CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT 1
1) Thông tin chung về doanh nghiệp 1
2) Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 2
3) Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 4
3.1) Ngành nghề kinh doanh 4
3.2) Sản phẩm 4
3.3) Thị trường 4
3.4) Đối thủ cạnh tranh 5
3.5) Cơ sở vật chất,trang thiết bị 7
3.6) Công nghệ 7
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT 12
I) HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 12
1) Vốn đầu tư ban đầu 12
2) Phân tích tình hình kinh doanh 12
2.1) Báo cáo kết quả kinh doanh 12
2.2) Phân tích cơ cấu vốn 16
2.3) Nguồn vốn 18
2.4) Tài sản 20
II) CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 21
CHƯƠNG III : HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT 23
I Một số hoạt động quản trị của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt 23
1. Quản trị nguồn nhân lực 23
1.1 Cơ cấu tổ chức 23
1.2) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 26
1.2.1) Ban lãnh đạo 26
1.2.2) Các phòng ban trực thuôc. 27
1.3) Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động. 28
2) Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 29
2.1) Các loại nguyên vật liệu dùng trong công ty. 29
2.2) Tình hình sử dụng nguyên vật liệu. 29
2.3). Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu. 30
II) Định hướng phát triển của công ty 30
1) Định hướng phát triển chung. 30
2) Các kế hoạch phát triển công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt 35
38 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3553 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thịt lợn được chia thành 2 nhóm :
Nhóm 1 : Thịt để chế biến xúc xích và thực phẩm khác.
Nhóm 2 : Thịt lợn tươi an toàn được cung cấp ra thị trường bằng hệ thống xe lạnh chuyên dụng của công ty,giao tận nơi cho khách hàng.
Phân xưởng chế biến
Phân xưởng chế biến cũng được đảm bảo an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn chất lượng đã quy định.
Tiến hành chế biến ra xúc xích và các thực phẩm khác.Phân xưởng chế biến bao gồm 4 tổ trực tiếp sản xuất.
+ Tổ xay trộn
+ Tổ nhồi
+ Tổ lò
+ Tổ đóng góp xuất nhập
Các tổ này sẽ trực tiếp chế biến sản phẩm từ thịt đã qua pha lọc.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ được tập hợp từ các tổ này.Với những nhiệm vụ,chức năng khác nhau,thịt được chế biến theo từng bước sẽ cho ra sản phẩm cuối cùng.
Sơ đồ 1.2 : QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Tòan bộ các công đọan sản xuất từ pha lọc chế biến thịt,đến thành phẩm cuối cùng và vẩn chuyển tới các cửa hàng,siêu thịđược thực hiện theo quy trình của hệ thống.
Bảo quản trong kho lạnh
Đóng gói
Nhồi
Xử lý nhiệt
Xông khói
Làm mát
Xay trộn
Trong các công đoạn sản xuất,khâu XÉT NGHIỆM có vai trò quan trọng.Qua khâu này giúp cho các nhà sản xuất kiểm tra,đánh giá chất lượng sản phẩm.Ngay sau khi nguyên liệu được trở về,các kỹ sư thực phẩm phải lấy mẫu để xét nghiệm xem thịt có đảm bảo an toàn chất lượng hay không,có chứa các dịch bệnh, ký sinh trùng các vi sinh vật,có thuốc thú y,thuốc kháng sinh hay không.Tất cả các mẫu này được xét nghiệm một cách kỹ càng,chính xác để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn chất lượng để tiến hành sản xuất.
Sau mỗi ca làm việc,toàn bộ nhà máy được khử trùng.vệ sinh sạch sẽ.Công tác bảo vệ an ninh và an tòan thực phẩm được thực hiện thường xuyên và nghiêm ngặt.
Đức Việt ký hợp đồng với một công ty bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ vòng ngoài,Vòng trong do một tổ bảo vệ của công ty phụ trách.Ngoài ra công ty có một đội HACCP kiểm tra phối hợp với công tác an toàn thực phẩm.Tất cả các kho vật tư,nguyên liệu,kho thịt đều có khóa riêngvà do nhân viên chuyên trách chịu trách nhiệm.
