Nói về phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đã đảm bảo thống nhất về mặt phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Mọi trường hợp bán hàng thưo từng phương thức bán hàng đều được phản ánh trên các chứng từ cần thiết, theo đúng sổ sách quy định từ việc lập chứng từ gốc đến chi tiết, kế toán tổng hợp. Như vậy việc tổ chức công tác kế toán của C«ng ty đã đi sát với đặc điểm và quy mô hoạt động kinh doanh. Việc hạch toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng được thực hiện một cách khoa học, dễ hiểu nhưng vẫn đảm bảo được quá trình hạch toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả hơn nữa kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nên áp dụng một số giải pháp sau:
- C«ng ty cần trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho tránh tình trạng hàng hóa ứ đọng, gây khó khăn cho quá trình kinh doanh. Lập dự phòng khoản phải thu khó đòi, không để tình trạng khách hàng nợ quá hạn, trì trệ việc trả nợ.
- Ngoài việc mở sổ chi tiết từng khoản mục tài khỏan, cong ty nên mở sổ chi tiết cho từng mặt hàng để tiện theo dõi , quản lý tránh tình trạng nhầm lẫn trong bán hàng cũng như mất mát hàng hóa
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty cổ phần dịch vụ – Kỹ thuật viễn thông TST, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố cơ bản nhất mang tính quyết định mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có dù ít hay nhiều tùy theo quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian và chất lượng lao động của họ.
C«ng ty đã thực hiện việc trả lương theo tháng với mức lương tùy thuộc vào năng lực của các công nhân viên trong C«ng ty và luôn ổn định.
- Kế toán lao động tiền lương phản ảnh chính xác, đầy đủ và kịp thời thời gian và kết quả lao động của nhân viên, quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương; tính toán hợp lý, chính xác chi phí tiền lương và các khoản nộp theo lương; tính và phân tích tình hình lao động, quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp thông tin cần thiết bộ phận liên quan.
Tại c«ng ty kế toán tiền lương được thể hiện qua sơ đồ
Giấy nghỉ
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng phân bổ tiền lương
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Hằng ngày căn cứ vào giấy nghỉ phép của công nhân viên trong công ty, những người có trách nhiệm thuộc các phòng ban sẽ chấm công. Bảng chấm công sẽ là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá công khai thời gian lao động, là cơ sở để tính tiền lương cho công nhân viên. Từ bảng chấm công cuối tháng kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương toàn chi nhánh. Từ đó ghi vào chứng từ ghi sổ. Cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Từ đó ghi sổ Cái của các tài khoản liên quan.
tt
Hä tªn
Th¸ng 2 n¨m 2009
Tæng
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
2
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
3
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
4
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
5
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
6
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
7
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
8
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
9
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
10
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
11
