Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã dần từng bước hoàn thiện mình. Thực tế những năm qua Công ty luôn hoàn thành kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận và chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ về thu nộp ngân sách nhà nước. Đồng thời đời sống cán bộ nhân viên được cải thiện theo từng năm. Đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện tăng dần theo từng năm. Chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ về thu nộp ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó còn có nhiều khó khăn như yêu cầu về tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, chất lượng tài sản cố định ngày càng xuống cấp, lạc hậu so với trình độ khoa học kỹ thuật ngày nay. Trước tình hình đó, Công ty phải có các biện pháp vươn lên, đề ra các bước đi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn để có thể đứng vững trên thị trường ngày càng sôi động và phức tạp.
Có được những thành tựu như vậy, bên cạnh sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám đốc còn có sự đóng góp không nhỏ của bộ máy tài chính. Phòng quản lý tài chính đã nhận thức được tầm quan trọng trong công tác quản lý tập trung, đưa ra được các ý kiến kịp thời giúp cho Ban giám đốc có những quyết định sáng suốt cho quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách khoa học, hợp lý đã nâng cao được năng suất lao động, bảo đảm cập nhật số liệu chính xác, kịp thời nhằm đưa ra các thông tin tốt cho công tác quản lý tại Công ty
28 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty phát hành biểu mẫu thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu sản xuất kinh doanh và tham mưu cho Lãnh đạo Công ty các biện pháp thích hợp.
- Phòng Kinh doanh 1 và 2: Gồm 06 người và có nhiệm vụ:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Ban Giám đốc Công ty, báo cáo kịp thời tình hình biến động của thị trường để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp ....
IV/ Một số thành tựu của Công ty:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
± 2001/2000
Số tiền
TL(%)
I.
Tổng thu nhập
3.559.800
3.817.700
257.900
7,2
1.
Doanh thu
3.500.000
3.750.000
250.000
7,1
2.
Thu nhập hoạt động tài chính
40.300
45.700
5.400
13,4
3.
Thu nhập hoạt động bất thường
19.500
22.000
2.500
12,8
II.
Tổng chi phí
3.172.000
3.423.700
251.700
7,9
1.
Chi phí sản xuất
3.053.000
3.293.000
240.000
7,8
- Chi phí NVL TT
2.862.000
3.088.000
226.000
7,8
- Chi phí nhân công TT
157.000
160.000
3.000
1,9
- Chi phí sản xuất chung
34.000
45.000
10.000
3,4
2.
Chi phí kinh doanh
71.500
74.000
2.500
3,5
- Chi phí bán hàng
28.500
29.500
1.000
2,85
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
43.000
44.500
1.500
3,48
3.
Chi phí hoạt động tài chính
30.500
33.700
3.200
10,5
4.
Chi phí bất thường
17.000
23.000
5.000
29,4
III.
Nộp ngân sách
182.200
186.340
4.140
2,2
IV.
Lợi nhuận
205.600
207.660
2.060
1
V.
Thu nhập bình quân người lao động
500
550
50
10
Qua bảng trên:
Về tổng thu nhập, do 3 yếu tố doanh thu tăng 250 triệu tương ứng với tăng 7,1%, thu nhập hoạt động tài chính tăng 5,4 triệu tương ứng với tăng 13,4%, thu nhập bất thường tăng 2,5 triệu tương ứng với tăng 12,8% nên tổng thu nhập năm 2001 tăng 207,9 triệu đồng tương ứng với tăng 7,2% so với năm 2000.
Về chi phí, tổng chi phí năm 2001 tăng 251,7 triệu đồng tương ứng vơi tăng 7,9% so với năm 2000. Đó là do các chi phí kinh doanh, chi phí sản xuất, chi phí bất thường, chi phí hoạt động tài chính đều tăng lên so với năm trước.
Nhìn chung, năm 2001 quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên so với năm 2000. Điều đó làm cho việc nộp ngân sách tăng 4,4 triệu tương ứng với tăng 2,2% và điều quan trọng là lợi nhuận tăng 2,06 triệu đồng tương ứng với tăng 1%, làm cho thu nhập bình quân của người lao động tăng 50.000 đồng/ tháng tương ứng với 10%. Như vậy có thể thấy rằng Công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phần thứ hai
******
Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính
của Công ty phát hành biểu mẫu thống kê
I/ Phân cấp quản lý tài chính:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, Công ty Phát hành biểu mẫu thống kê đã tiến hành tổ chức phân cấp quản lý tài chính theo hình thức tập trung.