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
I) HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1) Vốn đầu tư ban đầu
Số vốn pháp định của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là : 900.000 đô la mỹ.
Số vốn đầu tư ban đầu là : 1800.000 đô la Mỹ.Trong đó:
Số vốn bên Việt Nam đóng góp là : 459.000 USD,chiếm 51% vốn pháp định.
Số vốn đóng góp này bao gồm : tiền mặt,giá trị máy móc thiết bị,chi phí xây dựng nhà xưởng,phương tiện vận tải,giá trị bản quyền thương hiệu,nhãn mác hàng hóa
Số vốn do bên nước ngoài đóng góp : 441.000 USD chiếm 49 % vốn pháp định.
Số vốn góp bao gồm : tiền mặt ,thiết bị máy móc nhập khẩu,công nghệ
2) Phân tích tình hình kinh doanh
2.1) Báo cáo kết quả kinh doanh
Bắt đầu từ năm 2002 khi thành lập công ty liên doanh Đức Việt TNHH ,mọi hoạt động kinh doanh của công ty đi vào ổn định,sau 2 năm từ năm 2004,tình hình kinh doanh của công ty Đức việt chưa khả quan.Thời gian đầu công ty luôn thua lỗ do một số lý do như chi phí đầu tư lớn,chưa tìm ra phương pháp kinh doah tối ưu nhưng hai năm trở lại đây đặc biệt là sau khi công ty tiến hành cổ phần hóa,và trở thành công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt,tình hình kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và khá phát triển.
Kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty trong 5 năm gần đây được thể hiện qua các số liệu trong các bảng sau :
Bảng 1.1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT 2004 – 2008
Đơn vị : 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
2007/2006
2008/2207
+/_
%
+/_
%
Doanh thu BH & cung cấp DV
5.220.600
9.397.080
25.364.457
29.016.359
32.889.352
3.651.902
14,39
3.872.993
13,35
Các khoản giảm trừ
57.427
93.971
1.187.942
1.355.741
1.584.389
167.799
14,13
228.648
16,87
Doanh thu thuần
5.163.173
9.903.109
25.176.585
27.660.618
31.304.963
2.484.033
9,87
3.644.354
13,18
Giá vốn hàng bán
4.253.865
7.444.263
20.291.600
22.017.387
24.389.165
1.725.787
8,50
2.371.778
10,77
Lợi nhuận gộp
909.308
2.458.846
4.884.985
5.643.231
6.915.798
758.246
15,52
1.272.567
22,52
chi phí bán hàng
388.111
632.133
1.453.906
1.914.572
2.315.276
460.666
31,68
400.704
20,93
lợi nhuận trước thuế
521.197
1.826.713
3.431.079
3.728.659
4.600.522
297.580
8,67
871.863
23,38
thuế TNDN(28%)
145.935
511.479
960.702
1.044.024
1.288.146
137.322
14,29
244.122
23,38
Lợi nhuận sau thuế
375.262
1.315.234
2.470.377
2.684.635
3.312.376
214.258
8,67
627.741
23,38
Nguồn : phòng kế toán công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Từ số liệu trên bảng trên ta thấy rõ được tình hình kinh doanh của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt.
Nhìn chung doanh thu bán hàng qua các năm đều tăng lên,mặc dù năm 2004 doanh thu của công ty chỉ đạt hơn 5 tỷ đồng nhưng đến năm 2005 doanh thu đã tăng lên gần 10 tỷ dồng,đến năm 2007 con số này là 29.016.352 nghìn đồng tăng lên so với năm 2006 14,39 %.Đến năm 2008 doanh thu bán hàng vẫn tăng lên nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2007 một chút,tỷ lệ tăng là 13,35 %,với tình hình kinh tế của cả nước năm 2008 thì đây cũng là một điều dễ hiểu.
