Lời nói đầu
Chương I
Nghiên cứu máy đã có
1.1 tính năng kỹ thuật của máy cùng cỡ
1.2 phân tích máy tham khảo
Chương II
Thiết kế máy mới
2.1 thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ
2.2 thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao
2.3 thiết kế các truyền dẫn còn lại
Chương III
Tính toán sức bền và chi tiết máy
3.1 Hộp chạy dao
3.1.1 tính công suất chạy dao
3.1.2 tính bánh răng
3.1.3 tính trục trung gian
Chương IV
Tính toán và chọn kết cấu hệ thống điều khiển
4.1 Chọn kiểu và kết cấu tay gạt điều khiển
4.2 Lập bảng các vị bánh răng tương ứng với các vị trí tay gạt
4.3 Tính toán các hành trình gạt
4.4 Các hình vẽ
53 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Thiết kế máy cắt kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u trục (I-II) qua cặp bánh răng 26/44.
Từ trục (II-III) qua cặp bánh răng 20/68.
Độ xiên:
i1 = = jx ị X1 = ằ - 2,3
i2 = = jx ị X2 = ằ - 5,3
a) Nhóm I:
Từ trục (III-IV) qua 3 cặp bánh răng 36/18; 27/27; 18/36
Độ xiên:
i3 = = jx ị X5 = ằ - 3
i4 = = jx ị X4 = ằ 0
i5 = = jx5 ị X5 = ằ 3
- Lượng mở giữa 2 tia lân cận:
jx= = = j3 ị [XI] = 3
jx= = = j3 ị [XII] = 3
ị Đây là nhóm khuếch đại thứ nhất.
Nhóm II:
Từ trục (IV-V) qua 3 cặp bánh răng 18/40; 21/37; 24/34
Độ xiên:
i6 = = jx ị X6 = ằ - 3,45
i7 = = jx ị X7 = ằ - 2,45
i8 = = jx ị X8 = ằ - 1,45
- Lượng mở giữa 2 tia lân cận:
jx= = = j1 ị [XIII] = 1
jx= = = j1 ị [XIV] = 1
ị Đây là nhóm cơ sở .
Nhóm III:
Từ trục (V-IV-V) có tác dụng mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ. Có 2 cấp tốc độ ứng với 2 cặp bánh răng là 13/45; 40/48.
Độ xiên:
i9 = = jx ị X9 = ằ - 5,37
i10 = = jx ị X10 = ằ 3,45
- Lượng mở giữa 2 tia lân cận:
jx= = = j9 ị [XV] = 9
Các tỷ số truyền còn lại:
Từ trục (V-VI) qua cặp bánh răng 40/40
i5-6 = = jx ị X56 = 0
Từ trục (VI-VII) qua cặp bánh răng 28/35
i6-7 = = jx ị X67 = - 0,96
Từ trục (VII-VIII) qua cặp bánh răng 18/35
i7-8 = = jx ị X78 = - 2,6
Từ trục (VIII-IX) qua cặp bánh răng 33/37
i8-9 = = jx ị X89 = - 0,5
Từ trục (IX-X) qua cặp bánh răng 18/16
i9-10 = = jx ị X9-10 = 0,5
Từ trục (X-XI) qua cặp bánh răng 18/18
i10-11 = = jx ị X10-11 = 0
Đường chạy dao nhanh:
Từ trục I - II: i1 = = jx ị X1 = - 2,3
Từ trục I - V: i2 = = jx ị X2 = 0,75
Từ trục V - VI: i3 = = jx ị X3 = - 0,65
Từ trục VI - VII: i4 = = jx ị X4 = - 0,97
Từ trục VII - VIII: i5 = = jx ị X5 = - 2,6
Từ trục VIII - IX: i6 = = jx ị X6 = - 0,5
Từ trục IX - X: i7 = = jx ị X7 = 0,5
Từ trục X - XI: i8 = = jx ị X8 = 0
- Phương án thứ tự:
Từ số liệu tính toán và qua phân tích hộp chạy dao:
PAKG: 3 x 3 x 2
PATT: II I III
[X]: [3] [1] [9]
ị Đồ thị vòng quay của hộp chạy dao:
Chương II: Thiết kế máy mới.
2.1. Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ:
Số liệu ban đầu: nmin= 35,5 (vòng/phút); Z = 18.
nđc =1440 (vòng/phút); Nđc= 7 (Kw).
đ Công bội : j =
Chuỗi số vòng quay:
ni = ni-1. j ị theo bảng chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn ta có :
35,5 – 45 – 56 – 71 – 90 – 112 – 141 – 180 – 224 – 280 – 355 – 450 – 560 – 710 – 900 – 1120 – 1410 – 1800 .
2.1.2. Chọn phương án không gian: (PAKG)
Số nhóm truyền tối thiểu:
imin = = ị m = 1,6 . lg = 1,6 . lg = 2,67.
