Trong thời gian tới công ty cần tập trung vào thực hiện tốt một số vấn đề sau:
- Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả ,hợp lý các nguồn lực máy móc thiết bị và lao động hiện có ,duy trì sự ổn định trong hoạt động của côngty.
– Từng bước đa dạng các sản phẩm kinh doanh ,sản xuất của công ty ,nâng cao chất lượng phục vụ và chất lượng sản phẩm .
– Nghiên cứu để phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thông qua sự tiếp cận các cơ sở khách hàng trong và ngoài nước .Đồng thời từng bước đầu tư đổi mới thiết bị ,bổ sung thiết bị để hoàn thiện quy trình sản xuất ,nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng lên củathịtrường. .
– Duy trì mạng lưới khách hàng cũ ,tiếp tục tạo dựng mạng lưới khách hàng mới trong và ngoài nước để có nguồn cung cấp và tiêu thụ ổn định .
– Từng bước phát triển nguồn nhân lực bằng cách tuyển dụng mới đào tạo ,đào tạo lại số lao động hiện có để đội ngũ lao động thích ứng với hoạt độngtrongđiềukiệnmới.
– Tạo dựng nền tài chính phát triển lành mạnh ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,nâng cao uy tín của công ty trên thị trường,gia tăng khả năng huy động vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
34 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty packexport, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưa có tiêu chuẩn hóa trong sản xuất bao bì, hàng rào gia nhập dễ dàng, chỉ cần có dưới 500 triệu là có thể kinh doanh sản xuất bao bì được), sự linh động của giá bán.
- Gián tiếp: tỷ giá hối đoái(vì cty có các hoạt động kinh doanh XNK); biến động giá cả hàng nhập khẩu.
5. Cơ cấu sản phẩm, dịch vụ và những biến động về cơ cấu sản phẩm dịch vụ
a - chung (đơn vị: tỷ đồng)
Khu vực
1998
1999
2000
Trị giá
%
Trị giá
%
Trị giá
%
Tổng doanh thu
Trong đó:
- Kinh doanh
- Xuất khẩu
- Sản xuất
105,6
65,1
16,4
24,1
100
61,7
15,5
22,8
73,3
40,8
16,0
16,5
100
55,7
21,8
22,5
89,19
47,24
19,89
22,03
100
52,97
22,30
24,73
B - kinh doanh (đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu\năm
1998
1999
2000
Trị giá
%
Trị giá
%
Trị giá
%
Tổng doanh thu
Trong đó:
- Hạt nhựa
- Giấy
- Hàng hoá khác
65,1
16,0
18,3
30,0
100
24,6
28,1
47,3
40,8
18,6
15,1
7,1
100
38,24
37,1
24,75
47,24
15,59
13,87
17,78
100
33
29,36
37,64
C - xuất khẩu (đơn vị: 1000 USD)
Chỉ tiêu\năm
1998
1999
2000
Trị giá
%
Trị giá
%
Trị giá
%
Tổng doanh thu
Trong đó:
- Tinh dầu
- Dược liệu
- Nông sản
- Hàng gốm sứ và các loại khác
1845
1033
375
60
377
100
56,0
20,3
3,3
20,4
1507
252
932
19
304
100
16,7
61,8
1,3
20,2
1470,94
239,41
1123,35
108,18
0
100
16,28
76,37
7,35
0
D - sản xuất (đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu\năm
1998
1999
2000
Trị giá
%
Trị giá
%
Trị giá
%
Tổng trị giá
Trong đó:
- Carton sóng
- Hộp phẳng, bao giấy
- Túi từ hạt nhựa
- Hàng hoá khác
24,1
13,7
6,5
3,9
0
100
57
27
16
0
16,5
7,8
5,2
3,5
0
100
47,3
31,5
21,2
0
22,03
9,56
5,98
4,06
2,43
100
43,4
27,1
18,4
11,1
III. Tổ chức sản xuất
1. Quy trình sản xuất ra sản phẩm chủ yếu
Do hoạt động của Cty có 3 lĩnh vực chính là kinh doanh xuất khẩu, kinh doanh nhập khẩu, sản xuất nên em xin trình bày theo thứ tự:
+ Quy trình xuất nhập khẩu 1 đơn hàng
Sau khi đã nghiên cứu thị trường để chuẩn bị xuất nhập khẩu, biết được giá trị, công dụng của hàng hoá, yêu cầu của thị trường về hàng hoá, tình hình sản xuất mặt hàng xuất nhập khâu, lựa chọn được khách hàng; bên đối tác. Các bên xuất nhập khảu sẽ tiến hành giao dịch, thương lượng với nhau qua các bước chính sau.
