Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia

Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia

I. Lịch sử hình thành vè phát triển 3-9

II. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 10-13

1. Đặc điểm tổ chức quản lý 10-12

2. Hình thức và quy trình sản xuất 12-12

2.1 Hình thức sản xuất 12-12

2.2 Quy trình sản xuất 12-12

3.Thị trường kinh doanh và một số công trình đã thi công 12-13

III. Đặc điểm tổ chức kế toán 13-17

1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13-15

2. Chính sách kế toán 15-15

2.1. Chế độ kế toán và hệ thống chứng từ sổ sách 15-15

2.2. Hệ thống tài khoản kế toán 15-16

2.3. Hệ thống báo cáo kế toán 16-17

Phần 2: Thực trạng kế toán CPSX và tính Giá thành sản xuất 18-51

I. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 18-47

1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18-27

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 28-38

3. Kế toán chi phí sản xuất chung 39-44

3.1. CP NVQL Phân xưởng, công trình 39-40

3.2. CP Vật liệu, ccdc xuất dùng cho SXC 41-41

3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ 41-44

4. Thiệt hại trong sản xuất 45-46

5. Tập hợp chi phí sản xuất 46-47

II. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 47-51

1. Đánh giá sản phẩm dở dang 47-49

2. Tính giá thành sản phẩm 49-51

Phần 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện 52-60

I. Đánh giá thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 52-53

1. Ưu điểm 52-53

2. Nhược điểm 53-53

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện 54-60

1. Hạch toán CP NVLTT 55-56

2. Hạch toán CP NCTT 56-57

3. Hạch toán CP SXC 57-58

4. Hạch toán sản phẩm hỏng 58-59

5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 59-60

Kết luận 60-61

 

 

 

 

