Tình hình hoạt đông tại công ty cổ phần dây và cáp điện Taya Việt Nam

 Bộ Thương mại cho biết, mặt hàng dây điện và cáp điện có khả năng gia tăng xuất khẩu rất lớn do xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất trong nước và nước ngoài vào sản xuất mặt hàng này khá mạnh mẽ. Riêng năm 2005, giá trị xuất khẩu mặt hàng dây điện và cáp điện ước đạt trên 520 triệu USD, tăng gần 34% so với năm 2004. Tính chung giai đoạn 2001-2005, xuất khẩu mặt hàng này đạt xấp xỉ 1,5 tỷ USD với tốc độ tăng bỡnh quõn gần 35%/năm. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 31%/năm trong giai đoạn 2006-2010 và đạt hơn 2 tỷ USD vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dây điện và cáp điện Việt Nam sang Nhật Bản sẽ đạt trên 800 triệu USD, sang Australia sẽ đạt trên 60 triệu USD

doc13 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình hoạt đông tại công ty cổ phần dây và cáp điện Taya Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời giới thiệu CTCP Cỏp và Dõy điện Taya Việt Nam tiền thõn là Cụng ty Hưng nghiệp Cổ phần hữu hạn (CPHH) Việt Minh Sơn, một phương ỏn đầu tư mới tại Việt Nam của Tập đoàn Taya theo Giấy phộp số 414/GP ngày 7/9/1992 do Tiền thõn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư  (Bộ KH&ĐT) - Ủy ban Nhà nước về Hợp tỏc và Đầu tư Việt Nam cấp với số vốn đầu tư đăng ký là 6,995 triệu USD, vốn phỏp định là 3,995 triệu USD, hoạt động sản xuất dõy điện và cỏp điện cỏc loại. Thỏng 10/1995, sau khi mua lại phần lớn vốn gúp của cỏc cổ đụng khỏc, Cụng ty Hưng nghiệp CPHH Nghiệp Minh Sơn được đổi tờn thành Công ty CPHH Dây và Cáp điện Taya Việt Nam. Kể từ 1992 cho đến 1994, cụng ty đó tăng vốn đầu tư 5 lần, đạt trờn 21,44 triệu USD nhằm đầu tư trang bị mỏy múc thiết bị và phỏt triển sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, năm 2003, cụng ty đó mở chi nhỏnh sản xuất tại Hải Dương nhằm phục vụ cỏc sản phẩm cho khu vực phớa Bắc. Thực hiện chủ trương của Chớnh phủ cũng như tinh thần Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp cú vốn ĐTNN sang hoạt động theo hỡnh thức CTCP. Ngày 7/10/2005, cụng ty đó được Bộ KH&ĐT cấp Giấy phộp đầu tư điều chỉnh số 414-CPH/GP chuẩn y việc chuyển đổi và chớnh thức chuyển sang hoạt động dưới hỡnh thức CTCP với mức vốn điều lệ 182.676.270.000 đồng Báo cáo phân tích tổng hợp về cổ phiếu công ty theo trình tự như sau: 1. Giới thiệu chung về công ty 2. Phân tích tình hình tài chính của công ty 3. Phân tích kĩ thuật áp dụng với biến động giá của công ty 4. Phân tích mô hình SWOT áp dụng với công ty 5. Kết luận và một số kiện nghị đối với nhà đầu tư Phân tích cổ phiếu TAYA 1. Giới thiệu chung về công ty Tên công ty : công ty cổ phần dây và cáp điện TAya Việt nam Tên tiếng anh : taya ( viet nam) electric wire and cable joint stock company Tên viết tắt : TAYA VIET NAM Vốn điều lệ : 182.676.270.000 VNĐ ( Một trăm tám mươi hai tỉ, sáu trăm bảy mươi triệu, hai trăm bảy mươi ngàn đồng Việt Nam) Trụ sở chính : Số 1, đường 1A, Khu công nghiệp Biên