đ Phải có ít nhất 3 nhóm truyền ị Có các PAKG sau:
Zn = 18 = 3 x 3 x 2 = 3 x 2 x 3 = 2 x 3 x 3
Bảng so sánh các PAKG:
PAKG
Yếu tố so sánh
Công thức
3 x 3 x2
3 x 2 x 3
2 x 3 x 3
Tổng số bánh răng
Sr = 2ồPi
16
16
16
Chiều dài trục
Lmin = ồb+Sf
18b+17f
18b+17f
18b+17f
Số bánh răng chịu Mx
2
3
3
Qua bảng trên ta thấy PAKG 3 x 3 x 2 có số bánh răng chịu moment xoắn là ít nhất do đó ta chọn PAKG này cho máy mới.
2.1.3. Sơ đồ động của PAKG:
2.1.4. Chọn phương án thứ tự: (PATT)
Số PATT tính theo công thức: q = m!
đ PAKG 3 x 3 x 2 ị q = 1 . 2 . 3 = 6 .
Lượng mở phải nằm trong giới hạn cho phép :
X = jX = jX(P-1) Ê 8.
Trong đó: X- Lượng mở giữa 2 tia lân cận.
P- Số tỷ số truyền trong nhóm.
Xmax- Lượng mở giữa 2 tia ngoài cùng của 1 nhóm truyền.
Bảng so sánh các PATT
PAKG
3 x 3 x 2
3 x 3 x 2
3 x 3 x 2
3 x 3 x 2
3 x 3 x 2
3 x 3 x 2
PATT
I-II-III
II-I-III
III-I-II
III-II-I
II-III-I
I-III-II
[X]
[1] [3] [9]
[3] [1] [9]
[6] [1] [3]
[6] [2] [1]
[2] [6] [1]
[1] [6] [3]
Xmax
9
9
12
12
12
12
jX
8
8
16
16
16
16
Kết quả
Đạt
Đạt
Không
Không
Không
Không
Qua bảng so sánh các PATT trên ta thấy có 2 phương án thoả mãn điều kiện:
Qua 2 lưới kết cấu của 2 PATT ta thấy PATT (I-II-III) có hình giẻ quạt đ lượng mở tỷ số truyền của các nhóm thay đổi từ từ, đều đặn. PATT này sẽ làm kích thước của hộp giảm tốc nhỏ gọn, bố trí các cơ cấu truyền động trong hộp chặt chẽ nhất ị ta sẽ chọn PATT (I-II-III) cho máy mới.
Để biểu diễn được tỷ số truyền cụ thể, các trị số vòng quay cụ thể của các trục và đánh giá toàn diện chất lượng của phương án, ta vẽ đồ thị của vòng quay.
2.1.5 Đồ thị vòng quay:
Ta có: nmin = n1 = 35,5 (Vòng/phút).
nmax = n18 = 1800 (Vòng/phút).
no min = mà imax = 2 ị no min = = 225 (V/ph).
no max = mà imin = ị no max = = 2272 (V/ph).
Chọn no theo giới hạn 225 Ê no Ê 2272 đ lấy no giá trị lớn để bánh răng đầu vào của hộp chịu moment xoắn bé, kích thước hộp nhỏ gọn. Vậy ta chọn no trùng với 1 tốc độ nào đó của trục cuối cùng chọn no = 900 (V/ph).
io = = = 0,62.
Chọn Zo = 28 răng ị Zo' = = 54 răng.
Vẽ đồ thị vòng quay: ta chọn tỷ số truyền trước, sau đó tính các tỷ số truyền gần bằng 1 để chi tiết máy làm việc đồng đều, tốc độ trục trung gian gần với tốc độ trục chính và tỷ số truyền nằm trong giới hạn cho phép: i/4 Ê i Ê 2.
Xét các nhóm truyền:
Nhóm truyền I: Nhóm cơ sở
Lượng mở [X] = 1
Ta có: i1 : i2 : i3 = 1 : j : j2
Chọn i3 = j -2 ị i2 = j -3
i1 = j -4
Nhóm truyền II: Nhóm khuếch đại thứ nhất
Lượng mở [X] = 3
Ta có: i4 : i5 : i6 = 1 : j3 : j6
Chọn i4 = j -4 ị i5 = j -1
i6 = j 2
Nhóm truyền III: Nhóm khuếch đại thứ hai
Lượng mở [X] = 9
Ta có: i7 : i8 = 1 : j9
Chọn i7 = j -6 ị i8 = j3
Kiểm tra điều kiện:
imin = = ằ
imax = j3 = 1,263 = 2
Thoả mãn: Ê i Ê 2
i > 1 đ Tia nghiêng sang phải (tăng tốc).
i < 1 đ Tia nghiêng sang trái (giảm tốc).
ị Từ kết quả trên ta vẽ đồ thị vòng quay của máy:
2.1.6. Tính số răng bánh răng:
Xét nhóm truyền I:
i1 = = = =
ị f1 + g1 = 2 + 5 = 7
i2 = = = =
ị f2 + g2 = 2 + 1 = 3
i3 = = = = =
ị f3 + g3 = 8 + 13 = 21
ị Bội số chung nhỏ nhất của nhóm: K=21
Tia nghiêng sang trái (tia giảm tốc nhiều nhất), áp dụng công thức:
Emin =
ị E = = = 2,83
Chọn E = 3
đ Tổng số bánh răng: ồZ = E . K = 3 . 21 = 63
ị Tổng số bánh răng trong nhóm I là:
Z1 = . E . K = . 63 = 18 ị Z1' = 63 - 18= 45
Z2 = . E . K = . 63 = 21 ị Z2' = 63 - 21 = 42
Z3 = . E . K = . 63 = 24 ị Z3' = 63 - 24 = 39.