Mới tham gia họat động được một vài năm vì vậy việc đầu tư cho việc phát triển sản phẩm là khá lớn,ví dụ như việc đầu tư giới thiệu sản phẩm,đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp,phát triển cửa hàng bán lẻ nội và ngoại thànhdo vậy chi phí cho hoạt động kinh doanh cao.Chi phí bán hàng năm 2007 là 460.666 nghìn đồng và năm 2008 con số này là 400.704 nghìn đồng.
Mặc dù chi phí kinh doanh cao nhưng đây là hoạt động đầu tư bước đầu và sẽ mang lại hiệu quả cao lâu dài.Thương hiệu Đức Việt sẽ dần tạo được thế đứng vững chắc của mình trên thị trường.Năm 2007 lợi nhuận sau thuế mà công ty thu được là 2.684.635 nghìn đồng,và năm 2008 công ty thu được 3.312.376 nghìn đồng.
Bên cạnh đó ở các thị trường khác nhau khối lượng tiêu thụ không ngừng tăng lên.
Bảng 1.2 : KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Đơn vị : tấn
Thị trường
năm 2004
năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Tổng tiêu thụ
104
100
170
100
423
100
689
100
794
100
Hà Nội
60,7
58,4
85,85
50,5
207,693
49,1
341,38
49,55
376,5
47,42
TPHCM
23,4
22,5
43,69
25,7
110,826
26,2
190,34
27,63
228,45
28,77
Đà Nẵng
5,3
5,06
8,84
5,2
21,996
5,2
35,12
5,09
37,18
4,68
Hải Phòng
7,4
7,1
12,24
7,2
30,456
7,2
54,21
7,87
52,18
6,57
thị trường khác
7,2
6,94
19,38
11,4
52,029
12,3
67,95
9,86
99,69
12,56
Nguồn : phòng kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Ban đầu sản phẩm của công ty không thể chen chân vào thị trường thực phẩm do nó quá xa lạ với người tiêu dùng và công ty phải chấp nhận thua lỗ trong năm đầu hoạt động. Tuy nhiên sau đó nhờ những nỗ lực của công ty nói chung và bộ phận Marketing nói riêng, công ty không những được người tiêu dùng biết đến mà còn tạo ra thế đứng vững chắc trên thị trường thực phẩm và khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở các thị trường không ngừng tăng lên,năm 2007 tăng từ 423 tấn (năm 2005 )lên 689 tấn; năm 2008 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và lạm phát mà kết quả kinh doanh của công ty có một chút biến động.Khối lượng sản phẩm tiêu thụ vẫn tăng lên nhưng giảm hơn so với tốc độ tăng năm năm 2007.Năm 2008 khối lượng sản phẩm tiêu thụ là 794 tấn.
Trong tổng khối lượng tiêu thụ của công ty thì thị trường tại các thành phố lớn được coi là trọng điểm ,đặc biệt là Hà Nội.Khối lượng tiêu thụ tại Hà Nội luôn chiếm trên 50 % tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong một năm của công ty.Năm 2007 tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại thị trường Hà Nội là 49,55 % ;năm 2008 là 47,42 %.
Không chỉ tại các thị trường ở thành phố lớn mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại các thị trường khác cũng tăng khá cao, và tỷ lệ phần trăm khối lượng của các thị trường này so với tổng khối lượng cũng ngày càng tăng: năm 2007 khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại các thị trường khác là 67,95 tấn chiếm 9,86 %.Kết quả trên cho thấy công ty không chỉ chú trọng vào việc phát triển kinh doanh tại các thị trường ở các thành phố lớn mà ngày càng quan tâm và mở rộng thị trường kinh doanh ra các tỉnh lẻ.
