Cùng với quá trình phát triển của công ty, đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên cũng luôn chuyển biến về cơ cấu và số lượng phù hợp. Ngày đầu thành lập,năm 2003, tập thể công ty chỉ gồm có 30 người.
Theo quá trình tăng trưởng và lớn mạnh của doanh số, nhu cầu về nhân sự cũng tăng nhanh. Đặc biệt, từ khi sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trên các thành phố là Sài Gòn và Đà Nẵng thì việc tăng cường đội ngũ nhân viên khu vực là không thể thiếu. Việc tuyển chọn ra một bộ máy tốt, đại diện cho công ty tại các thị trường lớn là hết sức quan trọng. Các chi nhánh mở ra, thêm vào đó là các đại lý, các đầu mối giao dịch nội địa. Điều này đặt ra nhu cầu lao động cả ổn định lẫn mùa vụ, lao động hợp đồng ngắn hạn . Tới cuối năm 2007, đội ngũ cán bộ, chuyên viên đã lên tới 108 người với nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Cơ cấu lao động của công ty đã thay đổi nhiều theo chiều hướng chuyên môn hoá sâu.
27 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thực phẩm Bách Hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thực hiện mở cửa và hội nhập sâu rộng . Đây đồng thời là cơ hội lớn và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, cơ chế này tạo ra hành lang pháp lý rất rõ ràng cụ thể trong các chuẩn mực quy định hàng hóa nhập khẩu. Số lượng và chủng loại sản phẩm được nhập cùng với đó cũng tuân theo quan hệ cung cầu hơn. Cũng trong thời gian này xuất hiện nhiều doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng tương tự. Do đó, ngoài sự cạnh tranh với các sản phẩm nội địa, Bách Hợp còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm tương tự này.
Nền kinh tế mở cửa còn đi kèm với việc các quy chế điều chỉnh được thắt chặt. Thực phẩm là một ngành khả nhạy cảm với các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm, hàm lượng dinh dưỡng. Vì vậy nó chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng trong quá trình tiêu thụ.
Trong những năm gần đây, giao dịch quốc tế có nhiều biến động do biến động của tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền. Một số mặt hàng nhập khẩu của công ty như ô tô vẫn chịu nhiều tác động của mức thuế nhập khẩu. Điều này khiến công tác hoạch định kinh doanh của các sản phẩm trên chịu tác động rất lớn từ các chủ trương và chính sách của nhà nước.
Chương II
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỰC PHẨM BÁCH HỢP
2.1 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
Từ dữ liệu bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây 2005, 2006 và năm 2007. Để phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, ta tiến hành phân tích các chỉ số cơ bản.
Bảng 1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã
số
2007
2006
2005
A
B
D
E
F
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
20.337.272.761
10.633.168.628
8.168.636.381
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
49.853.035
12.294.701
49.853.035
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cuung cấp dịch vụ
10
20.287.419.726
10.620.873.927
8.118.783.346
(10=01-02)
4
Gía vốn hàng bán
11
10.871.151.085
5.552.906.310
5.435.575.543
5
Lợi nhuận gộp (bán hàng và dịch vụ)
20
9.416.268.641
5.067.967.617
2.683.207.803
(20=10-11)
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
22.931.370
12.294.701
11.465.685
7
Chi phí hoạt động tài chính
22
66.756.297
83.937.821
33.378.149
8
Chi phí quản lý kinh doanh
24
988.897.463
903.867.829
494.448.732
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
8.383.546.251
4.092.456.668
2.166.846.608
(30=20+21-22-24)
10
Thu nhập khác
31
657.368.200
328.684.100
11
Chi phí khác
32
370.703.965
185.351.983
12
Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
286.664.235
143.332.118
13
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
8.670.210.486
4.092.456.668
2.310.178.726
14
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
2.427.658.936
865.887.867
1.213.829.468
15
Lợi nhuận ròng
61
6.242.551.550
3.226.568.801
1.096.349.257
(60=50-51)
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN
Mã
số
2007
2006
2005
ST
A
B
D
E
F
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110120+130+140+150)
100
9.189.992.596
4.511.435.770
5.258.348.470
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1.533.533.753
870.152.494
633.383.438
II.
Đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1
Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
2
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*)
129
III.
Các khoản thu ngắn hạn
130
1.298.884.878
845.819.878
1.446.178.049
1
Phải thu khách hàng
131
1.223.884.878
770.884.878
1.389.928.049
2
Trả trước cho người bán
132
3
Các khoản phải thu khác
138
75.000.000
74.935.000
56.250.000
4
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139
IV.
Hàng tồn kho
140
6.357.573.965
2.795.463.398
3.178.786.983
1
Hàng tồn kho
141
6.357.573.965
2.795.463.398
3.178.786.983
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
B
Tài sản ngắn hạn khác
150
1
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
151
2
Thuế và các khoản khác phải thu của Nhà nước
152
3
Tài sản ngắn hạn khác
158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240)
200
1.733.436.516
1.687.048.169
866.718.258
I.
Tài sản cố định
210
1.733.436.516
1.687.048.169
866.718.258
1
Nguyên giá
211
1.769.553.047
1.719.553.047
884.776.524
2
Gía trị hao mòn lũy kế (*)
212
-36.116.531
-32.504.878
-18.058.266
3
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
213
II.
Bất động sản đầu tư
220
1
Nguyên giá
211
2
Gía trị hao mòn lũy kế (*)
212
III.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
230
1
Đầu tư tài chính dài hạn
231
2
Dự phòng giảm giá Chứng khoán dài hạn (*)
239
IV.
Tài sản dài hạn khác
240
1
Phải thu dài hạn
241
2
Tài sản dài hạn khác
248
3
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
249
TỔNG TÀI SẢN (250=100+200)
250
10.923.429.112
6.198.483.939
6.125.066.728
ST
NGUỒN VỐN
Mã
số
2007
2006
2005
A
B
C
D
E
A- NỢ PHẢI TRẢ
115.137.412
117.208.164
969.493.823
(300=210+320)
300
I.
Nợ ngắn hạn
310
115.137.412
117.208.164
969.493.823
1
Vay ngắn hạn
311
596.690.630
2
Phải trả cho người bán
312
115.137.412
86.389.676
293.194.838
3
Người mua trả tiền trước
313
4
Thuế và các khoản phải trả cho Nhà nước
314
-22.333.389
5
Phải trả người lao động
315
6
Chi phí phải trả
316
7
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
318
30.818.488
101.941.744
8
Dự phòng phải trả ngắn hạn
319
9
Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II
Nợ dài hạn
321
1
Vay và nợ dài hạn
322
2
Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm
328
3
Phải trả, phải nộp dài hạn khác
329
4
Dự phòng phải trả dài hạn
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
10.108.291.700
6.081.275.775
5.155.572.905
I.
(400=410+430)
1
Vốn chủ sở hữu
410
10.108.291.700
6.081.275.775
5.155.572.905
2
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
10.000.000.000
5.000.000.000
5.000.000.000
3
Thặng dư vốn cổ phần
412
4
Vốn khác của chủ sở hữu
413
5
Cổ phiếu quỹ (*)
414
6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
7
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
416
500.000.000
8
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
417
108.291.700
1.081.275.775
-344.427.095
II.