doc61 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40mm của công ty SGM với số lượng 120 tấm tổng tiền 22,800,000 đ. Kế toán sản xuất đã tính giá thực tế của ván dán 18ly xuất kho trong tháng 3 là: Đơn giá thực tế của = 2,730,000 + 32,760,000+22,800,000 = 185,048 ván dán 18 xuất TK 15+180+120 Đối với các vật tư hàng hoá mua về sử dụng trực tiếp cho công trình thì căn cứ vào chứng từ giám sát công trình đưa về cũng như bảng bóc tách vật tư của bộ phận bóc tách thì kế toán sản xuất sẽ tính được giá trị vật liệu dùng cho công trình đó. Đối với các vật tư chính khác và một số vật tư phụ khác kế toán sản xuất sẽ tính tương tự. Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ là cơ sở để tính giá vật tư xuất kho trong kỳ và vật liệu tồn, cuối kỳ sẽ được ghi vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu của công trình, đơn hàng trong tháng. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ mà thủ kho chuyển lên cũng như của giám sát công trình chuyển về, kế toán sản xuất sẽ tập hợp và ghi vào sổ chi tiết của các tài khoản có liên quan. Cuối tháng kế toán sản xuất sẽ lấy số liệu từ sổ chi tiết để ghi tổng hợp và vào bảng tổng hợp xuất cho từng công trình, đơn hàng. Vật tư trong công ty rất nhiều nên khi cuối tháng kế toán sản xuất cần nhiều thời gian để tổng hợp lại số liệu và yêu cầu các bộ phận có liên quan cung cấp số liệu đầy đủ và ngày cuối cùng của tháng. Trong quá trình ghi chép cần đảm bảo chính xác để tránh nhầm lẫn giữa các loại vật tư, hàng hoá. Do có những công trình công ty làm cả các hạng mục xây dựng nên hàng hoá khi xuất ra dùng cho công trình đó được tính là vật liệu dùng trong xây lắp. Còn hàng hoá khi mua về để xuất bán đơn thuần là chuyển đến đến công trình mà không có hạng mục xây dựng và lắp ráp thì được tính là giá vốn bình thường. ĐVT: VNĐ Ngày /tháng Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có 30/3/08 Xuất kho vật tư chính 621 1521 285,856,080 30/3/08 Xuất kho vật tư phụ 621 1522 165,124,056 30/3/08 Xuất kho hàng hoá lắp tại công trình 621 156 109,285,277 Cộng 560,265,413 Bảng 02 : Bảng tổng hợp xuất vật tư làm công trình FPTB – HĐ 04.01/08 trong tháng 03/2008 ĐVT: VNĐ Ngày /tháng Số hiệu CT Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có 05/3 PX12.03/08 Xuất kho vật tư chính làm HĐ 04.01/08 621 1521 6,615,720 12/3 PX..05/08 Xuất kho vật tư chính làm HĐ 04.01/08 621 1521 35,365,250 . Cộng 285,856,080 Bảng 03: Bảng tổng hợp xuất vật tư chính làm HĐ 04.01/08 tháng 03/2008 ĐVT: VNĐ Ngày /tháng Số hiệu CT Diễn giải Tài khoản Số tiền Nợ Có 05/3 PX..05/08 Xuất kho vật tư phụ làm HĐ 04.01/08 621 1522 1,860,389 12/3 PX .05/08 Xuất kho vật tư phụ làm HĐ 04.01/08 621 1522 55,365,077 . Cộng 165,124,056 Bảng 04: Bảng tổng hợp xuất vật tư phụ làm HĐ 04.01/08 tháng 03/2008 Hợp đồng DT theo HĐ % Hoàn thành DT thực hiện trong tháng Tỷ lệ phân bổ Tài khoản 1522 1 2 3 4 = 3*2 5 = Tổng 4/ HĐ 6 HĐ 04.01/08 3,836,561,793 50% 1,918,280,896 86.12% 3,675,927 HĐ 02.02/08 860,763,200 25% 215,190,800 9.66% 412,325 HĐ 03.02/08 125,389,731 75% 94,042,298 4.22% 180,126 Cộng 4,822,714,724 2,227,513,994 100% 4,268,378 Bảng 05: Bảng phân bổ vật liệu cho từng công trình trong tháng 03/2008 Ghi chú : Bảng này dùng để phân bổ những vật liệu mà khi xuất ra khó tách cho một công trình cụ thể nào đó. Tên sản phẩm Ký hiệu HĐ DT sản phẩm % Hoàn thành DT thực hiện TK Tỷ lệ phân bổ Loại vật tư phụ Đinh Vít 1 2 3 4 5 = 3*4 6 = HĐ(5)/ Tổng 5 7 8 Tủ áo 1800x500x2100 03.02/08 4,800,000 100% 4,800,000 31.71% 360,075 