2.2) Phân tích cơ cấu vốn
Bảng 1.3) BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH
Đơn vị :1000 đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị
tỷ trọng
%
Giá trị
tỷ trọng
%
Giá trị
tỷ trọng
%
Giá trị
tỷ trọng
%
Giá trị
tỷ trọng %
Vốn cố định
22.568.442
86,64
27.345.647
81,72
25.378.614
77,71
26.003.314
73,62
26.994.354
70,94
vốn lưu động
4.094.146
13,37
6.115.389
18,28
7.277.440
22,29
9.318.221
26,38
11.056.457
29,06
vốn kinh doanh
26.662.448
100
33.461.036
100
32.656.054
100
35.321.535
100
38.050.811
100
Nguồn : Báo cáo tài chính đã được kiểm toán
Theo bảng cơ cấu vốn kinh doanh,vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn lưu động.Năm 2006 vốn cố định là 25.378.614 đồng chiếm 77,71 % tổng vốn kinh doanh,trong khi vốn lưu động chiếm 22,29 %.
Tuy nhiên qua số liệu trong 5 năm gần đây thì cơ cấu vốn kinh doanh có xu hướng biến động theo chiều tăng tỷ lệ vốn lưu động và giảm tỷ lệ vốn cố định.Cụ thể : vốn cố định năm 2007 là : 26.003.314 chiếm tỷ lệ 73,62 % đến năm 2008 tỷ lệ này giảm xuống còn 70,94 % với số vốn là 26.994.354 đồng.
Thông thường đối với một doanh nghiệp sản xuất thì tỷ trọng vốn cố định và vốn lưu động thường ngang bằng nhau nhưng Đức Việt cũng như một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất,cần có số vốn ban đầu để đầu tư máy móc trang thiết bị,cơ sở hạ tầng,và đặc biệt là công ty đầu tư cho các công nghệ mới ,công nghệ Đức,dây chuyền sản xuất chế biến mà Đức Việt sử dụng có giá trị khá cao.Thêm vào đó sản phẩm của Đức Việt chưa thực sự trở thành các loại thực phẩm thông thường,Vì vậy vốn lưu động còn chưa chiếm tỷ trọng cao.Nhưng do sự cố gắng nỗ lực của công ty mà tình hình kinh doanh đang ngày càng phát triển,tỷ trọng vốn lưu động đang có xu hướng tăng lên : năm 2008 vốn lưu động là 11.056.457 đồng,
Xu hướng biến động cơ cấu vốn kinh doanh của công ty phù hợp với đặc điểm của công ty mới đi vào hoạt động.Và con số trên thể hiện tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển bởi tỷ lệ vốn lưu động tăng lên.
2.3) Nguồn vốn
Số vốn kinh doanh của công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau.
Bảng 1.4 : BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN KINH DOANH
NĂM 2007 – 2008
Đơn vị : 1000đồng
chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
so sánh
số tiền
tỷ trọng %
số tiền
tỷ trọng %
+/_
%
A.Nợ phải trả
23.863.597
67,56
26.074.447
68,53
2.210.850
9,26
I.nợ ngắn hạn
5.238.297
14,83
7.227.987
18,99
1.989.690
37,98
II.nợ dài hạn
18.625.300
52,73
18.846.460
49,54
221.16
1,19
B.Vốn CSH
11.457.938
32,44
11.976.365
31,47
518.427
4,52
I.vốn CSH
11.432.765
32,37
11.948.405
31,40
518.427
4,53
1.vốn CSH
10.840.609
30,69
11.236.929
29,53
396.320
3,66
2.LNCPP
592.156
1,68
711.476
1,87
119,320
20,15
II.kinh phí và quỹ khác
25.173
0,07
27.960
0,07
2.787
11,07
Tổng nguồn vốn
35.321.535
100
38.050.811
100
2.729.277
7,73
Nguồn : báo cáo tài chính đã được kiểm toán 2007.2008
Qua số liệu trong bảng trên ta thấy được nếu như năm 2006 kinh doanh của công ty hiệu qủa chưa cao thì đến năm 2007 và 2008 kinh doanh đã đạt được hiệu quả tốt.Thể hiện ở số liệu về lợi nhuận chưa phân phối .Nếu như những năm trước công ty Đức việt kinh doanh chưa có lợi nhuận thì đến năm 2007 đã có lợi nhuận 592.156 nghìn đồng,năm 2008 con số này tăng lên là 711.476 nghìn đồng.
.Nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/1007 là 35.321.535 nghìn đồng,đến năm 2008 tổng nguồn vốn tăng thành 38.050.811 đồng tăng 2.729.277 nghìn đồng tương ứng 7,73 %.
Như vậy mặc dù năm 2008 vừa qua nền kinh tế chịu ảnh hưởng ít nhiều của khủng hoảng kinh tế nhưng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn được duy trì và phát triển.Có thể nói là năm 2007 công ty cổ phần thực phẩm Đức việt kinh doanh rất hiệu quả,tốc độ phát triển năm 2008 chậm lại một chút nhưng không đáng kể,tình hình kinh doanh của công ty vẫn rất tốt.
Nợ phải trả tính đến thời điểm cuối năm 2008 là :26.074.447 nghìn đồng tăng 2.210.850 đồng tương ứng 9,26 %.Mặc dù nợ phải trả tăng nhưng điều này chứng tỏ quy mô kinh doanh của công ty tăng lên.
Nợ ngắn hạn năm 2008 là 7.227.987 nghìn đồng tăng 1.989.690 nghìn đồng tương ứng 37,98 %.
Nợ dài hạn năm 2008 là :18.846.460 nghìn đồng tăng 221.16 nghìn đồng tương ứng 1,19 %
2.4) Tài sản
Bảng 1.5 : BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN NĂM 2007 – 2008
Đơn vị : 1000 đồng
Chỉ tiêu
31/12/1007
31/12/1008
so sánh
số tiền
tỷ trọng
%
số tiền
tỷ trọng
%
+/_
%
I.Tài sản ngắn hạn
7.915.238
22,4
8.989.698
23,62
1.074.460
13,57
1.Tiền và các khoản tương đương tiền
421.712
1,19
508.937
1,86
87.225
20,68
2.Các khoản phải thu
1.144.239
3,24
1.358.976
3,31
214.737
18,77
3.hàng tồn kho
6.349.287
17,97
7.121.785
18,45
772.498
12,17
4.Tài sản ngắn hạn khác
II.Tài sản dài hạn
27.406.297
77,59
29.061.113
76,37
1.654.816
6,04
1.tài sản cố định
26.862.354
76,05
28.404.487
74,64
1.542.133
5,74
2.Tài sản dài hạn khác
543.943
1,54
656.626
1,73
112.683
20,72
Tổng tài sản
35.321.535
38.050.811
Theo bảng phân tích cơ cấu tài sản trên ta thấy được tình hình kinh doanh của công ty.
Tài sản của công ty năm 2007 là trên 35 tỷ và năm 2008 số tài sản của công ty tăng lên hơn 38 tỷ,tăng hơn 1tỷ và tương đương 13,57 %.
Tài sản lưu động tăng lên một lượng là : 1.074.460 nghìn đồng,tỷ trọng tăng từ 22,4 % đến 23,62%.
Tài sản cố định tăng lên 1.542.133 nghìn đồng,nhưng tỷ trọng của tài sản cố định giảm từ 76,05 % xuống 74,64 %.
Qua các số liệu năm 2007 – 2008 trên bảng trên ta còn thấy công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt rất chú trọng đầu tư tài sản dài hạn,tỷ trọng tài sản dài hạn này chiếm 77,59 % tổng tài sản năm 2007 và chiếm 76,37 % tổng tài sản năm 2008.Trong đó công ty đầu tư chủ yếu vào các loại tài sản cố định như máy móc,dây chuyền thiết bị sản xuất mới,công nghệ mớiluôn đảm bảo mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm,mở rộng quy mô.
