Tình hình hoạt động tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá

Công tác tài chính: Chỉ đạo tất cả các chi nhánh phải tiến hành phân tích đánh giá thật kỹ tình hình tài chính các năm, xác định rõ số lượng và nguyên nhân của các koản thu còn tồn đọng, những khoản chi còn lãng phí, các định mức chi phí đã đảm bảo hợp lý chưa. Trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp thật cụ thể để tăng cường khai thác các nguồn thu, tăng cường quản lý chi tiêu, khắc phục và hạn chế thấp nhất các khe hở trong quản lý, tập trung phục vụ cho lợi ích kinh doanh với mục tiêu đặt ra cho người đứng đầu mỗi đơn vị là đảm bảo đủ lương cho cán bộ công nhân viên.

Xử lý tích cực đối với các khoản nợ tồn đọng kéo dài phải trả phí TW trong khi không thu được lãi để bù đắp. Tiếp tục duy trì việc điều hành lãi suất huy động và cho vay tập trung tại NHNo tỉnh để tính toán cân nhắc cơ cấu lãi suất toàn tỉnh với quan điểm lãi suất cho vay phải bù đắp được chi phí và đảm bảo lợi nhuận hợp lý.

- Tăng cường chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm toán giúp cho ban lãnh đạo nắm chính xác các thông tin về chất lượng các mặt nghiệp vụ để có biện pháp chỉ đạo điều hành có hiệu quả nhất. Quán triệt quan điểm: kiểm tra phát hiện phải đi đôi với việc kiến nghị chỉnh sửa, tổ chức chỉnh sửa và xử lý nghiêm túc các sai phạm phát hiện qua kiểm tra. Song song với công tác kiểm tra kiểm soát cần phải tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao kiến thức pháp luật và ý thức trách nhiệm đối với tất cả cán bộ công nhân viên, coi đây là một trong nhưng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu quả các sai phạm, tiêu cực có thể phát sinh.

 

doc32 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề ra). Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 18,2%; Dịch vụ tăng 8,8% GDP bình quân đầu người đạt 366 USD tăng 24 USD so với năm 2002. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Ngoài các dự án đang thực hiện, UBND tỉnh phê duyệt và cho triển khai thực hiện hàng loạt dự án lớn liên quan trực tiếp đến hoạt động của NHNN Thanh Hoá như dự án nhà máy nước dứa cô đặc với 3000 ha vùng nguyên liệu; dự án nhà máy chế biến tinh bột sắn với hơn 6000 ha vùng nguyên liệu; dự án nhà máy sản xuất bột giấy; các dự án nuôi tôm công nghiệp tại các huyện vùng biển. Ngoài ra còn hàng loạt các chương trình phát triển kinh tế tại các vùng miền như: Chương trình phát triển đàn bò sữa, chương trình lợn hướng lạc xuất khẩu, chương trình phát triển các làng nghề truyền thống như cói đay, mây tre đan, dâu tằm… Tất cả các dự án và chương trình kinh tế trên đã tạo nên những khu công nghiệp tập trung, những vùng chuyên canh, tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN Thanh Hoá thay đổi cơ cấu đầu tư và cho vay tăng trưởng tín dụng. Các chính sách Nhà nước tiếp tục được ban hành, bổ sung, chỉnh sửa thông thoáng hơn, tạo điều kiện và khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là đối với nông nghiệp và nông thôn. Trong lĩnh vực ngân hàng Nhà nước có nhiều chính sách mới theo hướng tăng thêm quyền tự chủ cho các Ngân hàng thương mại, tiến sát thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng. Cùng với đó, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá được chỉ đạo và hỗ trợ tích cực