Công ty có một phòng kế toán tài vụ thực hiện mọi công việc liên quan đến lĩnh vực kế toán tài chính từ việc xử lý, thu thập thông tin, luân chuyển chứng từ, ghi sổ, lập báo cáo tài chinh ... theo đúng quy định của Nhà nước cho đến việc thông báo số liệu kế toán cho các đối tượng quan tâm nhằm giúp cho Ban giám đốc Công ty theo dõi và kiểm tra tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng kế toán tài vụ của Công ty hiện nay có bốn thành viên:
Kế toán trưởng: đảm nhận toàn bộ công việc kiểm tra kiểm soát tình hình chấp hành các chính sách tài chính kế toán của Nhà nước, tổ chức bộ máy kế toán, thực hiện đầy đủ và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc Công ty về việc hạch toán kế toán tại Công ty.
Kế toán thanh toán: phụ trách việc lập chứng từ thanh toán, thanh toán và thu hồi công nợ.
Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động của tài sản tại Công ty
Thủ quỹ: phụ trách việc thu, chi, nhập xuất tiền của Công ty.
II/ Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty:
Là một Công ty hạch toán kinh doanh độc lập, nguồn vốn được Tổng cục thống kê điều động. Căn cứ vào sự biến động của thị trường mà Công ty xây dựng kế hoạch tài chính như sau:
Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố
Kế hoạch trích khấu hao tài sản cố định
Kế hoạch các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước
Kế hoạch biên chế, tiền lương, thu nhập
Kế hoạch đầu tư
Kế hoạch doanh thu, giá bán
Kế hoạch lợi nhuận và trích lập các quỹ.
Niên độ tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12 hàng năm. Công ty quyết toán với cơ quan chủ quản cấp trên vào tháng 2 hàng năm.
III/ Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty:
1. Tài sản:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
± 2001/2000
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST
TL
(%)
TT
(%)
1. TSLĐ và ĐTNH
1.130.000
64,35
1.273.000
65,5
143.000
12,65
1,15
- Vốn bằng tiền
355.000
31,5
323.000
25,4
-32.000
9
-6,1
- Các khoản phải thu
160.000
14,1
175.000
13,7
17.000
10,6
-0,4
- Đầu tư ngắn hạn
135.000
11,9
150.000
11,9
15.000
11,1
0
- Khoản tạm ứng
50.000
4,4
75.000
5,9
25.000
50
1,5
- Hàng tồn kho
430.000
38,1
550.000
43,1
120.000
27,9
5
2. Tài sản cố định và ĐTDH
626.000
35,65
670.500
34,5
44.500
7,1
-1,15
- Tài sản cố định
406.000
64,8
415.500
61,9
9.500
2,3
-2,9
- Chi phí XDCB dở dang
0
0
0
0
0
0
0
- Đầu tư dài hạn khác
220.000
35,2
255.000
38,1
35.000
15,9
2,9
Tổng tài sản
1.756.000
100
1.943.500
100
187.000
10,6
0
Nhìn vào bảng trên ta thấy sự phân bố cơ cấu tài sản của Công ty tập trung nhiều vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Trong cả hai năm 2000 và 2001 nó đều chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản. Cụ thể là năm 2000 chiếm tỷ trọng 64,35% còn năm 2001 chiếm tỷ trọng 65,5%.
Về tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2001 tăng 143 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 1,15% so với năm 2000 chiếm tỷ lệ là 12,65%. Đó là do các khoản tạm ứng tăng 25 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 50%, hàng tồn kho tăng 120 triệu tương ứng với tăng 27,9% và các khoản phải thu tăng 17 triệu tương ứng với tăng 10,6% mặc dù vốn bằng tiền giảm 32 triệu tương ứng với giảm 9%.
Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn, năm 2001 tăng 44,5 triệu mặc dù tỷ trọng của nó so với năm 2000 giảm 1,15% so chiếm tỷ lệ 7,1%. Kết quả trên cho ta thấy việc quản lý và sử dụng vốn của công ty đạt kết quả cao
2. Nguồn vốn:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
± 2001/2000
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST
TL
(%)
TT
(%)
1. Nợ phải trả
1.171.000
66,68
1.336.000
68,7
165.000
14,09
2,02
- Nợ ngắn hạn
981.000
83,8
1.135.000
84,9
154.000
15,7
1,1
- Nợ dài hạn
138.000
11,8
143.000
10,7
5.000
3,6
0,9
- Nợ khác
52.000
6,4
58.000
4,4
6.000
11,5
-2
2. Nguồn vốn chủ sở hữu
585.000
33,32
607.500
31,3
22.500
3,84
-2,02
Tổng nguồn vốn
1.756.000
100
1.943.500
100
187.000
10,6
0
Xét bảng trên ta thấy nợ phải trả của Công ty khá cao chiếm tỷ trọng 66,68% năm 2000 và 68,7% năm 2001 trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 33,32% năm 2000 và 31,3% năm 2001. Sở dĩ nợ phải trả cao hơn so với năm 2000 như vậy là do lượng hàng dự trữ tồn kho tăng lên khá cao.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 tăng 22,5 triệu đồng tương ứng với tăng 3,84% nhưng tỷ trọng giảm 2,02% cho thấy rằng công ty có thể chủ động về vốn chủ sở hữu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Tổng doanh thu thuần
- Số vòng quay vốn kinh doanh = -----------------------------------
Vốn kinh doanh bình quân
3.559.800.000
+ Năm 2000 = --------------------- = 6,08 vòng
585.000.000
3.817.700.000
+ Năm 2001 = --------------------- = 6,28 vòng
607.500.000
Qua số liệu trên cho thấy số vòng quay vốn kinh doanh năm 2000 là 6,08 vòng, năm 2001 là 6,28 vòng nghĩa là năm 2001 Công ty đã quay vòng vốn nhanh hơn, tăng 0,2 vòng bằng 3,2% so với năm 2000.
Tổng doanh thu
Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh = ---------------------------------
Vốn kinh doanh bình quân
Do chức năng hoạt động của Công ty là không có giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại nên hệ số phục vụ của vốn kinh doanh năm 2000 bằng 6,08 và năm 2001 bằng 6,28, cho thấy năm 2000 cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 6,08 đồng doanh thu. Năm 2001 cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 6,28 đồng doanh thu.
* Hiệu quả về chi phí kinh doanh
Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
Hệ số phục vụ chi phí kinh doanh = -------------------------------------------
Tổng chi phí thực hiện trong kỳ
3.559.800.000
+ Năm 2000 = -------------------- = 1,12
3.172.000.000
3.817.700.000
+ Năm 2001 = --------------------- = 1,11
3.423.000.000
Hệ số phục vụ chi phí kinh doanh năm 2001 so với năm 2000 giảm 0,01 cho thấy cứ 1 đồng chi phí năm 2000 bỏ ra thu được 1,12 đồng doanh thu và 1 đồng chi phí năm 2001 bỏ ra thu được 1,11 đồng doanh thu.
Tổng lợi nhuận thực hiện trongkỳ
Hệ số lợi nhuận chi phí kinh doanh = ------------------------------------------
Tổng chi phí thực hiện trong kỳ
205.600.000
+ Năm 2000 = ----------------- = 0,065
3.172.000.000
207.660.000
+ Năm 2001 = ------------------ = 0,06
3.423.000.000
Chỉ tiêu này cho thấy năm 2000 cứ 1 đồng chi phí thì thu được 0,065 đồng lợi nhuận còn năm 2001 cứ 1 đồng chi phí thì thu được 0,06 đồng lợi nhuận. Như vậy, năm 2001 thì một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được ít hơn so vơi năm 2000 là 0,005 đồng lợi nhuận.
Vốn chủ sở hữu thực tế hiện có năm 2001
Hệ số bảo toàn vốn = ---------------------------------------------------
Vốn chủ sở hữu thực tế hiện có năm 2000
607.500.000
= ------------------- = 1,03
585.000.000
Chỉ tiêu trên cho thấy Công ty không những đã bảo toàn được vốn mà còn bổ sung thêm vào nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty.
