Lời nói đầu 1
Chương I: Khái quát chung về Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 2
II. Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của Công ty 2
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm công tác kế toán 3
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 3
2. Hình thức kế toán tại Công ty 4
3. Các chính sách kế toán áp dụng 4
V. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ 5
1. Quy trình sản xuất. 5
2. Chủng loại và chất lượng sản phẩm. 5
VI. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua. 5
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 6
I. Kế toán vốn bằng tiền 6
1. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của Công ty 6
2. Phương pháp kế toán 6
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7
1. Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương sử dụng 7
2. Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ 7
3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích trên lương 8
III. Kế toán tài sản cố định 8
1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ 8
2. Phương pháp hạch toán TSCĐ 8
IV. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ 10
1. Đặc điểm 10
2. Quy trình luân chuyển chứng từ 10
3. Phân loại NVL, CCDC 10
4. Phương pháp hạch toán NVL - CCDC 10
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1. Chứng từ sổ sách, kế toán sử dụng 11
2. Phương pháp đánh giá SP dở dang tại Công ty 11
Chương III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 16
I. Những kết quả thu được qua quá trình thực tập 16
II. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Công ty 16
1. Ưu điểm 16
2. Những mặt còn tồn tại 17
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty 18
Ý kiến 1: Về việc hạch toán thành phẩm: 18
Ý kiến 2: Việc phân bổ chi phí: 18
Kết luận 19
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r
- Mật độ vải dệt 3,2sợi dọc x 3,2sợi ngang/cm3
- Hạt nhựa : polyrlylen
- In hai màu: ( đỏ cờ , xanh dương ) 2mặt bao , 2 hông bao
- Trọng lượng bao : 170 ± 5/ cái
VI. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua.
Một số kết qủa hoạt động SXKD của Công ty (Phụ lục 5)
- Tổng lợi nhuận: lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.669.571.086, tỷ lệ tăng 33,8%
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 so với năm 2006 tăng 9.081.393.346 đồng, tỷ lệ tăng 6,7%.
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể nhận thấy công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao mức thu nhập cho người lao động. Điều đó khẳng định Công ty ngày một phát triển bền vững.
- Về lãi trước thuế: năm 2007 giảm so với năm 2006 là do giá cả đầu vào như nhập nguyên vật liệu với giá tăng mà giá cả đầu ra lại không tăng. Nhưng do Công ty đã giảm các khoản chi phí khác nên thu nhập bình quân đầu người vẫn tăng so với các năm trước.
Nhìn chung qua 2 năm Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể. Song để tồn tại lâu dài Công ty cần cố gắng hơn nữa, để ngày càng tăng doanh thu, nâng mức sống cho người lao động.
Chương II.
Thực trạng công tác kế toán tại
Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn
I. Kế toán vốn bằng tiền
1. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của Công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty được sử dụng một đơn vị tiền tệ nhất định là đồng Việt Nam. Nguyên tắc quản lý là phải phản ánh chính xác, kịp thời số tiền hiện có và tình hình thu chi tại Công ty.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ KT tiền mặt (Phụ lục 6)
2. Phương pháp kế toán
2.1. Phương pháp kế toán tiền mặt
- Tài khoản sử dụng KT TK 111 " Tiền mặt "
Tài khoản này mở ra để theo dõi tình hình hiện có, thu, chi tiền mặt.
* Ví dụ cụ thể:
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 05/ 2007 như sau :
1- Phiếu thu số 10. Công ty rút TGNH công thương Bỉm Sơn về quỹ tiền mặt : 70.000.000đ.
2- Giấy thanh toán số 05 kèm theo phiếu thu số 11. Công ty xi măng Bỉm Sơn thanh toán tiền mua hàng ở tháng trước nay trả bằng tiền mặt, số tiền là : 24.400.000đ.