Qũy khen thưởng phúc lợi
430
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
10.223.429.112
6.198.483.939
6.125.066.728
Bảng 3. Các chỉ số cơ bản
BẢNG CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2007
2006
2005
1
1. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hạn
lần
79,82
38,49
5,42
Khả năng thanh toán nhanh
lần
24,60
14,64
2,14
2
2. Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận ròng / Doanh thu
%
30,77
30,38
13,50
Tỷ suất lợi nhuận ròng/ tổng TS
%
57,15
52,05
17,90
Tỷ suất lợi nhuận ròng/ Nguồn VCSH
%
61,76
53,06
21,27
3
3. Tỷ số hoạt động
Số vòng quay các khoản phải thu
lần
16,14
12,57
5,85
Vòng quay hàng tồn kho
lần
3,19
3,80
2,55
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
lần
12,10
6,30
9,76
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cố định
ROA
lần
1,19
1,04
0,99
4
4.Tỷ số cấu trúc tài sản
Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản
%
15,87
27,22
14,15
Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản
%
84,13
72,78
85,85
Phân tích các chỉ số liên quan
2.1.1. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2005 là 5.42 lần
Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2006 là: 38.49 lần
Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2007 là: 79.82 lần
Tỷ số Rc cho thấy công ty năm nay có nhiều tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ tính toán trên năm 2005 Rc = 5.42 lần có ý nghĩa là công ty có 5.42 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1 đồng nợ, tương tự năm 2006 Rc = 38.49 có nghĩa là công ty có 38.49 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1 đồng nợ.=> Khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong năm 2007 tăng đột biến lên Rc = 79.82. Nhìn chung tất cả các năm khả năng thanh toán hiện hành là rất tốt.Tuy nhiên khả năng thanh toán hiện hành của công ty như thế là cao có thể có nhiều tiền nhàn rỗi, nợ phải phải thu chưa đòi, hàng tồn kho ứ đọng
Khả năng thanh toán nhanh
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Rq năm 2005 là: 2.14 lần
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Rq năm 2006 là: 14.64 lần
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Rq năm 2007 là: 24.64 lần
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán thực sự của công ty. Năm 2005 công ty có tới 2.14 đồng tài sản có tính thanh khoản thực sự đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn. Tương tự năm 2006 có tới 14.64 đồng tài sản có tính thanh khoản thực sự đảm bảo cho một đồng nợ khi đến hạn. Năm 2007 có tới 24.64 đồng tài sản có tính thanh khoản thực sự bảo đảm cho một đồng nợ => Cho biết tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn của năm 2006 và năm 2007 chiếm gần một nữa tổng tài sản ngắn hạn.
2.1.2. Tỷ số hoạt động
Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu cho thấy các khoản phải thu luân chuyển bao nhiêu lần. Từ kết quả tính toán trên thấy năm 2005 vòng quay khoản phải thu là 5.85 lần => Năm 2005 bình quân ngày. Tức là vòng quay khoản phải thu của công ty là gần 62 ngày một vòng.
Vòng quay khoản phải thu năm 2006 vòng quay khoản phải thu là 12.57 lần => tức là bình quân ngày tức là vòng quay khoản phải thu của công ty là gần 29 ngày ngày một vòng.
Vòng quay khoản phải thu năm 2007 vòng quay khoản phải thu là 16.14 lần => tức là bình quân ngày tức là vòng quay khoản phải thu của công ty là 22 ngày ngày một vòng quay.
Vòng quay khoản phải thu càng nhiều thì càng có hiệu quả, có nhiều vốn để quay vòng, để đầu tư cho dự án mới.
Nhận thấy vòng quay khoản phải thu của 3 năm gần đây ngày càng tăng lên điều đó chứng tỏ công ty đã quản lý tôt khả năng thu hồi nợ từ khách hàng. Đó là một dấu hiệu tốt.
Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào?
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2005 là: 2.55 => Tức là năm 2005 khoảng ngày một vòng quay.
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là: 3.80 => Tức là năm 2006 khoảng ngày một vòng quay.
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2007 là: 3.19 => Tức là năm 2007 khoảng ngày một vòng quay.
Trong cả hai năm vòng quay hàng tồn kho đều thấp tương ứng với số ngày quay vòng của hàng tồn kho nhiều. Do đặc thù của công ty là Nhập khẩu thực phẩm rồi bán trên thị trường Việt Nam. Với hàng hóa là giấy thì vòng quay hàng tồn kho như trên là không ảnh hưởng nhưng nếu hàng tồn kho là sản phẩm đông lạnh thì ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm => hết hạn sử dụng, sản phẩm hỏng.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này cho biết 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty như thế nào, và so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giữa các năm thay đổi như thế nào?