Chọn Z3= 25 bằng cách dịch chỉnh bánh răng.
Kiểm tra điều kiện tỷ số truyền:
i1 = = = 0,4
i2 = = = 0,5
i3 = = = 0,64
Xét nhóm truyền II:
i4 = = = = = .
ị f4 + g4 = 18 + 46 = 64.
i5 = = = = .
ị f5 + g5 = 28 + 36 = 64.
i6 = j2 = 1,262 = 1,59 = = .
ị f6 + g6 = 39 + 25 =64.
ị Bội số chung nhỏ nhất của nhóm: K = 64
áp dụng công thức:
Emin = = = = 0,944
Chọn E = 1
ị Tổng số răng nhóm II: ồZ = E . K = 1 . 64 = 64 răng.
ị Số răng các bánh răng trong nhóm:
Z4 = . ồZ = . 64 = 18 ị Z4' = 64 - 18 = 46
Z5 = . ồZ = . 64 = 28 ị Z5' = 64 - 28 = 36
Z6 = . ồZ = . 64 = 39 ị Z6' = 64 - 39 = 25
Kiểm tra điều kiện:
i4 = = = 0,5
i5 = = = 0,777 thoả mãn Ê i Ê 2
i6 = = = 1,56
Xét nhóm truyền III:
i7 = = = =
ị f7 + g7 = 1 + 4 = 5
i8 = j3 = 1,263 = 2 =
ị f8 + g8 = 2 + 1 = 3
ị Bội số chung nhỏ nhất của nhóm: K = 15
áp dụng công thức:
Emin = = = = 5,7
Chọn E = 6
ị Tổng số răng của bánh răng: ồZ = 15 . 6 = 90 răng.
ị Số răng bánh răng:
Z7 = . ồZ = . 90 = 18 ị Z7' = 90 - 18 = 72
Z8 = . ồZ = . 90 = 60 ị Z7' = 90 - 60 = 30
Kiểm tra điều kiện:
i7 = = = thoả mãn Ê i Ê 2
i8 = = = 2 thoả mãn Ê i Ê 2
Kiểm nghiệm sai số:
Sai số Dn (%) so với số vòng quay chuẩn được tính theo công thức:
Dn (%) = . 100% Ê [Dn] = 2,6
nt: Số vòng quay thực.
nt = nđc . . . . .
Thay vào ta lập được bảng số vòng quay của trục chính và sai số của nó so với số vòng quay chuẩn:
n
Phương trình xích động
nt
ntc
Dn (%)
[Dn(%)]
n1
865.18/45.18/46.18/72
35,22
35.5
-0,79
2,6
n2
----------21/42---------------------
44,02
45
-2,18
"
n3
----------25/39---------------------
56,44
56
0,78
"
n4
--------18/45.28/36-------------
70
71
-1,4
"
n5
-------21/42.--------------------
87,8
90
-2,44
"
n6
------.25/39---------------------
112,8
112
0,16
"
n7
-------18/45.39/25-------------
140,4
141
-0,43
"
n8
--------21/42---------------------
175,5
180
-2,5
"
n9
-------25/39----------------------
225
224
0,45
"
n10
--------18/45.18/46.60/30
281,74
280
0,62
"
n11
--------21/42----------------------
352,17
355
-0,8
"
n12
--------25/39----------------------
451,5
450
0,35
"
n13
--------18/45.28/36--------------
560
560
0
"
n14
------21/42----------------------
700
710
-1,41
"
n15
-------25/39----------------------
897,44
900
-0,28
"
n16
--------18/45.39/25--------------
1123,2
1120
0,29
"
n17
---------21/42----------------------
1404
1410
-0,43
"
n18
--------25/39----------------------
1800
1800
0
"
Đồ thị biểu diễn sai số:
2.2. Thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao:
Số liệu cho trước:
Sdọc min = Sngang min =Sđứng min = 22,4 (mm/phút).
Snhanh= 2268(mm/phút).
j = 1,26; nđc= 1440(vòng/phút).
Z = 18.
2.2.1. Chuỗi số vòng quay :
Ta chuyển lượng chạy dao thành số vòng quay của cơ cấu chấp hành để bài toán thiết kế giống với thiết kế hộp tốc độ. Cơ cấu chuyển lượng chạy dao là trục vít và đai ốc để có khả năng tự hãm và kết cấu nhỏ gọn.
Số vòng quay thấp nhất ứng với lượng chạy dao nhỏ nhất là:
nmin = = = 3,73 (V/ph).
(Sử dụng vít có bước ren: tv = 6 mm).
áp dụng công thức: ni = nmin. jz-1.