Kế toán tiến hành định khoản như sau :
1. Nợ TK111: 70.000.000đ
Có TK112: 70.000.000đ
2 Nợ TK111: 24.400.000đ
Có TK131 : 24.400.000đ
2.2. Phương pháp kế toán TGNH
- TK sử dụng là TK112" tiền gửi ngân hàng "
* VD cụ thể:
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh như sau
1. Giấy báo có số 6. Công ty xi măng Ninh Bình thanh toán tiền mua chịu hàng tháng trước, số tiền là: 64.000.000đ
2. Giấy báo nợ số 13. Công ty TGNH về quỹ TM để chi lương, số tiền là: 70.000.000đ
3. Ngày 10/05, Công ty xuất bán thành phẩm cho Công ty xi măng Hoàng Mai, người mua đã thanh toán tiền qua ngân hàng, số tiền là 44.000.000đ. Trong đó thuế là 4.000.000đ
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
1. Nợ TK112: 64.000.000đ
Có TK131: 64.000.000đ
2. Nợ TK111: 70.000.000đ
Có Tk112 : 70.000.000đ
3. Nợ TK112: 44.000.000đ
Có TK333(1): 4.000.000đ
Có TK511: 40.000.000đ
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương sử dụng
+ Bảng chấm công
+ Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành
+ Bảng thanh toán tiền lương của tổ
+ Bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng
+ Bảng thanh toán lương của toàn Công ty
+ Bảng phân bố tiền lương, BHXH ,CPCĐ
+ Nhật ký chung
+ Sổ cái TK 334 và các sổ liên quan.
2. Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Cách tính và trích của Công ty như sau:
BHXH= 15% x hệ số lương cơ bản x 290.000đ
BHYT = 2% x hệ số lương cơ bản x 290.000đ
KPCĐ = 2% x tổng thu nhập
VD: ở xưởng vải có hệ số lương là 198,98 tổng thu nhập là 324.816.918đ.
Vậy : BHXH = 15% x 198,98 x 290.000 = 8.655.630đ
BHYT = 2% x 198,98 x 290.000 = 1.154.084đ
KPCĐ = 2% x 324.816.918 = 6.496.338đ
Tiền lương phải trả cho người lao động bằng số lương sản phẩm hoàn thành x đơn giá tiền lương một sản phẩm.
VD: Đơn giá tiền lương tháng 05 là 210đ/ vỏ. Sản phẩm tiêu thụ là: 4030057 vỏ.
Vậy : tiền lương phải trả = 4.030.057 x 210đ = 846.311.970đ.
3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích trên lương
Kế toán tiền lương trong Công ty sử dụng TK 334 ''Phải trả CNV'', trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng TK 338 ''Phải trả phải nộp khác''.
Ví dụ cụ thể :
Tình hình tiền lương và BHXH tại Công ty trong tháng 5 năm 2007 như sau:
1 . Công ty chuyển tiền ngân hàng nộp BHXH cho ngành BHXH số tiền là 60.000.000đ
2. Công ty chuyển TGNH nộp BHYT cho ngành BHYT số tiền là 9.000.000đ
3. Công ty chi tạm ứng lương kì 1 tháng 6 / 2007 cho công nhân viên số tiền là : 240.000.000đ.
Kế toán tiến hành định khoản như sau :
1. Nợ TK 338 (3): 60.000.000đ
Có TK 112 : 60.000.000đ
2. Nợ TK 338( 4): 9.000.000đ
Có TK 112: 9.000.000đ
3. Nợ TK 334: 240.000.000đ
Có TK111: 240.000.000đ
III. Kế toán tài sản cố định
1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ, lập biên bản bàn giao cho bộ phận sử dụng. Căn cứ chứng từ và TSCĐ kế toán tổng hợp TSCĐ .
Từ các sổ sách, chứng từ TSCĐ:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ + Sổ cái TSCĐ
+ Hóa đơn mua TSCĐ + Sổ chi tiết TSCĐ
+ Biên bản thanh lý + Bảng tính vào phân bố khấu hao TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ + Nhật ký chung
Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ (Phụ lục 7)
2. Phương pháp hạch toán TSCĐ
Để hạch toán TSCĐ, kế toán tổng hợp trong Công ty sử dụng tài khoản 211 "TSCĐ hữu hình". TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giẳm của toàn bộ TSCĐ HH tự có của Công ty theo nguyên giá.