Từ tính toán trên ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản năm 2005 là 9.76 và năm 2006 là 6.30, năm 2007 là 12.10. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty trong năm 2007 cao hơn hiệu suất sử dụng tài sản cố định của hai năm trước. Năm 2005 một đồng tài sản tạo ra 9.76 đồng doanh thu và năm 2006 một đồng tài sản tạo ra 6.30 đồng doanh thu tới năm 2007 một đồng tài sản tạo ra 12.10 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty trong cả ba năm đều là hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2005 là 0.99
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2006 là 1.04
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2007 là 1.19
Từ kết quả trên, ta thấy hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản năm 2007 lớn hơn hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản hai năm 2006 và 2005. Do hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh của các năm rất cao nhưng hiệu suất sử dụng tổng tài sản của của các năm lại rất thấp => Chứng tỏ công ty có nhiều tài sản lưu động trong cấu trúc tổng tài sản của công ty.
2.1.3. Tỷ số sinh lợi
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2005 là 13.50 % => Một đồng doanh thu tạo ra 0.135 đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2006 là 30.38% => Một đồng doanh thu tạo ra 0.3038 đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 là 30.77% => Một đồng doanh thu năm 2006 tạo ra 0.3077 đồng lợi nhuận.
Tỷ số này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ kết quả tính toán trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2007 là cao nhất so với hai năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản năm 2005 là 17.90 %
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản năm 2006 là 52.05%
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản năm 2007 là 57.15%
Tỷ số này, nói lên 1 đồng tổng tài sản năm 2005 tạo ra 0.1790 đồng lợi nhuận, năm 2006 một đồng tài sản tạo ra 0.5205 đồng lợi nhuận. Năm 2007 một đồng tài sản tạo ra 0.5205 đồng lợi nhuận.
Tỷ số cơ cấu tài sản
Tỷ số tài sản dài hạn/ Tổng tài sản năm 2005 là 14.15 %
Tỷ số tài sản dài hạn / Tổng tài sản năm 2006 là 27.22%
Tỷ số tài sản ngắn hạn /Tổng tài sản năm 2007 là 15.87%
Tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty trong hai năm đều thấp chỉ chiếm tương ứng năm 2005 là 14.15% trên tổng tài sản. Năm 2006 tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty trên tổng tài sản là 27.22%. Năm 2007 tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản là 15.87%.
Tỷ số tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản
Tỷ số tài sản ngắn hạn /Tổng tài sản năm 2005 85.85%
Tỷ số tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản năm 2006 là 72.78%
Tỷ số tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản năm 2007 là 84.13%
=> Nhận thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty trên tổng tài sản trong cả ba năm đều rất cao. Chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của công ty rất tốt.
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay
Nền kinh tế hàng hoá phát triển đem lại rất nhiều cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, vấn đề cạnh tranh cũng trở nên gay gắt hơn rất nhiều.
Công ty Bách Hợp, ngoài những đặc điểm chung của một doanh nghiệp thương mại còn mang đặc điểm chung của một doanh nghiệp nhập khẩu và thương mại trên những sản phẩm nhập khẩu đó. Xét về vấn đề cạnh tranh trên thương trường, sản phẩm của công ty vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm nội địa vừa phải đối mặt với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại của các doanh nghiệp nhập khẩu khác. Do đó, việc định vị cho sản phẩm của mình và tìm kiếm cho công ty một kênh phân phối ổn định là vô cùng khó khăn.
Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vấn đề điều chỉnh hay thay đổi chính sách xuất khẩu của mình Chính phủ cũng dẫn đến tác động sâu sắc. Các sản phẩm như ô tô nguyên chiếc hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp sẽ chịu ảnh hưởng của hạn ngạch và thuế một cách mạnh mẽ. Cùng với đó, việc hạch toán kinh doanh luôn khó khăn và có những thời điểm trở nên mạo hiểm trong điều kiện trị giá đồng đôla và đồng Euro biến động liên tục.
Một số khó khăn nữa mà doanh nghiệp gặp phải đó là vấn đề các sản phẩm nhập khẩu phải phù hợp với các quy chuẩn về chất lượng hiện hành cho phép tại Việt Nam. Với các sản phẩm có nguồn gốc thực phẩm, nhất thiết khi được tiêu thụ tại thị trường nội địa phải đảm bảo phù hợp các định mức an toàn và dinh dưỡng, trong khi các chuẩn mực này giữa các quốc gia còn chưa hẳn đã đồng nhất.
Đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách trên nhưng ban lãnh đạo công ty vẫn kiên định mục tiêu phát triển doanh nghiệp vì họ nhìn nhận được các cơ hội và lợi nhuận. Ở đó, cơ hội lớn nhất vẫn là nguồn nhu cầu về sản phẩm nhập khẩu vẫn đang tăng mạnh mà cung chưa đáp ứng kịp thời. Hàng năm, nhìn chung nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu. Hơn thế nữa, công ty đã có một bề dày kinh nghiệm trong ngành, các kết quả tốt đẹp cho thấy con đường lựa chọn trong những năm qua là hoàn toàn đúng hướng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn bó qua nhiều năm tại công ty tạo êkíp vững chắc, không những đảm bảo về chuyên môn mà sẽ luôn phấn đấu cống hiến hết mình cho công ty.
Đây chính là động lực to lớn để công ty tận dụng tối đa nguồn nhân lực, vật lực hiện có, đồng thời tranh thủ các nguồn lực khác từ bên ngoài. Sự chuyển đổi hình thức sở hữu thành công ty cổ phần trong tháng 04 năm 2008 là một minh chứng rõ nét cho quyết tâm phát triển công ty trong hoàn cảnh mới. Công ty mới với các nguồn lực mới được kế thừa trên nền tảng cũ vững trãi sẽ hứa hẹn những bước phát triển đi lên mạnh mẽ.
2.3. Đánh giá các kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp
2.3.1 Hoạt động nhân sự
Cùng với quá trình phát triển của công ty, đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên cũng luôn chuyển biến về cơ cấu và số lượng phù hợp. Ngày đầu thành lập, tập thể công ty chỉ gồm có 30 người năm 2003, mức lương trung bình chỉ đạt 1.500.000 đồng/người/tháng.
Theo quá trình tăng trưởng và lớn mạnh của doanh số, nhu cầu về nhân sự cũng tăng nhanh. Đặc biệt, từ khi sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trên các thành phố là Sài Gòn và Đà Nẵng thì việc tăng cường đội ngũ nhân viên khu vực là không thể thiếu. Việc tuyển chọn ra một bộ máy tốt, đại diện cho công ty tại các thị trường lớn là hết sức quan trọng. Các chi nhánh mở ra, thêm vào đó là các đại lý, các đầu mối giao dịch nội địa. Điều này đặt ra nhu cầu lao động cả ổn định lẫn mùa vụ, lao động hợp đồng ngắn hạn. Tới nay, đội ngũ cán bộ, chuyên viên đã lên tới hơn 100 người với đầy đủ các lĩnh vực khác nhau. Cơ cấu lao động của công ty đã thay đổi nhiều theo chiều hướng chuyên môn hoá sâu. Năm 2006, mức thu nhập trung bình của lao động đã đạt tới 2.500.000đồng/người/tháng.
2.3.3. Phát triển văn hóa doanh ghiệp
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, điều hết sức quan trọng là làm sao xây dựng được một văn hóa lành mạnh, một nề nếp tốt nhằm khuyến khích nhân viên tiếp thu được những chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực. Nền văn hóa doanh nghiệp tạo được các tính linh hoạt và khuyến khích việc tập trung ý chí đến các điều kiện bên ngoài thì nó sẽ tăng cường khả năng của công ty, thích nghi được các biến đổi của môi trường.
Chính vì vậy, nhiều năm qua lãnh đạo công ty luôn chú ý hình thành được giá trị nhân phẩm của công ty bằng cách hướng sự lưu tâm chú ý của nhân viên vào công việc, trách nhiệm của mình và những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp như một sợi dây vô hình, kết nối giữa các thành viên cùng hành động theo một hướng. Điều đó góp phần to lớn vào khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp.