Hòa II, Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. Điện thoại : (84-61) 836 361 – 836 364 Fax : (84-61) 836 388 Email : Tayadnco@vnn.vn Chi nhánh Hải Dương : Km 35, Quốc lộ 5, Xã Cẩm Điền, Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương Điện thoại : (84-320) 775 888 – 775 890 – 775 892 Fax : (84-320) 775 896 Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất các loại dây điện, dây điện từ, cáp điện, dây thông tin, cáp thông tin, động cơ, máy bơm nước, và dây đồng trơn và xoắn Taya Việt Nam là cụng ty 100% vốn đầu tư nước ngoài đầu tiờn chớnh thức niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn, tại sàn giao dịch Thành phố Hồ Chớ Minh. Cụng ty cú tổng số vốn điều lệ trờn 182,6 tỷ đồng, trong đú số lượng cổ phiếu được phộp niờm yết là 3.653.480 cổ phiếu, bằng 20% vốn điều lệ. A. Tóm tắt lĩnh vực hoạt động của TAYA Công ty sản xuất cỏc loại dõy điện, dõy điện từ, cỏp điện, dõy thụng tin, cỏp thụng tin, động cơ, mỏy bơm nước và dõy đồng trần đơn và xoắn - Cơ cấu tổ chức của cụng ty: Cụng ty hiện là thành viờn của Tập đoàn Dõy và Cỏp điện TAYA, trong đú, cụng ty CPHH Dõy và Cỏp điện Đại Á nắm 60% cổ phần, cụng ty CPHH Dõy và Cỏp điện Đại Triển nắm 20% cổ phần. Cơ cấu tổ chức của cụng ty gồm Trụ sở chớnh (bao gồm nhà mỏy) tại Khu Cụng nghiệp Biờn Hoà II - Đồng Nai, Chi nhỏnh (bao gồm nhà mỏy) đặt tại Hải Dương, Văn phũng liờn lạc đặt tại TP HCM - Ngành, nghề kinh doanh và cỏc sản phẩm chớnh: Sản xuất cỏc loại dõy điện, dõy điện từ, cỏp điện, dõy thụng tin, cỏp thụng tin, động cơ, mỏy bơm nước và dõy đồng trần đơn và xoắn. - Nguồn nguyờn liệu chớnh: Nguyờn liệu chớnh của cụng ty sử dụng là đồng tấm cathod, hạt nhựa (PVC, XLPE,..), sơn vecni cỏch điện và cỏc nguyờn liệu phục khỏc như trục gỗ, cốt vớt, ... Nguyờn liệu chủ yếu được cung cấp bởi cỏc cụng ty nước ngoài trong đú cú cỏc cụng ty của Đức, Australia, Indonexia, Hồng Kụng, Đài Loan. Đối với nguyờn liệu chớnh là đồng (chiếm 80% trong cơ cấu giỏ thành sản phẩm), cụng ty nhập khẩu thụng qua Taya Đài Loan, giỏ cả được chốt căn cứ theo giỏ thị trường kim loại Luân Đôn. - Thị trường: Cỏc sản phẩm của cụng ty sản xuất ra được đưa vào tiờu thụ nội địa và xuất khẩu, trong đú, xuất khẩu chiếm khoảng 8-10% tổng sản lượng. Cụng ty chủ yếu chỳ trọng vào cỏc sản phẩm dõy và cỏp điện dựng trong mạng hạ thế với khả năng truyền tải cho điện ỏp từ 600-1.000V do hiện nay dung lượng thị trường tiờu thụ này rất lớn. - Triển vọng và vị thế trong ngành: Hiện tại, Taya Việt Nam là một trong số cỏc doanh nghiệp hàng đầu trong tổng cộng hơn 60 doanh nghiệp sản xuất dõy và cỏp điện ở Việt Nam, trong đú, doanh thu của Taya (năm 2004) đứng hàng TOP 5. Trong khi đú, theo dự bỏo về về tăng trưởng sản xuất ngành điện từ nay đến 2010 và2020 thỡ sản lượng điện tăng rất lớn, song song đú là nhu cầu về việc xõy dựng mạng lưới truyền tải điện và phõn phối điện năng từ lưới cao thế tới người tiờu dựng. Bờn cạnh đú, nhu cầu cỏp điện cho cỏc lĩnh vực sản xuất ụtụ, mụ tơ, mỏy biến