Ví dụ:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau:
1- Giấy báo nợ số 13, Công ty chuyển tiền gửi NH mua 1 TSCĐHH bằng quỹ phát triển kinh doanh, số tiền là 143.000.000đ, trong đó thuế GTGT là 1.430.000đ. Chi phí vận chuyển TSCĐ đã chi bằng TM: 5.000.000đ.
2- Công ty tiến hành thanh lý 1 TSCĐHH không thể sử dụng được nữa (1 xe ôtô Toyota) TSCĐ có nguyên giá là 350.000.000đ, giá trị hao mòn đã tính cộng dồn là 350.000.000đ.
- Chi phí thanh lý bao gồm :
+ Chi TM : 1.000.000đ
+ Xuất NVL theo giá thực tế : 9.000.000đ
+ Tiền lương phải trả CN : 125.000.000đ
+ Chi phí phải trả cho bên ngoài là : 7.000.000đ
- Số thu về thanh lý bao gồm :
+ Số thu TM : 12.000.000đ
+ Thu hồi bằng phế liệu trị giá : 140.000.000đ
Kế toán Công ty tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 211 : 149.430.000đ
1a- Nợ TK 133(2) : 1.430.000đ
Có TK 111 : 5.000.000đ
Có TK 112 : 143.000.000đ
1b- Nợ TK 414: 149.430.000đ
Có TK 411 : 149.430.000đ
2a- Nợ TK 214 : 350.000.000đ
Có TK 211: 350.000.000đ
2b- Nợ TK 811 : 142.000.000đ
Có TK 111 : 1000.000đ
Có TK 152 : 9000.000đ
Có TK 334 : 125000.000đ
Có TK 331 : 7000.000đ
2c- Nợ TK 11 : 12.000.000đ
Nợ TK 152 : 140.000.000đ
Có TK 711 : 152.000.000đ
IV. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ
1. Đặc điểm
Là một trong những doanh nghiệp sản xuất có sản phẩm đạt chất lượng cao, với mẫu mã đẹp, sản phẩm tạo ra phải chải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau nên NVL dùng vào sản xuất cũng phong phú và đa dạng. Phần lớn các NVL, CCDC đều trực tíêp tham gia và cấu thành nên sản phẩm. Vỏ bao được sản xuất từ hai loại NVL chính là giấy Kráp và hạt nhựa PP.
2. Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ luân chuyển chứng từ KT VL – CCDC (Phụ lục 8)
3. Phân loại NVL, CCDC
Nguyên vật liệu của Công ty được phân loại như sau :
- NVL chính là cơ sở vật chất tạo ra SP vỏ bao đó là hạt PP tạo sợi, hạt PP tráng màng giấy Krap, keo gián, mực xanh...
- NVL phụ : bao gồm : Dấu mở, dấu phânh các loại
- Nguyên liệu : bao gồm : xăng A83, dầu DIÊZEN, cồn công nghiệp.
- Phụ tùng : bao gồm : thép, nhôm lá, que hàn...
- Công cụ Dụng cụ bao gồm : Tazô, banzen,vít, mũi khoan
4. Phương pháp hạch toán NVL - CCDC
Để hạch toán NVL, kế toán trong Công ty sử dụng TK 152 " Nguyên vật liệu ". TK này dùng để theo dõi giá thực tế của toàn bộ nguyên vật liệu hiện có, tăng, giảm qua kho của Công ty.
Ví dụ:
Trong tháng 05/2007, phòng kế toán Công ty nhận được các chứng từ sau :
1- Hóa đơn GTGT 3/5 Công ty mua nguyên vật liệu chính của Công ty cổ phần Sông Đà, hàng đã nhập kho theo phiếu nhập số 7 ngày 3/5. Giá mua chưa có thuế GTGT : 18.500.000đ, thuế đầu vào là 1.850.000đ giá HT 20.000.000đ.