IV/ Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty:
Nợ phải trả
Hệ số nợ = ---------------------- x 100
Tổng nguồn vốn
1.171.000.000
+ Năm 2000 = -------------------- x 100 = 66,08%
1.756.000.000
1.336.000.000
+ Năm 2001 = --------------------- x 100 = 68,7%
1.943.500.000
Chỉ tiêu trên cho thấy năm 2001 Công ty phải trả các khoản cao hơn năm 2000
Vốn bằng tiền + các khoản phải thu
Khả năng thanh toán nhanh = --------------------------------------------
Tổng nợ ngắn hạn
355.000.000 + 160.000.000
+ Năm 2000 = ---------------------------------- = 0,52
981.000.000
323.000.000 + 175.000.000
+ Năm 2001 = ---------------------------------- = 0,43
1.135.000.000
Vốn bằng tiền
Khả năng thanh toán nợ ngay = --------------------------
Tổng nợ ngắn hạn
355.000.000
+ Năm 2000 = ------------------ = 0,36
981.000.000
323.000.000
+ Năm 2001 = ------------------- = 0,28
1.135.000.000
Từ số liệu trên cho thấy khả năng thanh toán nhanh và thanh toán ngay của Công ty không được bảo đảm. Như vậy muốn tăng khả năng thanh toán của Công ty cần phải giảm lượng hàng tồn kho vì hàng tồn kho không phải là mặt hàng tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán.
Tổng tài sản
Khả năng thanh toán chung = ------------------
Nợ phải trả
1.756.000.000
+ Năm 2000 = ------------------- = 1,5
1.171.000.000
1.943.500.000
+ Năm 2001 = -------------------- = 1,45
1.336.000.000
Chỉ tiêu này cho thấy nhìn chung khả năng thanh toán của Công ty năm 2001 thấp hơn năm 2000. Đó là do các khoản nợ tăng cao hơn so với mức tăng của vốn tài sản. Do vậy, Công ty cần phải có kế hoạch chi tiết hơn nữa về tình hình sử dụng phân phối tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
V/ Phân phối lợi nhuận:
Lợi nhuận của Công ty được chia thành những phần sau;
50% được bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh của Công ty
30% được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển
10% được bổ sung vào quỹ dự phòng tài chính
05% được bổ sung vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
05% được bổ sung vào quỹ khen thưởng, phúc lợi
Cụ thể trong năm 2000 và năm 2001 tình hình phân phối lợi nhuận như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
- Nguồn vốn kinh doanh
102.800.000
103.830.000
- Quỹ đầu tư phát triển
61.680.000
62.298.000
- Quỹ dự phòng tài chính
20.560.000
20.766.000
- Quỹ dự phòng tài chính mất việc làm
10.280.000
10.383.000
- Quỹ khen thưởng phúc lợi
10.280.000
10.383.000
Tổng lợi nhuận
205.600.000
207.660.000
VI/ Tình hình kiểm tra, kiểm soát tài chính của Công ty:
Công tác kiểm tra tài chính của Công ty được tiến hành tại phòng kế toán. Công việc được tiến hành thường xuyên liên tục, có hệ thống, đúng chế độ kế toán thống kê của Bộ tài chính. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều được kiểm tra: Phòng kế toán kết hợp với các phòng ban khác kểm soát khối lượng thực hiện để xem đồng tiền có được sử dụng đúng mục đích hay không, kiểm soát tài chính nội bộ để xem có thực hiện đúng theo pháp luật của Nhà nước và quy chế của Công ty, kịp thời ngăn chặn các hành vi tiêu cực nến có.
Hàng năm, báo cáo tài chính đều được Công ty tiến hành kiểm toán lại các chỉ tiêu kinh tế trước kỳ tổng quyết toán nhằm mục đích công tác tài chính kế toán của mình chính xác.
Phần thứ ba
******
mô hình tổ chức hạch toán kế toán của công ty
các nghiệp vụ kế toán cơ bản
I/ Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán:
Hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty là hình thức tập trung. Tất cả các công việc từ khâu phân loại, kiểm tra chứng từ ban đầu, ghi sổ tổng hợp, hạch toán chi phí, lập báo cáo kế toán, tổ chức thông tin kinh tế đều do bộ phận kế toán thực hiện. Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Trình tự hạch toán ở Công ty được tiến hành như sau:
Từ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc phản ánh vào các bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan. Đối với các nghiệp vụ cần hạch toán chi tiết thì đồng thời phản ánh vào sổ (thẻ) chi tiết. Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt phản ánh vào sổ quỹ.
Căn cứ vào số tổng của bảng kê phản ánh vào nhật ký chứng từ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ (thẻ) chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào nhật ký chứng từ phản ánh vào sổ cái tài khoản. Đối chiếu số liệu ở sổ cái tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết ở sổ quỹ và sổ cái tài khoản.
