Tình hình hoạt động tại công ty phát triển kỹ thuật xây dựng

Một công ty mà tổ chức bộ máy kế toán tốt và hiệu quả sẽ giúp cho Công ty hoạt động ngày một hiệu quả hơn, vì bộ phận kế toán trong Công ty quản lý chủ yếu về mặt tài chính trong đơn vị. Do đó mà phòng kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hồi vốn, đảm bảo các khoản chi là đúng và có hiệu quả.

Được sự hướng dẫn của thầy giáo, sự giúp đỡ của các cô, chú, các anh chị trong phòng kế toán Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng, tuy chỉ được thực tập trong thời gian ngắn nhưng em cũng phần nào nắm bắt được tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng. Qua đợt thực tập này giúp em có được cái nhìn tổng quan và sát thực không chỉ về bộ máy kế toán trong một doanh nghiệp mà còn giúp em hiểu thêm cả về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế trong Công ty. Hiểu được một đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức công tác kế toán như thế nào, những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. Những gì đúng với chế độ, những gì Công ty cần phải hoàn thiện để đưa Công ty ngày càng phát triển hơn.

Trên đây là báo cáo tổng hợp của em về cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty, chủ yếu là tổ chức bộ máy kế toán. Do trình độ có hạn cùng với thời gian thực tập không dài, bài viết này mới chỉ đề cập vấn đề cơ bản nhất, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và sữa chữa của thầy, cô giáo để em có thể hoàn thiện bài của mình chặt chẽ hơn và làm tốt hơn trong những lần thực tập tới.

 

doc63 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại công ty phát triển kỹ thuật xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y. Giám đốc ký duyệt và gửi lại phòng kế toán, kế toán thanh toán lập phiếu chi gồm 3 liên: 1 liên gửi người nhận tiền, 1 liên lưu giữ và bảo quản, còn 1 liên gửi thủ quỹ. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi, tiến hành chi tiền và ghi vào sổ quỹ. c) Sổ tổng hợp, sổ chi tiết và sơ đồ hạch toán hạch toán kế toán tiền mặt tại Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng. *) Sổ tổng hợp: Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung nên Công ty áp dụng sổ: Sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản 1111. Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt kế toán thanh toán ghi vào nhật ký chung, đồng thời phản ánh vào sổ cái tài khoản 1111. Cuối ngày, kế toán thanh toán đối chiếu so sánh với thủ quỹ về số tiền thu, chi trong ngày để kiểm tra tính hợp lý. Cuối tháng hoặc cuối quý kế toán cộng dồn xác định số dư để đưa lên báo cáo kế toán. *)Sổ chi tiết: Sổ chi tiết mà Công ty sử dụng là: báo cáo quỹ và sổ quỹ tiền mặt. Hàng ngày sau khi đã thu, chi tiền mặt thủ quỹ lập sổ quỹ và báo cáo quỹ làm 2 liên, trong đó 1 liên sẽ được gửi đến kế toán thanh toán. Cuối năm, các báo cáo quỹ sẽ được đóng thành sổ, được bảo quản là lưu giữ theo từng năm. *) Sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt tại Công ty. TK 711, 635 TK 1111 TK 1121 TK 131 TK 1413 TK 152, 211 TK 334, 338 TK 311 TK 511 TK 333 TK 331 Rút tiền gửi ngân hàng Khách hàng thanh toán hoặc ứng trước Vay ngắn hạn ngân hàng Thu nhập tài chính, bất thường. Thu tiền mặt từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chi tạm ứng cho các đội Chi mua vật liệu, TSCĐ Chi trả lương, BHXH Chi nộp ngân sách Chi trả nhà cung cấp 1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng(TGNH). Như ta đã nói, tiền là công cụ quan trọng, là phương tiện thanh toán nhanh chóng và hữu ích. Công ty mở tài khoản ở ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng sẽ thuận lợi hơn nhiều. Có thể nói ngân hàng là nhà quản lý, là khách hàng, và là nhà cung cấp trung gian rất hữu hiệu. a) Tài khoản và hệ thống chứng từ sử dụng. Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng sử dụng tài khoản 112(TGNH). Công ty thường sử dụng các chứng từ và hoá đơn như: - uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi. - Hoá đơn GTGT, giấy đề nghị vay tạm ứng, giấy lĩnh tiền mặt. - Bảng kê nộp BHXH, giấy nộp tiền vào ngân sách bằng chuyển khoản… - Uỷ nhiệm thu chi của khách hàng, giấy đồng ý chấp nhận thanh toán… b)Quy trình luân chuyển chứng từ TGNH: - Căn cứ vào nhu cầu thanh toán với bên ngoài về tiền mua nguyên vật liệu,TSCĐ, các dịch vụ đối với các nhà cung cấp mà kế toán thanh toán lập uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu thành 4 liên. Sau khi được kế toán thanh toán, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký trực tiếp trên cả 4 liên thì gửi đến ngân hàng kèm theo các chứng từ liên quan như: Hoá đơn GTGT, bảng kê BHXH, giấy nộp tiền… - Ngân hàng sẽ kiểm ta số dư TGNH của Công ty, so sánh đối chiếu với số tiền trên uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi và gửi 1 liên đến ngân hàng nhận hoặc chi tiền, 1 liên tới đối tượng thanh toán, 1 liên ngân hàng giữ lại lưu giữ và bảo quản; liên còn lại gửi trả Công ty kèm theo giấy báo số dư khách hàng, phiếu thu dịch vụ kiêm hoá đơn. -Sau khi nhận được uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi do ngân hàng trả lại kế toán thanh toán tiến hành ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết và lưu giữ. Sơ đồ : Quy trình luân chuyển uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi. Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ngân hàng Kế toán thanh toán Lưu trữ & bảo quản Thực hiện dịch vụ Ký duyệt Xem xét ký duyệt Lập UNT, UNC c) Sổ tổng hợp, sổ chi tiết: Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng áp dụng hình thức nhật ký chung nên sổ sách tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 112. Hàng ngày căn cứ vào các uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi được thực hiện bởi các ngân hàng, kế toán thanh toán sẽ ghi vào sổ chi tiết tài khoản TGNH tại ngân hàng. 1.3. Hạch toán tiền vay ngắn hạn. Do đặc điểm của công trình xây dựng là thi công lâu dài, thu hồi vốn chậm vì vậy lượng tiền hiện có trong Công ty luôn thiếu. Nếu có nhiều công trình cùng được thực hiện một lúc thì nhu cầu về vốn sẽ rất lớn, Công ty sẽ phải vay ngắn hạn ngân hàng để tạm ứng cho các chủ nhiệm công trình. Sơ đồ : Trình tự luân chuyển chứng từ vay ngắn hạn ngân hàng. Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán thanh toán Thủ quỹ Nhận tiền Lập giấy lĩnh tiền mặt Ký duyệt Xác nhận Lập giấy nhận nợ - Căn cứ vào giấy đề nghị vay tạm ứng của công trình, kế toán thanh toán lập giấy nhận nợ trong đó ghi rõ họ tên đơn vị, hạn mức tín dụng, số tiền nhận nợ, mục đích sử dụng tiền vay, lãi suất tín dụng. - Kế toán trưởng sẽ kiểm tra, xem xét hợp đồng giao khoán giữa Công ty với đội và ký duyệt. - Thủ trưởng đơn vị dựa vào các chứng từ nợ và kỹ xác nhận. - Kế toán thanh toán lập giấy lĩnh tiền mặt: ghi rõ họ tên người lĩnh tiền, số tiền cần nhận. - Thủ quỹ sẽ căn cứ vào giấy nhận nợ và giấy lĩnh tiền mặt mang đến ngân