5- Phiếu chi số 156, chi tiền vận chuyển NVL về nhập kho Công ty với số tiền là: 2.000.000đ
6- Phiếu chi số 157, Công ty chi tiền vận chuyển CCDC về nhập kho Công ty số tiền là : 600.000đ
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
1. Nợ TK 152 : 18.500.000đ
Nợ TK 133(1) : 1.850.000đ
Có TK 311 : 20.250.000đ
5. Nợ TK 152 : 2000.000đ
Có TK 111 : 2000.000đ
Nợ TK 153 : 600.000đ
6. Có TK 111: 600.000đ
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. Chứng từ sổ sách, kế toán sử dụng
- Bảng phân bố NVL, CCDC
- Bảng phân bổ tiền lương BHXH
- Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh và của TK 621,622,627.
- Biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa.
- Bảng tính chi phí sản xuất sản phẩm đó đa dạng định kỳ, chu kỳ.
- Bảng tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
- Bảng tính giá thành sản phẩm
- Nhật ký chung
- Sổ cái các tài khoản
Sơ đồ luân chuyển chứng từ THCP và tính GTSP (Phụ lục 9)
2. Phương pháp đánh giá SP dở dang tại Công ty
Đánh giá SP DD cuối kỳ là việc xác định giá trị hay chi phí nằm trong SP DD cuối kỳ.
SP DD là sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất chế biến, đang nằm trong dây truyền công nghệ họăc đã hình thành một vài quy trình còn phải tiếp tục gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty thường tồn tại một sản phẩm dở nhất định ở cuối kỳ, để phù hợp với việc đánh giá sản phẩm Công ty đã chọn đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo phương pháp chi phí NVL trực tiếp theo công thức :
Gía trị NVL TT + Chi phí NVL TT ps của SP DD đầu kỳ trong kỳ
SL TP hoàn thành + SL SP DD cuối kỳ
SL SP DD cuối kỳ
* Giá trị SP
DD cuối kỳ =
5.3. Phương pháp tính giá thành tại Công ty
Công việc tính giá thành tại Công ty luôn diễn ra từng tháng, cuối mỗi tháng kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong tháng và đánh giá SP DD của tháng để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Do Công ty có quy trình sản xuất qua hai gia đoạn nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp "Tính giá thành phân bước". Mỗi công đoạn sản phẩm được trích theo phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp). Trên cơ sở số liệu về chi phí sản xuất đã tổng hợp ở những tài khoản kế toán chi tiết từng công đoạn, công thức tính như sau :
- Tổng Z SP hoàn thành trong kỳ = CDD đầu kỳ + C PS trong kỳ - C DD cuối kỳ
Tổng Z SP hoàn thành trong kỳ
- Z đơn vị SP =
Sản lượng hoàn thành trong kỳ
5.4. Phương pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Ví dụ:
Trích tài liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty trong tháng 05 như sau :
1- Ngày 02/05 Công ty xuất nguyên vật liệu chính theo giá thực tế để :
- Dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm vải : 400.000.000đ
- Dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm vỏ : 460.000.000đ
2- Ngày 03/05 Công ty xuất VL phụ theo giá thực tế để :
- Dùng để sản xuất sản phẩm vải : 20.000.000đ
- Dùng để sản xuất sản phẩm vỏ : 20.000.000đ
- Dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất : 1830.000đ
- Dùng cho chi phí quản lý doanh nghiệp : 1600.000đ
3- Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh : 43.000.000đ trong đó :
- Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất : 30.000.000đ
- Nhà kho xưởng sản xuất : 6.000.000đ
- TSCĐ của bộ phận bán hàng : 3.000.000đ
- Nhà làm việc của các phòng ban quản lý : 4.000.000đ
4- Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng 05 như sau :
- Công nhân sản xuất sản phẩm vải : 40.000.000đ
- Công nhân sản xuất sản phẩm vỏ : 50.000.000đ
- Nhân viên phân xưởng : 3.000.000đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp : 3.000.000đ
- Nhân viên bán hàng : 4.000.000đ
5- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí theo khối lượng thực tế phải trả là 19%
6 - Kết chuyển tập hợp chi phí vào tài khoản 154
Trong tháng Công ty thực hiện kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 5%, tiền lương phải trả công nhân sản xuất trong tháng.