ỏp, liờn lạc viễn thụng, truyền dữ liệu cũng sẽ tăng cao. Chớnh vỡ vậy, dự bỏo nhu cầu dõy và cỏp điện trong thời gian tới sẽ tăng nhanh. Hiện tại, khả năng cung cấp của cỏc doanh nghiệp trong nước mới chỉ đỏp ứng được 70% nhu cầu nội địa, trong khi đú, nhu cầu nhập khẩu của cỏc nước đối với sản phẩm dõy và cỏp điện liờn tục tăng, trong đú đặc biệt là Nhật Bản. Mục tiờu chiến lược phỏt triển của cụng ty: Đưa Taya Việt Nam trở thành nhà sản xuất dõy và cỏp điện hàng đầu tại Việt Nam, cú thế mạnh về chất lượng sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu. B. Vị thế của Công ty trong nghành Hiện tại, có hơn 60 doanh nghiệp sản xuất các loại dây và cáp điện ở Việt Nam. Taya Việt Nam là một trong số các doanh nghiệp hàng đầu về quy mô sản xuất và thị phần. Các công ty có quy mô sản xuất lớn khác như: Công ty dây và Cáp điện Việt Nam ( Cadivi), Công ty Liên Doanh LG Hải Phòng, Công ty TNHH Tân Cường Thành, Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty TNHH Nhật Linh ( Lioa), Công ty TNHH Thịnh Phát. Có thể thấy vị thế của công ty TAYA Việt Nam so với các doanh nghiệp khác trong nghành qua doanh thu năm 2004 của một số công ty hàng đầu trong sản xuất dây và cáp điện ở Việt Nam thể hiện qua bảng sau: STT Công ty Doanh thu 2004 ( Tỷ Đồng) Tăng so với 2003 ( %) 1 Công ty Dây và Cáp điện Việt Nam ( Cadivi) 790 32.6 2 Công ty Cơ điện Trần Phú 690 30.0 3 Công ty liên doanh LG Vina Cable 630 28.4 4 Công ty TAYA Việt Nam 490 37.7 5 Cty cổ phần cáp & vật liệu viễnthông(SACOM) 470 41.6 6 Cty sản xuất dây và cáp điện Tân Cường Thành 380 31.0 7 Cty TNHH SX dây & cáp điện Thịnh Phát(THIPACO) 208 66.4 2. Phân tích tình hình tài chính của công ty TAYA Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu: Chỉ số Năm 2003 Năm 2004 9 tháng đầu năm 2005 1. Chỉ số về khả năng thanh toán - Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.41 1.3 1.28 - Hệ số thanh toán nhanh 0.97 0.61 0.76 2. Chỉ số về cơ cấu vốn - Hệ số nợ/ Tổng tài sản 0.51 0.53 0.6 - Hệ số nợ/ Tổng vốn CSH 1.03 1.12 1.52 3. Chỉ số về năng lực hoạt động - Vòng quay tổng tài sản 1.21 0.92 0.812 - Vòng quay Tài sản cố định 3.51 2.16 2.48 - Vòng quay tài sản lưu động 1.84 1.59 1.21 -Vòng quay các khoảnphải thu 5.25 4.45 3.07 - Vòng quay hàng tồn kho 5.04 2.43 2.71 4. Chỉ số về khả năng sinh lời - Hệ số LNST/ DT thuần 7.8% 12.07% 4.46% - ROE 19.15% 23.45% 9.11% - ROA 9.43% 11.04% 3.62% - Hệ số từ HĐKD/ DT thuần 8.35% 13.92% 3.93% BÁO CÁO TÀI CHÍNH tóm tắt (Quý III năm 2006) ẹụn vũ tớnh : ủoàng I . BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN STT Nội dung Soỏ cuoỏi quyự Soỏ ủaàu naờm I Tài sản ngắn hạn 75,695,937,363 72,776,098,112 1 Tiền và các khoản tương đương với tiền 43,718,663,740 106,677,782,708 2 Cỏc khoản Đầu tư tài chớnh ngắn hạn 3,656,242,500 - 3 Caực khoaỷn phaỷi thu ngaộn haùn 287,600,159,878 204,526,364,337 4 Hàng tồn kho 414,572,888,574 242,893,250,971 5 Tài sản ngắn hạn khác 26,147,982,671 18,678,700,096 II Tài sản dài hạn 237,158,950,928 