hàng để rút tiền. Sau khi tiền về kế toán thanh toán lập phiếu thu để thủ quỹ nộp tiền vào quỹ. - Khi kết thúc kế toán thanh toán tiến hành bảo quản và lưu giấy nợ cùng giấy đề nghị vay tạm ứng, giấy lĩnh tiền mặt. Định kỳ hàng tháng, kế toán thanh toán lập một bảng kê tiền vay ngân hàng kèm theo các giấy nhận nợ. Kế toán trưởng kiểm tra và ký duyệt xác nhận. 1.4. Trình tự ghi sổ tiền mặt, TGNH theo hình thức nhật ký chung. Sơ đồ : Hạch toán tiền theo hình thức nhật ký chung. Chứng từ gốc Phiếu thu, phiếu chi UNT, UNC Nhật ký chung Sổ cái TK 1111, TK 1121 Bảng cân đối tài khoản. Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết. - Báo cáo quỹ - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ chi tiết - TK TGNH Kí hiệu: : Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối tháng 1.5. Một số đánh giá, nhận xét về công tác tổ chức vốn bằng tiền ở Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng. Tiền chi tạm ứng cho các công trình chủ yếu là từ nguồn tiền vay ngắn hạn. Lãi suất thường khá cao nên chỉ khi nào các xí nghiệp có nhu cầu tạm ứng thì Công ty mới lập giấy nhận nợ. Tiền sau khi mang về sẽ được chuyển ngay đến các xí nghiệp vì vậy lượng tiền tồn quỹ rất ít. Vì vậy, tại Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng không có kiểm kê quỹ theo định kỳ mà chỉ so sánh đối chiếu số dư giữa kế toán thanh toán với thủ quỹ. 2. Hạch toán nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Các loại nguyên vật liệu như đá, cát, sỏi, vôi vữa, xi măng, sắt thép,…có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tính giá thành công trình. a) Tài khoản và chứng từ sử dụng: Công ty giao việc cho các xí nghiệp, đội theo hình thức khoán gọn nên việc tìm kiếm nguyên vật liệu là do các đội, xí nghiệp chứ Công ty không có nhiệm vụ tạm ứng. Và nguyên vật liệu mua về được chuyển thẳng chân công trình nên không tồn tại kho ở Công ty. Các tài khoản sử dụng: TK 152: “Nguyên vật liệu”. Tài khoản này được chi tiết thành các tiểu khoản sau: TK152- xi măng; TK 152- sắt thép. TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu ở các đội, xí nghiệp”. Chứng từ mà Công ty sử dụng để theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu là phiếu nhập kho (PNK) và phiếu xuất kho (PXK). b) Quy trình luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu tại kho công trình: Kế toán đơn vị sẽ không theo dõi tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu ở kho công trình mà các công trình sẽ làm nhiệm vụ này. Các công trình tự quản lý nguyên vật liệu, tự tìm kiếm, tự xuất dùng, tự lập phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,… Giá xuất kho nguyên vật liệu tại công trình là giá thực tế đích danh. Khi phát sinh nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu (mua ngoài) nhân viên kế toán tại các đội, xí nghiệp sẽ định khoản như sau: Nợ TK 152,153: giá mua cả thuế VAT. Có TK 3386 : Nhập chi phí sản xuất. Khi xuất dùng nhân viên kế toán đội ghi: Nợ TK621,627: Ghi tăng chi phí sản xuất. Có TK 152,153: Ghi giá trị nguyên vật liệu xuất dùng. Định kỳ cuối tháng nhân viên kế toán hoặc chủ nhiệm công trình sẽ mang PNK, PXK cùng hoá đơn GTGT về Công ty để kế toán lập bảng kê chi phí: STT Chứng từ Diễn giải Tổng số tiền Trong đó chi tiết Số hiệu Ngày tháng VL-621 1331 Tổng cộng c) Sổ tổng hợp và sổ chi tiết: Đối với nguyên vật liệu nhập- xuất tại chân công trình định kỳ cuối tháng kế toán phụ trách đội, xí nghiệp tập trung hoá đơn mua