Trong tháng sản xuất hoàn thành 400 sản phẩm vải còn dở 100 sản phẩm vải và hoàn thành 500 sản phẩm, còn dở 100 sản phẩm vỏ.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí tiền lương công nhân sản xuất .
- Sản phẩm dở dang cuối tháng được đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp.
Kế toán định khoản và lập bảng tính giá thành như sau:
1- Nợ TK 621: 860.000.000đ
621 (vải): 400.000.000đ
621 ( vỏ) : 460.000.000đ
Có TK 152(1) : 860.000.000đ
2. Nợ TK 621 : 40.000.000đ
621 (vải) : 20.000.000đ
621 (vỏ) : 20.000.000đ
Nợ TK 627 : 1830.000đ
Nợ TK 642 : 1600.000đ
Có TK 152(2): 43.430.000đ
3. Nợ TK 627 : 36.000.000đ
Nợ TK 641 : 3.000.000đ
Nợ TK 642 : 4.000.000đ
Có TK 214 : 43.000.000đ
4a. Nợ TK 622: 90.000.000đ
622 vải: 40.000.000đ
622 vỏ: 50.000.000đ
Nợ TK 627 : 3.000.000đ
Nợ TK 642 : 3.000.000đ
Nợ TK 641 : 4.000.000đ
Có TK 334 : 100.000.000đ
4b. Nợ TK 622 : 4.500.000đ
Có TK 335 : 90.000.000đ x 5% = 4.500.000đ
5. Nợ TK 622 : 90.000.000đ x 19% = 17.100.000đ
622 (vải) : 40.000.000đ x19% = 7.600.000đ
622 (vỏ) : 50.000.000đ x 19% = 9.500.000đ
Nợ TK 627 : 3.000.000đ x 19% = 570.000đ
Nợ TK 642: 3.000.000đ x 19% = 570.000đ
Nợ TK 641 : 4.000.000đ x 19% = 760.000đ
Có TK 338 : 19.000.000đ
6. Kế toán kết chuyển vào TK 154:
Nợ TK 154 : 900.000.000đ
6a. 154 (vải) : 420.000.000đ
154 (vỏ) : 480.000.000đ
Có TK 621 : 900.000.000đ
621 vải : 420.000.000đ
621 vỏ : 480.000.000đ
6b. Nợ TK 154 : 111.600.000đ
154 (vải) : 49.600.000đ
154 (vỏ) : 62.000.000đ
Có TK 622 : 111.600.000đ
622 (vải) : 49.600.000đ
622 (vỏ) : 62.000 .000đ
- Tổng chi phí 627 : 1830.000đ + 36.000.000đ + 3.000.000đ + 570.000đ = 41.400.000đ
SP vải = 41.400.000đ x 40.000.000đ = 18.400.000đ
90.000.000đ
Sản phẩm vỏ = 41.400.000đ - 18.400.000đ = 23.000.000đ
Nợ TK 154 : 41.400.000đ
154 (vải) : 18.400.000đ
154 (vỏ) : 23.000.000đ
Có TK 627 : 41.400.000đ
* Tính giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm vải = 420.000.000đ x 100 = 84.000.000đ
400 + 100
Sản phẩm vỏ = 480.000.000đ x 100 = 80.000.000đ
500 + 100
* Lập bảng tính giá thành
(Đơn vị tính : 1000đ)
Khoản mục
Giá trị SP DD đầu kỳ
Chi phí PS trong kỳ
Giá trị SPDD cuối kỳ
Tổng Z
Z đơn vị
621 (vải)
622 (vải)
627 (vải)
_
_
_
420.000
49.600
18.400
84.000
_
_
336.000
49.600
18.400
840
124
46
Cộng
488.000
84.000
404.000
1010
Khoản mục
Giá trị SP DD đầu kỳ
Chi phí PS trong kỳ
Giá trị SPDD cuối kỳ
Tổng Z
Z đơn vị
621 (vải)
622 (vải)
627 (vải)
_
_
_
480.000
62.000
23.000
80.000
_
_
400.000
62.000
23.000
800
124
46
Cộng
565.000
485.000
970
Chương III
Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn
I. Những kết quả thu được qua quá trình thực tập
Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn nhận nhiệm vụ của tỉnh và nhà nước giao phó là sản xuất vỏ bao xi măng trực tiếp cho Công ty xi măng Bỉm Sơn. Vấn đề đặt ra với Công ty là không ngừng phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng và hiệu quả hạch toán sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra nhằm mang lại lợi nhuận cao, tiếp tục mở rộng thị trường. Thị trường tiêu thụ trước mắt là Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn, vì vậy Công ty còn phải tiếp tục mở rộng thị trường khác, có như thế mới đáp ứng cơ chế kinh tế mới hiện nay.