- Hỏi giá
- Phát giá ( chào hàng )
- Đặt hàng
- Hoàn giá hay chấp nhận
- Xác nhận việc thống nhất thoả thuận về các điều kiện giao dịch của người mua hoặc người bán.
- Sau khi hợp đồng được ký kết các bên xuất nhập khẩu sẽ phải thực hiện hợp đồng đó, trải qua các bước sau:
- Xin giấy phép xuất nhập khẩu
- Kiểm tra chất lượng hàng hoá
- Làm thủ tục hải quan để hàng hoá có thể xuất khẩu ra nước ngoài.
- Mở thư tín dụng hoặc có thể nhờ thu qua Ngân hàng.
Nếu sau khi nhận hàng hoá nếu cao khiếu nại gì thì hoặc hàng hoá không phù hợp với hợp đồng đã ký thì hai bên sẽ giải quyết theo điều khoản trong hợp đồng.
* Quy trình sản xuất carton sóng:
+ Tạo keo dán bằng bột, xút và phụ gia khác ( như hàn the)
+ Chuẩn bị các loại giấy theo đơn hàng
+ Sắp xếp đưa vào máy (keo, giấy..); vận hành tạo sóng
+ Tạo hình
+ In ấn ( nếu khách có yêu cầu) (chế bản + lưới in)
+ Hoàn chỉnh sản phẩm (cắt, ghim, đóng gói)
* Quy trình sản xuất bao giấy hộp phẳng
+ Chế bản ,làm phim theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp với các quy định của nhà nước về bao bì, nhãn mác.
+ Ra phim ( làm phim)
+ Phơi bản
+ Đưa lên máy OFFSET in
+Dập hộp theo kích thước của hộp
+ Dán, đóng gói và giao hàng cho khách.
2. Chu kỳ sản xuất ra sản phẩm chủ yếu
Thường được tính là 4 tiếng cho một chu kỳ để sản xuất ra một loạt sản phẩm bao bì ( tức là nửa ca máy)
3. Cơ cấu sản xuất
* Xí nghiệp In 139 Lò Đúc (các bộ phận sx)
Chế bản
Tạo khuôn
Dập
In
Xén giấy
Phân phối
* Xí nghiệp carton sóng Pháp Vân
Tạo keo
Hoàn thiện
Định hình sản phẩm
Chuẩn bị giấy vè tạo sóng
4. Hình thức và phương pháp tổ chức sản xuất
- Hình thức tổ chức sản xuất của các xí nghiệp đều theo công nghệ
- Phương pháp TCSX theo dây chuyền công nghệ
V. Tổ chức quản lý
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
a/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cty được thể hiện khái quát qua sơ đồ ở phần phụ lục 1
b/ Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban.
b.1 khối các phòng phục vụ
Phòng Tổ chức hành chính. (TCHC)
Chức năng :
Giúp Giám đốc Công ty những việc thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ của Công ty, công tác cán bô, lao động tiền lương, đào tạo, phong trào thi đua, bảo vệ kinh tế chính trị, an toàn lao động tại Văn phòng Công ty và giúp các Chi nhánh thực hiện các mặt hoạt động này; và đảm bảo các công việc trong lĩnh vực hành chính, quản trị, đời sống chăm sóc sức khoẻ CBCNV tại Văn phòng Công ty.
Nhiệm vụ :
- Nghiên cứu đề xuất việc tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ của Công ty theo hướng gọn nhẹ có hiệu lực.
- Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ cho hoạt động của Công ty theo chức năng nhiệm vụ được giao từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
- Giúp Giám đốc quản lý tốt số cán bộ hiện có tuyển dụng số còn thiếu khi có nhu cầu.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tiền lương hàng năm, quí, tháng giử kế hoạch này để phòng kế hoạch tổng hợp thành kế hoạch chung của Công ty và phòng kế toán tài vụ để phối hợp thực hiện.
