Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất

Lời mở đầu 1

Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất 2

I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp 2

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2

2. Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 4

3. Số lượng và chất lượng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 4

4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính 6

5. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 6

5.1. Chức năng 6

5.2. Nhiệm vụ 7

II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 7

1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 7

1.1. Nhiệm vụ của các phân xưởng chính 8

1.2. Các phân xưởng sản xuất phụ 9

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 10

2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 10

2.2. Quy trình hạch toán chung của Công ty 12

3. Hình thức hạch toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 13

III. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh và hạch toán của công ty trong thời kỳ hiện nay. 14

1. Thuận lợi 14

2. Khó khăn 14

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty 15

I. Kế toán lao động tiền lương 15

1. Tiền lương theo thời gian 17

1.1. Bảng chấm công: 18

1.2. Bảng thanh toán lương phòng Tài vụ 18

2. Trả lương theo sản phẩm: 23

2.1. Bảng chấm công (bảng 5): 23

2.2. Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6) 23

3. Bảng tổng hợp thanh toán lương (Bảng 8) 29

4. Bảng phân bổ tiền lương (bảng 9) 29

II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 33

1. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ 34

2. Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC 35

2.1. Kế toán nhập vật liệu - CCDC 35

2.2. Kế toán xuất vật liệu - CCDC 39

III. Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn: 48

1. Kế toán ghi tăng TSCĐ 50

2. Kế toán ghi giảm TSCĐ 54

3. Kế toán tổng hợp TSCĐ 57

3.1. TK sử dụng: 57

3.2. Phương pháp ghi sổ 57

4. Kế toán khấu hao TSCĐ 58

IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: 63

1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) 64

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) 65

3. Kế toán chi phí sản xuất chung: 66

4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty: 69

5. Đánh giá sản phẩm dở dang: 70

6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 74

Phần III: Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty 75

1. Một số ưu nhược điểm trong công tác hạch toán kế toán nói chung: 75

2. Kiến nghị: 76

Kết luận 77

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ thuật tổng hợp. + Cột ngày làm việc trong tháng: căn cứ vào số ngày đi làm, nghỉ của từng người. + Cột qui ra công để trả lương: ghi tổng số công lương sản phẩm và lương thời gian của từng người trong tổ, mỗi người một dòng. * Từ bảng chấm công, kế toán sẽ tiến hành chia lương cho từng người trong tổ. 2.2. Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6) - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công của tổ - Phương pháp lập: + Mỗi công nhân được ghi một dòng trên bảng thanh toán lương. + Cột lương chế độ: lương chế độ do Nhà nước qui định, mỗi nhân viên một mức khác nhau và được tính bằng cách: = x VD: Ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương là 3,19 theo NĐ 205 do Nhà nước qui định, với số công là 1. Dod dó, lương chế độ ông được hưởng là: Lương phép, chế độ = x 1 = 43.000đ + Cột lương sản xuất công tác: +) Lương thời gian do công ty qui định mỗi công nhân một mức khác nhau và được tính bằng cách. Lương TG = x VD: ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương theo qui định của công ty Lương TG = x 35 = 