189,850 Bàn làm việc 1800x1200x750 02.03/08 3,350,000 50% 1,675,000 11.07% 125,651 66,250 Bàn họp 3600x2000x750 03.03/08 11,550,000 75% 8,662,500 57.23% 649,823 342,620 .. .. Cộng 19,700,000 15,137,500 100% 2,739,658 1,528,720 Bảng 06 : Bảng phân bổ vật tư phụ cho từng sản phẩm trong tháng 3/2008 Còn đối với một số vật tư, hàng hoá khi xuất dùng đúng theo yêu cầu nhưng không dùng hết thì sẽ được nhập lại kho số liệu sẽ được kế toán sản xuất cập nhật ngay đến đối tượng có liên quan. Khi đó kế toán sản xuất sẽ phản ánh Nợ TK 152 Có TK 621 : Chi tiết cho đối tượng sử dụng Cuối tháng kế toán sản xuất sẽ tập hợp tất cả những vật tư đã nhập lại kho khi xuất kho không dùng hết vào bảng tổng hợp đồng thời ghi giảm vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu của công trình, sản phẩm đó. Mọi chi phí nguyên vật liệu khi phát sinh sẽ được phản ánh vào sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 621 Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết của TK621 để lấy số liệu kết chuyển sang TK154 để tính giá thành sản phẩm hay sản phẩm dở dang cuối kỳ và được phản ánh đầy đủ trên sổ nhật ký chung. Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết TK 621 có trùng với số liệu trên bảng tổng hợp nhâp, xuất tồn cho từng công trình, sản phẩm hay đơn hàng hay không? SỔ CHI TIẾT 621 – CÔNG TRÌNH FPTB – HĐ 04.01/08 ĐVT : 1000đ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có . Cộng tháng 01/2008 150,250 12/2/08 PX05 12/2 Xuất kho ván dán 12ly làm HĐ 04.01/08 1521 15,000 20/2/08 PX08 20/2 Xuất kho keo Bugjo, xăng, sơn lót 1521 6,750 25/2/08 PX09 25/2 Xuất kho đinh, vít 1522 236 . .. Cộng tháng 02/2008 656,035 05/3/08 PX12 05/3 Xuất kho ván dán, veneer sồi, ván lạng 1521 6,615 05/3/08 PX16 05/3 Xuất kho ván veneer sồi 2 mặt cốt ván dán 25ly 1521 35,562 12/3/08 PX21 12/3 Xuất kho keo bột, sơn cứng PU 1521 15,350 20/3/08 PX30 20/3 Xuất kho tay co, bản lề, ray, khoá 1522 7,650 30/3/08 PN23 30/3 Nhập kho ván dán 12 xuất thừa chưa dùng đến 1521 650 . . Cộng tháng 03/2008 560,265 650 . Cộng tháng 04/2008 760,385 Cộng tháng 05/2008 285,068 Cộng tổng 2,412,003 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập ( Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 02: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SỔ CÁI TK 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tháng 05/2008 ĐVT: 1000đ NT Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 5 12/5/08 PX05 12/5 Xuất kho ván dán 12ly làm HĐ 04.01/08 5 1521 21,000 15/5/08 PX06 15/5 Xuất kho ván veneer XĐ 2 mặt 18ly làm HĐ 02.02/05 6 1521 10,000 18/5/08 PX07 18/5 Xuất kho keo bugjo, sơn lót làm HĐ 02.02/08 7 1522 4,500 20/5/08 PX08 20/5 Xuất kho keo Bugjo, xăng, sơn lót làm HĐ 04.01/08 8 1522 8,680 . Kết chuyển sang TK 154 – 04.01/08 285,068 Kết chuyển sang TK 154 - 02.02/08 13,180 Cộng tháng 05/2008 298,248 298,248 Dư cuối kỳ 0 Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 03: Sổ cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cũng không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng như tài khoản 621. Đây là khoản chi phí chiếm không nhỏ trong giá thành sản phẩm, nhất là đối với các sản phẩm đồ gỗ đòi hỏi sự tinh sảo và cầu kỳ về hình dáng cũng như 1 vài hoạ tiết thì nhân công lại chiếm tỷ trọng rất lớn. Khoản chi phí này bao gồm lương chính phải trả cho công nhân sản xuất và các khoản có tính chất lương như phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ. Ngoài ra thì các khoản chi phí mà công ty đóng BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động dựa trên mức lương chính cũng được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ lần lượt là 15%,3% và 1% trên tổng tiền lương chính của công nhân sản xuất. Tuỳ từng hạng mục hay sản phẩm hàng hoá mà tỷ lệ chi phí nhân công chiếm trong đó là nhiều hay ít. Đối với các sản phẩm đồ gỗ thì nhìn chung chi phí nhân công chiếm khoảng từ 25 đến 50% tổng chi phí giá thành. Và cũng tuỳ từng sản phẩm trong hợp đồng hay công trình mà tỷ lệ chi phí nhân công cũng khác nhau. Còn đối với các sản phẩm là thạch cao và sơn bả thì tỷ lệ nhân công ổn định hơn chiếm khoảng 30 đến 40% chi phí giá thành. Việc tính chi phí nhân công trong công ty trong việc chi tiết cho từng sản phẩm công trình khá phức tạp. Công ty cũng đã thử nghiệm tính nhân công cho từng sản phẩm đặc trưng cụ thể như tủ áo, bàn làm việc, tủ tài liệu với các kích thước khác nhau ở một loại gỗ, ván nhât định. Tuy nhiên cũng gặp khó khăn nếu sử dụng loại gỗ, ván khác vì thời gian và nhân công khi đó có thể là nhiều hơn hay ít hơn so với sản phẩm đã làm thử. Do vậy trong quá trình sản xuất công ty luôn vừa cho sản xuất vừa đầu tư vào việc làm mẫu các sản phẩm để việc tính chi phí nhân công có được kết quả tốt nhất. VD : Để làm tủ áo có kích thước 1800x450x2000mm với chất liệu là veneer sồi sẽ hết khoảng 4,000,000đ tiền chi phí bao gồm chi phí nhân công, NVL, SXC. Trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 2,200,000đ ; chi phí nhân công sẽ chiếm khoảng 1,500,000đ còn lại là chi phí SXC. Tuy nhiên nếu tủ áo trên được làm bằng chất liệu gỗ tự nhiên thì chi phí về nhân công và NVL cũng sẽ cao hơn chất liệu gỗ sồi(gỗ công nghiệp) từ 80% đến 120% tuỳ từng loại gỗ tự nhiên. Do công việc trong công ty khá nhiều và ổn định nên số lao động trong biên chế của công ty chiếm tỷ trọng khá nhiều và là lực lượng nòng cốt trong công ty. Bên cạnh đó thì công ty cũng thuê ngoài số không nhiều lao động thời vụ. Tuỳ từng hợp đồng hay công trình mà công ty sẽ thuê lao động thời vụ nhiều hay ít. Việc có nhiều lao động nòng cốt và biên chế giúp công ty ổn định hơn về mặt nhân sự trong việc sắp xếp vị trí của từng người hiệu quả và hợp lý hơn. Việc hạch toán đúng và đầy đủ chi phí nhân công sẽ giúp kế toán trong việc tính giá thành sản phẩm, công trình hợp lý và hiệu quả. Công ty đang áp dụng 02 hình thức tiền lương là lương thời gian và lương khoán( theo sản phẩm). Lương thời gian được áp dụng cho bộ máy quản lý chỉ đạo sản xuất, thi công như : tổ trưởng và một số công nhân có tay nghề cao chuyên về các dòng sản phẩm đặc trưng và cơ bản. Lương sản phẩm chủ yếu được áp dụng cho tổ sơn hoàn thiện, và lao động thời vụ. Vì hình thức tiền lương công ty áp dụng như trên nên chi phí nhân công trực tiếp cũng sẽ bao gồm 02 loại là chi phí tiền lương của công nhân, quản lý trực tiếp sản xuất trong công ty và lương sản phẩm. Tuy nhiên lương sản phẩm sẽ được chi tiết cho bộ phận tổ sơn hoàn thiện và bộ phân lao động thuê ngoài riêng. Lao động trong biên chế áp dụng lương thời gian Đối với lực lượng lao động trong biên chế áp dụng lương thời gian thì sẽ dựa vào bảng chấm công hành chính và bảng chấm công ngoài giờ để tính lương cho người lao động. Tổng lương = Lương hành chính + Lương ngoài giờ Lương chính = Số ngày công đi làm * Tiền lương 1 ngày Lương ngoài giờ = Số giờ làm thêm * Hệ số làm thêm * Tiền lương 1h. ( Hệ số làm thêm được áp dụng theo quy định của luật lao động là : 1.5 với ngày thường ; 2.0 đối với ngày nghỉ và 3.0 đối với ngày lễ, tết) Bảng 07 : BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 05/2008 Bộ phận : Phân xưởng gỗ ĐVT: 1000Đ STT Họ tên Chức vụ Lương ngày NC Phụ cấp Tổng lương Đã lĩnh Trừ BHXH Còn lại 1 Trần Văn Lý Tổ trưởng 100 26 250 2,850 500 156 2,194 2 Vũ Xuân Tiệm Tổ trưởng 100 26 200 2,800 156 2,644 3 .. Cộng 5,650 4,838 Số tiền bằng chữ : Bốn triệu tám trăm ba mươi tám nghìn đồng. Hà Nội, Ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Kế, ghi rõ họ tên) Phó GĐ Sản xuất (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán thanh toán (Kế, ghi rõ họ tên) Lao động trong biên chế áp dụng lương sản phẩm(lương khoán) Đối với lực lượng lao động trong biên chế áp dung lương sản phẩm : Thì dựa theo định mức mà công ty quy định cho mỗi sản phẩm hoàn thành. Nếu hoàn thành được bao nhiêu sản phẩm thì lương sẽ được lĩnh tương ứng. Ví dụ : - Đối với tủ áo : + Để sơn hoàn thiện tủ áo công ty sẽ trả cho người lao động là 120,000đ/m2. Như vậy có nghĩa là nếu sơn tủ áo có kích thước 1800x450x2000mm thì tiền lương sẽ là 3.6m2 x 120,000đ/m2 = 432,000đ + Để hoàn thiện phần mộc tủ áo công ty sẽ trả cho người lao động là 150,000đ/m2. Như vậy có nghĩa là nếu tủ áo 1800x450x2000mm thì tiền lương mộc hoàn thiện sẽ là 3.6m2 x 150,000đ/m2 = 540,000đ - Đối với tủ bếp : + Cứ mỗi md tủ bếp sơn hoàn thiện sẽ được trả 150,000đ. Như vậy đối với tủ bếp có kích thước dài 3600mm thì tiền lương sơn hoàn thiện tủ bếp này sẽ là : 3.6md x 150,000đ/md = 540,000đ + Cứ mỗi md tủ bếp nếu làm phần mộc hoàn thiện và dựng lên đúng sản phẩm so với bản vẽ sẽ được trả 180,000đ. Như vậy đối với tủ bếp có kích thước dài 3600mm thì tiền lương mộc hoàn thiện tủ bếp này sẽ là : 648,000đ Kế toán thanh toán là người theo dõi tiền lương của người lao động và bộ phận quản lý trong công ty. Kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương khoán sản phẩm trên bảng thanh toán lương khoán và được chi tiết cho từng đối tượng sản phẩm và công trình. PHIẾU YÊU CẦU CÔNG VIỆC Số : S02.05/08 Người nhận yêu cầu : Phạm Văn Trưởng Công trình : Nhà chị Yến – Hoàn Cầu Thời hạn hoàn thành: Ngày 25 tháng 05 năm 2008 STT Tên, quy cách sản phẩm Chất liệu và màu sắc Số lượng Yêu cầu 1 Giường 1800x2200x450mm Gỗ sồi tự nhiên, màu mã S03 02 Chiếc Sơn hoàn thiện 2 Tủ áo 1600x450x2000mm Gỗ CN phủ veneer sồi, màu mã S03 02 Chiếc Sơn hoàn thiện. 3 Tủ bếp treo 3600x500x750mm Gỗ CN phủ veneer sồi, màu mã S03 01 Chiếc Sơn hoàn thiện. 4 .. Ghi chú : Tất cả được chi tiết theo bản vẽ. Hà Nội, Ngày 05 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán thanh toán (Kế, ghi rõ họ tên) Người nhận yêu cầu (Kế, ghi rõ họ tên) Trưởng bộ phận (Kế, ghi rõ họ tên) Biểu 04: Phiếu yêu cầu công việc BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN SƠN của PHẠM VĂN TRƯỞNG tháng 05/2008 ĐVT : VNĐ STT Tên sản phẩm Khối lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền Tên khách hàng (công trình) 1 Tủ áo 1800x450x2100 3.78 M2 120,000 453,600 C.Yến - HCầu 2 Tủ bếp treo 3600 3.6 Md 180,000 648,000 C.Yến - HCầu 3 Tủ tài liệu 1500x2400x450 3.6 M2 80,000 288,000 FPTB - Tầng 1+2 4 Bàn làm việc 1000x1500x750 1 Chiếc 120,000 120,000 FPTB - Tầng 1+2 5 Bàn làm việc 1000x2000x750 1 Chiếc 180,000 180,000 FPTB - Tầng 1+2 6 Bàn ăn 1200x2000x750 1 Chiếc 120,000 120,000 C.Huyền - Linh Đàm 7 Sopha 1 Bộ 450,000 450,000 C.Huyền - Linh Đàm Cộng 2,259,600 Ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán thanh toán (Kế, ghi rõ họ tên) Trưởng bộ phận (Kế, ghi rõ họ tên) Bảng 08: Bảng thanh toán lương của Phạm Văn Trưởng tháng 05/2008 Cuối tháng