- Giúp Giám đốc trong công tác thanh tra của chính quyền tham gia ban thanh tra nhân dân hoạt động dưới sự chỉ đạo của thanh tra cấp trên.
- Xây dựng qui chế về thi đua, khen thưởng, kỷ luật, nội quy cơ quan, đôn đốc và theo dõi việc thực hiện.
- Thực hiện các công việc hành chính : tiếp khách, văn thư, quản trị, bảo vệ an toàn cơ quan.
Phòng kế hoạch tổng hợp.(KHTH)
Chức năng :
Phòng kế hoạch tổng hợp có chức năng xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hàng năm và nhiều năm, về sản xuất kinh doanh liên doanh liên kết, XNK, nghiên cứu KHKT, tài chính, lao động tiền lương, XDCB giúp Giám đốc theo dõi kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các loại kế hoạch này.
Nhiệm vụ :
- Phổ biến kịp thời kế hoạch được giao, nêu các yêu cầu xây dựng kế hoạch cho các Chi nhánh, các phòng : trên cơ sở kế hoạch của các phòng, các Chi nhánh xây dựng kế hoạch cho từng lĩnh vực hoạt động của Công ty, báo cáo các cơ quan quản lý về các kế hoạch này theo quy định : theo dõi việc tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch này hàng tháng, quí và cả năm.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị thuộc Công ty kịp thời phát hiện những mất cân đối không được bảo đảm để kiến nghị các biện pháp thực hiện kế hoạch được giao hoặc điều chỉnh lại kế hoạch.
- Kết thúc năm kế hoạch, tập hợp kiểm tra - để báo cáo Giám đốc ra quyết định xd mức độ hoàn thành kế hoạch của các phòng ban, các Chi nhánh trực thuộc và báo cáo kết quả hoàn thành kế hoạch của Công ty theo quy định.
Phòng tài chính ké toán (TCKT)
Là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán kinh tế, kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của Công ty.
Nhiệm vụ :
- Lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, định kỳ và đột xuất phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế và triển khai thực hiện kế hoạch đó, khi được phê duyệt.
- Mở sổ sách theo dõi các số liệu về các hoạt động mua bán, lỗ lãi, các khoản thu chi nộp ngân sách.
- Lo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, XNK của Công ty (kể cả ngoại tệ khi cần thiết).
- Quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách tài chính, việc sử dụng và hiệu quả sử dụng đồng tiền từ các nguồn vốn, các khoản của Công ty và Chi nhánh phát hiện các sai sót làm thất thoát tiền vốn, vật tư tài sản, đề suất biện pháp ngăn ngừa và xử lý vi phạm.
- Hướng dẫn kịp thời các phòng ban, các Chi nhánh về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ kế toán tài vụ.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trên cơ sở các hợp đồng mua bán và nhiệm vụ được giao theo quy đinh.
- Sắp xếp hệ thống lại các chứng từ sổ sách theo quy định.
- Thực hiện kiểm tra, đối chiếu sổ sách, chứng từ mục bán, thu chi với các phòng nghiệp vụ liên quan để thanh toán gọn, dứt điểm từng chuyến hàng mua bán.
b.2 khối các phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu
Phòng XNK I và phòng XNK II.
Chức năng thực hiện chức năng kinh tế đối ngoại theo điều lệ của Công ty và chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước.
Nhiệm vụ :
- Xây dựng kế hoạch XNK của Công ty, báo cáo cấp trên ngành dọc theo sự chỉ đạo của Giám đốc, giữa kế hoạch này để phòng kế hoạch tổng hợp thành kế hoạch chung của Công ty.
- Nghiên cứu, thông báo trên phạm vi Công ty tình hình thị trường thế giới bao gồm luật pháp, tập quán quốc tế, mặt hàng, giá cả, thuê tàu, bảo hiểm... cần thiết cho hoạt động của Công ty.
- Dự kiến và đăng ký danh mục mặt hàng và số lượng hàng hoá XNK của Công ty, làm thủ tục XNK theo qui chế hiện hành của Bộ và Nhà nước.