Căn cứ vào số liệu ở sổ cái tài khoản, nhật ký chứng từ, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.
II/ Kế toán các nghiệp vụ cơ bản của Công ty:
Công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh:
a/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Kế toán căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng, phiếu xuất nhập kho, các chứng từ thanh toán và sử dụng các tài khoản: 151, 152, 133, 111, 112, 141, 641, 642, 627, 621.
Khi mua nguyên vật liệu nhập kho:
Nợ TK 152: Giá nguyên vật liệu chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111,112,141,331: Giá thanh toán
Khi phát sinh hàng mua đang đi đường:
Nợ TK 151: Trị giá hàng mua chưa về nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,141,331: Giá thanh toán
Khi hàng về nhập kho:
Nợ TK 152: Trị giá hàng về nhập kho
Có TK 151:
Mua nguyên vật liệu chuyển thẳng cho bộ phận sản xuất:
Nợ TK 621: Trị giá NVL chưa thuế
Nợ TK133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,141,331: Giá thanh toán
Nếu NVL sử dụng không hết, nhập lại kho:
Nợ TK 152: Trị giá NVL nhập kho
Có TK 621:
Xuất NVL phục vụ sản xuất:
Nợ TK 621,627,641,642: Trị giá NVL xuất kho
Có TK 152:
Phát sinh NVL thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 1381: Trị giá NVL thiếu
Có TK152:
Cuối kỳ, tập hợp chi phí NVL :
CP NVL thực tế = CPNVL còn + CPNVL đưa vào - CPNVL còn
sử dụng trong kỳ chưa sử dụng đầu kỳ sử dụng trong kỳ chưa SD cuối kỳ
Nợ TK 154: CPNVL thực tế sử dụng trong kỳ
Có TK 621:
Sổ kế toán: NKCT số 05, bảng kê số 08, sổ kế toán chi tiết, sổ nhật ký chi tiền, sổ cái tài khoản 111, 112, 331, ...
b/ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính trích các khoản bảo hiểm ... và sử dụng các TK: 622,334,338,111,112,154.
Khi tính lương phải trả cho người lao động:
Nợ TK 622: Tiền lương phải trả người lao động
Có TK 334:
Khi tính trích các khoản bảo hiểm theo tỷ lệ với tiền lương thực tế:
Nợ TK 622: Các khoản BH,KPCĐ phải trả người Có TK 338 (2,3,4): lao động
Khi tính trừ vào tiền lương của công nhân viên:
Nợ TK 334: Số tiền phải trả CNV
Có TK 338,111,112:
Cuối kỳ, kết chuyển để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 622:
c/ Kế toán chi phí sản xuất chung:
Khi tính lương phải trả cho công nhân viên:
Nợ TK 627: Tiền lương phải trả CNV
Có TK 334:
Trích các khoản bảo hiểm, KPCĐ:
Nợ TK 627: Các khoản BH, KPCĐ phải trả CNV
Có TK 338:
- Khi mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ dùng vào công tác quản lý:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung chưa thuế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111,112, 331, 141: Tổng số tiền thanh toán
- Chi phí khấu hao TSCD:
Nợ TK 627: Chi phí khấu hao tài sản cố định
Có TK 214:
- Phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 627: Chi phí khác chưa thuế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 141, 331: Tổng số tiền chi phí
- Phế liệu thu hồi do sử dụng không hết:
Nợ TK 111, 112: Phế liệu thu hồi
Có TK 627:
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất
Có TK 627:
d/ Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
Đối với các sản phẩm hỏng trong định mức: kế toán tiến hành tính vào giá thành của các sản phẩm sản xuất ra.
Đối với các sản phẩm hỏng ngoài định mức nhưng có thể thu hồi một phần.
+ Kế toán phản ánh giá trị thu hồi:
Nợ TK 152: Giá trị thu hồi
Có TK 154:
+ Nếu bắt bồi thường:
Nợ TK 138: Giá trị sản phẩm hỏng bắt bồi thường
Có TK 154:
+ Nếu tính vào chi phí bất thường:
Nợ TK 821: Giá trị SP hỏng không được thu hồi, không được
Có TK 154: bồi thường
e/ Kế toán sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Sản phẩm dở dang là những khối lượng, số lượng các sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất chế biến hoặc chưa đến kỳ thu hoạch.