Công tác hạch toán của Công ty được tổ chức tập trung tại phòng kế toán tài chính, áp dụng hình thức này có nhiều ưu điểm là sự tập trung thống nhất cao, bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý phân công, công việc rõ ràng. Hệ thống sổ sách kế toán theo đúng biểu mẫu của nhà nước ban hành, bộ máy quản lý của Công ty được kiện toàn về số lượng và chất lượng sắp xếp đúng người đúng việc vì vậy hiệu quả của con người càng cao.
Công ty có đội ngũ kế toán vững mạnh, nghiệp vụ tinh thông giúp cho Công ty giải quyết công việc nhanh chóng, kịp thời, tổng hợp số liệu thanh quyết toán từng tháng chính xác. Sổ sách kế toán ghi chép rõ ràng riêng đối với công tác kế toán. TSCĐ của Công ty được quản lý chặt chẽ, khoa học duy trì chế độ kiểm tra, kiểm điểm đúng quy định. Hàng tháng kiểm kê vào ngày cuối cùng của tháng đó, đồng thời hạch toán KH TSCĐ từng chủng loại chi tiết cụ thể chính xác. Đặc biệt công tác theo dõi tăng giảm TSCĐ làm thủ tục nhập, xuất , thanh lý, nhượng bán... theo đúng nguyên tắc quy định của nhà nước và quy chế quy định của Công ty.
Hồ sơ kế toán nói chung được lưu chữ mật, xếp đặt ngăn nắp, gọn gàng theo trình tự hợp lý, đáp ứng yêu cầu công tác kế toán dễ tìm, dễ lấy, không bị nhàu nát các hóa đơn chứng từ.
Qua quá trình thực tập tại Công ty, cùng với các kiến thức đã học ở trường, em đã có được kiến thức cơ bản về phương pháp quản lý và trình tự hạch toán. Điều đó không chỉ giúp em có được cái nhìn thực tế hơn về công tác kế toán mà còn giúp em hoà nhập với công việc nhanh hơn khi đi làm.
II. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Công ty
1. Ưu điểm
Là một doanh nghiệp được lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần với ngành nghề sản xuất kinh doanh đặc trưng với quy mô tương đối lớn, mọi hoạt động của Công ty mang tính chất thường xuyên liên tục, việc quay vòng vốn nhanh. Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức tập trung đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất của Công ty. Mỗi một bộ phận kế toán của Công ty có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan hệ hữu cơ thông nhất với nhau. Bộ máy kế toán đã vận dụng tốt chế độ kế toán do Nhà nước ban hành vào công tác kế toán của Công ty, sử dụng hợp lý, hợp pháp các chứng từ, các sổ sách kế toán, các tài khoản vào thực tế phát sinh tại Công ty. Các chính sách kế toán, từ chế độ kế toán, nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ, hàng tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, giá thành, TSCĐ và khấu hao đến doanh thu, nguồn vốn kinh doanh và phân phối lợi nhuận đều được phản ánh một cách cụ thể, rõ ràng.