- Lên phương án đàm phán, ký kết hợp đồng, tính toán hiệu quả của từng chuyến (lô) hàng XNK dự kiến giao dịch.
- Thực hiện hoạt động XNK phục vụ nhiệm vụ của phòng cũng như hoạt động kinh doanh của toàn Công ty, bao gồm cả XNK uỷ thác, tái xuất, XNK tại chỗ. Sau mỗi chuyến hàng XNK, xác định, lỗ, lãi thanh lý hợp đồng.
Thực hiện các nghiệp vụ về đàm phán, ký kết người thực hiện hợp đồng vận tải, bảo hiểm, pháp chế... những hợp đồng do phòng ký kết hoặc được giao thực hiện.
Phòng XNK III (Lò đúc)
Chức năng
Tổ chức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu các loại vật tư, nguyên liệu, phụ liệu, phụ kiện phục vụ sản xuất và kinh doanh bao bì trong nước và ngoài nước, thực hiện các dịch vụ mua bán, đại lý mua bán và giới thiệu sản phẩm, giao nhận vận tải ngoài kế hoạch chính của Công ty và khách hàng có nhu cầu.
Nhiệm vụ:
- Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế có liên quan đến chức năng kinh doanh và cung ứng bao bì theo yêu cầu của khách hàng phù hợp với năng lực của phòng.
- Mở sổ sách theo dõi các hoạt động của phòng, hạch toán lỗ lãi. Nộp về Công ty số lợi nhuận theo tỷ lệ, để Công ty nộp Nhà nước theo qui định và hỗ trợ cho đời sống cán bộ công nhân viên thuộc Văn phòng Công ty.
- Đảm bảo an toàn trong sản xuất và dịch vụ, quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị và phương tiện phục vụ cho sản xuất và cáctài sản khác thuộc phòng quản lý.
- Được phép giao dịch với khách hàng dưới danh nghĩa Công ty những hoạt động trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của phòng.
b.3 Trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng kỹ thuật bao bì. ( TT NCPT và ƯDKTBB)
Chức năng :
Nghiên cứu thị trường, từng bước cải tiến nâng cao chất lượng, làm phong phú hơn sản phẩm bao bì góp phần đẩy mạnh thị trường xuất khẩu, từng bước tăng sức hấp dẫn của hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch định hướng phát triển ngành bao bì, phục vụ nền KTQD trước hết cho xuất khẩu.
- Nhập khẩu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng bao bì xuất khẩu. Thực hiện hợp tác, KHKT, tổ chức đào tạo cán bộ kỹ thuật - công nhân lĩnh vực bao bì. Cải tiến qui trình công nghệ, trang thiết bị đưa tiến bộ KHKT vào thực tiễn, tiết kiệm vật tư, nguyên liệu.
- Cung cấp cho các phòng, Chi nhánh trực thuộc Công ty những thông số kỹ thuật về sản phẩm, nguyên liệu, phụ liệu để làm bao bì, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh XNK của Công ty.
Là đầu mối thiết lập quan hệ hợp tác với các viện nghiên cứu, đào tạo, các tổ chức có chức năng ứng dụng khoa học kỹ thuật ngành bao bì trong và ngoài nước.
b.4 Tổng kho Cổ loa.
Chức năng : bảo quản, xuất nhập, tái chế hàng hoá của Công ty để tại khu vực Cổ loa và kinh doanh kho hàng khi điều kiện cho phép.
Nhiệm vụ :
- Xuất nhập hàng hoá kịp thời, đúng nhiệm vụ trình tự và phù hợp với yêu cầu từng loại hàng.
- Sắp xếp hàng hoá hợp lý, thực hiện các biện pháp về quản lý, bảo vệ kho hàng, hàng hoá đúng quy định về nghiệp vụ kho hàng, đề phòng cháy nổ, lụt bão, đảm bảo chất lượng hàng hoá trong quá trình bảo quản.
- Lập dự trù và thực hiện việc sửa chữa và bảo dưỡng kho hàng, mua sắm các phương tiện vật tư, phục vụ cho việc xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, trang thiết bị bảo hộ lao động.
- Mở sổ sách theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá, đối chiếu chứng từ luân chuyển cho các phòng nghiệp vụ có liên quan.
