đào đánh giá kế hoạch đào tạo chư phù hợp, CBNV nàythực hiện phiếu đề nghị điều chỉnh kế hoạch huấn luyện / dào tạo. Trưởng bộ phận và TC- HC cho ý kiến và trình Giám đốc duyệt.
+ Các Trưởng bộ phậncó nhân viên được cử tham gia khoá huấn luyện / đào tạo đánh giá kế hoạch huấn luyện / đào tạo chư phù hợp hoặc trưởng TC-HC đánh giá kế hoạch đào tạo chưa phù họp với tình hình chung của công ty thì Trưởng bộ phận hoặc trưởng TC-HC thực hiện phiếu đề nghị điều chỉnh kế hoạch huấn luyện /đào tạo trình Giám đốc duyệt.
Huấn luyện tại chỗ
Huấn luyện khi tiếp nhận máy móc thiết bị mới
Bộ phận được tiếp nhận máy móc thiết bị mới đưa vào quá trình sản xuất, theo nhu cầu bố trí nhân lực lập danh sách CBNV được huấn luyện tại chỗ chuyển TC-HC để trình Giám đốc duyệt .
Người thực hiện là bên chuyển giao công nghệ mới hoặc cán bộ chuyên gia của Công ty đã được đào tạo. Những người này ghi nhận kết quả quá trình huấn luyện vào Danh sách CBNV được huấn luyện tại chỗ.
Huấn luyện hoạt động tác nghiệp các thiết bị trong quá trình sản xuất hoặc các chương trình huấn luyện khác.
Đối với công nhân mới chuuyển đến (từ bộ phận khác hoặc điều động từ máy móc thiết bị khác), Trưởng bộ phận thực hiện huấn luyện theo nội dung Hướng dẫn công việcsử dụng máy móc thiết bị, ghi nhận vào Danh sách CBNV được huấn luyện tại chỗ và chuyển TC –HC trình Giám đốc duyệt .
Đối với công nhân đang tham gia sản xuất trên các máy móc thiết bị hiện có, khi phát sinh nhu cầu, trưởng bộ phận tổ chức huấn luyện lại theo nội dung Hướng dẫn công việc sử dụng máy móc thiết bị đó, ghi nhận vào Danh sách CBNV được huấn luyện tại chỗ và chuyển TC-HC trình Giám đốc .
Các Trưởng bộ phận thực hiện Huấn luyện đào tạo tại chỗ khi được ban hành tài liệu mới đến bộ phận của mình, sau đó chuyển TC-HC trình Giám đốc .
Cán bộ cấp trên huấn luyện tại chỗ nhân viên cấp dưới về bất cứ lĩnh vực nào cũng thực hiện Danh sách CBNV được huấn luyện tại chỗ sau khi đã hoàn tất việc huấn luyện , chuyển TC-HC trình Giám đốc .
3. Marketing
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của công ty:
+ Tính chất, đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty: sản xuất theo yêu cầu của đơn đặt hàng.
+ Khách hàng chủ yếu của Công ty là các thành viên khác trong Tổng Công ty và trong ngành Hàng không (thị trường trong ngành Hàng không là một thị trường đủ lớn đối với khả năng hiện có của công ty).
+ Năng lực công nghệ, trang thiết bị hiện có của công ty: công nghệ in, thiết bị in phù hợp với các sản phẩm của ngành hàng không và một số ngành liên quan.
Từ những yếu tố giới hạn trên, chiến lược marketing của Công ty chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững vị thế của Công ty trong ngành in và uy tín của Công ty với khách hàng trong và ngoài ngành Hàng không, các yếu tố khác như tìm kiếm khách hàng để mở rộng thị trường, cạnh tranh giá cả với các doanh nghiệp khác…không được chú trọng như yếu tố chất lượng sản phẩm.
Với chiến lược như vậy, công tác marketing của Công ty được thể hiện cụ thể trong việc theo dõi, đo lường sự thoả mãn của khách hàng để kịp thời điều chỉnh, và tổ chức công tác xử lý khiếu nại của khách hàng.
3.1. Quá trình theo dõi, do lường sự thoả mãn của khách hàng và phân tích dữu liệu
Thăm dò ý kiến của khách hàng được thực hiện để thu thập được những thông tin từ khách hàng nhằm tìm ra những điểm không phù hợp và đề ra những hành động khắc phục và phòng ngừa những điểm không phù hợp đó. Từ đó Công ty đề ra phương hướng, biện pháp để đảm bảo cải tiến chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ khách hàng .
Sau khi thu thập những ý kiến từ khách hàng, phòng kinh doanh phải thống kê những nhận được để thông tin đó trở thành thông tin có ích cho Công ty trong việc nắm bắt sự biến động của thị trường, nhu cầu của khách hàng, để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty cho phù hợp với thị trường.
Quy trình thu thập thông tin từ khách hàng
Thu thập thông tin
Việc thu thập thông tin về sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng do kinh phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện, thu thập thông tin được lấy từ nhiều nguồn :
Qua việc nhân viên marketing gặp gỡ trực tiếp với khách hàng, nghe khách hàng phản hồi về các thông tin chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng phục vụ của Công ty hoặc từ việc Thủ kho giao trả sản phẩm cho khách hàng, được khách hàng phản hồi về chất lượng sản phẩm, qua khiếu nại của khách hàng đã được ghi vào phiếu tiếp nhận thông tin .