188.000đ +) Cột lương sản phẩm: kế toán tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như sau: = x (*) Lương sản phẩm được áp dụng tại1 thời điểm nhất định, được tính theo định mức lao động của công ty VD: Ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương theo qui định của công ty là 3,19 có 233 giờ công sản phẩm nên số tiền ông được nhận là: Lương SP = x 233 = 1.249.000đ + Cột các khoản phụ cấp" +) Cột làm thêm: Hệ số lương của tất cả công nhân là 2,16 do công ty qui định: = x VD: Ông Nguyễn Văn Đức có số giờ cong là 81, số tiền được nhận là: Lương làm thêm = x 81 = 294.000đ +) Cột bồi dưỡng và cột BHTN: Do giám đốc công ty quyết định - Cột tổng cộng: Tổng cộng = Lương chế độ + lương sản xuất công tác + các khoản phụ cấp. VD: Ông Nguyễn Văn Đức có cột tổng là: Cột tổng = 43.000 + 188.000 + 1.249.000 + 294.000 + 180.000 + 35.000 = 1.989.000đ - Cột tạm ứng lương kỳ I VD: Ông Nguyễn Văn Đức kỳ I tạm ứng là 330.000đ - Cột các khoản trừ: kế toán tiến hành khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT: + BHXH (5%) = x 5 % x 350.000 + BHYT (1%) = x 1% x 350.000 + BHKH: là khoản công qui định bất cứ công nhân viên nào cũng phải nộp là 6.500đ để phòng khi có tai nạn lao động xảy ra. BHXH = 3,19 x 5% x 350.000 = 56.000đ BHYT = 3,19 x 1% x 350.000 = 11.000đ - Cột còn lĩnh kỳ II: là số tiền còn lại của công nhân sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập. VD: Như vậy, số tiền công ông Nguyễn Văn Đức được lĩnh trong tháng 5/2006 là: 1.989.000 - 330.000 - 56.000 - 11.000 - 6.500 = 1.585.500đ Các công nhân khác ở phân xưởng lắp ráp được tính tương tự như ông Nguyễn Văn Đức. Ta có bảng chấm công và bảng thanh toán lương của phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy như sau: Bảng 5: Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp Tổ: Tẩm sấy Bảng chấm công Tháng 05 năm 2006 STT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc ngày việc hưởng lương Bòi dưỡng Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Nguyễn Văn Đức x x x2 x2 x2 x2 x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 F x 1 - Lương sản phẩm: K - Lương thời gian: t - ốm, điều dưỡng: Ô - Tài sản: TS - Nghỉ phép: P - Hộii nghị, học tập: H - Nghỉ bù: NB - Nghỉ không lương: Ro - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ 2 Chu Thanh Hải x x x2 x2 F x2 x x2 x2 x2 x2 x x2 x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x x x 1 3 Bùi Duy Phương x x x2 F x2 x2 x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x x 1 4 Nguyễn Xuân Thái x x x2 x2 x2 x2 x x x x x x x x x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x2 x x Cộng Phụ trách bộ phận Người duyệt (Đã ký) (Đã ký) Bảng 6: Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp Tổ: Tẩm sấy bảng thanh toán lương Tháng 05 năm 2006 STT Họ và tên Lương chế độ Lương sản xuất công tác Các khoản phụ cấp Tổng cộng Đã tạm ứng kì I Các khoản trừ Chuyển nợ tháng sau Còn lĩnh kỳ II Ký nhận Làm thêm Ca ba ISO BXTN Hệ số theo NĐ 2005 Phép + chế độ Lương BHXH Hệ số theo QĐ công ty Lương thời gian Lương sản phẩm BHXH 5% BHYT 1% Nợ cũ Trái phiếu BHXH Ngày công Tiền Ngày công Tiền Ngày công Tiền Giờ Tiền Giò Tiền Bồi dưỡng 1 N.V.