- Tổ chức canh gác bảo vệ kho hàng, hàng hoá trang thiết bị, đề xuất, tiến hành các biện pháp xử lý, ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra đối với hàng hoá.
Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng hoàn thiện và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty là sản xuất sản xuất và kinh doanh. Cơ cấu bộ máy tổ chức đảm bảo cho Ban Giám đốc theo dõi được các hoạt động của các bộ phận các Chi nhánh đơn vị nhằm phát huy có hiệu quả, năng lực của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong Công ty.
b.5 các chi nhánh .(bao gồm: 1-chi nhánh công ty tại Hải Phòng. 2-chi nhánh công ty tại Đà Nẵng.)
Hoạt động chính của các chi nhánh trên:
- Giao nhận bảo quản hàng XNK và các vật tư hàng hoá khác tại khu vực.
- Kinh doanh vật tư nguyên liệu và các sản phảm bao bì.
- Gia công hoặc liên doanh liên kết để sản xuất các loại bao bì và hàng hoá khác cho XK và tiêu dùng trong nước.
- Làm đại lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá khác cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định.
c/ Quy mô các bộ phận ( số và chất lượng nhân sự) (Trang sau)
2. Chế độ uỷ quyền và phân công trách nhiệm
- Chế độ uỷ quyền: người đứng đầu đơn vị (cấp trưởng) được phép uỷ quyền , uỷ nhiệm cho cấp dưới thực hiện một nhiệm vụ hoặc 1 số nhiệm vụ trong một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật và của đơn vị. Việc uỷ quyền phải được thể hiện bằng văn bản. Người được uỷ quyền được toàn quyền giải quyết các công việc trong phạm vi được uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người uỷ quyền trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ được giao. Người uỷ quyền chịu trách nhiệm cuối cùng trước pháp luật .
- Phân công trách nhiệm:
+ Thủ trưởng các đơn vị ở mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy hoạt động ở từng cấp đã được quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác; có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm vi đơn vị mình và chịu trách nhiệm trước cấp trên về những quyết định của mình.
+ Cấp phó đều là những người giúp việc cho cấp trưởng ở từng cấp tương đương và phải chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cấp trên trực tiếp của mình.
+ Các nhân viên trong từng bộ phận là người thừa hành của thủ trưởng cấp trên, trước hết là thủ trưởng cấp tương đương.
+ Giám đốc là người thủ trưởng cấp trên và là thủ trưởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh , kinh tế, chính
Các phòng ban/ bộ phận
Số lượng nhân sự
Chất lượng nhân sự
Đại học
(%)
Trung cấp (%)
Còn lại (%)
- Văn phòng công ty tại Hà Nội(1GĐ và 1 PGĐ)
+ Phòng KHTH:
+ Phòng TCHC:
+ Phòng TCKT:
+ Phòng XNKI:
+ Phòng XNKII:
+ Phòng XNKIII:
+TT NCPT&ƯDKT BB:
+ Tổng kho Cổ Loa:
+ Tổ bán hàng Cổ loa:
+ XN in và SXBB (1 GĐ+2 PGĐ):
+XNSXBB Carton (1 GĐ+1 PGĐ):
- Chi nhánh Hải Phòng(1 GĐ+1 PGĐ):
- Xưởng sản xuất túi chợ thuộc chi nhánh Hải Phòng:
-Xưởng sản xuất bao bì thuộc chi nhánh Hải Phòng:
- Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng
- XN sản xuất BB Tại Đà Nẵng
2
2
17
8
7
5
7
6
14
2
25
47
11
22
32
6
47
100
100
30
87,5
100
100
42,8
83
14,3
100
39,1
10,64
36,4
4,5
9,4
33,4
8,5
12,5
14,3
17
42,8
21,3
27,3
33,4
8,5
70
60,9
68,6
95,5
90,6
33,2
83
Tổng số:
260
trị, xã hội trong doanh nghiệp trước tập thể những người lao động và trước nhà nước. Mọi người trong doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh phục tùng mệnh lệnh của giám đốc.