Đối với các chi phí bỏ vào một lần ngay thời điểm bắt đầu quá trình sản xuất:
CPSPDD ĐKỳ + CP phát sinh trong kỳ Khối lượng
CPSPDD CKỳ = ----------------------------------------------- x SPDD CKỳ
KL SPHT trong kỳ + KLSPDD đầu kỳ
Đối với những chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất, kế toán phải quy đổi theo mức độ % hoàn thành.
CPSPDD ĐKỳ + CP phát sinh trong kỳ Khối lượng
CPSPDD CKỳ = ----------------------------------------------------- x SPDD theo
KL SPHT trong kỳ + KLSPDD tính theo mức độ HT
mức độ hoàn thành
g/ Tính giá thành sản phẩm:
Z sp = C + Dđầu kỳ - Dcuối kỳ
Zsp
j = -------
S
Trong đó: Zsp : Tổng giá thành sản phẩm
C : Chi phí phát sinh trong kỳ
Dđầu kỳ : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
Dcuối kỳ : Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
j : Giá thành đơn vị
S : Số lượng sản phẩm hoàn thành
h/ Kế toán thành phẩm: kế toán sử dụng tài khoản 155 – Thành phẩm
Khi nhập kho thành phẩm từ quá trình sản xuất:
Nợ TK 155: Giá trị thành phẩm nhập kho
Có TK 154:
Phát sinh thành phẩm dôi thừa khi kiểm kê:
Nợ TK 155: Giá trị thành phẩm thừa
Có TK 3381:
Khi xuất kho tiêu thụ thành phẩm
Nợ TK 111,112,131: Tổng số tiền được thanh toán
Có TK 511,512: Doanh thu
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Đồng thời kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn thành phẩm
Có TK 155:
Phát sinh thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê:
Nợ TK 1381,1388,821: Giá trị thành phẩm thiếu hụt
Có TK 155:
Khi thu nợ khách hàng:
Nợ TK 111,112: Tổng số tiền thu được của khách hàng
Có TK 131:
Khi khách hàng được chiết khấu:
Nợ TK 111,112: Số tiền khách hàng thanh toán
Nợ TK 8111: Số tiền được thanh toán
Có TK 131: Tổng số tiền phải thanh toán
Trường hợp xuất dùng thành phẩm để sử dụng nội bộ:
Nợ TK 641,642: Giá trị thành phẩm xuất dùng
Có TK 511:
Đồng thời kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn thành phẩm
Có TK 155:
Phản ánh thuế:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 3331:
Kế toán các khoản chi phí kinh doanh:
a/ Kế toán chi phí bán hàng:
Khi tính lương phải trả cho nhân viên bán hàng:
Nợ TK 6411: Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng
Có TK 334:
Khi tính trích các khoản bảo hiểm, KPCĐ:
Nợ TK 641: Số tiền được trích của các khoản BH, KPCD
Có TK 338:
Khi xuất dùng NVL, CCDC:
Nợ TK 641 (2,3): Giá trị NVL, CCDC xuất dùng
Có TK 152,153:
Trường hợp có phế liệu thu hồi:
Nợ TK 111,112,152: Giá trị phế liệu thu hồi
Có TK 641:
Khi tính khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 6414: Giá trị TSCD được trích khấu hao
Có TK 214:
Phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 641 (7,8): Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331: Tổng giá trị thanh toán
CPBH phân bổ cho + CPBHphát sinh
hàng tồn kho đầu kỳ
- CP BH phân bổ =-------------------------------------------------- x Trị giá hàng cho hàng tồn kho Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng tồn tồn kho cuối
kho trong kỳ kho cuối kỳ kỳ
Nợ TK 1422: CPBH phân bổ cho hàng tồn kho
Có TK 641:
- CPBH phân bổ cho = CPBH phân bổ cho + CPBH phát sinh - CPBH Phân bổ hàng tiêu thụ hàng tồn đầu kỳ trong kỳ cho hàng tồn kho cuối kỳ
Nợ TK 911: CPBH Phân bổ cho hàng tiêu thụ
Có TK 641:
b/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Khi tính lương phải trả cho nhân viên quản lý:
Nợ TK 6421: Tiên lương phải trả cho nhân viên quản lý
Có TK 334:
Khi tính trích các khoản bảo hiểm, KPCĐ:
Nợ TK 642: Số tiền được trích của các khoản BH, KPCD
Có TK 338:
Khi xuất dùng NVL, CCDC:
Nợ TK 642 (2,3): Giá trị NVL, CCDC xuất dùng
Có TK 152,153:
Khi tính khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 6414: Giá trị TSCD được trích khấu hao
Có TK 214:
Trích lập dự phòng