214,589,272,629 1 Cấc khoản phải thu dài hạn - - 2 Tài sản cố Định 230,690,213,130 205,288,243,057 - Taứi saỷn coỏ ủũnh hửừu hỡnh 193,408,204,443 202,549,110,430 - Taứi saỷn coỏ ủũnh voõ hỡnh - - - Taứi saỷn coỏ ủũnh thueõ taứi chớnh - - - Chi phớ xaõy dửùng cụ baỷn dụỷ dang 37,282,008,687 2,739,132,627 3 Bất Động sản Đầu tư - - 4 Các khoản Đầu tư tài chính dài hạn 42,400,000 42,400,000 5 Tài sản dài hạn khác 6,426,337,798 9,258,629,572 III Tổng tài sản 1,012,854,888,291 787,365,370,741 IV Nợ phải trả 665,345,193,719 532,015,394,589 1 Nợ ngắn hạn 604,938,508,731 491,607,529,957 2 Nợ dài hạn 60,406,684,988 40,407,864,632 V Nguồn vốn chủ sở hữu 347,509,694,572 255,349,976,152 1 Vốn chủ sở hữu 347,509,694,572 253,791,900,926 - Vốn Đầu tư của chủ sở hữu 241,584,080,637 182,676,270,637 - Thặng dư vốn cổ phiếu - - - Cổ phiếu quỹ (202,040,000) - - Cheõnh leọch ủaựnh giaự laùi taứi saỷn - - - Cheõnh leọch tyỷgiaự hoỏi ủoaựi - - - Cỏc quỹ 15,011,271,902 9,165,148,390 - Lợi nhuận chưa phân phối 91,116,382,033 61,950,481,899 - Nguoàn voỏn ủaàu tử XDCB - - 2 Nguồn kinh phớ &quỹ khỏc - 1,558,075,226 - Quyừ khen thửụỷng phuực lụùi - 1,558,075,226 - Nguoàn kinh phớ - - - Nguoàn kinh phớ ủaừ hỡnh thaứnh TSCẹ - - VI Tổng nguồn vốn 1,012,854,888,291 787,365,370,741 - - II.A . KEÁT QUAÛ HOAẽT ẹOÄNG KINH DOANH STT CHặ TIEÂU Kỳ bỏo cỏo Lũy kế 1 Doanh thu baựn haứng & cung caỏp dũch vuù 342,757,318,301 998,980,604,562 2 Caực khoaỷn giaỷm trửứ 317,054,848 744,400,596 3 Doanh thu thuaàn veà baựn haứng & dũch vuù 342,440,263,453 998,236,203,966 4 Giaự voỏn haứng baựn 317,374,913,400 887,072,780,959 5 Lụùi nhuaọn goọp veà baựn haứng & dũch vuù 25,065,350,053 111,163,423,007 6 Doanh thu hoaùt ủoọng taứi chớnh 242,884,368 869,231,549 7 Chi phớ taứi chớnh 10,643,694,694 23,538,125,052 8 Chi phớ baựn haứng 4,672,768,837 13,535,481,780 9 Chi phớ quaỷn lyự doanh nghieọp 5,042,305,197 14,797,699,549 10 Lụùi nhuaọn thuaàn tửứ hoaùt ủoọng kinh doanh 4,949,465,693 60,161,348,175 11 Thu nhaọp khaực 2,525,318,205 7,526,915,039 12 Chi phớ khaực 151,746,226 173,268,571 13 Lụùi nhuaọn khaực 2,373,571,979 7,353,646,468 14 Toồng lụùi nhuaọn keỏ toaựn trửụực thueỏ 7,323,037,672 67,514,994,643 15 Thueỏ thu nhaọp doanh nghieọp phaỷi noọp - - 16 Lụùi nhuaọn sau thueỏ thu nhaọp doanh nghieọp 7,323,037,672 67,514,994,643 17 Laừi cụ baỷn treõn coồ phieỏu 303 2,795 18 Coồ tửực treõn moói coồ phieỏu Laọp ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2006 3. Phân tích kĩ thuật Biểu đồ cơ bản TYA là loại cổ phiếu phổ thông, được niêm yết với khối lượng 4.831.228 cổ phiếu, tổng giá trị lên tới 48,31 tỉ đồng. Ngay trong phiờn giao dịch đầu tiờn trờn thị trường chứng khoỏn, ngày 15/2, đó cú 68.200 cổ phiếu TYA được giao dịch với giỏ khớp lệnh là 34.000 đồng/cổ phiếu (trong khi dự kiến ban đầu là 29.100đ), gấp 3,4 lần so với mệnh giỏ ban đầu. Qua 52 tuần giao dịch, TYA đạt mức cao nhất tại 61.500đ (ngày 03/05/2006) và mức thấp nhất tại 30.5 ( ngày 20/02/2006) thấp hơn cả giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên. Hiện nay có 4.825.830 cổ phiếu TYA đang lưu hành, với EPS đạt 2.130đ, chỉ số giá trên thu nhập là 22.97 Biểu đồ Nâng cao Qua biểu đồ ta thấy trong khoảng thời gian từ khi lên sàn đến khoảng giữa tháng 5 giá của cổ phiếu TYA có sự biến động mạnh(điều này được thể hiện ở khoảng cách giữa hai đường up band và low band).Nguyên nhân ở đây đó là do đây là thời gian này mới lên sàn của cổ phiếu do vậy có sự biến động mạnh về giá.Tuy nhiên trong thời gian sau thì giá của cổ phiếu có sự biến động nhẹ nên biên độ giao động của giá có sự thu hẹp lại so với thời gian đầu song sự giao động của giá cổ phiếu TYA trong khoảng tháng 6 đến tháng 8 vẫn lớn. Đến cuối tháng 8 đầu tháng 9 thì khoảng cách giữa hai đường upper band và lower band đã thu hẹp lại cho thấy gía thị trường của TYA biến động ít hơn thời gian trước.Trong những ngày gần đây ta thấy khoảng cách của hai đường upper band và đường lower band bắt đầu có xu hướng mở rộng cho thấy một dự báo là trong thời gian tới giá thị trường của cổ phiếu TYA sẽ có sự biến động lớn . 4. Phân tích SWOT áp dụng đối với công ty Mô hình phân tích SWOT bao gồm Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức 1. Điểm mạnh * Thừa hường trình độ kĩ thuật, quản lý và kinh nghiệm sản xuất của Tập đoàn lớn. * Có hệ thống máy móc thiết bị đồng bộ, quy trình sản xuất khép kín từ đầu vào đến đầu ra. * Sản phẩm có chất lượng, được sử dụng thương hiệu TAYA nổi tiếng. * Có sự hỗ trợ của TAYA Đài Loan về công nghệ, quản lý và mua dự trữ nguyên liệu. * Có mặt bằng dự trự để mở rộng sản xuất. 2. Điểm yếu: * Nhà máy tại Hải Dương mới thành lập, cần nhiều hỗ trợ về phát triển thị trường. Sản lượng tiêu thụ nhà máy tại Hải Dương trước mắt còn hạn chế nên giá thành sản xuất tính trên đơn vị sản phẩm còn chưa cao. * Các cán bộ quản lý trong nước chưa nắm bắt đầy đủ kinh nghiệm và kỹ năng * Chưa khai thác hết tiềm năng thị trường. 3. Cơ hội * Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, nhu cầu tiêu thụ dây và cáp điện trong nước và xuất khẩu đang tăng nhanh. Với xu hớng phát triển chung của cả xã hội, nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt Nam từ 2002 đến 2010 đợc dự báo tăng 15-16% hàng năm. Tốc độ phát triển sản xuất của nghành điện cùng phải tăng trước một bước nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và phát triển kinh tế. Đi đôi với sự phát triển của sản lượng sản xuất điện năng là việc xây dựng mạng lưới truyền tải và phân phối điện năng từ mạng lưới cao thế đến hạ thế và tiêu dùng. Ngoài ra nhu câu dây và cáp điện còn được sử dụng vào các lĩnh vực như: sản xuất ô tô và động cơ, sản xuất mô tơ và máy biến áp, liên lạc viễn thông và truyền dữ liệu. Những năm gần đây, nghành sản xuất dây và cáp điện Việt Nam đứng trước một cơ hội thị trường hết sức thuận lợi, xuất khẩu cáp điện của Việt Nam liên tục tăng nhờ sự khởi sắc của các thị trường chính là Nhật Bản chiếm 90% lượng hàng xuất khẩu, kế đến là Trung Quốc, Đà