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
12
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
13
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
18
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
15
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
16
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
17
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
18
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
19
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
Phương pháp tính lương: Trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của CN trong tháng
Lương thời gian = (Lương cơ bản+ Các khoản phụ cấp X Số ngày công thực tế
Ngày công chế độ
Trong đó
Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu X Hệ số lương
Ví dụ:
Với Kỹ thuật viên có lương phụ cấp trách nhiệm là 1,5 chế độ n ca là 200.000 và tiền bồi dưỡng là 300.000 thì khi đó ta sẽ có lương của kỹ thuật sẽ được tính là
Lương thời gian = 650.000 X 2,34 + 650.000 X 1.5 X 26 = 2.949.818
22
Tổng tiền lương = Lương thời gian + Tiền ăn ca + Tìền bồi dưỡng
= 2.949.818 + 200.000 + 300.000
= 3.449.818
Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT vào lương của kỹ thuật viên
5%BHXH = Mức lương tối thiểu X 5% X Hệ số lương
= 650.000 X 5% X 2,34 = 76.050
Vậy kỹ thuật viên thực lĩnh là 3.449.818 – 76.050 = 3.373.768
C«ng ty cæ ph©n dÞch vô –kü thuËt viÔn th«ng tst
b¶ng thanh to¸n l¬ng bé phËn
Thang 3 /2009
Bé phËn B¸n Hµng (641)
TT
Hä Vµ T£N
hs l¬ng
l¬ng vµ thu nhËp ®îc nh©n
tæng céng
khÊu trõ
thùc lÜnh
sè c«ng
tiÒn l¬ng theo cÊp bËc
tiÒn ¨n ca
phô cÊp ®iÖn tho¹i
BHXH
BHYT
1
Hoµng thi Dung
4.99
27
2.799.213
378.000
12.000
3.277.313
96.075
19.215
3.162.023
2
NguyÔn v¨n Minh
2.34
25
1.096.875
350.000
80.000
1.526.875
40.950
8.190
1.477.735
3
Hoµng v¨n Th¸i
2.65
25
1.424.188
35.000
80.000
1.627.188
46.375
9.275
1.616.538
4
L¬ng thïy Mai
2.34
25
1.096.875
35.000
80.000
1.525.875
4.950
8.190
1.477.735
5
NguyÔn thÞ Th¾m
2.34
25
1.206.563
35.000
80.000
1.636.563
40.950
8.190
1.548.423
céng
9.321.453
C«ng ty cæ phÇn dÞch vô kü thuËt viÔn th«ng TST
b¶ng thanh to¸n l¬ng bé phËn
th¸ng 3 n¨m 2009
bé phËn QLDN(642)
TT
Hä vµ Tªn
HS l¬ng
l¬ng vµ thu nhËp ®îc nhËn
tæng céng
khÊu trõ
thùc lÜnh
sè c«ng
tiÒn l¬ng theo cÊp bËc
tiÒn ¨n ca
phô cÊp ®iÖn tho¹i
BHXH
BHYT
1
Lª thÞ Hång
6.97
22
2.285.125
308.000
400.000
3.583.125
121.975
24.395
3.436.755
2
NguyÔn thÞ Ngäc
4.99
21
2.161.688
294.000
120.000
2.575.688
96.075
19.215
2.460.398
3
NguyÔn thÞ TuyÕt
3.27
20
1.413.750
280.000
120.000
1.813.750
65.975
13.195
1.734.580
4
TrÇn v¨n Nam
4.66
20.5
1.944.938
287.000
100.000
2.331.938
88.550
17.710
2.225.678
5
Phan v¨n Hïng
2.18
20
817.500
280.000
80.000
1.222.500
38.150
7.630
1.176.720
céng
11.034.131
®¬n vÞ : c«ng ty cæ phÇn dÞch vô kü thuËt viÔn th«ngTST
sæ nhËt ký chung
th¸ng 3 n¨m 2009
ngµy th¸ng
chøng tõ
diÔn gi¶i
®· ghi sæ c¸i
sè hiªu TK
Sè Ph¸t sinh
sè
ngµy
nî
cã
31/3
31/3
trÝch l¬ng
641
9.321.453
642
11.034.131
3`1/3
tÝnh trÝch
641
318.360
642
410.725
céng
.................
C¤NG TY Cæ PHÇN DÞCH Vô Kü THUËT VIÔNTH¤NG TST
Sæ C¸I:TK 334
chøng tõ
diÔn gi¶i
tµi kho¶n ®èi øng
sè tiÒn
sè liÖu
ngµy th¸ng
nî
cã
I . sè d ®Çu kú
0
II . sè ph¸t sinh trong kú
tÝnh l¬ng ph¶i tr¶ cho bé ph©n b¸n hµng
641
9321.453
tinh l¬ng ph¶i tr¶ cho QLDN
642
11.034.131
TrÝch BHXH theo l¬ng
338
thanh to¸n l¬ng cho toµn bé CNV
111
................
...............
.................