hàng, phiếu nhập-xuất kho để lên bảng kê đơn chi phí. d) Một số đánh giá, nhận xét về công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng. - Tại Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng mặc dù xi măng, sắt thép được theo dõi như nguyên vật liệu nhưng chúng mang tính chất hàng hoá nhiều hơn. Nhưng ở phòng kế toán Công ty, kế toán sử dụng TK 152 để theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu mà không dùng TK 156. - Nguyên vật liệu chỉ được nhập kho Công ty khi có sự yêu cầu từ phía khách hàng và sau khi nhập kho sẽ được chuyển ngay đến cho khách hàng. Do đó lượng hàng tồn kho là không đáng kể, vì vậy việc kiểm tra là không thường xuyên và đơn vị cũng không phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và không sử dụng TK 159. - Việc không tham gia quản lý nguyên vật liệu tại công trình giúp phòng kế toán giảm bớt công việc và trách nhiệm, đồng thời các đội, xí nghiệp lại chủ động hơn trong việc hạch toán và quản lý nguyên vật liệu. 3. Hạch toán tài sản cố định (TSCĐ): Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sở dụng lâu dài. TSCĐ tham gia và nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dần vào giá thành sản phẩm sau nhiều chu kỳ, nhiều giai đoạn qua hình thức khấu hao. Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng chỉ hạch toán tài sản cố định hữu hình. Những tài sản này được đầu bởi nguồng vốn cấp từ ngân sách, nguồn vốn tự bổ sung…Bên cạnh những tài sản thuộc sở hữu của Công ty, Công ty còn phải đi thuê ngắn hạn một số loại máy móc thiết bị đặc biệt phục vụ thi công công trình. a) Tài khoản và hệ thống chứng từ sử dụng: Để phản ánh sự tăng giảm TSCĐ và công tác trích khấu hao, kế toán tài sản cố định sử dụng TK 211 “tài sản cố định hữu hình”; TK 214 “Hao mòn TSCĐ” và TK 009 “Nguồn vốn khấu hao”. TK 214 được chi tiết thành:- TK 21412: Hao mòn nhà cửa. - TK 21413: Hao mòn máy móc, thiết bị. - TK 21414: Hao mòn phương tiện vận tải truyền dẫn. - TK 21415: Hao mòn thiết bị dụng cụ quản lý - TK 21417: Hao mòn giàn giáo cốp pha. - TK 21418: Hao mòn TSCĐ khác. Các chứng từ TSCĐ sử dụng: - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Thẻ tài sản cố định. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Bảng tính khấu hao TSCĐ. - Bảng phân bổ khấu hao. Các chứng từ này tạo thành 1 bộ hồ sơ kế toán của TSCĐ được chuyển về phòng kế toán để quản lý. b) Quy trình luân chuyển chứng từ. *) Các nghiệp vụ tăng TSCĐ do mua sắm: - Dựa vào nhu cầu của đơn vị mà thủ trưởng đơn vị làm đơn trình lên Giám đốc Tổng Công ty chờ ký duyệt. - Sau khi được chấp nhận, Công ty lập dự án đầu tư, tiếp đó Công ty sẽ thực hiện thủ tục đấu thầu. - Công ty tiến hành ký hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp ghi rõ phương pháp bàn giao, phương thức thanh toán…rồi lập biên bản giao nhận TSCĐ. - Giám đốc Tổng Công ty sau khi nhận được công văn của Công ty về việc giao nhận TSCĐ sẽ cho phép Công ty ghi tăng TSCĐ. - Kế toán TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ lập thẻ TSCĐ, bảng tính khấu hao, sổ tổng hợp và chi tiết. Nợ TK 2411: TSCĐ mua qua lắp đặt. Nợ TK 211 : Nợ TK 1332: Có TK 1111, 1112: Thanh toán ngay bằng tiền. Có TK 3111: Mua TSCĐ theo phương thức thanh toán chậm. Khi lắp đặt xong: Nợ TK 211: Có TK 2411: *) Giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán: - Khi TSCĐ trong Công ty qua cũ không sử dụng được hoặc không cần dùng đến thì Công ty sẽ tổ chức hội đồng thanh lý để đánh