Với đặc trưng là doanh nghiệp sản xuất,Tài sản ngắn hạn của công ty chỉ chiếm khoảng trên 20 %.Và có xu hướng tăng qua các năm cụ thể là tăng từ 22,4 năm 2007 lên 23,62% năm 2008,tương ứng với tăng một lượng là 1.074.460 nghìn đồng.
Chiến tỷ trọng chủ yếu trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho.Năm 2007 tỷ trọng hàng tồn kho là 17,97 %,năm 2008 con số này tăng lên la 18,45 % tương ứng là 772.498 ngìn đồng.Những con số này chứng tỏ việc sản xuất ra các sản phẩm của Đức Viêj đạt được hiệu quả tốt.Công ty đã tận dụng được công suất máy móc thiết bị ở mức tối ưu.
Tuy nhiên công ty cũng cần phải thật chú trọng đến vấn đề này vì đặc điểm sản phẩm của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là các loại thực phẩm có thời hạn sử dụng nhất định nên một lượng lớn hàng tồn kho có thể gây hư hỏng,tổn thất lớn cho công ty .Như vậy xây dựng chính sách tiêu thụ ,sản xuất và bảo quản là rất quan trọng.
Các khoản tiền và tương đương tiền của công ty năm 2007 có tỷ trọng là 1,17 % năm 2008 tỷ trọng là 1,86 %.Số liệu này phù hợp với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất.
II) CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Công ty Đức Việt luôn chú trọng đến các hoạt động xã hội như:
1. Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho trường tiểu học xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
2. Hợp tác với DED (tổ chức hỗ trợ phát triển của Đức) và Hội nông dân huyện Yên Mỹ thực hiện dự án nuôi cá trên vùng đất trũng, xử lý chất thải, nuôi lợn và bảo vệ môi trường cho các hộ gia đình tại huyện Yên Mỹ.
3. Công ty tiến hành tặng xe lăn cho người khuyết tật của tỉnh Hưng Yên. Đây là hoạt động xã hội thường xuyên của Công ty, hoạt động này được tiến hành hàng năm nhằm giúp đỡ những người khuyết tật trong tỉnh Hưng Yên.
4. Kết hợp với DEG (tổ chức phát triển Đức) xây dựng trung tâm đào tạo cho nông dân và người lao động tỉnh Hưng Yên và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đào tạo những kiến thức cần thiết trong nông nghiệp và chăn nuôi gia súc.
CHƯƠNG III : HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Một số hoạt động quản trị của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Tổ chức của một công ty gồm có nhiều hoạt động quản trị,quản trị nguồn nhân lực,quản trị nguyên vật liệu,quản trị chất lượng
Quản trị nguồn nhân lực
1.1 Cơ cấu tổ chức
Trong hoạt động quản trị kinh doanh nguồn nhân lực luôn giữ vị trí và vai trò quan trọng, trong nhiều trường hợp còn là chủ thể quản trị. Một doanh nghiệp có máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại tới đâu thì nhân tố con người với trình độ tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỹ thuật, sự hợp tác, khả năng cập nhập thông tin vẫn tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình sứ dụng lao động của công ty được phản ánh qua số liệu báo cáo của phòng nhân sự công ty đến cuối năm 2008 công ty Đức Việt có khoảng 333 nhân viên trực tiếp và gián tiếp sản xuất
STT
Bộ phận
Số người
1
Ban GĐ và phòng nhân sự tại HN
87
2
Nhân sự nhà máy
246
Bộ phận trực tiếp
154
Bộ phận gián tiếp
92
Trình độ của nguồn nhân lưc của công ty được phản ánh qua các số liệu trong bảng sau :
Bảng 1.6 : BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Đơn vị :người
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1
Tổng số lao động
Người
187
257
333
2
Trình độ lao động
Đại học
Người
65
102
157
Tỷ trọng
%
34,76
39,69
47,15
Cao đẳng
Người
39
67
101
Tỷ trọng
%
26,07
30.48
30,3
Trung cấp
Người
83
88
75
Tỷ trọng
%
44,38
29,83
22,52
Qua bảng số liệu trên ta thấy Đức việt mở rộng quy mô sản xuất và quy mô lao động cũng tăng lên năm 2007 công ty có 257 lao động và năm 2008 số lao động là 333 người.