Nợ TK 642: Số tiền trích lập
Có TK 139,159:
Phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 642 (7,8): Chi phí bằng tiền chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331: Tổng số tiền phải thanh toán
Chi phí quản lý phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ:
Nợ TK 911: Số tiền của CPQL phân bổ cho hàng tiêu thụ
Có TK 642:
- CPQL phân bổ cho hàng tồn kho:
Nợ TK 1422: Số tiền của CPQL phân bổ cho hàng tồn kho
Có TK 642:
Sổ kế toán: NKCT số 01, 02, 07, bảng kê số 04, 08
Kế toán tài sản cố định:
Chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng các tài khoản: 211, 214, 411, 152, 153, 721, 821
Trình tự hạch toán:
Được cấp tài sản mới chưa sử dụng:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 411:
Nhận TSCĐ đã qua sử dụng:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 214: Giá trị hao mòn
Có TK 411: Giá trị còn lại
Thanh lý TSCĐ:
+ Thu thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 152: Giá trị phế liệu
Có TK 721:
+ Chi phí thanh lý:
Nợ TK 821: Giá trị thực tế
Có TK 152,153:
Có TK 111,112:
+ Xoá sổ TSCĐ:
Nợ TK 214: Giảm hao mòn TSCĐ
Có TK 211: Giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình
Tính mức khấu hao bình quân hàng tháng:
Nợ TK 641, 642: Mức khấu hao hàng tháng
Có TK 214:
Đồng thời ghi nợ TK 009: Mức khấu hao
Sổ kế toán: Thẻ TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ cái TK 211, 214, 411 ...
Kế toán xác định kết quả:
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần:
DTT = DT tiêu thụ – các khoản giảm trừ – thuế
Nợ TK 511,512
Có TK 911
Kết chuyển giá vốn:
Nợ TK 911
Có TK 632
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý:
Nợ TK 911
Có TK 641,642
So sánh bên Nợ và bên Có TK 911:
+ Nếu bên Nợ kết chuyển lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu bên Nợ > bên Có => kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421
Có TK 911
Phản ánh các nghiệp vụ về thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bất thường. Khi kết chuyển kế toán ghi:
Nợ TK 711,721
Có TK 911
Phản ánh các khoản chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường:
Nợ TK 911
Có TK 811,821
So sánh bên Nợ và bên Có TK 911, kế toán kết chuyển các khoản lãi hoặc lỗ từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường:
+ Nếu lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu lỗ:
Nợ TK 421
Có TK 911
Sổ kế toán: Sổ cái TK421,911,641,642; NKCT số 08; Sổ chi tiết TK421,911
Kế toán phân phối kết quả sản xuất kinh doanh
- Khi tính trích vào quỹ đầu tư phát triển:
Nợ TK 421: Số tiền được trích
Có TK 414:
- Khi tính trích vào quỹ dự phòng tài chính:
Nợ TK 421: Số tiền được trích
Có TK 415:
- Khi tính trích vào quỹ khen thưởng phúc lợi:
Nợ TK 421: Số tiền được trích
Có TK 431:
- Khi bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 421: Số tiền bổ sung vào NVKD
Có TK 411:
Báo cáo kế toán:
Theo quy định thì các Công ty phải lập các báo cáo tài chính gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập theo quý, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập 6 tháng, bảng thuyết minh báo cáo tài chính được lập 12 tháng để phản ánh tình hình tài chính quý đó.
Phần thứ tư
******
phân tích hoạt động kinh tế
tại công ty phát hành biểu mẫu thống kê
Phân tích hoạt động kinh tế giúp cho Ban lãnh đạo Công ty đánh giá một cách chính xác các chỉ tiêu cũng như xu hướng thay đổi của kinh doanh để từ đó đưa ra các giải pháp một cách thích hợp nhằm mục đích đưa Công ty phát triển và thu lợi nhuận một cách cao nhất
Để phân tích hoạt động kinh tế của Công ty, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:
Tỷ suất đầu tư:
Tài sản LĐ và đầu tư ngắn hạn
- Tỷ suất đầu tư TSLĐ = --------------------------------------- x 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1082.doc