đ Bảng chuỗi số vòng quay của hộp chạy dao:
Si
Smin . jz-1
Si
Smin . jz-1
1
22,4
10
180
2
28
11
224
3
35,5
12
280
4
45
13
355
5
56
14
450
6
71
15
560
7
90
16
710
8
112
17
900
9
141
18
1120
2.2.2. Chọn phương án không gian: (PAKG)
Với Z = 18, tính tương tự như hộp tốc độ ta cũng chọn được PAKG 3 x 3 x 2 để có số bánh răng chịu mô men xoắn Mx trên trục chính là nhỏ nhất.
2.2.3. Chọn phương án thứ tự: (PATT)
Tương tự như hộp tốc độ đ qua bảng phân tích ta chọn được 2 PATT:
PAKG 3 x 3 x 2 3 x 3 x 2
PATT I - II - III II - I - III
[X] [1] [3] [9] [3] [1] [9]
ị Lưới kết cấu của 2 PATT trên:
-Do máy phay có dùng cơ cấu phản hồi để mở rộng khả năng điều chỉnh tốc độ đ ta chọn PATT là II-I-III để hộp chạy dao vẫn giữ được kích thước nhỏ gọn.
-Hộp chạy dao thường dùng các bánh răng có cùng module nên việc giảm số vòng quay trung gian không làm cho bộ truyền tăng kích thước.
2.2.5. Đồ thị vòng quay:
Ta có: no min Ê no Ê no max
no min = = = 8,64 (V/ph).
no max = = = 466,25(V/ph).
Tỷ số truyền thoả mãn điều kiện: Ê i Ê 2,8
Chọn no = 270 V/ph
đ Các tỷ số truyền cố định: icđ1. icđ2 = ≈ .
Chọn các tỷ số truyền cho hộp chạy dao.
Nhóm truyền I:
Lượng mở [X] = 3
Ta có: i1 : i2 : i3 = 1 : j3 : j9
Chọn i1 = ị i2 = 1
i3 = j3
i1 = = = = ị f1 + g1 = 1 + 2 = 3
i2 = 1 = = ị f2 + g2 = 1 + 1 = 2
i3 = j3 = 1,263 = = ị f3 + g3 = 2 + 1 = 3
ị Bội số chung nhỏ nhất của nhóm: K = 6
áp dụng công thức:
Emin =
ị E = = = 8,5
Chọn E = 9
đ Tổng số bánh răng: ồZ = E . K = 9 . 6 = 54
ị Số răng của các bánh răng:
Z1 = .ồZ = . 54 = 18 ị Z1' = 54 - 18 = 36
Z2 = .ồZ = . 54 = 27 ị Z2' = 54 - 27 = 27
Z3 = .ồZ = . 54 = 36 ị Z3' = 54 - 36 = 18
Xét nhóm truyền II:
Lượng mở [X] = 1
Ta có: i4 : i5 : i6 = j1: j2 : j3
Chọn i4 = ị i5 = ; i6 =
i4 = = = = ị f4 + g4 = 1 + 2 = 3
i5 = = = = = ị f5 + g5 = 7 + 11= 18
i6 = = = = = ị f6 + g6 = 4 + 5= 9
ị Bội số chung nhỏ nhất của nhóm: K = 18
áp dụng công thức:
Emin =
ị E = = = 2,83
Chọn E =3
đ Tổng số bánh răng: ồZ = E . K = 3 . 18 = 54
ị Số răng của các bánh răng:
Z4 = .ồZ = . 54 = 18 ị Z4' = 54 - 18 =36
Z5 = .ồZ = . 54 = 21 ị Z5' = 54- 21 = 33
Z6 = .ồZ = . 54 = 24 ị Z6' = 54 - 24 =30
Xét nhóm truyền III: Nhóm phản hồi
Lượng mở [X] = 9. Do dùng cơ cấu phản hồi nên tổng số răng nhóm 3 bằng tổng số răng nhóm 2.
ồZ3= 54.
Ta có: i7 = = = = Z7 / Z7' ; Z7 + Z7'= 54
ị Z7 =11 ; Z7' =43
Chọn i8 = = = Z8 / Z8' ;Z8 + Z8'= 54
Z8=18 ; Z8' =36
Tính các bánh răng còn lại:
Chọn theo máy chuẩn:
iV-VI = j0 = 1 =
iVI-VII = = =
iVII-VIII = = =
iVIII-IX = = =
iIX-X = j0,5 = 1,260,5 =
iX-XI = j0 = 1 =
Đường chạy dao nhanh:
nnhanh = = 378 (V/ph)
Phương trình xích động:
nnhanh = nđc . . . . . . . . = 378.