Về cơ cấu lao động lao động có trình độ đại học năm 2007 chiếm 39,69 %
Sơ đồ 1.3 : BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT
Phòng hành chính
Phòng tài chính – kế toán
Nhà máy chế biến thực phẩm sạch
Phòng thịt sạch
Phòng marketing
Phòng kinh doanh
Tổng giám đốc
kinh Phó giám đốc doanh
Phó giám đốc kỹ thuật kiêm GĐ nhà máy
Phó giám đốc tài chính
Phân xưởng chế biến
Phân xưởng pha lọc
Lò mổ CN Đức
Tổ lò
Tổ đóng gói xuất nhập
Tổ nhồi
Tổ xay trộn
1.2) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
1.2.1)Ban lãnh đạo
Tổng giám đốc : Là người có quy ền cao nhất trong phân bổ nguồn lực,tổ chức hay cách thức thực hiện,kiểm tra,giám sát các hoạt động cũng như tổ chức lại công ty.
Là người quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về tình hình kinh doanh của công ty
Phó giám đốc tài chính :.
Là người quản lý công tác tài chính kế toán của công ty,người này phải chịu trách nhiệm trước các kết quả về mặt quản lý của mình trước tổng giám đốc.
Là người phụ trách các công việc như đối nội,đối ngoại,thăm viếng,tiếp khách,kế hoạch nhân sự
Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về công tác quản lý của mình.
Phó giám đốc kinh doanh :
Là người quản lý,điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ví dụ như xây dựng các chiến lược phát triển thị trường,kế hoạch về hiệu qủa kinh doanh,quản lý các hệ thống cửa hàng, kênh phân phối
Chịu trách nhiệm trước kết quả quản lý của mình với tổng giám đốc.
Phó giám đốc kỹ thuật kiêm giám đốc nhà máy :
Là người phụ tráchvề mặt kỹ thuật sản xuất
Có nhiệm vụ theo dõi các bộ phận sản xuất,các phân xưởng sản xuất.
Là người chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm,phát triển sản phẩm,quản lý công nhân thuộc trách nhiệm của mình trước tổng giám đốc.
1.2.2) Các phòng ban trực thuôc.
+) Khối tài chính – kế toán
Phòng tài chính-kế toán :
Có chức năng theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.Qua các công việc như : thống kê,hạch toán ,kế toán,kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính của công tyTừ đó bộ phận này có nhiệm vụ cung cấp các thông tin tài chinh và kết quả kinh doanh làm cơ sở cho việc ra quyết định của ban giám đốc
Phòng hành chính :
Có chức năng xây dựng và quản lý mô hình tổ chức kế hoạch,lao động tiền lương.
Phòng hành chính còn có nhiệm vụ đề xuất mô hình tổ chức,tham mưu cho giam đốc về công tác tổ chức,quy hoạch cán bộ,bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên,soạn thảo các quy chế,quy định trong công ty tổng hợp hoạt đông.
Lập công tác cho giám đốc quản trị hành chính,văn thư lưu trữ,đối ngoại pháp lý,đảm bảo cơ sở vật chất cho các họat động kinh doanh của công ty
+) Khối kinh doanh
Khối này bao gồm 3 phòng là phòng kinh doanh,phòng marketing và phòng thịt sạch.Các phòng này có mối quan hê mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
Phòng kinh doanh :
Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.
Các công việc chính của phòng này là : tìm kiếm khách hàng,mở rộng thị trường,giao dịch với khách hàng,tổ chức bán hàng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Phòng kinh doanh phải chịu trách nhiệm trong lĩnh vực của mình trước phó tổng giám đốc.
Phòng marketing :
Nhiệm vụ chủ yếu là truyền thông về công ty và sản phẩm.