3. Vấn đề nhân sự.
+ Cơ cấu nhân sự: phân loại theo các tiêu thức khác nhau
Tính chất lao động: gián tiếp (33/260=12,7%); trực tiếp (227/260=87,3%)
* Ngành nghề: sản xuất (170/260=65,4%); kinh doanh và phục vụ(90/260=34,6%)
* Tuổi tác:
Độ tuổi
Số người
21-26
26-31
31-36
36-41
41-46
46-51
51-56
56-1
33
58
38
39
41
23
18
10
Tổng cộng:
260
* Chia theo giới tính:
+ Nam 182 người chiếm 70%
+ Nữ 78 người chiếm 30%
* Chia theo trình độ chuyên môn ( chất lượng lao động):
Chỉ tiêu
Số lượng
Tỷ lệ %
1.Đại họcvà trên đại học
2.Trung cấp
3.Công nhân kỹ thuật
4.Đào tạo kèm,truyền nghề
60
31
37
132
23
11,9
14,2
50,9
Tổng cộng
260
100
* Chia theo thời hạn hợp đồng:
+ lao động hợp đồng dài hạn: 257 người chiếm 98,8%
+ lao động hợp đồng ngắn hạn:3 người chiếm 2,2%
+ Vấn đề thừa thiếu lao động và giải pháp: Qua một số năm, số lượng lao động của doanh nghiệp hầu như không thay đổi về quy mô, do doanh nghiệp chỉ tuyển thêm lao động bù vào số lao động đến tuổi nghie hưu. Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn thiếu lao động cả về số lượng và chất lượng. Chủ yếu là chuyên viên xuất nhập khẩu hoặc chuyên viên kinh doanh có trình độ và năng lực cao. Cò trong lĩnh vực sản xuất thì doanh nghiệp căn cứ vào lượng hợp đồng mà các đơn vị ký kết được để ký hợp đồng lao động và có phương án bổ sung lao động cho hợp lý.
+ Công tác đào tạo, thăng tiến: Trong một vài năm trước, do ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảngkinh tế - tài chính khu vực và do những khó khăn trong SXKD trong nước doanh nghiệp đã thực hiện chính sách ổn định quy mô lao động. Công tác đào tạo trong công ty chủ yếu thực hiện qua hình thức tự đào tạo dựa trên ý thức tự giác của cán bộ CNV là chính, ngoài rakhi có những thay đổi về cơ chế, chính sách, chế độ, công ty cũng cử các cán bộ có liên quan đi học tập bồi dưỡng.
Thăng tiến: Cty chưa chú trọng lắm đến vấn đề thăng tiến, cơ cấu nhân sự (chủ yếu là ở các văn phòng) ổn định qua nhiều năm làm cho độ tuổi bình quân của lao động của Cty là 31,64 năm, (tương đối cao), vì vậy công ty cần có chính sách dần dần trẻ hoá đội ngũ cán bộ, quan tâm hơn nữa đến việc tạo cơ hội thăng tiến cho lớp trẻ.
+ Tiền lương: các hình thức tiền lương hiện có, phương pháp xác định quỹ lương, biện pháp tăng quỹ tiền lương
Các hình thức tiền lương hiện có: đối với các phòng ban quản lý, khối gián tiếp của các đơn vị sản xuất kinh doanh có tính đến hiệu quả hoạt động SXKD trên toàn Cty thì áp dụng tiền lương theo thời gian (thường có thưởng). Đối với một số đơn vị sản xuất trực thuộc Cty hiện nay vẫn còn áp dụng tiền lương sản phẩm tập thể và tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp không hạn chế. Tại xí nghiệp in, tuỳ theo thời điểm thích hợp mà áp dụng tiền lương sản phẩm luỹ tiến. Hiện nay, công ty ngày càng khuyến khích các đơn vị kinh doanh trả lương khoán trực tiếp cho người lao động.
Phương pháp xác định quỹ lương: theo cơ chế hiện hành, nhà nước quản lý tiền lương và thu nhập thông qua việc quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương và tiền lương thực hiện của doanh nghiệp. Việc xây dựng đơn giá tiền lương phải dựa trên định mức lao động trung bình tiên tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lương do nhà nước quy định. Một trong các yếu tố nói trên thay đổi thì phải thay đổi đơn giá tiền lương. Các bước tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương:
- Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch ( có thể lựa chọn 1 trong các chỉ tiêu sau: tổng sản phẩm bằng hiện vật, tổng doanh thu ( hoặc tổng doanh số), Tổng thu - tổng chi, lợi nhuận).
- Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch:
LKH = [ LĐđb x TLminDN x ( Hcb + Hpc ) + Vvc ] x 12 (tháng)
Trong đó:
LĐđb: lao động định biên
TLminDN: mức lương tối thiểu doanh nghiệp lựa chọ trong khung cho phép
Hcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân
Hpc: hệ số phục cấp bình quân
Vvc: quỹ tiền lương gián tiếp chưa tính trong định mức lao động tổng hợp.
Đơn giá tiền lương công ty được xác định:
Vđg = ồ Quỹ lươngKH/ ồ Doanh thu KH
Vì công ty có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc nên công ty chỉ xây dựng đơn giá tiền lương tổng hợp.
Quỹ tiền lương chung năm KH được xác định:
VKH = VQTLkh + VPC + VBS + VT/G
Trong đó:
VQTLkh : Quỹ tiền lương năm KH để xây dựng đơn giá tiền lương
VPC : Quỹ tiền lương các khoản phụ cấp không xây dựng trong đơn giá tiền lương
VBS : Quỹ tiền lương bổ sung
VT/G : Quỹ tiền lương làm thêm giờ
4. Năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân
Chỉ tiêu\Năm
1998
1999
2000
- Số lượng lao động
260
260
260
- Thu nhập bình quân
(1000đ/ng/tháng)
1.011
750
950
- Doanh thu
( tỷ đồng)
105,6
73,3
89,19
- Năng suất lao động
(triệu đồng/người)
406,15
281,923
343,04
V. Máy móc thiết bị công nghệ
1. Cơ cấu máy móc thiết bị (mmtb): số lượng, chất lượng (khi phản ánh chất lượng cần lưu ý: năm, nước sản xuất, nguyên giá, giá trị còn lại)
- phần này em xin trình bày ở phụ lục 2 (kèm theo)
2. Tình hình sử dụng mmtb: so sánh công suất thiết kế, chế độ với thực tế
Xem xét cơ cấu mmtb của công ty ta thấy hầu hết mmtb của công ty đựoc nhập từ nước ngoài từ những năm 1990, một số đã hết khấu hao nhưng do công tác quản lý tốt nên vẫn cho ra sản phẩm chất lượng đảm bảo. Công suất thiết kế của xí nghiệp Carton Pháp vân, xưởng nhựa Hải phòng, xí nghiệp bao bì Đà Nẵng thường từ 1200 - 1500 tấn sản phẩm/năm nhưng thực tế chỉ đạt khoảng 900 tấn sản phẩm/năm . Trong đó xưởng nhựa Hải Phòng có công suất thực tế so với công suất thiết kế là cao nhất, khoảng 75% (Thiết kế:400 tấn sản phẩm/năm; Thực tế: 300 tấn sản phẩm/năm).
3. Đánh giá về thế hệ thiết bị công nghệ và khả năng đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh
Nhìn chung với thế hệ mmtb của công ty hiện nay, tuy còn pha tạp , tức là xuất xứ khác nhau nhưng với tình hình thị trường và thị hiếu, đòi hỏi của người tiêu dùng hiện tại và trong tương lai gần, thế hệ mmtb của công ty vẫn là một trong những thế mạnh tạo ra sức cạnh tranh cho công ty. Chủ yếu là do một số mmtb được đầu tư có tính chiến lược lâu dài và do một số lại hết khấu hao nên khả năng giảm giá để cạnh tranh hay nâng cao chất lượng là nằm trong tầm tay của Cty.
VI. Nguyên vật liệu (NVL)
1. Cơ cấu nguyên vật liệu chủ yếu
Nhóm sản phẩm
NVL chính
NVL phụ
1 - Nhóm sản phẩm in và hộp phẳng
2 - Nhóm sản phẩm bao bì carton
3 - Nhóm sản phẩm nhựa
Giấy láng, giấy DUPLEX
Giấy KRAFT
Hạt nhựa (PE,PP,..)
Mực in, phim, bản, đinh gim...
Bột sắn, mực in, xút, hàn the, đinh gim..