ị Zx' = ≈ 30 răng.
iV-VI = = 1,264 = ị Zx = 75
Vậy ta có 2 cặp bánh răng 40/75 và 75/30 là 2 cặp bánh răng dùng chung
Đại lượng không đổi: Uo = 1440. . . . . . . .6= 708,03
Bảng số vòng quay của hộp chạy dao
n
Phương trình xích động
Sz
Stc
DS %
[DS]
1
uo .18/36.18/36.12/43.17/37
22,64
22,4
-1,07
2,6
2
------21/33--------------------------------
28,71
28
-2,54
"
3
-------24/30---------------------------------
36,22
35,5
-2,03
"
4
-------36/18.18/36-------------------------
45,28
45
-0,62
"
5
------------21/33----------------------
57,33
56
-2,38
"
6
-----------24/30---------------------
72,45
71
-1,97
"
7
---------36/18.18/36--------------------------
90,56
90
-0,62
"
8
---------------21/33--------------------------
114,26
112
-2,02
"
9
----------------24/30--------------------------
144,23
141
-2,29
"
10
uo .18/36.18/36
177
180
1,67
"
11
-----------21/33
225,28
224
-0,57
"
12
-----------24/30
283,21
280
-1,15
"
13
---------27/27.18/36
354,64
355
0,1
"
14
-----------------21/33
450,56
450
-0,12
"
15
--------------24/30
566,42
560
-1,15
"
16
---------36/18.18/36
708,03
710
0,28
"
17
-------------21/33
901,13
900
-0,13
"
18
-------------24/30
1132,85
1120
-1,15
"
Đồ thị vòng quay của hộp chạy dao :
Chương III: Tính toán sức bền và chi tiết máy
I- Mục đích :
- Xác định chế độ làm việc của máy
- Phân tích và tính ngoại lực lên cơ cấu chấp hành
- Tính và chọn công xuất động cơ:
II- Xác định chế độ làm việc giới hạn của máy:
Một máy mới khi thiết kế xong cần qui định rõ chế độ làm việc của máy. 1- Chế độ cắt thử mạnh :
* Dao thép gió P18: D = 90 mm; z = 8
* Chế độ gia công: n = 118 v/ph; B = 100 mm;
S =47,5mm/ph; v = 13,5m/ph;
t =12mm; Vật liệu Chi tiết: Gang HB = 180
2- Chế độ cắt nhanh:
* Dao thép HK T15K6: D = 100 mm; Z = 4
* Chế độ gia công: n = 750 v/ ph; B = 50 mm; N =8,5kw;
S = 750 mm/ ph; v = 235 m/ ph;
t = 3 mm; Vật liệu Chi tiết: Gang HB =195
Dùng đầu dao Phay.
3-Thử ly hợp an toàn :
* Dao thép gió P18: D = 110 mm; Z = 8;
* Chế độ gia công: n = 47,5v/ ph; B = 100 mm;
S = 118 mm/ ph; t = 10 mm;
Mx = 20000; Vật liệu Chi tiết: Thép 45 HB= 195;
Chạy dao nhanh: 870 vg/ ph
Kiểm tra trượt: n = 20 v/ph
4-Xác định lực cắt :
Lực cắt khi phay thuận nhỏ hơn khi phay nghịch.
- Chế độ cắt nhanh
- Chế độ cắt mạnh
áp dụng công thức
* Ta có chế độ cắt mạnh
Các lực khác
Pz1 = (0,5 : 0,6).P01 = (0,5 : 0,6).41525,6 = 20762,28 : 24915,36 N
Chọn Pz1 =22839 N
PS1 = 1,1.P01 = 1,1. 41525,6 = 45678,16 N
P = ± 0,2 .P01 = ±0,2.41525,6 = ± 8305,12 N
Px1 = 0,3.P01 tgb = 0,3.41525,6.tg200 = 4532 N
* Ta có chế độ cắt nhanh
Pz2 = (0,5 : 0,6).P02 = (0,5 : 0,6).2464 = (1232 : 1478) N
Chọn Pz2 = 1387 N
PS1 = 1,1 .P01 = 1,1 .2464= 2710 N
Py2 = ±0,2 .P01 = ± 0,2 .2464 = ± 493 N
Px2 = 0,3.P01 tgb = 0,3. 2464 .tg200 = 269 N
5.tính công Suất động cơ :
Tính công suất của động cơ trục chính:
Nđc =Nc +N0 +Np .
Trong đó:
N0 : công suất chạy không .
Nc : công suất cắt .
Np : công suất tổn thất.
Hoặc Nđc = Nc/ h ;
+ Theo chế độ cắt mạnh:
Thường Nc = 70% - 85% Nđc cho nên có thể tính gần đúng công suất động cơ điện theo công suất cắt , h=0,7 – 0,85 với các máy có chuyển động chính quay tròn nên chọn h=0,8.
Nđc = Nc/ h =5,14 / 0,8 = 6,43 KW.
+ Theo chế độ cắt nhanh:
Nđc = Nc/ h =5,43/ 0,8 =6,79 KW.
Chọn động cơ DK52-4 có công suất : N= 7 KW ; n=1440 v/ph
6-Tính công Suất động cơ chạy dao :
Dùng chế độ cắt thử để tính toán
a - Chế độ cắt thử mạnh:
* Dao thép gió P18: D = 90 mm; z = 8;
* Chế độ gia công: n = 118 v/ph; B = 100 mm;
S =47,5mm/ph; v = 13,5m/ph;
t =12mm; Vật liệu Chi tiết: Gang có HB = 180
N = 6,3 KW
Lượng chạy dao trên 1 răng Sz = 0,31 mm/ răng
G :Khối lượng bàn dao.