Đức 3,19 1 43.000 3,19 35,0 188.000 233 1.249.000 81,0 294.000 180.000 35.000 1.989.000 330.000 56.000 11.000 6.500 1.585.500 2 Ch.T.Hải 3,19 1 43,000 3,19 27,0 145.000 237 1.263.000 73,0 265.000 148.000 - 1.864.000 330.000 56.000 11.000 6.500 1460.500 3 B.D.Phương 2,71 1 36.000 2,71 27.0 123.000 241 1.277.000 77,0 280.000 164.000 - 1.880.000 280.000 47.000 9.000 6.500 1.537.500 4 N.V.Thái 1,96 - - 1,96 27.0 89.000 247 1.309.000 54,0 196.000 128.000 - 1.722.000 210.000 34.000 7.000 6.500 1.464.500 Cộng 122.000 - - 116 545.000 958 5.098.000 285,0 1.035.000 620.000 35.000 7.455.000 1.150.000 193.000 38.000 - - 26.000 6.048.000 ấn định kỳ I: 1.150 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 5 năm 2006 ấn định kỳ II: 6.048.000 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc (Đã ký) Bảng 7: Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp bảng thanh toán lương Tháng 05 năm 2006 TT Tổ Lương chế độ Lương sản xuất công tác Các khoản phụ cấp Tổng cộng Đã tạm ứng kì I Các khoản trừ Chuyển nợ tháng sau Còn lĩnh kỳ II Ký nhận Làm thêm Ca ba - ISO - BXIN Hệ số theo NĐ 2005 Phép + chế độ Lương BHXH Hệ số theo QĐ công ty Lương thời gian Lương sản phẩm BHXH 5% BHYT 1% Nợ cũ Trái phiếu BHKH Ngày công Tiền Ngày công Tiền Giờ Tiền Giờ Tiền Giò Tiền Bồi dưỡng 1 Tẩm sấy - - 122.000 - - - 116 545.000 958 5.098.000 285,0 1.035.000 620.000 - - 35.000 7.455.000 1.150.000 193.000 38.000 - - 26.000 - 6.648.000 - 2 Quạt trần - - 173.000 1 18.500 - 2070 6.194.000 6.103 31.243.000 222,8 7.800.000 4.951.000 - 15 35.000 50.414.500 5.870.000 562.000 110.000 - - 676.300 - 43.196.200 - 3 Văn phòng - 7 185.000 - - - 326 11.454.000 - - 2140,0 9.491.000 2.213.000 128.000 23.486.000 3,780.000 584.000 113.000 - - 122.100 - 18.886.900 - Cộng - - 2.246.000 - 227.200 - - 67.299.000 - 216.224.000 95.684,000 54.515.000 - 15.000 1.210.000 437.420.200 70.770.000 6.406.000 1.262.000 - - 8.816.300 44.500 350.210.400 - ấn định kỳ I: 70.770.000 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 5 năm 2006 ấn định kỳ II: 350.210.400 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc (Đã ký) 3. Bảng tổng hợp thanh toán lương (Bảng 8) + Cơ sở lập: Sau khi đã lập xong bảng thanh toán lương, tổ, phân xưởng, phòng ban,… tập hợp số liệu cuối tháng để lập bảng tổng hợp thanh toán lương. + Phương pháp lập: - Mỗi phòng ban, phân xưởng được ghi một dòng trên bảng tổng hợp thanh toán lương của Công ty. - Của đơn vị: Ghi tên các bộ phận tính lương như: Phòng tài vụ, phân xưởng lắp ráp. - Dòng tổng cộng = Dòng 1 + Dòng 2 + … + Tác dụng: Phản ánh tình hình thanh toán tiền lương tại công ty. 4. Bảng phân bổ tiền lương (bảng 9) + Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp và bảng thanh toán lương của phân xưởng. + Phương pháp lập: - TK 334: Phải trả công nhân viên: Trong bảng tổng hợp thanh toán lương. - TK 338: Phải trả, phải nộp khác TK 3382: Tổng lương thực tế x 2 % TK 3383: Tổng lương thực tế x 15% TK 3384: Tổng lương thực tế x 2% Bảng 8 Công ty TNHH NN một thành viên Điện cơ Thống nhất Bảng tổng hợp lương Tháng 05 năm 2006 TT Đơn vị Các khoản phụ cấp Tổng lương Tạm ứng kỳ I Các khoản trừ Chuyển nợ Còn lại kỳ II Phép + chế độ BHXH Lương thời gian Lương sản phẩm Lương làm thêm Bồi dưỡng làm thêm Ca ba Độc hại ISO Khác BHXH (5%) BHYT (1%) Nợ cũ 17% CL bậc -lương BHXH 1 Cơ khí 1.090.000 86.800 13.416.000 59.283.000 21.993.000 8.923.000 761.000 15.000 175.000 105.742.800 18.520.000 2.785.000 555.000 - - 896.000 - 82.986.800 2 Đột dập 779.000 937.200 21.458.000 22.069.000 24.299.000 8.424.000 - - 171.000 78.137.200 14.600.000 2.256.000 453.000 47,5 77.000 563.600 - 60.140.100 3 Sơn mạ 1.707.000 139.900 18.348.000 54.463.000 16.572.000 5.855.000 2.688.000 15.000 175.000 99.962.900 21.420.000 2.193.000 437.000 - - 2.081.200 - 73.831.700 4 TB-CN 4.142.000 234.900 51.200.000 12.984.000 9.689.000 2.372.000 63.000 35.000 286.000 81.005.900 19.400.000 3.032.000 603.000 - 27.000 527.400 - 57.416.500 5 Lắp ráp 2.246.000 227.200 67.299.000 216.224.000 95.684.000 54.515.000 - 15.000 1.210.000 437.420.200 70.770.000 6.406.000 1.262.000 - - 8.816.300 44.500 350.210.400 6 Văn phòng 4.544.000 307.700 108.538.000 1.082.000 47.514.000 8.152.000 1.838.000 370.000 1.143.000 173.488.700 35.220.000 