giá lại TSCĐ nhằm: xem xét hiện trạng tài sản, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản. Sau đó hội đồng lập biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Giám đốc Công ty gửi thông báo cho các đơn vị trực thuộc, rao bán và tập hợp xin mua. - Cuối cùng kế toán TSCĐ huỷ thẻ TSCĐ, bảng tính khấu hao, ghi vào sổ chi tiết, vào nhật ký chung và chuyển vào sổ cái TK 211. BT1) Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn. Nợ TK 1388: Giá trị còn lại. Có TK 211 : Nguyên giá. BT2) Phản ánh chi thanh lý nhượng bán: Nợ TK 811: Nợ TK 133: Có TK 1388: Gía trị còn lại. Có TK 111, 338,… BT3) Thu từ thanh lý nhượng bán: Nợ TK 111, 112, 338: Tổng số tiền thu được. Có TK 711 : Giá không thuế. Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp. *) Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê hoạt động: +) Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động: Căn cứ vào nhiệm vụ thi công, chủ nhiệm công trình có thể trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế thuê máy móc thiết bị. Bộ hồ sơ thuê máy bao gồm: - Hợp đồng thuê máy. - Hoá đơn của nhà cung cấp dịch vụ. - Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế. Chuyển sang phòng kế toán để hạch toán và ghi sổ. - Khi nhận TSCĐ thuê: Nợ TK 001: - Khi trả TSCĐ đi thuê: Có TK 001: - Thanh toán tiền thuê: Nợ TK 6273, 6277: Nợ TK 1331: Có TK 111,112,331: +) Kế toán TSCĐ cho thuê: Phòng quản ký thi công có trách nhiệm lập đơn giá cho thuê ngoài cụ thể cho từng loại máy móc thông qua hợp đồng kinh tế. - Số tiền thu được từ việc cho thuê TSCĐ: Nợ TK 111,112,131: Có TK 515: Có TK 3331: - Chi phí phát sinh từ việc cho thuê: Nợ TK 635: Có TK 2141 Có TK 111,112,334… *) Nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ: - Kế toán TSCĐ tiến hành tính khấu hao theo phương thức khấu hao đều, căn cứ vào năng lực hoạt động của Công ty, thời gian sở dụng của tài sản mà Công ty tự đề ra tỷ lệ cũng như mức trích khấu hao theo tháng. - Hàng tháng, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao 1 lần, lập bảng tính khấu hao cho từng loại TSCĐ và phân bổ khấu hao cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Trên cơ sở đó kế toán ghi nhật ký chung và phản ánh vào sổ cái TK 214. - Khấu hao TSCĐ do TSCĐ giảm: Nợ TK 2141: Có TK 211 : -Phân bổ khấu hao TSCĐ cho đội công trình và văn phòng Công ty: Nợ TK 6274, 6424: Có TK 2141: - Phân bổ khấu hao giàn giáo, cốp pha cho các xí nghiệp: Nợ TK 1365: Có TK 2141: - Trích khấu hao cơ bản giàn giáo, cốp pha: Nợ TK 1421: Có TK 2141: c) Sổ tổng hợp, chi tiết và sơ đồ hạch toán TSCĐ : *) Căn cứ vào chứng từ gốc gồm biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán TSCĐ sẽ phản ánh vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 211, TK 214, TK 627, TK 642. Tuỳ vào từng nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ liên quan đến loại TSCĐ nào, bộ phận nào mà kế toán kế toán sẽ tiến hành ghi chép sổ chi tiết TSCĐ. 4. Hạch toán lao động, tiền lương: Lao động yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, có thể nói tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Tại phòng kế toán Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334, 338, 622, 642, 627 để theo dõi việc thanh toán và các khoản trích theo lương. Các chứng từ đơn vị sử dụng như: Hợp đồng giao khoán, bảng chấm công phải ghi đầy đủ các điều kiện theo mẫu biểu, có chữ ký của người chấm công, người giao khoán, nhận khoán … Hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Hàng năm, dựa trên cơ sở doanh thu dự kiến, phòng lao động sẽ lập quỹ lương dự kiến theo công thức sau: Quỹ lương dự kiến = Hệ số * Doanh thu dự kiến Mức lương chính của mỗi cán bộ, nhân viên Công ty được tính trên mức lương cơ bản và hệ số. Các khoản trích theo lương chiếm 25%, trong đó 19% tính vào chi phí quản lý, 6% trừ vào lương cán bộ. Dựa vào doanh thu dự kiến và doanh thu thực hiện hàng tháng phòng lao động tiền lương sẽ tính ra mức lương thực tế từng người. Cuối tháng, phòng lao động tiền lương sẽ gửi phòng tài chính kế toán bảng lương của các nhân viên và ghi rõ chức danh, mức lương, số tiền đã tạm ứng kỳ I, số tiền còn được lĩnh,…Định kỳ đến ngày phát lương các nhân viên ở các phòng ban đến phòng kế toán nhận. Hạch toán lương và các khoản trích theo lương đối với nhân viên: Tại các đội xây lắp, dựa vào nhu cầu của từng công trình mà chủ nhiệm công trình lập hợp đồng giao khoán. Hàng ngày, theo khối lượng công việc thực hiện được mà chủ nhiệm công trình lập bảng chấm công và chia lương. Đến cuối tháng nhân viên kế toán hoặc chủ nhiệm công trình sẽ mang về phòng kỹ thuật thi công để xác định đơn giá, công khoán. Sau đó phòng lao động tiền lương sẽ xác nhận số công nhân thợc tế của mỗi đội. Sau khi lấy xác nhận cần thiết, phòng kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương chi tiết từng tổ, bảng tổng hợp thanh toán lương. Được sự ký duyệt của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, các bảng này sẽ gửi đến thủ quỹ. Kế toán thanh toán lập phiếu chi và thủ quỹ chi tiền. Mẫu sổ 2: Bảng thanh toán lương chi tiết. Công trình………… Chuyển cho thủ quỹ để trả lương từ ngày…. đến ngày…. Số tiền……….. STT Họ và tên Số tiền thanh toán Tạm ứng kỳI Số tiền còn lĩnh kỳ II Ký nhận Tổng ´´´ Mẫu sổ 3: Bảng tổng hợp thanh toán lương. Công trình ………... STT Họ và tên Số tiền thanh toán Tổ thực hiện Tạm ứng kỳ I Số tiền còn lĩnh kỳ II Ký nhận Tổng ´´´ Trên cơ sở hợp đồng giao khoán, bảng chấm công, bảng thanh toán lương, kế toán đội, xí nghiệp sẽ lập bảng phân bổ lương. Mẫu sổ 4: Bảng phân bổ lương STT Nội dung Tổng tiền Ghi Có TK 334, Nợ các TK 622 6271 Tổng Sổ sách tổng hợp và chi tiết: Cuối tháng khi nhân viên kế toán đội gửi các chứng từ chứng minh về việc trả tiền lương, kế toán phụ trách đội sẽ lập bảng kê chi phí nhân công Mẫu sổ 5: Bảng kê chi phí nhân công STT Chứng từ Diễn giải Tổng ghi Có TK 3386 Trong đó chi tiết ghi Nợ Số hiệu Ngày tháng TK 622 TK 6271 Phân bổ lương Định kỳ cuối tháng khi nhận được các chứng từ do đội gửi về. Kế toán Công ty mới ghi sổ nhật ký chung 1 lần, đồng thời ghi sổ cái TK 622, 627, 3386. Sau khi lập các bảng kê, vào sổ cái kế toán sẽ tiến hành lưu giữ các hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán lương, bảng phên bổ lương, bảng kê chi phí nhân công… 5. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán: 5.1. Thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng: Phòng kế toán Công ty sử dụng các tài khoản sau: -TK 131: “Phải thu khách hàng”. Chi tiết: +) TK 1311: Phải thu khách hàng xây lắp. +) TK 1312: Phải thu khách hàng dịch vụ xi măng. +) TK1313: Phải thu khách hàng dịch vụ khác. -TK 331: “Phải trả nhà cung cấp”. Các chứng từ mà Công ty sử dụng để thanh toán là: - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng,… - Hợp đồng nhận thầu giữa Công ty với các chủ đầu tư. - Các phiếu thu- chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi. Để theo