G = 350 KG = 3500 N
F = (Pz + 2 Py + G) .f = (22839 + 2. 8301 + 3500). 0,2 = 8588,2 N.
Q = k. Px + F = 1,4. 4532 + 8588,2 = 14933 N.
Tốc độ chạy dao (chế độ cắt khi gia công cơ).
Tra bảng: c = 27; q = 0,7; ku = 1; Km =1,1; Kj = 1,1; tm = 60; x = 0,5 ;
y = 0,6; n = 0,3; Z = 0,3.
Công xuất động cơ chạy dao
Vậy chọn động cơ điện có công suất N = 1,7 KW ; n=1440 v/ ph
b - Chế độ cắt thử ly hợp an toàn :
* Dao P18: D = 110mm; Z = 8 Gia công thép 45: HB = 195.
* Chế độ cắt: B = 100 mm; t = 10 mm;
S = 118mm/ph; n = 47,5 vg/ ph.
Sz = 0,31 mm/ răng.
Tính toán ở chế độ phay nghịch
P0 lực cắt phát sinh khi cắt lớn nhất được tính bằng lý thuyết nguyên lý cắt gọt kim loại .
Tra bảng II-1 (TK MCKL) C = 682; y = 0,72; k = 0,86
Các lực thành phần :
Px = 0,3 .P0 .tgb = 0,3 .29858 .tg200 = 3260 N
Py = 0,2 .P0 = 0,2 .29858 = 5972N
Pz = 0,6 .P0 = 0,6 .29858 =17915 N
G = 350 KG = 3500 N.
F = ( Pz + 2 .Py + G ) .f =( 17915 + 2.5972 +3500) .0,2=6672 N
Q = K .Px + F = 1,4 .3260 + 6672 = 11236 N
Tốc độ chạy dao ( theo chế độ cắt khi gia công cơ )
Tra bảng: c = 35,4; q = 0,45; ku = 1; Km = 0,9; Kj = 1,1
x = 0,3; y = 0,4; n = 0,1; Z = 0,1; Tm = 120
Công xuất động cơ chạy dao
Qua 2 chế độ cắt thử mạnh và cắt thử ly hợp an toàn ta chọn được công suất động cơ chạy dao theo tiêu chuẩn là Nđc = 1,7 Kw.
III.Tính toán nối trục đàn hồi :
Chọn khớp nối đàn hồi Tt = k.T.
T: mô men xoắn danh nghĩa T=74 Nm
K: hệ số chế độ làm việc chọn k =1,5.
Tt = 1,5. 74= 111 Nm.
Tra bảng 16-10a (TK HDĐCK) với [T] =125:
d =25 ;D=125 ; dm = 50 ; L=145 ;l= 60 ; d1 =45 ; D0 =90 ; Z=4 ; nmax =4600; B= 5 ;
B1 = 42 ; l1 =30 ; D3 =28 ; l2 =32
Kiểm tra nối trục đàn hồi :
d =[d ]
với l3 =28 ; dc =14
d ===1,573[d ]=2 : 4 Mpa
Điều kiện bền của chốt :
u = [u ].
với : l0 = l1 + = 46 (mm).
u = [u ] = 60 : 80 Mpa
IV . Tính toán Sơ bộ trục :
1. Số vòng quay tính toán trên các trục:
no = nđc. uo → uo = = = 0,625.
Trên trục I : nI= 900 (v/ph).
Trên trục II : nmin = no. u1= 900. = 360(v/ph).
nmax= no. u3= 900. ≈ 553,85(v/ph).
nII= nmin. = 360. ≈ 400,94(v/ph).
Trên trục III : nmin= no. u1. u4= 900. . = 144(v/ph).
nmax= no. u3. u6= 900. . = 937,5(v/ph).
nIII= nmin. = 144. ≈ 230(v/ph).
Trên trục IV : nmin= no. u1. u4. u7= 900. . . = 36(v/ph).
nmax= no. u3. u6. u8= 900. . . = 1875(v/ph).
nIV= nmin. = 36. ≈ 96,71(v/ph).
2. Moment xoắn trên các trục :
Moment xoắn trên trục động cơ :
Mx dc= 9,55. 106. = 9,55. 106. = 46424 (Nmm).
Moment xoắn trên các trục :
Trục I: Mx I= 9,55.106. .
NI= Nđc. ηbr . ηOL
Trong đó: ηOL= 0,99 _ hiệu suất 1 cặp ổ lăn.
ηbr = 0,97 _ hiệu suất bánh răng trụ.
NI= 7. 0,99. 0,97 = 6,72 (Kw).
Vậy moment xoắn trên trục I : Mx I= 9,55. 106. = 71307(Nmm).
Trục II: NII= Nđc. ηbr . ηOL = 6,72. 0,99. 0,97 = 6,45 (Kw).
Mx II= 9,55.106. = 9,55. 106. = 153633(Nmm).