5.583.000 1.114.000 - 33.000 815.800 - 130.722.900 7 TT dịch vụ khách hàng 191.000 18.500 2.932.000 7.424.000 4.436.000 2.036.000 - - 60.000 17.097.500 3.590.000 606.000 120.000 - - 168.600 - 12.612.900 Cộng 14.699.000 1.952.200 283.191.000 373.529.000 220.187.000 90.277.000 5.330.000 450.000 3.220.000 992.855.200 183.520.000 22.861.000 4.544.000 47.500 137.000 13.868.900 44.500 767.921.300 Kỳ I: 183.520.000 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 5 năm 2006 Kỳ II: 767.921.300 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc (Đã ký) UBND thành phố Hà Nội Công ty TNHH NN MTV Điện cơ Thống nhất Bảng phân bổ lương và Bảo hiểm xã hội Tháng 05 năm 2006 Tài khoản Ghi Có TK334 Đối tượng sử dụng ghi nợ TK TK334: Phải trả cho người lao động TK 338 Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng Có TK334 TK 3382 (2) TK 3383 (15) TK 3384 (2) S TK 338 622 Chi phí nhân công sản xuất chính 1.003.336.693 6. 908.206 51.811.543 6.908.206 65.627.955 Trong đó: sửa chữa 627 Chi phí sản xuất chung 167.222.782 1.151.368 8.635.257 1.151.368 10.937.992 642 Chi phí văn phòng 349.647.635 2.407.405 18.055.578 2.407.405 22.870.348 111 Thu BHXH 1.102.300 Cộng 1.520.207.110 10.466.979 78.502.378 10.466.979 99.436.295 Kế toán trưởng (Đã ký) Ngày 31 tháng 5 năm 2006 Kế toán lương (Đã ký) 99.936.295 II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ + Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cần thiết theo yêu cầu của mục đích sử dụng của con người: nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể của sản phẩm, nó chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm. - Nguyên liệu vật liệu chính: là các loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như: Thép lá Silic R35 - 0,5; Thép C45 f20; Dây điện từ 0,12 á f 0,6; Sơn Cẩm Thạch Akit; Dây Molip đen; Nhựa PELD; Vòng bi 6203; Mũi khoan; Tarô M6; Dây thép đen f1. - Nguyên liệu vật liệu phụ: là những loại NLVL khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể sản phẩm, nhưng có vai trò nhất định cần thiế cho quá trình sản xuất. Như: ống thép mạ f 15 x 221; ống ty quạt; Thép gió f63;… + Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn để qui định thành TSCĐ. Ngoài ra, những tư liệu không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành sứ, thuỷ tinh, giầy dép… dù thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn để qui định thành TSCĐ nhưng vẫn coi là công cụ dụng cụ: Dao phay, bàn ren, taro, thùng gỗ, xô, các dụng cụ làm bằng sành sứ, thuỷ tinh, quần áo bảo hộ. - Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất với nhiệm vụ sản xuất ra các loại quạt điện, ngoài ra công ty còn sản xuất thêm các loại động cơ 3 pha, máy bơm nước, và các loại chấn lưu đèn ống,… Do đó để đạt được, hoạch toán tình hình nhập xuất vật liệu công cụ, dụng cụ thì nhiệm vụ kế toán là ghi chép, tính toán phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, trung thực, kịp thời về tình hình thu mua dự trữ và tiêu hao vật liệu. Thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa lãng phí vật liệu. - Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất áp dụng: + Phương pháp tính giá nhập NLVL-CCDC: Theo giá thực tế + Phương pháp tính giá xuất NLVL-CCDC: Théo giá bình quân gia quyền. + Phương pháp hạch toán NLVL: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp thẻ song song. 1. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ - Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất theo dõi nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song. Với phương pháp này việc hạch toán chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ được tiến hành ở kho và trên phòng kế toán của đơn vị, trong đó ở kho theo dõi cả mặt khối lượng và giá trị. Là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháp ghi sổ tổng hợp là phương pháp nhật ký chứng từ. Việc lựa chọn này rất phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Công ty thực hiện kế toán thủ công và yêu cầu quản lý đối với một doanh nghiệp Nhà nước là tương đối cao. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ trong kế toán NLVL - CCDC: Hình 6: Qui trình hạch toán VL-CCDC Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, số 6 Bảng kê số 3 Bảng phân bổ VLCCDC Bảng kê số 4, số 5, số 6 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ chi tiết TK152,153 Sổ Cái TK152, 153 Bảng tổng hợp chi tiết (N-X-T) Báo cáo kế toán Các chứng từ gốc: - Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - ….. (Bảng tổng hợp chứng từ gốc) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2. Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC 2.1. Kế toán nhập vật liệu - CCDC NVL - CCDC sử dụng trong sản xuất của Công ty chủ yếu là mua ngoài hoặc tự chế biến thuê ngoài gia công chế biến. Kế toán NVL - CCDC sử dụng "phiếu nhập" để theo dõi tình hình nhập NLVL-CCDC. Thông qua hợp đồng mua bán do giám đốc duyệt. Vật liệu mua về trước khi nhập kho viết phiếu nhập kho. - Phiếu nhập kho: là chứng từ phản ánh lượng vật tư thực nhập qua kho trước khi xuất dùng. Bao gồm có 3 liên trong đó có 1 liên lưu lại quyển: NLVL - CCDC mua về nếu có phiếu báo kiểm tra chất lượng vật tư - bán thành phẩm đầu vào thì sẽ được đưa về phòng KCS và phòng kỹ thuật để tiến hành kiểm tra chất lượng, qui cách và lập "Biên bản kiểm nghiệm vật tư" trước khi viết phiếu nhập kho. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư: là chứng từ chứng minh nghiệp vụ giao nhận vật tư giữa người cung cấp, người quản lý tài sản, bộ phận cung ứng về số lượng, chất lượng chủng loại vật tư. Nếu vật tư không đạt tiêu chuẩn thì mới lập phiếu nhập. Trong đó có 2 liên còn lại, một liên giữ tại phòng kế hoạch, một liên sau khi thủ kho dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ kế toán. * Các chứng từ kế toán liên quan: - Hoá đơn GTGT - Phiếu báo kiểm tra chất lượng vật tư - Biên bản kiểm nghiệm nhập kho - Phiếu chi để mua NLVL - CCDC - Phiếu nhập kho. * Tiến hành thu nhập một số hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho của một số thứ NLVL-CCDC sử dụng trong thực tế của Công ty điện cơ Thống Nhất. Đối với vật tư mua ngoài nhất thiết phải có hoá đơn GTGT mẫu 01 hoặc hoá đơn mẫu 02, hoá đơn phải có dấu và ghi đầy đủ các chỉ tiêu qui định: Nếu nguyên vật liệu nhập ko do mua ngoài ta có công thức: = + VD: Phiếu nhập kho số 358 ngày 3/5/2006 nhập dây thép f1,4 theo hoá đơn số 0088020 ngày 1/5/2006 của Công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng, giá mua (chưa VAT 5%) là: 9.400.000đ chưa trả tiền người bán. Biểu số 1: Hoá đơn GTGT Hoá đơn GTGT Mẫu số: Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 1 tháng 5 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng Địa chỉ: Điện thoại: Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất Đơn vị: Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh Số TK: 710A-00053 NHCTH-HBT Hình thức thanh toán: Trả chậm Mã số: 0100100499 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Dây thép f1,4 (t 5% VAT) Kg 2.140 4392,53 9.400.000 Thuế suất GTGT: 5% Cộng tiền hàng: 9.400.000 Tiền thuế GTGT: 470.