..................
iii. céng ph¸t sinh
IIII. sè d cuèi kú
2.3.1.2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Đổi với bất kỳ một doanh nghiệp nào việc duy trì một khoản chi phí là điều không thể thiếu để duy trì sự tồn tại và phát triển. Và trong doanh nghiệp thương mại khi chức năng lưu chuyển và phân phối hàng hóa là quan trọng thì tất yếu đi kèm với nó là các khoản chi phí phát sinh, tiêu biểu là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
a. Chi phí bán hàng
- Khái niệm: là những khoản chi mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động bán hàng trong kỳ. Bao gồm chi phí lưu thông, chi phí tiếp thị phát sinh, chi phí quảng cáo, giao hàng, hoa hồng bán hàng, lương nhân viên bán hàng, chi phí kho bãi, bảo quản hàng hóa
- Căn cứ để xác định chi phí bán hàng là phiếu xuất kho vật liệu, dụng cụ phục vụ cho bán hàng, bảng thanh toán lương, BHXH cho nhân viên bán hàng, bảng khấu hao TSCĐ, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng.
- Trong quá trình hạch toán kế toán bán hàng, doanh nghiệp sử dụng tài khoản 641” chi phí bán hàng”
TK 641 dùng để tập hợp các chi phí có liên quan đến hoạt động bán hàng. Kết cấu như sau:
+ Bên nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
+ Bên có: kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khỏan 911” Xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
+ TK này không có số dư và được chi tiết thành 7 tiểu khoản
Tài khoản 6411” Chi phí nhân viên” là tài khoản phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển bảo quảnthuộc chi phí nhân viên bao gồm tiền lương, tiền công, tiền ăn ca và các khoản trích cho BHYT, BHXH, KPCĐ
Tài khoản 6412’’Chi phí vật liệu bao bì” phản ánh các chi phí về vật liệu, bao bì sử dụng cho việc bảo quản, giữ gìn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
Tài khoản 6413” Chi phí dụng cụ đồ dùng” phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm như phương tiện tính toán, dụng cụ bán hàng
Tài khoản 6414” Chi phí khấu hao TSCĐ” phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng, bảo quản.
Tài khoản 6415” Chi phí bảo hành” là phản ánh các khoản chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa thực tế phát sinh.
Tài khoản 6417” Chi phí dịch vụ mua ngoài” phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngòai phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngòai, sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho, thuê bãi
Tài khoản 6418”Chi phí bằng tiền khác” phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác thực tế phát sinh trong khâu bán hàn và cung cấp dịch vụ ngoài các chi phí kể trên như: Chi phí quảng cáo, chi phí tiếp khách, chi phí giới thiệu sản phẩm
b. Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Khái niệm: Là những chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ hoạt động nào. Nó bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí chung khác
- Tài khoản 642” chi phí quản lý doanh nghiệp” có kết cấu như sau
+ Bên nợ: Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kì.
+ Bên có: Phản ánh các khoản làm giảm chi phí và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911’ xác định kết quả kinh doanh”
+ Tài khoản này được chi tiết thành 8 tiểu khoản như sau
- Tài khoản 6421” Chi phí nhân viên quản lý” là tài khoản phản ánh các khoản trả cho cán bộ, nhân viên quản lý doanh nghiệp. Thuộc các chi phí quản lý bao gồm tiền lương tiền phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản trích theo quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tài khoản 6422’Chi phí vật liệu quản lý” phản ánh các chi phí về vật liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản tài sản cố định cho văn phòng
- Tài khoản 6423” Chi phí dùng văn phòng” phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho văn phòng quản lý.
- Tài khoản 6424” Chi phí khấu hao tài sản cố đinh” phản ánh chi phí khấu bao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 6425” thuế, phí, lệ phí” phản ánh các khoản thuế phí, lệ phí phát sinh trong kỳ như thuế môn bài, tiền thuê đất
- Tài khoản 6426” Chi phí dự phòng” phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính theo chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Tài khoản 6427’’ Chi phí dịch vụ mua ngoài” phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngòai phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
- Tài khoản 6428” Chi phí bằng tiền khác” phản ánh các chi phí bằng tiền khác thực tế phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sổ kế toán kèm theo khi phản ánh các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp này là: căn cứ vào các chứng từ gốc rồi kế toán sẽ tiến hành lập các sổ như Chứng từ ghi sổ, Sổ Chi tiết, Sổ Cái...