của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên tất cả các mặt nghiệp vụ, đặc biệt là về nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng trong những thời điểm chi nhánh gặp khó khăn trong việc tự cân đối nguồn vốn trên địa bàn. Cùng với đó, các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương các cấp quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ; tạo môi trường tương đối thuận lợi đối với hoạt động Ngân hàng kể cả huy động vốn, cho vay và xử lý những tồn tại. Bên cạnh những thuận lợi đó, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Hoá cũng gặp một số khó khăn nhất định. Trong năm đã triển khai khá nhiều dự án song khi thực hiện còn nhiều vướng mắc, thị trường đầu ra một số sản phẩm vẫn không ổn định do tiến độ xây dựng nhà máy chưa phù hợp với tiến độ phát triển vùng nguyên liệu, gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân. Đồng thời công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của biến động giá vàng, ngoại tệ và ảnh hưởng của thị trường bất động sản (như việc các ngân hàng thương mại đua nhau nâng lãi suất huy động, Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ duy trì lãi suất thấp 1%/năm, dẫn đến rủi ro về lãi suất và không tăng trưởng được nguồn vốn ngoại tệ… Ngoài ra yếu tố cạnh tranh ngày càng rõ nết giữa các Ngân hàng thương mại dẫn đến mức chênh lệch lãi suất ngày càng thu hẹp. Việc tách Ngân hàng chính sách xã hội và tiếp nhận Công ty vàng bạc đá quý có những ảnh hưởng khó khăn nhất định tới hoạt động kinh doanh. Nhận thức rõ những khó khăn tranh thủ thời cơ, khai thác triệt để thuận lợi, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá đã đạt được những kết quả khả quan. 2. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm lại đây. Nền kinh tế Việt Nam sau các sự kiện TAMEXCO, EPCO, Minh Phụng, Dệt Nam Định, những bài học xương máu về bảo lãnh L/C trả chậm, thiên tai bão lụt triền miên… đã hồi phục và phát triển ổn định. Chính phủ ban hành nhiều chính sách đồng bộ, thông thoáng, cởi mở, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng tạo ra những " sân chơi" bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng, giữa khách hàng và ngân hàng như : Quyết định 67 về " Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn"; các nghị định 178 về "Bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng" Nghị định 08, 165 về "Giao dịch bảo đảm" và "đăng ký giao dịch bảo đảm"… Hàng loạt các quyết định, thông tư, văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp đặc biệt là Quyết định số 1627/2004QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về "Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng" - tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng nói chung - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng - tăng tốc độ phát triển mạnh mẽ theo hướng Ngân hàng Thương mại hàng đầu ở Việt Nam, tiên tiến trong khu vực và uy tín cao trên thế giới… Trong thời kỳ này,Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã xây dựng hệ thống văn bản một cách đồng bộ, tập trung các nội dung xung quanh. Đề án tái cơ cấu ngân hàng như: các quy ché cho vay đối với khách hàng, quy định tiêu chuẩn quốc tế; về tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, về trình lập phòng ngừa và xử lý rủi ro; giải quyết nợ quá hạn… tạo kinh doanh