Một năm 1 lần vào tháng 11, phòng Kinh doanh tổ chức gửi phiếu thăm dò ý kiến tới các khách hàng của Công ty.
Xử lý thông tin
Đối với các thông tin thu thập được hàng ngày nhân viên phòng Kinh doanh ghi vào Sổ tiếp nhận thông tin và bao cáo ngay trong ngày hoặc vào đầu giờ ngày hôm sau với Trưởng phòng Kinh doanh để Trưởng phòng Kinh doanh có ý kiến sử lý trong phạm vi quền hạn của Trưởng phòng Kinh doanh, nếu không nằm trong phạm vi xử lý của phòng Kinh doanh, Trưởng Kinh doanh có ý kiến chuyển tới bộ phận liên quan để sử lý.
Căn cứ vào các thông tin thu thập được, nhân viên tiếp thị tổng hợp những thông tin thành 01 báo cáo tổng kết ý kiến khách hàng về tình hình chất lượng sản phẩm hàng hoá và chất lượng phục vụ của Công ty:
+ Báo cáo tổng hợp thông tin từ khách hàng được lập 1 tháng một lần .
+ Báo cáo tổng kết thăm dò ý kiến của khách hàng được lập 1 năm một lần.
Các báo cáo này sau khi lập xong được báo cáo Trưởng phòng Kinh doanh kiểm tra thông và gửi Lãnh đạo Công ty và QM.
Quá trình giải quyết khiếu nại của khách hàng
Tiếp nhận khiếu nại
Thông tin khiếu nại của khách hàng được tiếp nhận thông qua việc tiếp xúc trực tiếp, trao đổi qua fax, hoặc tel hoặc thông tin qua người thứ 3.
Nhân viên của phòng Kế hoạch có trách nhiệm tiếp nhận thông thông tin khiếu nại, người tiếp nhận thông tin khiếu nại có trách nhiệm ghi đầy đủ vào Phiếu giải quyết khiếu nại của khách hàng .
Xác nhận người sử lý
Người tiếp nhận khiếu nại cần xác định người có trách nhiệm sử lý khiếu nại. Người có trách nhiệm sử lý khiếu nại là nhân viên điều hành của phòng Kế hoạch trực tiếp điều hành công việc có liên quan đến việc khiếu nại .
Người tiếp nhận khiếu nại chuyển Phiếu giải quết khiếu nại cho người có trách nhiệm sử lý . Nếu người có trách nhiệm sử lý vắng mặt có lý do thì chuyển cho Trưởng phòng Kế hoạch. Trưởng phòng Kế hoạch sẽ quyết định phân công người sử lý .
Kiểm tra thông tin
Người có trách nhiệm sử lý phải kiểm tra và xác minh lại tất cả ý kiến khiếu nại của khách hàng. Việc xác minh được thực hiện thông qua việc kiểm tra thực tế hoặc xem xét lại các hồ sơ liên quan đến việc khiếu nại .
Nếu có điểm chư đúng với thông tin khiếu nại thì người sử lý cần liên lạc và thông tin lại với khách hàng.
Người sử lý khiếu nại cần ghi rõ ý kiến vào mục Xác nhận thông tin khiếu nại của Phiếu giải quyết khiếu nại .
Xác định nguyên n và đưa ra biện pháp sử lý
Thống nhất với khách hàng
Nếu khách hàng chấp thuận thì ghi rõ vào Phiếu
Nếu khách hàng không chấp nhận cần bàn bạc đưa ra một giải pháp mà cả hai bên đều chấp nhận.
Tiến hành giải quyết
Người xử lý khiếu nại có trách nhiệm chỉ đạo việc tiến hành giải quyết khiếu nại theo sự thống nhất với khách hàng ở trên.
Kiêmtra kết quả xử lý
Người xử lý khiếu nại có trách nhiệm kiểm tra giám sát và theo dõi việc tiến hành các hoạt động giải quyết khiếu nại .
Kết quả kiểm tra cuối cùng phải được ghi vào Phiếu giải quyết khiếu nại của khách hàng đạt hay không đạt . Nếu không đạt phải thực hiện nại .
Thông báo cho khách
Sau khi mọi hoạt động giải quết khiếu nại đã được tiến hành và đã được người xử lý kiểm tra xác nhận đạt kết quả . Người xử lý khiếu nại thông báo cho khách hàng biết kết quả giải quyết .
Khi công việc kết thúc, người xử lý khiếu nại có trách nhiệm ghi rõ ngày tháng kết thúc việc giải quyết khiếu nại, ký tên và lưu hồ sơ tại phòng Kế hoạch .
Kết quả cung ứng sản phẩm nội bộ năm 2001
Stt
Danh mục sản phẩm theo đơn vị nơi tiêu thụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá (có VAT) đồng
Giá trị (đồng)
A
Ban dịch vụ thị trường
3.977.035.746
I
Khăn giấy thơm
Chiếc
4.500.000
374
1.683.000.000
II
Các loại biểu mẫu chứng từ
2.294.035.746
1
Mẫu điện văn chậm chuyến(TA)
Tờ
12.000
299,2
3.590.400
2
Mẫu điện văn chậm chuyến(TV)
Tờ
7.500
299,2
2.244.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC123.doc