Trục III: NIII= Nđc. ηbr . ηOL = 6,45. 0,99. 0,97 = 6,19 (Kw).
Mx III= 9,55.106. = 9,55. 106. = 257020(Nmm).
Trục IV : NIV= 6,19. 0,99. 0,97 = 5,94 (Kw).
Mx IV = 9,55. 106. = 9,55. 106. = 589568 (Nmm).
3. Đường kính sơ bộ các trục :
d ≥
MX : moment xoắn (Nmm).
[ι] ; ứng suất xoắn cho phép (MPa).
Vật liệu trục : Thép 45, thép CT5 , 40X → [ι] = 12 : 20 MPa.
Chọn : [ι] = 20 (MPa).
Trục I : dI ≥ = ≈ 26,12(mm).
Trục II : dII ≥ = ≈ 33,74(mm).
Trục III : dIII ≥ = ≈ 40,05(mm).
Trục IV : dIV ≥ = ≈ 52,73(mm).
Chọn các đường kính theo Tiêu chuẩn :
dI = 30 (mm); dII= 35 (mm);
dIII= 45(mm); dIV= 55 (mm);
V. Tính toán bánh răng :
Tính module bánh răng theo độ bền tiếp xúc và độ bền uốn :
(cm).
(cm).
Z=18; = - d: đường kính bánh răng
=0,7 : 1,6 bánh răng đặt giữa các ổ trục và trục cứng vững
Chọn = 1,4.
Do tỉ số truyền nằm ở tia giảm tốc nên lấy = 4= u.
N: công suất truyền của bánh răng. (Kw)
n: số vòng quay nhỏ nhất của bánh răng(bánh nhỏ) trên trục (v/ph).
[]tx : ứng suất tiếp xúc cho phép.
Chọn vật liệu bánh răng là thép Nitơ hoá : [] = (12- 13).104 (N/cm2).
[]u : ứng suất uốn cho phép. Chọn []u = 128000(N/cm2).
K: hệ số tảI trọng Chọn K= Kđ. Ktt. KN.
Kđ=1,2 – 1,4 : Hệ số tảI trọng động Chọn Kđ= 1,3.
Ktt: hệ số tảI trọng tập trung US chọn Ktt= 1,2.
KN = Hệ số chu kỳ tảI trọng Chọn KN= 1.
K= 1,3. 1,2. 1= 1,56.
y: Hệ số dạng răng .
Với Z= 18 thì y = 0,242.
= = 6 – 10 { b: chiều rộng vành răng} Chọn = 8.
Động cơ:
== 1,68
cm
cm
Chọn module m= 2,5 cho cặp bánh răng trên động cơ.
Nhóm I:
==2,5
cm
cm
Chọn m= 3 cho tất cả bánh răng trong nhóm truyền .
Nhóm II:
==2,56
cm
cm
Chọn m= 4 cho tất cả bánh răng trong nhóm truyền.
Các thông số của bánh răng:
Z7= 18 à Dc = m .z1 = 90 mm; De = Dc + 2.m = 100mm;
B= . m .
Cặp
Bánh răng
m
B
Dc
De
Số răng
1
Z
2,5
20
75
80
30
Z
2,5
20
120
125
48
2
Z
3
30
54
60
18
Z
3
24
135
141
45
3
Z
3
24
63
69
21
Z
3
24
126
132
42
4
Z
3
24
72
78
24
Z
3
24
117
123
39
5
Z
3
24
54
60
18
Z
3
24
138
144
46
6
Z
3
24
84
90
28
Z
3
24
108
114
36
7
Z
3
24
117
123
39
Z
3
24
75
81
25
8
Z
4
32
72
80
18
Z
4
32
288
296
72
9
Z
4
32
240
248
60
Z
4
32
120
128
30
V . Tính toán trục chính
1. Phân tích lực tác dụng lên dao phay
P0 (lực vòng) lực tiếp tuyến là lực cắt chính .
Để tạo phôi ta tính chủ yếu theo P0
Pz : Lực tác dụng hướng kính vuông góc với trục gá dao có xu hướng làm võng trục gá dao, tạo ra áp lực lên các ổ trục, chốt tạo nên các mô men ma sát phụ trên ổ
R = P0 + Pz đồng thời R = Ps + Pd
Ps thành phần nằm ngang, tuỷ theo phay thuận hay phay nghịch mà nó có tác dụng khử độ dơ của cơ cấu đối với vít me đai ốc.
Tính toán cơ cấu chạy dao chủ yếu theo Ps
Pd thành phần lực thẳng đứng khi phay thuận lực này có tác dụng đè chi tiết xuống
PZ Lực hướng tâm vuông góc với trục dao phay
Px Lực chiếu trục
P0 Lực dọc răng
P0
Pz
R
S
PSS
P0
Pz
R
Pd
S
ở chế độ cắt mạnh ta tính được
P0= 41525,6 N
PZ= 22839
Px= 4532 N
P=8305,12 N
PS= 45655,5N
2. Kết cấu trục chính của máy phay:
Trục chính được chế tạo bằng thép 45 HRC = 40 á45
sb= 800 N/mm2 ; sc = 400 N/mm2
Trên trục chính có lắp bánh đà, 1 khối bánh răng 2 bậc tựa trên các ổ đỡ và 2 ổ bi đũa côn.