kế toán thanh toán sẽ lấy số liệu trên bảng lương khoán để thanh toán tiền lương cho người lao động. Số liệu đưa vào bảng lương khoán là dựa trên biên bản nghiệm thu của chủ đầu tư công trình với công ty và bảng yêu cầu công việc để xác định sản phẩm hoàn thành do ai sản xuất. Dựa trên số liệu ở bảng lương tổng hợp tháng kế toán sẽ lọc ra cho từng công trình cụ thể. BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG KHOÁN SƠN tháng 05/2008 ĐVT : VNĐ STT Tên sản phẩm Khối lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền Tên khách hàng (công trình) Tên thợ 1 Tủ áo 1800x450x2100 3.78 M2 120,000 453,600 C.Yến - HCầu Trưởng 2 Tủ bếp trên 3600 3.6 Md 180,000 648,000 C.Yến - HCầu Đông 3 Bàn ăn 1200x2000x750 1 Chiếc 120,000 120,000 C.Huyền - Linh Đàm Trưởng . Cộng 102,360,235 Ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán thanh toán (Kế, ghi rõ họ tên) Trưởng bộ phận (Kế, ghi rõ họ tên) Bảng 09 : Bảng tổng hợp lương khoán sơn tháng 05/2008 BẢNG TỔNG CHI PHÍ NCTT của FPTB(04.01/08) tháng 05/2008 ĐVT : VNĐ STT Tên sản phẩm Khối lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền CV Tên thợ 1 Tủ tài liệu 1500x2400x450 3.6 M2 80,000 288,000 Sơn Trưởng 2 Bàn làm việc 1000x1500x750 1 Chiếc 120,000 120,000 Sơn Trưởng 3 Bàn làm việc 1000x2000x750 1 Chiếc 180,000 180,000 Sơn Trưởng 4 Sopha 1 Bộ 550,000 550,000 Mộc Lý . .. Cộng 125,050,000 Ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Kế, ghi rõ họ tên) Kế toán thanh toán (Kế, ghi rõ họ tên) Trưởng bộ phận (Kế, ghi rõ họ tên) Bảng 10: Bảng tổng hợp chi phí NCTT của FPTB(04.01/08) tháng 05/2008 VD : Tháng 05/2008 bảng thanh toán lương của công nhân sản xuất ở trong biên chế là 150,670,000 và lương của công nhân ở ngoài biên chế là 50,261,500. Kế toán sẽ ghi chép vào sổ nhật ký chung rồi sau đó vào sổ chi tiết, sổ cái có liên quan với số liệu : - Nợ TK 622 : 200,931,500 Có TK 334 : 200,931,500 - Nợ TK 622: 28,627,300 Nợ TK 334 : 9,040,200 Có TK 338 : 37,667,500 Lao động ngoài biên chế áp dụng lương sản phẩm Đối với hình thức lao động này thì công ty sẽ làm hợp đồng thời vụ. Những người lao động được công ty thuê chủ yếu để làm các hạng mục như đập phá tường, vận chuyển chất thải tại công trình hay một số sản phẩm đồ gỗ đặc thù mà cá nhân đó đã từng làm với công ty.Căn cứ vào tình hình thực tế công trình cần thi công trong thời gian bao lâu để ký hợp đồng với người người lao động. Hợp đồng thường có thời hạn 03 tháng. Công ty cũng làm phiếu yêu cầu và bảng thanh toán lương khoán cho bộ phận lao động ngoài biên chế theo hình thức lương khoán tương tự đối với lao động trong biên chế theo hình thức lương khoán. Cuối tháng kế toán sẽ tập hợp số liệu trên bảng lương của từng bộ phận để vào bảng tổng hợp tiền lương tháng. Cũng từ số liệu trên bảng tổng hợp sẽ được chuyển sang tài khoản 622,627. Còn căn cứ vào số liệu trên bảng thanh toán chi tiết kế toán sản xuất sẽ vào sổ cái liên quan. Căn cứ vào bảng tiền lương kế toán sẽ phân bổ cho các công trình tương ứng. Căn cứ dùng để phân bổ là dựa vào doanh thu( giá bán) của sản phẩm hay công trình đó, đối với các sản phẩm hay công trình không xác định rõ được chi phí nhân công. Còn đối với các công trình, sản phẩm có phiếu yêu cầu cụ thể và xác ịnh rõ được chi phí nhân công thì sẽ được tính trực tiếp vào công trình, sản phẩm đó Chi phí NCTT = Doanh thu của từng đối tượng X Tổng CP cần phân bổ cho từng đối tượng Tổng doanh thu của tất cả các đối tượng cần phân bổ Dựa vào số liệu trên bảng thanh toán lương và phụ cấp của các tổ và