dõi thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng, kế toán tổng hợp sử dụng sổ chi tiết TK131, TK 331. Hàng ngày căn cứ và các chứng từ kế toán sẽ ghi vào sổ nhật ký chung sổ cái các TK131, TK 331. TK 511,515, 711 TK 131 TK 111, 112, 152 Sơ đồ : Hạch toán thanh toán với khách hàng. Giá bán Khách hàng trả nợ hoặc đặt trước TK 3331 Thuế Sơ đồ : Hạch toán thanh toán với nhà cung cấp. TK 152,153 TK 111,112 TK 331 NVL, CCDC mua ngoài. Công ty trả nợ hoặc ứng trước. TK 1331 Thuế VAT 5.2. Thanh toán nội bộ trong Công ty. Do Công ty khoán gọn cho các đội và xí nghiệp trực thuộc nên Công ty sẽ cấp vốn cho các đội 70% giá trị công trình. Vậy để phản ánh lượng tiền tạm ứng, chi phí phục vụ cho thi công thì kế toán đội sử dụng các tài khoản sau: - TK 1413: “Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ”. TK 3386: “Nhận chi phí sản xuất”. Công ty không sử dụng TK 136, TK 336 vì như ta đã nói ở các đội, xí nghiệp xây lắp không tổ chức bộ máy kế toán độc lập. Hàng tháng, kế toán các đội tập hợp chứng từ liên quan đến các chi phí phát sinh( Hoá đơn GTGT, bảng chấm công, giấy biên nhận,…) và lập các bảng kê chi phí để Công ty theo dõi. Sau khi công trình được nghiệm thu bàn giao Công ty chưa thanh toán bù trừ ngay mà chỉ thanh toán bù trừ cho các đội khi thu được tiền của bên chủ đầu tư.Vì vậy, TK 1413 luôn có số dư bên Nợ, còn TK 3386 luôn có số dư bên Có. 5.3. Thanh toán với ngân sách Nhà nước. Công ty sử dụng TK 333 để theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước. Chi tiết: TK 3331: Thuế GTGT. TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp. TK 3338: Thuế môn bài. Các khoản nộp ngân sách Nhà nước của Công ty bao gồm: +) Thuế GTGT: Công ty thi công nhiều công trình cùng một lúc nên có những thời điểm một số hạng mục dã được thanh toán, trong khi có nhiều công trình đang thi công. Nên thuế GTGT đầu vào luôn lớn hơn thuế GTGT đầu ra, do đó hàng năm sau khi bù trừ thuế thì Công ty luôn không phải nộp thuế. +) Thuế thu nhập doanh nghiệp: Là một loại thuế Công ty nộp vào ngân sách hàng năm. +) Thuế môn bài: Là thuế đăng ký kinh doanh mà Công ty phải nộp cố định hàng năm. 6. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình: Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng là quá trình thi công lâu dài, phức tạp, sản phẩm xây dựng đơn chiếc, cố định, do đó để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là công trình và hạng mục công trình. a) Tài khoản và chứng từ sử dụng: Công ty áp dụng việc tổ chức sản xuất theo hình thức "khoán gọn ". Khi nhận công trình các xí nghiệp, đội sẽ nhận tạm ứng tiền từ phía công ty. Và trong quá trình thi công nếu có phát sinh thêm nhu cầu ( nguyên vật liệu, thuê thêm công nhân...) thì đội trưởng đội xây dựng sẽ viết giấy đề nghị vay tạm ứng lên ban giám đốc... Để theo dõi chi phí, phòng kế toán Công ty sử dụng các tài khoản: -TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp -TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công -TK 627: Chi phí sản xuất chung -TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Các chúng từ sử dụng để theo dõi chi phí gồm có : Bảng kê chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác đi kèm. b) Quy trình luân chuyển chứng từ: Cuối tháng, kế toán các đội sẽ tập trung chứng từ nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác nộp cho kế toán. Sau đó kế toán sẽ lập các bảng kê: - Đối với chi phí nguyên vật liệu: Dựa vào hoá đơn GTGT của người bán, phiếu nhập- xuất tại kho công trình kế toán lập bảng kê chi phí nguyên vật liệu: Mẫu sổ 6: Bảng kê chi phí nguyên vật liệu Công trình............