Quy trình hạch toán
Đối chiếu
Sổ Cái TK641;TK642
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK641;TK642
Bảng cân đối phát sinh TK 641; TK642
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý
2.3.2. Kế toán tài sản cố định
- TSCĐ là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài
- Kế toán TSCĐ tổ choc ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ
+ Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao theo chế độ quy định.
+ Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh kịp thời chính xác chi phí sửa chữa và kiểm tra tình hình chi phí sửa chữa.
+ Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thuộc doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ, nhứng ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết, hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ, phương pháp quy định.
+ Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ và tiến hành phân tích tình hình trang thiết bị cũng như bảo vệ TSCĐ
2.3.2.1. Phân loại Tài sản cố định
a. Phân loại
Có 3 cách phân loại TSCĐ nhưng do mục đích và tính chất kinh doanh của DN mà em sẽ đi sâu vào cách phân loại TSCĐ dựa vào tính chất và bỏ qua 2 cách phân loại kia.
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động kinh doanh chủ yếu có tính vật chất( tưng đơn vị) TSCĐ có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TSCĐ liên kết với nhau cùng thực hiện một hoặc 1 số chức năng nhất định có gía trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
- TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: quyền sử dụng đất, quyền phát hành.
- Hiện nay công ty CP dÞch vô – kü thuËt viÔn th«ng tst có các tài sản chủ yếu như máy vi tính, máy điều hòa, ti vi, tủ lạnh, phần mềm kế toán, ô tô, bàn ghế
b. Đánh giá TSCĐ
Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường
Chỉ được thay đổi nguyên giá của TSCĐ trong những trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ
- Nâng cấp TSCĐ
- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
Bởi vậy khi tính nguyên giá của TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn cộng chi phí vận chuyển bốc dỡ trừ chiết khấu trừ thuế NK (nếu có)
Do TSCĐ ở chi nhánh chủ yếu là hữu hình nên em sẽ đi sâu vào phân tích TSCĐ hữu hình
- Giá trị còn lại của TSCĐ bằng Nguyên giá trừ cho số khấu hao lũy kế
Với số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.
2.3.2.2. Kế toán chi tiết Tài sản cố định
Khin nhận được TSCĐ phải lập biên bản giao nhận TSCĐ theo từng nội dung chủ yếu của các tiêu thức. Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan lập thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập xong phải được đăng ký TSCĐ để kế toán theo dõi hạch toán TSCĐ đặc điểm sử dụng và nguồn hình thành của chúng.
Kế toán sẽ lập sổ chi tiết TSCĐ để theo dõi nguồn hình thành và tình hình khấu hao của TSCĐ. Mỗi TSCĐ sẽ được ghi một dòng theo thứ tự và kết cấu của TSCĐ
- Khi tăng TSCĐ Chi nhánh lập ban nghiệm thu TSCĐ. Ban nghiệm thu cùng với bên giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu quy định cho từng đơn vị. Trên cơ sở biên bản giao nhận sẽ lập thẻ TSCĐ và đăng ký từng đơn vị sử dụng. Khi đó kế toán sẽ theo dõi chi tiết cho từng hóa đơn, chứng từ kế toán.