bộ phận kế toán tiến hành lập bảng kê chứng từ tiền lương để theo dõi từng công trình. Dựa theo số liệu trên bảng kê chứng từ tiền lương kế toán sản xuất sẽ phản ánh : Nợ TK 622 – Chi tiết từng đối tượng, công trình Có TK 334,338. Đối với các khoản lương nghỉ phép, thì dựa trên số liệu trên bảng theo dõi nghỉ phép của người lao động trong biên chế. Nếu số ngày nghỉ phép của người lao động vẫn còn thì số ngày nghỉ phép sẽ được tính thêm tiền lương nghỉ phép vào bảng lương tháng cuối cùng của năm. Kế toán sản xuất sẽ là người gửi mọi số liệu liên quan đến lương của công nhân sản xuất lên cho kế toán thanh toán.Dựa vào giấy tờ và số liệu của kế toán sản xuất cung cấp, kế toán thanh toán sẽ thanh toán cho người lao động. BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH BHXH tháng 05/2008 ĐVT : 1000Đ STT Ký hiệu HĐ Trích yếu nội dung Ghi nợ TK Ghi có TK 334 338 CN trong biên chế CN ngoài biên chế 1 01.05/08 Anh Trung – 34T – Trung Hoà 622 15,000 5,250 2,850 2 02.05/08 Chị Hằng - Mỹ Đình 622 8,280 7,250 1,573.2 3 03.05/08 Chị Nhung - Dịch Vọng 622 10,320 4,560 1,960.8 Cộng 33,600 17,060 6,384 Bảng 11: Bảng tổng hợp tiền lương và trích BHXH SỔ CÁI TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 05/2008 ĐVT: 1000đ NT Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 5 31/5/08 Bảng 9 31/5 Lương thợ mộc làm bàn 1000x2000 FPTB HĐ 04.01/08 5 334 180 31/5/08 Bảng 9 31/5 Lương thợ mộc làm bàn 1000x1500 FPTB HĐ 04.01/08 5 334 120 31/5/08 Bảng 9 31/5 Lương thợ sơn làm sopha FPTB HĐ 04.01/08 5 334 550 31/5/08 Bảng 9 31/5 Lương thợ sơn làm tủ tài liệu 1500x2400 FPTB HĐ 04.01/08 5 334 288 31/5/08 Bảng 31/5 Lương thợ mộc làm tủ TL 1800x2000 HĐ 02.02/08 9 334 288 31/5/08 Bảng .. 31/5 Lương thợ sơn làm tủ TL 1800x2000 HĐ 02.02/08 9 334 324 31/5/08 Bảng 31/5 Lương thợ mộc làm bàn họp 4000x8000 HĐ 02.02/08 9 334 2,240 .. . Kết chuyển sang TK 154 – 04.01/08 125,050 Kết chuyển sang TK 154 - 02.02/08 16,758 . Cộng tháng 05/2008 200,931 200,931 Dư cuối kỳ 0 Hà nôi, ngày 31 tháng 05 năm 2008 Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Biểu 05: Sổ cái chi phí nhân công trực tiếp 3.Kế toán chi phí sản xuất chung Tài khoản để sử dụng để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung là 627 “ Chi phí sản xuất chng”. Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết cho từng phân xưởng và tổ sản xuất. Đây là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Khoản chi phí này bao gồm chi phí lương phải trả cho tổ trưởng tổ quản lý sơn, mộc, trả hàng nhân viên bảo vệ xưởngvà các khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng. Cho đến các khoản khấu hao, chi phí trích trước, mua sắm trong kỳ dùng cho hoạt động phân xưởng. 3.1 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, công trình : Tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng và công trình cũng được lập và tính như tiền lương của bộ phận lao động trong biên chế hưởng theo lương thời gia. Kế toán cũng tiến hành tính các khoản lương và trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo quy định. Tiền lương cũng bao gồm các khoản phụ cấp và thưởng công trình. Tiền thưởng công trình được chi khi công trình kết thúc với kết quả tốt nhất thường là dành cho bộ phận giám sát. Cũng tuỳ từng công trình mà mức thưởng cũng khác nhau điều đó phụ thuộc vào doanh thu và chất lượng công trình. Tài khoản kế toán sử dụng là 6271 VD: Trong tháng 05/2008, phát sinh tiền lương, phụ cấp và thưởng của bộ phận quản lý phân xưởng và giám sát với số tiền thể hiện trên bảng tính lương và các khoản phụ cấp, thưởng là : 26,117,000đ Số liệu này được ghi vào sổ nhật ký chung và sau đó phản ánh vào sổ cái, chi tiết có liên quan. Nợ TK 6271 – 26,177,000 Có TK 334 – 26,177,000 Nợ TK 6271 – 4,962,230 Nợ TK 334 – 1,305,850 Có TK 338 - 6,268,080 Vì chi phí sản xuất chung được dùng cho tất cả mọi hoạt động trong sản xuất ở phân xưởng nên ta cần phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình. Chi phí sản xuất chung có 02 loại chi phí là chi phí cố định(định phí) và chi phí biến đổi(biến phí). Chi phí cố định đó là các khoản chi phí lương, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng máy móc định kỳ. Còn chi phí biến đổi là những chi phí phát sinh trong kỳ nhưng liên quan đến một kỳ sản xuất và các chi phí như tiếp khách, hội nghị phục vụ sản xuất. Việc phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng thực hiện theo tiêu chí dựa trên chi phí nhân công trực tiếp. BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG tháng 05/2008 ĐVT : 1000đ STT Tên công trình, sản phẩm HĐ Chi phí NCTT Tỷ lệ phân bổ Chi phí NVPX cần phân bổ 1 FPTB - Tầng 1+2 04.01/08 125,050 78.63% 20,537 2 NHQĐ – CN Đền Hùng 02.02/08 16,758 10.54% 2,752 3 C.Huyền – Linh Đàm 01.05/08 7,850 4.94% 1,289 4 Chị Yến – Hoàn Cầu 05.05/08 9,372 5.89% 1,539 .. - Cộng 159,030 26,117 Hà nội, ngày 31 tháng 05 năm 2008 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán sản xuất (Ký, ghi rõ họ tên) Bảng 12: Bảng phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng 3.2. Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung Vật liệu mà công ty hay xuất dùng nhất dùng cho hoạt động sản xuất chung là xăng. Xăng được dùng để bôi trơn, tra vào máy móc để thiết bị máy móc được chạy an toàn, liên tục. Xăng còn được dùng để lau chùi dụng cụ pha sơn sau mỗi lần đổi màu sơn cho sản phẩm để khi pha màu sơn khác không bị không đúng mầu. Tài khoản sử dụng là 6272 và được chi tiết làm 02 tài khoản cấp 3: + TK 62721 - Vật liệu dùng cho sản xuất chung + TK 62722 – Công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung. Ví dụ : - Ngày 15/5/2008, tổ trưởng tổ sơn viết phiếu yêu cầu xuất xăng để lau chùi dụng cụ pha sơn sau khi đã sơn xong công trình nhà chị Yến – Hoàn Cầu và cần tiếp tục sơn công trình NHQĐ – CN Cầu Diễn với số lượng 3kg. Kế toán sẽ ghi : Nợ TK 62721 - 3kg Có TK 1521( Butyl) – 3kg Cuối kỳ căn cứ vào tồn đầu và nhập trong kỳ, tồn kho cuối kỳ kế toán sẽ tính giá trị vật liệu đã xuất kho dùng cho sản xuất chung. Xuất máy trà makita cầm tay cho tổ mộc : Nợ TK 6272 Có TK 153 Cuối tháng hoặc khi căn cứ vào phiếu xuất mà thủ kho gửi lên, kế toán sẽ tổng hợp và phân bổ vào từng công trình cụ thể. Số liệu này sẽ được ghi vào sổ nhật ký chung và được ghi thành 1 dòng cho từng công trình cụ thể trên sổ cái TK 627 cũng như sổ chi tiết TK 6272. 3.3.Chi phí khấu hao TSCĐ : Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc loại định phí sản xuất chung. Tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia, tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung là dựa vào chi phí tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp. Cả hai loại biến phí đều được áp dụng theo tiêu thức phân bổ này. TK sử dụng là 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ Mức biến phí SXC = Chi phí NCTT của từng đối tượng X Tổng biến phí SXC cần phân bổ cho từng đối tượng Tổng chi phí NCTT của các đối tượng cần phân bổ Mức định phí SXC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6490.doc
Tài liệu liên quan