Trong công ty, văn hóa được xây dựng và cũng cố dưới nhiều hình thức khác nhau. Từ năm 2005, các nhân viên trong công ty đã thành lập nên đội bóng đá nam. Vào các ngày nghỉ, ngày cuối tuần công ty tổ chức thi đấu giữa các phòng ban và giữa các doanh nghiệp với nhau. Đội bóng của công ty luôn được các nhân viên trong các phòng ban cổ vũ nhiệt tình.
Ngoài các hoạt động trên, tập thể còn cùng nhau tham gia các buổi liên hoan, sinh nhật cho các nhân viên trong công ty. Thời gian gần đây ban lãnh đạo công ty đã giành sự quan tâm vật chất nhiêu hơn cho các hoạt động văn hóa này.
2.3.4. Hoạt động phúc lợi xã hội
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, các doanh nghiệp phải chú trọng tới nhiều giải pháp đồng bộ để đảm bảo sự phát triển bền vững. Người ta đã chứng minh được rằng, quan tâm tới môi trường, quan tâm tới phúc lợi xã hội là một trong những điều kiện cần thiết để đảm bảo sự phát triển đồng bộ.
Phúc lợi xã hội, nếu được hiểu theo nghĩa là một chiến thuật kinh tế, một tình thương hay chỉ để đáp ứng chính sách của chính phủ thì tóm lại nó đều cần thiết đối với các hoạt động của doanh nghiệp hiện nay.
Thực tế, trước năm 2005 công ty Bách Hợp rất khiêm tốn trong việc hoạt động xã hội. Từ năm 2005, các hoạt động này đã được chú trọng hơn. Tới tháng 6 năm 2006 thì các hoạt động xã hội đã trở thành một phần chương trình hành động quan trọng song song cùng hoạt động sản xuất kinh doanh và được đưa vào thỏa ước công ty. Ban lãnh đạo công ty đã cụ thể hóa bằng những chương trình hành động cụ thể:
- Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh tới liên hệ thực tập
- Tổ chức nhiều chương trình hướng dẫn phổ biến khoa học và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Nguồn kinh phí được trích ra từ quỹ khen thưởng và phúc lợi.
- Năm 2007 tại hội chợ triển lãm Giảng Võ công ty tổ chức tháng bán hàng vì người nghèo. Kết quả đạt được khá thành công, nguồn lợi nhuận gần 50 triệu vào quỹ người nghèo Hà Nội.
Chương III:
MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHỦ YẾU Ở CÔNG TY CP XNK THỰC PHẨM BÁCH HỢP
3.1 Tổ chức SXKD ở công ty CP XNK Thực phẩm Bách Hợp
Công ty CP XNK Thực phẩm Bách Hợp có trụ sở chính đặt tại HN. Tại đây thực hiện phần lớn tất cả các giao dịch quốc tế và cũng là đầu mối cung cấp hàng hoá cho thị trường HN và những tỉnh phía Bắc như: Hải Phòng, Quảng Ninh.. Ngoài ra, trụ sở còn cung cấp cho các chi nhánh Sài Gòn, Đà Nẵng. Hàng hoá nhập khẩu về thường được phân phối và bảo quản tại kho trung chuyển. Từ đây, hàng hoá sẽ được phân bổ và chuyển đi các trung tâm theo nhu cầu. Kho trung chuyển đặt ở ngoại thành Hà Nội, rất thuận tiện cho việc nhập hàng và các đại lý bán buôn.
Các chi nhánh trực thuộc cty CP XNK Thực Phẩm Bách Hợp đều chưa có tư cách pháp nhân, vì vậy cty phải đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các ban ngành và cơ quan cấp trên. Giữa các chi nhánh và trụ sở chính có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Dưới đây là mô hình quản lí tổ chức các bộ phận hợp thành của công ty Bách Hợp.