- Khi thanh lý người bán phải lập BB giao nhận TSCĐ và phải có 2 bản. Nếu TSCĐ bị hỏng không sử dụng được nữa phải xin phép cơ quan cấp trên thanh lý. Khi thanh lý phải có biên bản thanh lý TSCĐ
- Khi tính khấu hao TSCĐ:
Khấu hao đơn vị (trong 1 năm) = Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Khấu hao trong tháng = Mức khấu hao trong năm
12
Khấu hao trong ngày = Mức khấu hao tháng
Số ngày trong tháng
Sè khÊu hao ph¶i trÝch trong th¸ng
=
KhÊu hao TSC§ ®Çu th¸ng
+
khÊu hao t¨ng
-
KhÊu hao gi¶m
Sè khÊu hao ph¶i trÝch trong th¸ng
=
Sè khÊu hao TSC§ ph¶i tÝnh trong th¸ng
+
Sè khÊu hao TSC§ t¨ng
-
Sè khÊu hao TSC§ gi¶m
Quy trình luân chuyển chứng từ
Biên bản bàn giao TSCĐ
Giấy thanh toán tạm ứng
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 211
Bảng tổng hợp chi tiết TK 211
Sổ Cái TK 211
Hằng ngày hoặc hàng kỳ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu thanh toán( Phiếu chi hoặc tiền gửi ngân hàng) kế toán phân loại chứng từ và lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK 211 rồi ghi sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào cuối tháng.
Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ trong tháng
2.3.3. Kế toán mua hàng và tiêu thụ hàng hoá
2.3.3.1. Kế toán mua hàng
CTCP dÞch vô kü thuËt viÔn th«ng tst lu«n phân phối lại cho người tiêu dùng. Vì công ty thường thì khi nhập mua hàng hóa cán bộ ở phòng Marketing sau khi nghiên cứu các mặt hàng nhập vào phải lập phương án ấn định kinh doanh trình lên phòng Giám đốc. Phương án kinh doanh gồm nhận định tình hình hàng hóa về chất lượng mẫu mã, thị trường tiêu thụ, khách hàng. Sau đó Giám đốc sẽ ra quyết định giao dịch, đàm phán, ký kết.
Nguyên tắc tính giá mua hàng hóa là tính giá mua theo đơn giá vốn tức là khi hàng của người bán chuyển đến địa điểm của người mua. Để hạch toán hàng hóa phải xác định được giá vốn thực tế tại thời điểm mua hàng và trị giá vốn thực tế của hàng Nhập kho. Vậy giá mua hàng hóa là trị giá thực tế thanh toán cho người bán. Tuy nhiên số tiền đó không phải là số tiền ghi trên hóa đơn mà phải lấy số tiền ghi trên HĐ trừ đi các khoản giảm trừ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Giá thực tế hàng mua vào bao gồm: Giá mua hàng hóa thực tế + chi phí mua hàng.
Khi mua hàng hóa thì c«ng ty phải lập đầy đủ các hóa đơn, chứng từ theo quy định để làm căn cứ tính thuế. Và hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ Nhập - Xuất - Tồn của các loại hàng hóa trên TK kế toán hàng tồn kho.
Tài khoản sử dụng là
+ 1561: giá trị hàng hóa theo trị giá mua thực tế chưa có thuế GTGT
+ 1562 : chi phí thu mua hàng hóa, phản ánh giá trị thu mua như vận chuyển, bảo quản, hao hụt.
Sơ đồ kế toán mua hàng hóa
Hóa đơn VAT
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
Nhập - Xuất - Tồn
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sau khi đã nhập kho hàng hóa rồi C«ng ty sẽ tiến hành xuất bán hàng hóa. Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất bán sản phẩm hàng hóa c«ng ty sẽ phải lập các chứng từ liên quan theo đúng quy định của nhà nước làm căn cứ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết hàng hóa, hóa đơn bán hàng. Phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp này thì giá của hàng xuất kho trong kỳ được tính như sau:
Trị giá hàng xuất = Giá trị thực tế hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Tức là giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ được tính căn cứ vào tình hình tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ. Sau đó kế toán sẽ tính giá trị của hàng xuất kho căn cứ vào số lượng
Ưu điểm của phương pháp này là chính xác, đơn giản, dễ làm nhưng nhược điểm của phương pháp này là không có tính kịp thời, công việc tính toán sẽ bị dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung
Theo chuẩn mực số 14, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu hoạt động bán hàng là bộ phận doanh thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Khoản doanh thu này phát sinh từ các giao dịch thuộc hoạt động bán hàng, đó chính là doanh thu thuần về tiêu thụ và được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu. Thời điểm ghi nhận doanh thu cũng giống như trong doanh nghiệp sản xuất, chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm hàng hóa sang người mua. Được người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán về lượng hàng hóa đã được người bán chuyển giao.