Như vậy, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, phù hợp với yêu cầu công việc về khả năng chuyên môn của từng người. Chính vì thế mà đã giúp cho tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định và liên tục có lãi.
2. Những mặt còn tồn tại
2.1.Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Việc đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty được thực hiện theo phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là cách làm đơn giản, tốn ít thời gian và công sức song kết quả thu được có độ chính xác lại không cao. Hơn nữa ở Công ty đã xây dựng được định mức chi phí nguyên vật liệu tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành theo từng yếu tố chi phí. Do vậy, Công ty nên thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
2.2 Về cách thức luân chuyển chứng từ
Thông thường cuối tháng nhân viên thống kê ở các tổ đội, phân xưởng mới gửi chứng từ về phòng kế toán. Các chứng từ gửi về chủ yếu là các chứng từ gốc (hoá đơn, phiếu nhập, phiếu xuất, bảng chấm công ). Do đó, công việc của kế toán thường dồn vào cuối tháng trong khi đó công việc ở giữa tháng không nhiều, vì vậy công việc kế toán không được dàn đều trong tháng. Hơn nữa, đôi khi trong các phiếu nhập hay phiếu xuất, mã của các vật tư, nguyên liệu mới ở phòng vật tư và phòng kế toán không có sự thống nhất. Do vậy, việc kiểm tra tính hợp lý của các phiếu này giữa phòng kế toán và phòng vật tư sẽ khó khăn hơn khi số lượng các phiếu nhiều. Việc tổng hợp xử lý số liệu vào cuối tháng rất lớn làm cho việc lập báo cáo kế toán quản trị và báo cáo kế toán tài chính để cung cấp thông tin nhiều khi bị chậm trễ, sức ép của việc xử lý và cung cấp thông tin sẽ dẫn tới nhiều sai sót trong công việc kế toán. Mặt khác, việc lập tổng hợp và gửi chứng từ ở các tổ đội, phân xưởng chưa khoa học và hợp lý, bảng kê chi phí chỉ chi tiết theo đơn vị khách hàng bán, vì vậy công việc kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nhiều khi còn tập hợp chưa đầy đủ, giảm tính chính xác của số liệu tổng hợp được, việc phản ánh chi phí theo khoản mục chi phí nhiều khi bị nhầm lẫm giữa các khoản mục.
Để giảm bớt những hạn chế đó, Công ty phải có những quy định yêu cầu nhân viên kế toán tổ đội, phân xưởng định kỳ 5 – 10 ngày phải gửi chứng từ đã tập hợp được về phòng tài chính kế toán của Công ty, đồng thời các khoản chi phí này nên được kê vào bảng theo nội dung chi phí.
2.3. Về việc hạch toán thành phẩm
Việc hạch toán giá thành sản phẩm của Công ty, kế toán thực hiện tính giá trị thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền của sản phẩm nhập, xuất kho vào cuối tháng. Vì vậy, kế toán không phản ánh được một cách thường xuyên liên tục tình hình biến động của thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị, không tổng hợp được giá thành nhập, xuất và tồn kho một cách nhanh chóng tại từng thời điểm trong kỳ hạch toán. Chính vì vậy không đáp ứng được tính nhanh chóng, kịp thời thông tin cho yêu cầu quản lý.
Theo em, lượng thành phẩm nhập, xuất hàng ngày, kế toán Công ty nên theo dõi cả phần giá trị của thành phẩm theo giá hạch toán. Đến cuối tháng tính giá thành sản phẩm sẽ điều chỉnh lại theo giá thực tế như thế, vừa đáp ứng được việc theo dõi thành phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý thành phẩm.