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 9.870.000 Số tiền viết bằng chữ: Chín triệu tám trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 2: Biên bản kiểm nghiệm Đơn vị: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất Mẫu số: 05-VT Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính biên bản kiểm nghiệm (Vật tư, sản phẩm, hàng hoá) Ngày 3 tháng 5 năm 2006 Ban kiểm nghiệm bao gồm: Ông, bà: Nguyễn Minh Đạt Trưởng ban Ông, bà: Nguyễn Tuấn Anh Uỷ viên Đã kiểm kê các loại: STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng theo chứng từ Kết quả kiểm kê SL đúng qui cách phẩm chất SL không đúng quy cách 1 Dây thép f1,4 TTVT Kg 2.140 2.140 0 Đại diện kỹ thuật (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Trưởng ban (Ký, họ tên) Vật tư kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn - kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho theo đúng số thực nhập: Biểu số 3: Phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: Số: 358-VT Mẫu số 01-VT QĐ số 1141-TC/QĐ/CDKT Ngày 1/11/1995 của BTC Phiếu nhập kho Ngày 3 tháng 5 năm 2006 Nợ: 152 Có: 331 Họ tên người giao hàng: Công ty cổ phần Điện cơ Hải Phòng Theo hoá đơn: …………. ngày 3/5/2006 Nhập tại kho: C. Đỗ Người nhập: A. Đăng Hoá đơn số: 0088020 ngày 1/5/2006 STT Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Dây thép f1,4 (+5% VAT) Kg 2.140 2.140 4392,53 9.400.000 Cộng 9.400.000 Số tiền bằng chữ: Chín triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn. Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ kho đơn vị (Ký, họ tên) Vật liệu đã nhập kho, thủ kho phải sắp xếp vật liệu một cách khoa học để dễ tìm, dễ lấy và phải có các biện pháp giúp lãnh đạo đơn vị chống mất cắp… 2.2. Kế toán xuất vật liệu - CCDC Việc xuất vật liệu trong công ty dựa trên định mức do phòng kỹ thuật tính toán. Giá gốc của VL - CCDC xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp. = x Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính một trong những các cách sau: - Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ: = - Cách 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: = VD: Theo phiếu xuất kho số 460 ngày 24/5/2006, xuất mặt trang trí lưới Q400 (loại G9 và G4) cho anh Chính ở phòng kế hoạch vật tư, với số lượng: loại G9: 22.084 cái; G4: 3000 cái. - Giá trị và số lượng tồn kỳ của loại G9 = 0 Giá trị nhập kho trong kỳ G9 = 1.440.000đ Số lượng nhập kho trong kỳ loại G9 = 2.400 cái ị Đơn giá loại G9 = = 600 (đ/cái) - Giá trị và số lượng tồn kho đầu kỳ của loại G4 = 0 Giá trị nhập kho trong kỳ loại G4 = 34.077.000đ Số lượng nhập kho trong kỳ loại G4 = 56.795 cái ị Đơn giá loại G4: = 600 (đ/c) Vậy, đơn giá của loại G9 là: 600đ/cái và loại G4 là: 600đ/cái ị = 600 x 22.084 = 13.250.400 (đ) = 600 x 3.000 = 1.800.000 (đ) + Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên, một liên kế toán giao cho thủ kho để xuất NVL cho sản xuất, một liên để lưu định kỳ 10 ngày, thủ kho mang các chứng từ kho giao cho kế toán vật tư kiểm tra căn cứ vào sổ và đó là các chứng từ gốc, sau khi hoàn thiện chứng từ kế toán vật tư tiến hành định khoản ngay trên chứng từ. Đơn vị: Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Phiếu xuất kho Ngày 24 tháng 5 năm 2006 Nợ: 621 Số: 460 Có: 152 Họ tên người nhận hàng: A. Chính Lý do xuất kho: Mang đi Công ty TNHH Tam Đảo Xuất tại kho: A. Hùng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực xuất 1 Mặt T2 lưới Q400 G9 Cái 22.084 22.084 600 13.250.400 2 Mặt T2 lưới Q400 G4 Cái 3.988 3.000 600 1.800.000 Cộng 15.050.400 Số tiền bằng chữ: Mười năm triệu không trăm năm mươi nghìn bốn trăm đồng chẵn. Xuất, ngày 24 tháng 05 năm 2006. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Doanh nghiệp: Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Tên kho: Thẻ kho Ngày lập thẻ: ngày 24 tháng 5 năm 2006 Tờ số: Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư: mặt T2 lưới Q400-Q9 Đơn vị tính: cái Mã số: …… Ngày tháng năm Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số liệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn đầu tháng mặt T2 lưới Q400-G9 10/5 320 10/5 A. Đăng nhập 2.400 18/5 400 18/5 Xuất phân xưởng 2.000 24/5 460 24/5 Mang đi Cty TNHH Tam Đảo 22.084 Cộng (21.684) * Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn: - Căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng. - Phương pháp lập: Căn cứ vào bảng nhập - xuất - tồn tháng trước để lấy số liệu ghi vào cột số dư đầu tháng của tháng ngày, căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng để vào bảng. = + + Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Tháng 5 năm 2006 STT Tên vật liệu ĐVT Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Đơn giá Giá trị 1 Mặt trang trí lưới Q400-G4 cái - - 56.795 34.077.000 59.869 35.921.400 (3.074) 600 - 2 Mặt trang trí lưới Q400-G9 cái - - 2.400 1.440.000 24.084 14.450.400 (21.684) 600 - 3 Vòng đệm lò xo f8 cái 144.000 12.212.640 - - 48.000 4.070.880 96.00 85 8.141 4 Thép lá 0,8 kg 38.840 447.592.160 - - - - 38.840 - 447.592.160 5 Thép lá không gỉ 0,8 kg 147 1.830.918 - - - - 147 - 1.930.918 Tổng 9.069.715 1.425.086.150 1.801.719 4.719.820.584 8.038.748 5.163.332.375 2.832.686 2.471.495 1.434.008.372 * Sổ chi tiết số 2: - Cơ sở lập: Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh toán, kế toán lập sổ chi tiết số 2 - TK331: Phải trả người bán, để theo dõi tình hình thu mua và thanh toán của công ty đối với các đơn vị vật tư. - Kết cấu: Sổ chi tiết số 2 gồm 2 phần: phần ghi Có TK331, Nợ các TK liên quan; phần ghi nợ TK331, có các TK liên quan. - Phương pháp ghi chép: + Dư nợ phản ánh số tiền còn nợ người bán, dư nợ phản ánh số tiền còn nợ người bán. + Trong tháng ghi nhận được các chứng từ gốc thanh toán thanh toán cho hoá đơn nào thì ghi cùng một dòng, với hoá đơn đó ở phần thanh toán (ghi nợ TK331, có TK liên quan). * Nhật ký chứng từ số 5: - Cơ sở lập: Căn cứ vào các sổ chi tiết số 2 của từng khách hàng. - Phương pháp lập: + Số dư đầu tháng: Lấy số liệu ở cột số dư cuối tháng ở NKCT5 tháng trước chuyển sang. + Phần số phát sinh: Lấy số liệu dòng tổng hợp cuối tháng theo từng sổ chi tiết, ghi vào NKCT 5 một dòng: + Số dư cuối tháng: = + - (*) Vì tháng trong tháng 5/2006 chỉ có một nghiệp vụ phát sinh nên ko cần ghi sổ chi tiết số 2. Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Nhật ký chứng từ số 5 (trích) Ghi có TK331 - Phải trả người bán Tháng 5 năm 2006 STT Tên đơn vị bán (người bán) SD đầu tháng Ghi Có TK331, ghi Nợ TK khác Số dư cuối tháng TK 152 TK 133 Nợ Có HT TT HT TT Nợ Có 1 Công ty TNHH công nghệ Hoàng Anh 628.560.000 31.427.999 2 Công ty TNHH Nhà nước một thành viên nhựa HN 309.600.000 31.125.000 3 Công ty CP Hàm Rồng 231.325.627 23.132.573 … … … … 22 Cơ sở sản xuất Hoa Bửu 93.000.000 9.300.000 23 Công ty viễn thông FPT 546.000 Cộng 5.471.142.053 358.721.792 * Bảng kê số 3: + Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng kê số 3 tháng trước, các NKCT có liên quan, bảng phân bổ số 2 cùng tháng. + Phương pháp lập: - Số phát sinh đầu tháng: Căn cứ vào dòng vật liệu tồn cuối tháng của bảng kê tháng trước để ghi. - Số phát sinh trong tháng. - Dòng NKCT số 5: Căn cứ vào dòng cộng trên NKCT 5 - Xuất dùng trong tháng: Dòng cộng bảng phân bổ số 2 cùng tháng Tồn kho cuối tháng = - Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế VL - CCDC (TK152, 153) Tháng 5 năm 2006 STT Chỉ tiêu TK152 TK153 1 I. Số dư đầu tháng 12.155.865.768 1.164.581.166 2 II. Số phát sinh trong tháng 11.497.801.470 95.692.840 3 1. NKCT 1 (Ghi Có TK111) 6.026.659.417 95.692.840 4 2. NKCT 5 (Ghi Có TK331) 5.471.142.053 5 III. Cộng SD đầu tháng và phát sinh trong tháng (I + II) 23.653.667.148 1.260.274.006 6 IV. Hệ số chênh lệch 7 V.Xuất dùng trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1037.doc
Tài liệu liên quan