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức SXKD tại công ty CP XNK Thực Phẩm Bách Hợp
Kho
Trung
Chuyển
Kho Thành phẩm
Bách Hợp
Kho phi
T. phẩm
Bách Hợp
Loại
Khác
Chi Nhánh Đà Nẵng
Kho Thành phẩm
Kho phi T. phẩm
Chi Nhánh Sài Gòn
Kho Thành phẩm
Kho phi T. phẩm
Cty CP XNK TP
Bách Hợp
Trụ sở chính tại Hà Nội
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
Công ty CP XNK Thực phẩm Bách Hợp có 108 cán bộ công nhân viên, trong đó có 16 cán bộ quản lý các cấp. Tại công ty có ban lãnh đạo công ty, các phòng, nhóm chức năng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của công ty. Để phát huy hiệu của một bộ máy quản lý được tổ chức tốt, công ty Bách Hợp cũng luôn chú ý tới công tác xây dựng các chính sách quản lý tài chính, kinh tế phù hợp. Các chính sách này của công ty được thực hiện nhất quán và có sự kiểm soát chặt chẽ từ cấp cao tới cấp thấp.
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Trụ sở chính HN
CN. Sài Gòn
CN.Đà Nẵng
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng nhân sự
Kho
Đứng đầu công ty là Giám Đốc-người giữ vai trò chủ đạo chung chịu trách nhiệm trước nhà nước và công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như đại diện cho quyền lợi của toàn thể công nhân viên.
Hỗ trợ cho giám đốc có các phó giám đốc trực quản tại chi nhánh và phó giám đốc trực quản tại công ty.
Các phòng ban chức năng:
Phòng kinh doanh:
Chức năng chính là tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho công ty, thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Phòng tài chính kế toán:
Chức năng hạch toán tập hợp số liệu, thông tin theo khách hàng, các thông tin tài chính liên quan đến mọi hoạt động của công ty nhằm cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý.
Phòng nhân sự:
Chức năng tổ chức nguồn nhân lực thực hiện cho các bộ phận, tuyển dụng, điều phối, thuyên chuyển công tác cho phù hợp mục đích sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện làm lương và thi hàng các hoạt động giải quyết chế độ cho người lao động.
Bộ phận kho:
Bao gồm các nhân viên quản lý kho và các nhân viên giao hàng. Đây là đơn vị cấp cơ sở, đảm bảo các hoạt động nhập, xuất hàng hóa từ công ty.
3.3. Tìm hiểu hoạt động quản trị bán hàng tại phòng kinh doanh Công ty CP XNK Thực phẩm Bách Hợp.
Phòng kinh doanh thực hiện các chức năng kinh doanh tùy vào đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp mà phòng kinh doanh sẽ có quy mô lớn hoặc thu nhỏ.
Công ty CP XNK Thực phẩm Bách Hợp là DN nhập khẩu và phân phối sản phẩm, do đó nhìn chung doanh nghiệp này thực hiệ đa số các chức năng thương mại. Cũng vì vậy phòng kinh doanh chiếm một vị trí rất quan trọng trong cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển của công ty, phòng kinh doanh cũng có nhiều sự biến đổi, cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Năm đầu thành lập, bộ máy quản lý còn đơn giản, độ chuyên môn hóa còn chưa sâu. Bây giờ chức năng thương mại chủ yếu được thực hiện bởi một nhóm nhỏ 2 người do giám đốc trực tiếp điều hành. Hoạt động bán hàng được phân chia theo ngành hàng, đó là ngành thực phẩm và ngành phi thực phẩm gồm các sản phẩm gia dụng. mỗi người phụ trách một ngành hàng và đưa vào các kênh phân phối riêng.
Trải qua thời gian, cùng với sự phát triển của công ty, quy mô hàng hóa không ngừng được nâng cao. Kéo theo đó đã xuất hiện nhiều nhược điểm của cách quản lý này. Đồng thời nhu cầu nhân lực phục vụ cho công tác bán hàng tăng nhanh. Nhu cầu về nhân sự thời gian đầu đã không được đáp ứng ngay vì nguồn lực là có hạn. Chính vì vậy, trong giai đoạn này xuất hiện nhiều hình thức hỗ trợ qua lại giữa các bộ phận, thường xuyên có sự chồng chéo trong quản lý và thực hiện, nhân viên phải kiêm nhiệm cũng là điều rất phổ biến.
Bước sang năm 2006, ban lãnh đạo công ty đã hợp bàn và đưa ra quyết định mở rộng quy mô kinh doanh. Cùng với đó là đầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5866.doc