cho toàn ngành nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá nói riêng có những bước đột phá tăng tốc mạnh mẽ để phát triển trở thành những chi nhánh Ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn. 2.1. Hoạt động tín dụng. Quyết định 67/1999/QĐ - TTg ngày 31/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn là chính sách có tính chất mở đường cho sự phát triển kinh tế hộ nói chung và lĩnh vực cho vay kinh tế hộ nói riêng của các tổ chức tín dụng - đặc biệt là hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: mọi thủ tục, điều kiện vay vốn đều được cởi mở hết sức thông thoáng, đơn giản và thuận tiện; các vấn đề về bảo đảm tiền vay; lựa chọn các biện pháp bảo đảm tiền vay; mức cho vay không phải bảo đảm bằng tài sản đều đã được giải quyết. Tranh thủ thời cơ này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá đã chỉ đạo tập trung chuyểnt hướng mạnh mẽ sang cho vay kinh tế hộ theo Quyết định 67, tập trung vào các lĩnh vực có nhiều tiềm năng, thế mạnh trên địa bàn như : mía đường, nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề nông thôn, thương nghiệp dịch vụ, cho vay đới sống và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn… theo định hướng chương trình phát triển kinh tế địa phương trong từng thời kỳ để tăng tốc và phát triển. Cũng trong thời kỳ này, cùng với việc đưa QĐ 67 thực sự di vào cuộc sống từng bước " xã hội hoá" hoạt động ngân hàng, đưa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xuống gần dân, sát dân hơn, tạo điều kiện cho nông dân vay trả bằng nhiều cách làm sáng tạo, linh hoạt, độc đáo chi nhánh đã triển khai rộng rãi việc mở sổ đăng ký nhu cầu vay vốn xuống tận 6000 thôn, bản trong phạm vi toàn tỉnh. Kết quả tổng dư nợ đến 31/12/2003 đạt 3397 tỷ, tăng 679 tỷ, tốc độ tăng 25%. Trong đó: - Dư nợ NHTM: 3027 tỷ, tăng 689 tỷ, tốc độ tăng 29,5% đạt 100% kế hoạch. - Dư nợ uỷ thác Ngân hàng chính sách xã hội: 370 tỷ, giảm 10 tỷ. Trong năm 2003, số lượng khách hàng và thị phần tín dụng tăng trưởng khá: Đã thu hút thêm 98 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng thêm 23 ngàn hộ gia đình vay vốn NHNN. Đưa tổng số khách hàng lên 470 ngàn, riêng số hộ gia đình hiện có dư nợ NHNN chiếm 60% tổng số hộ toàn tỉnh. Dư nợ bình quân một hộ được nâng lên từ 5,9 triệu lên 7,5 triệu đồng một hộ. Từ việc phát triển khách hàng, thị phần cho vay của NHNN trên tàon tỉnh (tính cả dư nợ uỷ thác Ngân hàng chính sách xã hội) được nâng từ 59% lên 60%. Tại thị trường Thành phố, dư nợ của NHNN Thanh Hoá chiếm tỷ lệ 28% tăng 1%. Về việc thực hiện kế hoạch dư nợ: toàn tỉnh có 23/35 chi nhánh đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Chất lượng tín dụng: Tổng dư nợ quá hạn 52 tỷ, chiếm tỷ lệ 1,535 tổng dư nợ. Trong đó dư nợ quá hạn NHTM: 46 tỷ. tăng 28 tỷ, chiếm tỷ lệ 1,52% dư nợ NNTM. Giai đoạn này Thanh Hoá đã thực hiện chủ trưởng chuyển đổi quyền sở hữu, cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp Nhà nước, mặt khác việc thực hiện Nghị định 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đã tạo ra một sân chơi bình đằng hơn giữa các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước không còn được "bao cấp" như trước đây, tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn cho vay có bảo đảm hay không có bảo đảm bằng tài sản một cách hoàn toàn tự chủ dựa