Bột màu
2. Tình hình xây dựng kế hoạch cung ứng và sử dụng NVL:
+ Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch cung ứng NVL
Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh của ngành bao bì, nên các xí nghiệp chủ yếu xác định các yêu cầu cho việc cung ứng chứ không xác định các chỉ tiêu cụ thể như các doanh nghiệp công nghiệp điển hình, sở dĩ như vậy là do tình hình cung ứng phải đảm bảo yêu cầu kịp thời, đúng thời điểm, xí nghiệp cần bao nhiêu thì mua của cty hay ngoài đều thuận lợi. Các yêu cầu thường được đặt ra là: đảm bảo chất lượng NVL, chọn người cung ứng ổn định, đảm bảo yêu cầu kết cấu vật tư, đúng chủng loại..
+ Các căn cứ và phương pháp xây dựng (nêu 1 cách tổng quát): thường dựa vào các căn cứ như dự đoán của các chuyên gia về tình hình thị trường như nhu cầu, thị hiếu, sự biến động giá cả..công suất máy... từ đó người có thẩm quyền sẽ xây dựng kế hoạch cung ứng phù hợp, có thể đặt công ty nhập khẩu hay mua hàng tuỳ tình hình sao cho đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
+ Định mức tiêu dùng NVL
Thường quy định cho từng loại sản phẩm của cty ví như sản phẩm carton sóng 5 lớp thì có định mức như sau:
1,1 kg giấy các loại cho 1 m2 sản phẩm
0,380 Kw điện năng /1 kg sản phẩm
52 kg bột / 1tấn sản phẩm
3. Quản lý kho tàng
+ Hệ thống kho tàng
+ Nhiệm vụ chính
Do thực hiện cung ứng đúng thời điểm nên tồn kho NVL và bán thành phẩm, sản phẩm rất ít nên hệ thống kho ở các xí nghiệp rất nhỏ bé, chủ yếu thực hiện chức năng đảm bảo duy trì sản xuất đúng tiến độ và yêu cầu về mặt thời gian của đơn hàng.
VII. Vốn kinh doanh
1. Cơ cấu nguồn vốn
+ Các loại vốn
+ Phân loại theo các tiêu thức khác nhau
.Căn cứ vào nguồn hình thành : Đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu\năm
1998
1999
2000
1.vốn chủ sở hữu
-nguồn vốn ngân sách Nhà nước
-nguồn vốn tự bổ sung
2.Vốn vay
25.644
19.833
5.811
4903
25.644
19.833
5.811
2076
25.644
19.833
5.811
7410
Tổng cộng:
30547
28404
33054
.căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn:
Chỉ tiêu\năm
1998
1999
2000
1.Vốn cố định
- NSNN cấp
- DN tự bổ sung
2.Vốn lưu động
- NSNN cấp
- DN tự bổ sung
-Vốn vay
6.766
2.914
3.852
23781
16.918
1.959
4903
6.766
2.914
3.852
21638
16.918
1.959
2760
6.766
2.914
3.852
26288
16.918
1.959
7410
Tổng Cộng:
30547
28404
33054
2. Những biện pháp tăng cường vốn kinh doanh
+ Vay: thiết lập tốt quan hệ với các ngân hàng, bạn hàng, tranh thủ các nguồn vốn nhàn rỗi, hạn chế bị chiếm dụng vốn.
+ Tự có: tích cực tìm thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng tích luỹ từ nội bộ, đề nghị Bộ chủ quản cấp thêm vốn để mở rộng ngành hàng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cho người lao động và tăng các khoản nộp ngân sách.
3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn (VCĐ+VLĐ)
Chỉ tiêu\ năm
1998
1999
2000
a. Bố trí cơ cấu vốn
- ồ TSCĐ/ ồ TS (%)
- ồ TSLĐ/ ồ TS (%)
b. Tỷ suất lợi nhuận
- Trên Doanh thu (%)
- Trên vốn (%)
c. Tình hình tài chính
- ồ Nợ phải trả/ ồ TS (%)
- Khả năng thanh toán (%)
+ Tổng quát ( TSLĐ/ Nợ ngắn hạn)
+ Thanh toán nhanh ( Tiền hiện có/ Nợ ngắn hạn)
28,61
71,39
0,14
0,74
0,314
1,83
0,27
30,97
69,0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC785.doc