Đội trưởng............ STT Chứng từ Diễn giải Tổng ghi Có TK 3386 Trong đó chi tiết ghi Nợ Số hiệu Ngày tháng TK 621 TK 1331 Chi phí NVL Tổng ´´´ ´´ ´´ - Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương...Ta có bảng kê chi phí nhân công như sau: Mẫu sổ 7: Bảng kê chi phí nhân công Công trình...........Đội trưởng.......... STT Chứng từ Diễn giải Tổng ghi Có TK 3386 Trong đó chi tiết ghi Nợ Số hiệu Ngày tháng TK 622 TK 6271 Phân bổ lương Đối với chi phí khác: kế toán lập bảng kê chứng từ chi phí khác trên các chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hợp đồng kinh tế... Mẫu sổ 8: Bảng kê chi phí khác Công trình...........Đội trưởng............ STT Chứng từ Diễn giải TK 3386 Tổng ghi Có Trong đó chi tiết ghi Nợ Số hiệu Ngày tháng TK 6273 TK 6277 TK 1331 Chi phí NVL 7. Hạch toán tiêu thụ công trình và xác định kết quả: Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng là công ty xây lắp nên sản phẩm được tiêu thụ trước khi sản xuất. Khác với các ngành dịch vụ du lịch Công ty coi sản phẩm như đã tiêu thụ khi công trình được kiểm tra nghiệm thu và bàn giao cho chủ đầu tư. a) Quy trình tiêu thụ công trình: Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 1541 tính giá thành theo từng tháng, còn chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạy động xây lắp cuối kỳ sẽ được phân bổ cho từng đối tượng để tính giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp. Sản phẩm xây lắp được coi là tiêu thụ khi có quyết toán công trình A-B - Sau khi quyết toán công trình Công ty sẽ lập biên bản bàn giao. Biên bản này được ký nhận bởi: Đơn vị bàn giao, bên thiết kế, bên giám sát và bộ phận kiểm nghiệm. - Khi bên A đã chấp nhận thanh toán công trình hay hạng mục công trình thì kế toán Công ty ghi: BT1) Nợ TK 632: Có TK 154(1541): BT2) Nợ TK 131, 1111, 1121,… Có TK 511: Có TK 3331: b) Sổ sách sử dụng trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả: - Sổ chi tiết TK1541, TK 632, TK 911. - Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung và sổ cái TK 1541, 632, 911, 421, 511. Quy trình ghi sổ tương tự quy trình thực hiện tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Việc xác định kết quả kinh doanh được thực hiện vào cuối quý, rồi đưa lên báo cáo kết quả kinh doanh. Sơ đồ : Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. TK 1111, 131 TK 1541 TK 632 TK 911 TK 511 Giá bàn giao côn gtrình Kết chuyển doanh thu Kết chuyển giá vốn Giá thành công trình TK 3331 Thuế TK 642 TK 532 Kết chuyển chi phí quản lý Kết chuyển giảm giá Giảm giá TK 4212 Lãi Lỗ 8. Kế toán báo cáo tài chính và công tác kế toán cuối năm. Hệ thống báo cáo tài chính: Theo chế độ kế toán hiện hành, tại Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng thì cuối mỗi quý kế toán tổng hợp tiến hành khoá sổ các tài khoản, ghi các bút toán điều chỉnh, tính số dư cuối kỳ và lập báo cáo tài chính nhằm cung cấp cho các đối tượng quan tâm. Các báo cáo mà Công ty phát hành bao gồm: Bảng cân đối kế toán( BCĐKT). Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD). Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT). Thuyết minh báo cáo tài chính(TMBCTC). Mẫu sổ: Báo cáo giá thành, doanh thu công trình, hạng mục công trình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC024.doc
Tài liệu liên quan