trên mức độ tín nhiệm của NHTM với từng khách hàng cụ thể… nên dư nợ cho vay các DNNN ở thời kỳ này không những không tăng như thời kỳ 1997 - 1999 mà ngược lại có xu hướng ngày càng giảm dần. Bảng: Số liệu dư nợ Đến 31/12/2003 Loại nguồn vốn Thực hiện 31/12/02 Thực hiện 31/12/03 So sánh Tỷ trọng (+)(-) % 31/12/2002 31/12/03 ADư nợ nội tệ 2,646,611 3,299,353 652,742 24.7 100 100 1/ Doanh nghiệp nhà nước 323,132 266,918 -56,214 -17.4 12.2 8.1 2/ Doanh nghiệp ngoài QD 146,651 319,439 172,788 117.8 5.5 9.7 3/ HTX 902 9,343 8,441 935.8 0.0 0.3 4/ Hộ gia đình 2,175,926 2,703,653 527,727 24.3 82.2 81.9 Trong đó: - NHTM 1,796,309 2,333,716 537,407 29.9 67.9 70.7 - Uỷ thác NHCSXH 379,617 369,937 -9,680 -2.5 14.3 11.2 A. Dư nợ ngoại tệ. 71,582 97,332 25,750 36.0 100 100 1/ Doanh nghiệp nhà nước 71,582 76,600 5,018 7.0 100.0 78.7 2/ Doanh nghiệp ngoài QD 20,732 20,732 21.3 Tổng dư nợ 2,718,193 3,396,685 678,492 25.0 Bảng: Tình hình thực hiện kế hoạch dư nợ NHTM Đến 31/12/2003 Đơn vị: Triệu đồng STT Tên chi nhánh Tổng dư nợ hữu hiệu NHNo T.Hiệu 31/12/02 Kế hoạch năm 2003 Thực hiện 31/12/03 So sánh với 31/12/2002 % THKH (+)(-) % 1 Hoằng Hoá 110,967 155,000 154,579 43,612 39.3 99.7 2 Hậu Lộc 52,926 70,000 70,920 17,994 34.0 101.3 3 Nga Sơn 97,482 126,000 130,728 33,246 34.1 103.8 4 Tĩnh Gia 90,434 87,000 88,614 -1,820 -2.0 101.9 5 Quảng Xương 117,964 150,000 156,538 38,574 32.7 104.4 6 Thọ Xuân 84,710 104,000 103,986 19,276 22.8 100.0 7 Yên Định 85,478 108,000 115,072 29,594 34.6 106.5 8 Đông Sơn 110,620 155,000 165,505 54,885 49.6 106.8 9 Triệu Sơn 103,951 129,000 122,796 18,845 18.1 95.2 10 Nông Cống 71,993 91,500 93,409 21,416 29.7 102.1 11 Vĩnh Lộc 37,957 51,500 51,183 13,226 34.8 99.4 12 Hà Trung 41,379 52,000 53,434 12,055 29.1 102.8 13 Cẩm Thuỷ 89,983 114,000 108,736 18,753 20.8 95.4 14 Thạch Thành 101,297 125,000 130,697 29,400 29.0 104.6 15 Quan Hoá 12,568 15,500 17,287 4,719 37.5 111.5 16 Bá Thước 50,428 63,000 61,055 10,627 21.1 96.9 17 L- Chánh 23,741 30,000 30,866 7,125 30.0 102.9 18 Ngọc Lạc 68,894 84,000 85,836 16,942 24.6 102.2 19 Thường Xuân 45,709 57,000 55,459 9,750 21.3 97.3 20 Như Thanh 55,145 75,000 78,341 23,196 42.1 104.5 21 Bỉm Sơn 44,260 54,500 53,924 9,664 21.8 98.9 22 Quan Sơn 10,350 14,000 12,126 1,776 17.2 86.6 23 Thiệu Hoá 82,131 107,000 112,891 30,760 37.5 105.5 24 Mường Lát 4,222 6,000 6,311 2,089 49.5 105.2 25 Như Xuân 37,937 42,500 39,866 1,929 5.1 93.8 26 Lam Sơn 106,765 15,000 131,806 25,041 23.5 85.0 27 Môi 21,562 30,000 29,466 7,904 36.7 98.2 28 KV1 23,623 37,000 42,051 18,428 78.0 113.7 29 KV2 32,740 65,000 65,423 32,683 99.8 100.7 30 KV3 37,246 58,000 60,489 23,243 62.4 104.3 31 KV4 57,282 68,000 67,441 10,159 17.7 99.2 32 Ba Đình 64,936 85,000 98,682 33,746 52.0 116.1 33 KV7 14,736 26,000 26,772 12,036 81.7 103.0 34 Điện Biên 35,500 37,133 37,133 104.6 35 Nghi Sơn 45,000 45,921 45,921 102.0 36 Hội Sở 169,920 200,000 224,073 54,153 31.9 112.0 37 Ngoại Tệ 70,341 100,000 97,332 26,991 38.4 97.3 38 Nợ tồn đọng 16,899 0 0 -16,899 -100.0 39 Nợ UTĐT NHCSX 379,617 370,000 369,937 -9,680 -2.5 100.0 2,628,193 3,341,000 3,396,685 768,492 29.2 101.7 2.2. Huy động vốn. Công tác huy động vốn trong thời kỳ này đã thực sự được coi là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh của NHNN và PTNT Thanh Hoá. Lần đầu tiên