Đối với hàng hóa thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không áp dụng thuế GTGT thì doanh thu được tính là giá bán cả thuế.
Đối với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu không bao gồm thuế GTGT đầu ra.
Đối với doanh nghiệp nhận làm đại lý, bán hàng đúng giá hưởng hoa hang thì doanh thu là phần hoa hang được hưởng có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT.
Trường hợp bán hàng trả chậm, trả góp thì doanh thu ghi nhận là giá trị bán theo phương thức trả ngay, lãi trả chậm, trả góp được ghi vào doanh thu hoạt động tài chính của các kỳ thu nợ.
Trường hợp doanh nghiệp đã ghi hóa đơn bán hàng, đã nhận tiền nhưng cuối kỳ chưa giao hàng thì chưa được ghi nhận doanh thu, chỉ được phản ánh vào tài khoản khách hàng ứng trước.
Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước, cung cấp hàng hóa được Nhà nước trợ cấp, trợ giá thì khoản trợ cấp, trợ giá cũng được phản ảnh vào doanh thu.
Một số trường hợp không được phản ánh vào doanh thu đó là: Hàng hóa xuất gia công, chế biến. Hàng hóa cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán phụ thuộc. Giá trị hàng hóa cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán. Hàng gửi bán chưa được xác định là tiêu thụ.
Trường hợp doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá thực thế hàng hóa nhập kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào. Do vậy mà giá vốn thực tế hàng hóa nhập kho, xuất kho không bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. Đây cũng là phương pháp được phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp hiện nay.
Tính giá vốn hàng nhập kho
Để tiện theo dõi lợi nhuận, kế toán tập hợp trực tiếp các chi phí liên quan đến quá trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, giao nhận.
TrÞ gi¸ vèn hµng nhËp kho
=
TrÞ gi¸ mua thùc tÕ cña hµng mua vÒ
+
chi phÝ ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh mua hµng
Ví dụ: ngày 02/03/2009 công ty cổ phần dÞch vô – kü thuËt viÔn thong tst nhập kho lô hàng của Công ty TM – DV Viễn Thông Đa Thương Hiệu với số lư ợng 100 máy J168 Black với giá 870.000/máy và 150 máy D12 Black với giá 1.050.000/máy. Với hóa đơn GTGT như sau
HÓA ĐƠN Méu Sè :01GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG PY/2009
Liên 2: Giao cho khách hàn 0039171
Ngày 02 tháng 03 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần TM – DV Viễn thông đa thương hiệu
Địa chỉ: 52C Nguyễn Bỉnh Khiêm - P. Đa Kao – Q1. Hồ Chí Minh
Mã số thuế: 0305560976
Họ và tên người mua hàng: Lê Thành Công
Đơn vị: công ty cổ phần dÞch vô – kü thuËt Viễn thông tst
Địa chỉ: Số 4a,b,c V¬ng Thõa Vò – Thanh Xu©n – Hµ Néi
Mã số thuế: 0305560976 - 001
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT
Tên hàng
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
E’Touch J168 Black
Máy
100
870.000
87.000.000
2
E’Touch D12
Máy
150
1.050.000
157.500.000
Tổng cộng tiền hàng
244.500.000
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT:
24.450.000
Tổng cộng thanh toán
268.950.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm sáu mươi triệu, chín trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, họ tên) Người bán hàng
(Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Sau k hi mua hàng về, kế toán tiến hành viết phiếu nhập kho hàng hóa.