Bánh đà và bánh răng lắp trên trục bằng mối ghép then, moment xoắn truyền từ trục chính sang trục dao nhờ các vấu và từ trục dao sang nhờ then, vị trí dao ở trên trục có thể thay đổi do ta dùng các ống đệm có kích thước chiều dài khác nhau để chèn dao.
Để tăng độ cứng vững của dao khi lực cắt lớn người ta có thể làm đường kính trục dao lớn và chuôi côn đến tận vị trí lắp dao và hạ bậc nhỏ xuống. Trường hợp dao dài thì làm hai gối đỡ phụ ở trên dao để tăng độ cứng vững của dao hoặc làm giảm các chi tiết lắp trên trục chính càng ít càng tốt .
Chọn loại ổ lăn: ổ đỡ côn đóng vai trò chủ yếu để đỡ trục chính. Dùng ổ côn có thể điều chỉnh rất chính xác khe hở làm giảm dao động của trục, điều chỉnh ổ côn bằng các vòng đệm mỏng và các đai ốc xiết chặt. Việc lắp ráp khá đơn giản. Ngoài ra nó cũng chịu được những lực hướng trục tương đối lớn(0,7 – 1,3 lực hướng tâm).
Theo nguyên lý của sức bền vật liệu thì trục chính của dao có thể coi là dầm liên tục và các ổ đỡ coi như nối trục.
3. Tính theo sức bên vật liệu :
Tính bền trục chính: Với các kích thước được chọn theo máy chuẩn 6H82 ta có sơ đồ lực như hình vẽ :
L
L
L
2
1
3
(1)
(2)
(3)
Lực vòng của bánh răng:
Ft1 = = 4160,18 (N).
Lực hướng tâm:
Fr1= Ft1.tg200 = 4160,18. tg200 = 1351,27 (N).
Lực vòng của dao :
Ft2 =P0=41525,6 N
Lực hướng tâm của dao:
Fr2=(0,5 : 0,6). P0=24915,36 : 33220,48 chọn Fr2= 33220 (N).
Lực dọc trục của dao:
Fa2= 0,28.Ft2. tg30o= 0,28. 41525,6. tg30o= 5929,86 (N).
Moment do lực dọc truc gây ra:
MFa2= Fa2. = 5929,86. = 266843,7 (Nmm)
Bỏ qua tác dụng của bánh đà ta có sơ đồ tính toán sau:
t1
F
M
M
F
t2
(1)
(2)
(3)
L
L
L
2
1
3
A
B
C
F
D
M
a
Y
X
A
A
B
Y
B
X
C
Y
C
X
Y
E
X
E
F
r1
t1
F
r2
F
F
t2
a/Tính theo mặt phẳng XOZ
t2
F
F
t1
E
X
X
C
X
B
A
X
D
F
C
A
A
M
M
B
M
C
M
E
B
M
C
M
M
B
Xét nhịp 1 đoạn AB không có tác dụng của tải trọng
Xét nhịp 2 đoạn BC
= Fr1. = 1351,27. = 83871,93(Nmm).
Xét nhịp 3 đoạn CD:
= Fr2. . = 33220. = 3242188,95(Nmm).
Ta có biểu đồ moment do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản.
áp dụng phương trình 3 moment :
Với Max= MDx= 0.
l1= 260 , l2= 290 , l3= 400 , Ω1= 0.
= - 31,78. 106.
= - 41,1. 106.
= - 2879,7. 106.
= 31,78. 106
= 2920,8. 106
(Nmm).
(Nmm).
Vậy ta có biểu đồ nội lực như sau:
83871,93
3242188,95
1402292,6
340697,7
t2
F
P
t1
E
X
X
C
X
B
A
A
X
Y
D
C
B
A
y
M
M
y
p
M
778423,4
340697,7
1402290,3
2282645,3
MC
MC
ME
MB
MB
b/Tính theo mặt phẳng YOZ:
Ta có sơ đồ tính nnhư sau:
B
M
M
C
M
B
E
M
C
M
M
A
A
C
F
D
F
r2
r1
F
B
A
Y
Y
B
Y
C
E
Y
Xét nhịp 1 đoạn AB không có tác dụng của tải trọng
Xét nhịp 2 đoạn BC
= Ft1. =4160,18. = 258218,07(Nmm)
Xét nhịp 3 đoạn CD
= Ft2. = 41525,6. =4052794,74(Nmm)
= + MFa2=4052794,74+ 266843,7 = 4319638,45(Nmm)
Ta có biẻu đồ mô men do tải trọng gây ra trên hệ cơ bản
áp dụng phương trình 3 mômen như sau:
Với: Max= MDx= 0.
l1= 260 , l2= 290 , l3= 400 , Ω1= 0.
= -76,86.106
= -70,23.106
= - 2476,7. 106. { Trị số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN144.doc