chinh nhánh đã xây dựng được một chiến lược huy động vốn mang tính khoa học và thực tiễn, phù hợp với địa bàn một tỉnh thường xuyên phải sử dụng vốn điều hoà từ NHNN và PTNT Việt Nam hàng năm tới 30-40% trong cơ câú tổng nguyền vốn đảm bảo tín dụng; cũng là lần đầu tiên chi nhánh sử dụng các lợi thế về mạng lưới, biên chế, các công cụ thông tin tuyên truyền quảng cáo, khuyến mại… với nhiều giải pháp chủ động linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thị hiếu, tâm lý khách hàng với việc đa dạng hoá các hình thức, thời hạn, lãi suất huy động, đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích hấp dẫn như: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gửi lãi bậc thang, tổ chức các bộ phận thu - chi lưu động tại nhà theo yêu cầu của khách hàng, khuyến mại khách hàng tiền gửi, không ngừng đổi mới cải tiến tác phong lề lối làm việc xây dựng một phong cách "văn hóa giao dịch". Kết quả của hàng loạt giải pháp chỉ đạo trên tạo ra những bước sự tăng tốc về nguồn vốn huy động trong thời kỳ này - đặc biệt từ năm 2001, năm đầu tiên chi nhánh thực hiện chiến lược huy động vốn và các chính sách khuyến mại đối với khách hàng tiền gửi - tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ở thời kỳ này đạt bình quân hơn 30%/năm. Tổng nguồn vốn đến 31/12/2003 đạt 2311 tỷ, tăng 479 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng 26%, đạt 99,7% kế hoạch TW giao. Trong đó: - Nguồn vốn nội tệ: 2142 tỷ tăng 504 tỷ tốc độ tăng 30,7%. - Nguồn vốn ngoại tệ: 169 tỷ, giảm 25 tỷ. Năm 2003, thị phạn huy động vốn của NHNN vẫn tiếp tục được mở rộng: trên địa bàn toàn tỉnh, đến thời điểm 31/12/2003 nguồn vốn của NHNN Thanh Hoá chiếm tỷ lệ 52%, tăng 1% so với cuối năm 2002. Tại địa bàn thành phố, thị xã nơi chịu ảnh hưởng rất lớn của cạnh tranh, song thị phần huy động vốn của NHNN tỉnh cũng mở rộng từ 34% lên 35%. Toàn tỉnh có 20,35 chi nhánh đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Bảng: Số liệu thực hiện nguồn vốn. Loại nguồn vốn Thực hiện 31/12/02 Thực hiện 31/12/03 So sánh Tỷ trọng (+)(-) % 31/12/2002 31/12/03 A/Nguồn vốn nội tệ 1,637,092 2,142,174 505,082 31 100 100 I. Phân theo thời hạn HĐ 1,637,092 2,142,174 505,082 30.9 100 100 - Không kỳ hạn 481,741 558,079 76,338 15.8 29.4 26.1 - TG có kỳ hạn dưới 12 tháng 388,943 412,143 23,200 6.0 23.8 19.2 - TG có KH từ 12T đến dưới 24T 766,408 1,107,319 340,911 44.5 46.8 51.7 - TG có KH từ 24T trở lên 0 64,633 64,633 0.0 3.0 II. Phân theo T. chất nguồn vốn 1,637,278 2,142,185 504,907 30.8 100 100 1. Tiền gửi dân cư 1,053,625 1,320,953 267,328 25.4 64.4 61.5 2. Tiền gửi Tổ chức KTXH 491,090 533,672 42,582 8.7 30.0 24.9 3. Tiền gửi, tiền vay các TCTD 92,563 287,560 194,997 210.7 5.7 13.4 B/ Nguồn vốn Ngoại tệ. 194,301 168,725 -25,576 -13 I. Phân theo thời hạn HĐ 194,301 168,725 -25,576 -13.2 100 100 - Không kỳ hạn 7,140 4,915 -2,225 -31.2 3.7 2.9 - TG có kỳ hạn dưới 12 tháng 30,804 32,809 2,005 6.5 15.9 19.4 - TG có KH từ 12T đến dưới 24T 131,755 112,142 -19,613 -14.9 67.8 66.5 - TG có KH từ 24T trở lên 24,602 18,859 -5,743 -23.3 12.7 11.2 II. Phân theo T. chất nguồn vốn 194,303 168,725 -25,578 -13.2 100 100 1. Tiền gửi dân cư 187,162 163,879 -23,283 -12.4 96.3 97.1 2. Tiền gửi Tổ chức KTXH 7,093 4,780 -2,313 -32.6 3.7 2.8 3. Tiền gửi, tiền vay các TCTD 48 66 18 37.5 0.0 0.0 Tổng