Chức năng của phòng này là lập kế hoạch thực hiện,và kiểm tra các chương trình quảng cáo,tiếp thị giới thiệu sản phẩm,trong đó đăt trọng tâm vào việc tạo ra và duy trì các mối quan hê trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
Hỗ trợ tích cực cho họat động kinh doanh của công ty.
Hệ thống cửa hàng bao gồm
- Các đại lý bán lẻ : chịu trách nhiệm phân phối hàng hóa cho công ty và chịu sự giám sát của công ty.
- Cửa hàng bán lẻ
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm : làm nhiệm vụ giới thiệu hàng và bán hàng cho công ty,quảng bá sản phẩm rộng rãi.
Nhà máy chế biến thực phẩm sạch :
Nhà máy có chức năng thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến nhóm sản phẩm thịt heo an toàn.chức năng tương đương với phòng kinh doanh.
Trưc tiếp sản xuất ra các sản phẩm của công ty.Qúa trình chế biến thực hiện tại 3 phân xưởng chính :
- Lò giết mổ :
- Phân xưởng pha lọc.
- Phân xưởng chế biến.
1.3) Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động.
Công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng lao đông vì đây là yếu tố quyết định sự thành bại của công ty. Công ty tiến hành đăng tuyển trên trang Web của mình, kết hợp với viẹc đăng tuyển trên báo Lao Động cũng như trên trang web: vietnamwork.com.vn, nhằm thu hút được nguồn nhân lực có trình độ quan tâm tới công ty.
Quy định về tuyển dụng
Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên.
Đối với cán bộ khối văn phòng trình độ tối thiểu cao đẳng, đối với công nhân trình độ tối thiểu là tốt nghiệp PTTH ưu tiên người có nơi ở gần nhà máy.
Thời gian thử việc là 60 ngày đối với công việc có chức danh, hoặc chức vụ quan trọng, mức lương thỏa thuận; 30 ngày đối với công việc có chức danh, nghề cần tình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, với mức lương thử việc là 70% lương.
Tất cả các nhân viên sau thời gian thử việc nếu đạt yêu cầu sẽ được ký hợp đồng lao động chính thức và được hưởng quyền lợi theo quy định của nhà nước.
Cán bộ công nhân viên của công ty thường xuyên được tham gia các khóa học về chuyên môn cũng như các khóa học về chuyển giao công nghệ do chuyên gia người Đức trực tiếp hướng dẫn.
2) Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.1) Các loại nguyên vật liệu dùng trong công ty.
Nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất bao gồm:
Thịt lợn sạch.
Gia vị hỗn hợp.
Đường kính.
Muối nấu.
Ruột lợn, ruột cừu.
Túi nilon PA/PE.
Vỏ chai Senf, vỏ hộp pate.
Đề can .
2.2) Tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
Hiện nay công ty áp dụng phương pháp hoạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này để phản ánh tình hình biến động nguyên vật liệu ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lượng còn ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép về mặt số lượng và giá trị.
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn kho theo từng thứ, từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được thể hiện theo thẻ kho, thứ vật liệu được tiến hành ở cả kho và phòng kế toán.
Theo phương pháp thẻ song song, công việc cụ thể tại kho là thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu về mặt số lượng. Mỗi chứng từ nhập, xuất vật tư được nghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tiền tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật tư.
Tại phòng kế toán, kế toán vật tư mở sổ kế toán chi tiết vật tư để hoạch toán số lượng và số tiền của từng thứ vật tư theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng trong tháng của từng thứ vật tư, mỗi vật tư chỉ ghi một dòng trong sổ.
2.3). Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu.
Do đặc thù các sản phẩm của công ty đều phải bảo quản lạnh nên điều kiện kiên quyết để dự trữ và bảo quản của công ty là phải cấp lạnh, nếu:
Bảo quản trong kho lạnh, tủ đá nhiệt độ dưới 0oC thì được 90 ngày từ ngày sản xuất.
Bảo q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5770.doc