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
Ý kiến 1: Về việc hạch toán thành phẩm:
Việc hạch toán giá thành sản phẩm của Công ty, kế toán tính giá trị thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền của sản phẩm nhập, xuất kho vào cuối tháng do bộ phận kế toán giá thành tính toán. Vì vậy, kế toán không phản ánh được một cách thường xuyên liên tục tình hình biến động của thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị, không tổng hợp được giá thành nhập, xuất và tồn kho một cách nhanh chóng tại thời điểm trong kỳ hạch toán. Từ đó không đáp ứng được nhanh chóng, kịp thời thông tin cho yêu cầu quản lý.
Theo em, lượng thành phẩm nhập, xuất hàng ngày, kế toán Công ty nên theo dõi cả phần giá trị của thành phẩm theo giá hạch toán. Đến cuối tháng tính giá thành sản phẩm sẽ điều chỉnh lại theo giá thực tế như thế, vừa đáp ứng được viêc theo dõi thành phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý của thành phẩm.
Ý kiến 2: Việc phân bổ chi phí:
Để phân bổ chi phí được rõ ràng và cụ thể hơn, theo em, kế toán Công ty phải theo dõi chi tiết chi phí cho sản phẩm để làm cơ sở cho việc tính chi phí đối với sản phẩm được chính xác hơn.
Kết luận
Sau một thời gian đến thực tập tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh, chị trong phòng kế toán, em đã tìm hiểu sâu về công tác kế toán nói chung và việc hạch toán, tập hợp các chi phí, tính giá thành sản phẩm nói chung. Qua đó em đã thu thập được và rút ra cho bản thân những hiểu biết, kinh nghiệm thực tế và hơn hết là em đã có cái nhìn tổng quát về mô hình sản xuất kinh doanh và thực tế công việc kế toán phải làm trong doanh nghiệp.
Qua báo cáo này, em đã mạnh dạn đưa ra một số nhận xét, đánh giá chung, và ý kiến kiến nghị với mong muốn công tác kế toán của Công ty ngày một hoàn thiện để phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Do thời gian đi thực tập chưa lâu và chưa có kinh nghiệm thực tế nên bản báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự giúp đỡ, hướng dẫn và góp ý của cô giáo Lê Thị Nhuận cùng các thầy cô giáo trong khoa cũng như các cô chú, anh chị trong Công ty để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Phụ lục
*************
Phụ lục 1
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
KT- TK- TC
Phòng
KH- KT- VT
Phân xưởng SX vải PP
Phân xưởng SX vỏ bao
Xưởng sửa chữa cơ điện
Phòng tổ chức
Phụ lục 2
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng
Bộ phận kế toán tổng hợp
Kế toán giá
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương BHXH,KPCĐ
Kế toán vật tư
Thủ quỹ
Phụ lục 3
Sơ đồ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ ,thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoản
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: quan hệ đối chiếu
Phụ lục 4
Quy trình công nghệ sản xuất vỏ bao
Hạt PP, hạt PP tái chế
Tạo sợi
Hạt PP
Hạt phụ gia
Dệt vải PP
Tráng màng PP
Hạt phụ gia
May bao
Chỉ PC
Giấy Kraft, hồ gián
Tạo ống bao
Mực in keo gián
Băng nẹp Krapt
Kiểm tra đóng gói , nhập kho
Phụ lục 5
Một số kết qủa hoạt động SXKD của Công ty
Đơn vị tính: đồng
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ so sánh 2006 và 2007
Tương đối
Tuyệt đối
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
134.261.172.878
143.342.566.224
107%
9.081.393.346
2
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
134.261.172.878
143.342.566.224
107%
9.081.393.346
3
Giá vốn hàng bán
120.512.350.048
135.360.489.452
112%
14.848.139.404
4
Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV
13.748.822.830
7.982.076.772
58%
-5.766.746.058
5
Doanh thu hoạt động tài chính
571.163.013
10.451.600.430
1830%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5897.doc