nguồn 1,831,393 2,310,899 479,506 26.2 Bảng: Tình hình thực hiện kế hoạch nguồn vốn STT Tên chi nhánh Tổng dư nợ hữu hiệu NHNo T.Hiện 31/12/02 Kế hoạch năm 2003 Thực hiện 31/12/03 So sánh với 31/12/2002 % THKH (+)(-) % 1 Hoằng Hoá 59,629 77,000 79,171 19,542 32.8 102.8 2 Hậu Lộc 30,247 41,000 39,418 9,171 30.3 96.1 3 Nga Sơn 33,772 43,000 42,899 9,127 27.0 99.8 4 Tĩnh Gia 35,946 42,000 40,184 4,238 11.8 95.7 5 Quảng Xương 39,092 43,000 42,221 3,129 8.0 98.2 6 Thọ Xuân 33,309 44,000 42,916 9,607 28.8 97.5 7 Yên Định 34,524 45,500 39,289 4,765 13.8 86.3 8 Đông Sơn 31,396 42,000 46,132 14,736 46.9 109.8 9 Triệu Sơn 24,359 32,000 33,506 9,147 37.6 104.7 10 Nông Cống 20,403 28,000 29,654 9,251 45.3 105.9 11 Vĩnh Lộc 19,987 27,000 23,685 3,698 18.5 87.7 12 Hà Trung 40,372 58,000 53,353 12,981 32.2 92.0 13 Cẩm Thuỷ 20,713 27,000 27,819 7,106 34.3 103.0 14 Thạch Thành 23,626 25,000 27,513 3,887 16.5 110.1 15 Quan Hoá 6,401 7,000 7,414 1,013 15.8 105.9 16 Bá Thước 7,230 10,000 8,604 1,374 19.0 86.0 17 L- Chánh 5,676 8,000 6,581 905 15.9 82.3 18 Ngọc Lạc 16,911 20,000 18,608 1,697 10.0 93.0 19 Thường Xuân 7,375 10,000 11,612 4,237 57.5 116.1 20 Như Thanh 6,410 8,600 8,721 2,311 36.1 101.4 21 Bỉm Sơn 79,642 105,000 105,357 25,715 32.3 100.3 22 Quan Sơn 1,277 2,400 1,245 -32 -2.5 51.9 23 Thiệu Hoá 33,397 45,000 44,933 11,536 34.5 99.9 24 Mường Lát 278 500 568 290 104.3 113.6 25 Như Xuân 6,988 9,000 10,919 3,931 56.3 121.3 26 Lam Sơn 22,826 25,000 33,343 10,517 46.1 133.4 27 Môi 7,159 10,000 11,913 4,754 66.4 119.1 28 KV1 32,926 47,000 39,704 6,778 20.6 84.5 29 KV2 37,420 53,000 48,453 11,033 29.5 91.4 30 KV3 41,411 55,000 49,521 8,110 19.6 90.0 31 KV4 51,408 63,000 55,114 3,706 7.2 87.5 32 Ba Đình 82,604 108,000 110,100 27,494 33.3 101.9 33 KV7 14,228 25,000 25,257 11,029 77.5 101.0 34 Điện Biên 11,000 13,455 13,455 122.3 35 Nghi Sơn 4,500 4,544 4,544 101.0 36 Trung tâm 298,083 320,000 321,908 23,825 8.0 100.6 37 Ngoại tệ 194,301 22,000 168,725 -25,576 -13.2 76.7 38 Kho bạc 329,468 330,000 328,198 -1,270 -0.4 99.5 39 BHXH 8,036 10,000 16,361 8,325 103.6 163.6 40 Tiền vay 92,563 250,000 287,560 194,997 210.7 115.0 41 HĐ Vàng 4,421 4,421 Cộng 1,831,393 2,331,500 2,310,899 479,506 26.2 99.1 2.3. Các hoạt động khác. Trong năm, hoạt động kinh doanh dịch vụ tiếp tục được quan tâm mở rộng, chủ yếu tập trung vào các dịch vụ: chuyển tiền, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối và thanh toán quốc tế: Đã thực hiện gần 56 ngàn món chuyển tiền, thu dịch vụ thanh toán 2609 triệu, tăng 943 triệu so với năm 2002; đã mở 12 L/C nhập khẩu với số tiền 5,8 triệu USD và 808 ngàn EUR. Thành toán 16L/C xuất khẩu với tổng số tiền : 498 ngàn USD; Doanh số mua ngoại tệ: 14,7 triệu USD; 853 ngàn EUR; 730 ngàn Yên Nhật; 21 ngàn Bảng Anh. Doanh số bán: 14,6 triệu USD, 853 ngàn EUR, 730 ngàn Yên và 21 ngàn Bảng. Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối 2976 món với số tiền 4,8 triệu USD. Doanh thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối 201 triệu, tăng 167 triệu so với năm 2002. Thực hiện 40 món bảo lãnh dịch vụ 876 triệu. Tổng thu từ hoạt động dịch vụ đạt: 4571 triệu đồng, tăng 1249 triệu so với năm 2002 tỷ lệ thu dịch vụ 1,53%. Cũng trong thời kỳ này công tác khoán tài chính ở chi nhành đã được đổi mới cơ bản về chất tạo động lực mạnh mẽ kích thích các đơn vị cơ sở và người lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh: Tuỳ theo từng điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể chi nhành đã tổ chức bảo vệ và giao đơn giá tiền lương (cùng với việc bảo vệ kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính ngay từ đầu mỗi năm kế hoạch) thành 13 nhóm: từ mức 140/1000 đồng đến 1200/1000 đồng doanh thu trừ chi phí chưa có lương cho các đơn vị trực thuộc. Cùng với việc giao đơn giá tiền lương phân biệt, chi nhánh cũng đã ban hành các quy định về định mức chi tiêu cho tất cả các khoản chi phí có thể định mức được; quy định về tỷ lệ chi phí quản lý theo từng vùng, miền nên hàng năm đã tiết kiệm chi phí được hàng trăm triệu đồng góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động. II. Mục tiêu và giải pháp cho hoạt động kinh doanh. 1. Những thuận lợi. 1.1. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách đổi mới kinh tế theo hướng tích cực, mở cửa, thông thoáng tạo kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng phát triển mạnh mẽ. Các văn bản pháp luật đã từng bước nâng cao dần địa vị pháp lý của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Hơn thế, hệ thống các chính sách kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung - NHNN và PTNT Thanh Hoá nói riêng. Bộ chính trị Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết 10 về khoán hộ trong nông nghiệp đưa hộ nông dân trở thành hộ sản xuất tự chủ, mở ra một thời kỳ mới cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp - nông thôn và nông dân Việt Nam; ngày 38/6/1991 Chủ tịch HĐBT ban hành chỉ thị 202/CôNG TY kèm theo quy định "về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và kinh tế nông thôn". Tiếp theo là hàng loạt có quyết định tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nói chung và NHNN Thanh Hoá nói riêng như: Nghị quyết số 03, Quyết định số 103/QĐ - TTg, Quyết định số 132/QĐ - TTg, nghị quyết số 14,15 - NQ/ TW. Đây là những chính sách đổi mới kinh tế vô cùng quan trọng, có tính chất mở đường cho nền kinh tế nhiều thành phần cùng phát triển và cho hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam sau những thập kỷ bị ngập chìm trong cơ chế hành chính quan liêu bao cấp. Cũng từ cuối năm 1999, và trong năm 2000 Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 178, 08, 165 về bảo đảm tiền vay, về giao dịch bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo đảm, tạo ra một mối quan hệ bình đẳng giữa khách hàng và ngân hàng, giữa các thành phần kinh tế trong quan hệ tín dụng. 1.2. Thường xuyên nhận được sự chỉ đạo tích cực, ủng hộ nhiệt tình và sự phối kết hợp chặt chẽ của cấp uỷ - chính quyền, các ngành, các cấp ở địa phương. Có thể nói NHNN và PTNT Thanh Hoá là tổ chức đầu tư vốn chủ lực để phát triển kinh tế và thực hiện chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn. Mọi hoạt động của NHNN và PTNT luôn bám sát nhiệm vụ chính trị, phục vụ và thúc đẩy thực hiện các mục tiêu phát triển - xã hội tỉnh nhà. Quá trình hoạt động đã gắn kết chặt chẽ với kinh tế nông nghiệp - nông thôn và nông dân, với diện hoạt động rộng, vốn đầu tư lớn của NHNN đang từng bước " xã hội hoá" hoạt động ngân hàng nên thường xuyên nhận được sự quan tâm đặc biệt, sự chỉ đạo - lãnh đạo tích cực, ủng hộ nhiệt tình và phối kết hợp chặt chẽ của cấp uỷ - chính quyền của các ngành, các cấp từ tỉnh - huyện đến xã phường, thôn, bản. 1.3. Thường xuyên có sự chỉ đạo, lãnh đạo điều hành và hỗ trợ tích cực của NHNN và PTNT Việt Nam. Ngoài việc ban hành hệ thống các văn bản chỉ đạo điều hành, hướng dẫn nghiệp vụ một cách cụ thể, kịp thời, đồng bộ làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh còn thường xuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ tích cực của HĐBT - Ban Tổng giám đốc, các Ban chuyên môn nghiệp vụ của NHNN và PTNT Việt Nam: trong việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ, tăng cường nguồn lực và khả năng cạnh tranh. Đặc biệt là việc thường xuyên hỗ trợ tích cực bằng nguồn vốn điều hoà của TW thường chiếm tỷ trọng từ 40 - 50% trong tổng nguồn vốn cân đối đảm bảo tín dụng của chi nhánh, tạo mọi kinh doanh thuận lợi cho chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh. 1.4. Môi trường đầu tư thuận lợi ở một tỉnh có nhiều tiềm năng thế mạnh. Trong gần 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt nam nói chung - Tỉnh Thanh Hoá nói riêng liên tục có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Lạm phát được kiềm chế, đẩy lùi và kiểm soát được, giá trị đồng tiền, giá cả ổn định; đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao; trật tự xã hội - an ninh quốc phòng, biên giới và chủ quyền quốc gia thường xuyên được giữ vững; hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện và thực thi một cách hữu hiệu. Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới; các thành phần kinh tế trên địa bàn đã phát triển đa dạng, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả: Các DNNN được tổ chức, sắp xếp lại, nhiều doanh nghiệp được đổi mới tổ chức, quản lý đầu tư, kỹ thuật - công nghệ, tiến hành cổ phần hoá, tạo ra sức phát triển mới. Hàng loạt các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời hoạt động và phát triển đa dạng trên các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hải sản, xây dựng, vận tải, thương mại dịch vụ… Nhiều HTX được chuyển đổi và thành lập mới theo luật HTX, một số mô hình hợp tác kinh tế giữa sản xuất nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, gắn kết các thành phần kinh tế được hình thành và hoạt động có hiệu quả tiêu biểu là mô hình Hiệp hội mía đường Lam Sơn và công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã và đang phát huy hiệu quả về kinh tế - xã hội. Đặc biệt là sự phát triển mang tính chất đột phá của khu vực kinh tế hộ gia đình - một nhân tố chỉ mới được chú trọng, quan tâm trong thời kỳ đổi mới - đã thực sự khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng của mình trong cơ chế kinh tế thị trường và phát triển nhanh chóng trở thành một lực lượng kinh tế hùng hậu trong cơ chế mới. Thanh Hoá là một tỉnh có nhiều tiềm năng thế mạnh về lao động, tài nguyên, đất đai, đồi rừng, mặt nước… ở cả 3 vùng kinh tế: miền biển, đồng bằng, và vùng trung du - miền núi. Đây chính là môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nói chung và hệ thống các NHTM nói riêng trong đó có Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá. 2. Những khó khăn chủ yếu. 2.1. Là một tỉnh kinh tế chưâ phát triển huy động vốn gặp nhiều khó khăn nên thường xuyên mất cân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC685.doc
Tài liệu liên quan