Đơn vị: công ty cổ phần dÞch vô – kü thuËt viÔn th«ng tst MÉu sè 01- TT
Địa chỉ: Số4a,b,c V¬ng Thõa Vò - Thanh Xu©n – Hà Nội ban hµnh theo
Q§15/2006-BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Người giao hàng: Lê Thành Công
Đơn vị: C«ng ty cæ phÇn dÞch vô – kü thuËt viÔn th«ng tst
Điạ chỉ: sè 4a,b,c V¬ng Thõa Vò – Thanh Xu©n- Hµ Néi
Số Hóa đơn: 0094366 Seri: PY/2009N
Ngày 01/03/2009
Nội dung: Nhập hàng công ty cổ phần TM – DV Viễn thông đa thương hiệu
Tài khoản: 336 – Phải thanh toán nội bộ.
stt
M· HH
tªn hµng
§¬n vÞ tÝnh
sè lîng
§¬n gi¸
thµnh tiÒn
1
KCT
E’TouchJ168 Black
M¸y
100
957.000
95.700.000
2
KCT
E’Touch D12
M¸y
150
1.155.000
173.250.000
Tæng céng
268.950.000
Số tiền viết bằng chữ:Hai trăm sáu mươi tám triệu chín trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Nhập ngày 01 tháng 03 năm 2009
Người giao hàng
(Ký, họ tên) Người nhận hàng
(Ký, họ tên) Thủ kho
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán vào sổ chi tiết sản phẩm hàng hóa.
Đơn vị: Chi nhánh công ty cổ phần dÞch vô – kü thuËt viÔn thong tst
Địa chỉ: Số 4a,b,c V¬ng Thõa Vò – Thanh Xu©n – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản1561: Giá mua hàng hóa
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 29/03/2009
Số dư đầu kỳ: 1,449,658,500
Đơn vị tính: 1 nghìn đồng
chøng tõ
kh¸ch hµng
diÔn gi¶i
sè ph¸t sinh
ngµy
sè
nî
cã
01/04
0126509
c«ng ty CP dÞch vô – kü thuËt viÔn th«ng tst
xuÊt hµng
268.950.000
02/04
0039030
TT th¬ng m¹i §«ng Anh
xuÊt hµng
56.320.000
C«ng ty TNHH Minh Kh¸nh
xuÊt hµng
84.462.500
§¹i lý V¬ng Anh
xuÊt hµng
124.251.000
DNTN Hµo Hïng tr¶ tiÒn hµng
.........
Tæng céng
3.990.623.000
4.280.658.000
Tổng phát sinh Nợ: 3.990.623.000
Tổng phát sinh Có: 4.280.658.000
Số dư cuối kỳ: 1.159.623.500
2.3.3.2. Kế toán bán hàng
* Doanh thu bán hàng
Như chúng ta cũng đã biết bán hàng là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng thông qua các kênh phân phối hay còn gọi là phương thức bán hàng. Để việc bán hàng đạt được kết quả cao nhà quản trị phải lựa chọn cho mình phương thức bán buôn, phương thức bán lẻ, ký gửi
- Phương thức bán buôn là hình thức mà hàng hóa được bán với số lượng lớn cho các tổ chức bán lẻ, tổ choc kinh doanh sản xuất hoặc các công ty Trong phương thức này có hai hình thức bán buôn chính đó là bán buôn qua kho và bán buôn chuyển thẳng. Bán buôn qua kho là phương thức bán buôn mà hàng hóa được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Còn bán buôn vận chuyển thẳng là hình thức mà doanh nghiệp sau khi mua hàng không nhập về kho mà chuyển thẳng cho bên mua hàng.
- Phương thức bán lẻ là hình thức bán hàng thu tiền và giao hàng trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng. Thời điểm ghi chép sổ sách là khi nhận được báo cáo của nhân viên bán hàng. Trong phương thức này có 4 hình thức chủ yếu là hình thức bán lẻ thu tiền tập trung, hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2001.doc