Loan, Hàn Quốc và các nước lân cận như Lào, Camphuchia, Thái Lan, Myanma. * Lao động Việt Nam siêng năng, cần cù, thông minh, có trình độ. * Chính phủ Việt Nam tạo cơ chế thông thoáng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cổ phần hóa và gia nhập thị trường chứng khoán. Theo khoản 5, điều 13, Nghị định 38/2003/NĐ-CP về việc chuyển đổi mộ số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần: “ Công ty cổ phần được hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, giải quyết các tranh chấp phát sinh và các quyền nghĩa vụ khác theo quy đinh của Luật đầu tư nước ngoài và giấy phép đầu tư đã được cấp trước khi chuyển đổi”. Như vậy, có thể thấy Chính Phủ Việt Nam đã hết sức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn nước ngoài khi hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. 4. Nguy cơ * Giá nguyên liệu còn biến động tăng: do sự gia tăng về nhu cầu sử dụng trên thế giới về đồng tăng nên làm giá nguyên liệu đồng tấm tăng mạnh, giá các loại hạt nhựa cũng tăng, trong khi đó giá nhập khẩu các loại vật tư đầu vào và giá xăng dầu còn cao. * Giá bán sản phẩm khó tăng kịp với tốc độ tăng giá của nguyên vật liệu trong những năm tới. * Thuế giá trị gia tăng còn cao. * Chưa chấm dứt tình trạng nhập lậu dây và cáp điện trốn lậu thuế. 5. Một số kiến nghị đối với nhà đầu tư Bộ Thương mại cho biết, mặt hàng dõy điện và cỏp điện cú khả năng gia tăng xuất khẩu rất lớn do xu hướng đầu tư của cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước và nước ngoài vào sản xuất mặt hàng này khỏ mạnh mẽ. Riờng năm 2005, giỏ trị xuất khẩu mặt hàng dõy điện và cỏp điện ước đạt trờn 520 triệu USD, tăng gần 34% so với năm 2004. Tớnh chung giai đoạn 2001-2005, xuất khẩu mặt hàng này đạt xấp xỉ 1,5 tỷ USD với tốc độ tăng bỡnh quõn gần 35%/năm. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 31%/năm trong giai đoạn 2006-2010 và đạt hơn 2 tỷ USD vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dõy điện và cỏp điện Việt Nam sang Nhật Bản sẽ đạt trờn 800 triệu USD, sang Australia sẽ đạt trờn 60 triệu USD. Thương hiệu Taya với hơn 50 năm tồn tại và phát triển đã khẳng định uy tín với người sử dụng ở các nước. Các sản phẩm do Taya Việt Nam sản xuất cũng theo cùng một tiêu chuẩn chất lượng. Đây là lợi thể của công ty khi tiến hành xuất khẩu cũng như tham gia đấu thầu hoặc thầu phụ cung cấp dây và cáp điện cho các công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình của các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của Taya Đài Loan về nhiều mặt như: bí quyết công nghệ sản xuất, nhập khẩu nguyên vật liệu, đào tạo huấn luyện… đã giúp Taya Việt Nam có sự ổn định vững chắc cần thiết để phát triển. Tuy trong ngắn hạn, giá cổ phiếu có nhiều biến động vì chịu tác động của nhiều nhân tố trong cũng như ngoài công ty, nhưng có thể khẳng định, việc đầu tư vào chứng khoán TYA là một quyết định sáng suốt cho các nhà đầu tư.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0891.doc
Tài liệu liên quan