Mỗi thứ vật tư sản phẩm hàng hoá được theo dõi trên một số trang sổ riêng và ghi rõ tên vật tư đơn vị tính của từng vật tư
- Tồn đầu kỳ lấy số tồn kho tháng trước ghi vào cột 10,11
Khi nhập xuất căn cứ phiếu nhập, xuất ghi vào dòng, cột tương ứng
Cuối ngày tính số tồn kho = tồn đầu + nhập – xuất
Tồn cuối ngày này là tồn đầu ngày sau
- Định kỳ kế toán đối chiếu kiểm tra số lượng nhập xuất tồn từng loại vật tư với thủ kho
56 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt đông tại Xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.8
22
862,400
0
0
0
862,400
400,000
40,600
8,120
413,680
Tổng
22.65
170
6,723,500
1
45,477
3
122,591
2
52,398
29,000
6,972,966
3,000,000
328,425
65,685
3,578,856
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Người lập
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký, họ tên)
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lương tổ quản lý (biểu 1-04)
Tháng 6 năm 2004
STT
Họ và Tên
CV
HSL
Lsp
Ltg
Lhọc,họp
Lbhxh
PCTN
Tổng TN
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
T.Ư
BHXH
BHYT
1
Ngô Quỳnh Trang
QĐ
3.65
20
962,273
2
96,227
0
116,000
1,174,500
400,000
52,925
10,585
710,990
2
Hoàng Minh Trâm
PQĐ
3.36
22
974,400
0
0
87,000
1,061,400
450,000
48,720
9,744
552,936
3
Nguyễn Phan Tùng
3.21
20
846,273
0
2
63,470
909,743
350,000
46,545
9,309
503,889
4
Phạm Tuấn Anh
2.80
22
812,000
0
0
812,000
300,000
40,600
8,120
463,280
Tổng
13.02
84
3,594,945
2
96,227
2
63,470
203,000
3,957,643
1,500,000
188,790
37,758
2,231,095
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Người lập
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký, họ tên)
- Tác dụng: Bảng thanh toán lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương
Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng với bảng chấm công
- Cơ sở lập: bảng thanh toán lương tổ là bảng chấm công
- Phương pháp lập: Danh sách tổ được ghi đầy đủ vào bảng thanh toán lương, mỗi người ghi 1 dòng và điền đầy đủ các thông tin về họ tên, hệ số lương, số công, tiền lương được hưởng... vào các cột các dòng tương ứng.
Cách tính cột tổng thu nhập và cột còn lĩnh
+ Cột 12(Tổng TN) = cột 4 +cột 6 + cột 8 + cột 10+ cột 11
+ Cột 15(còn lĩnh) = Cột 12- cột 13- cột 14 – cột 15
VD : Tính lương cho anh Trần Minh Đức tại tổ đổ rót của phân xưởng sản xuất số 2
Tổng TN = 966,000 + 0 + 90,955 + 0 + 29,000 =1,085,955
Còn lĩnh = 1,085,955 – 450,000 – 50,025 – 10,005 =575,925 đ
Tính lương cho anh Nguyễn Phan Tùng tại tổ quản lý của phân xưởng sản xuất số 2
Tổng TN = 0 + 909,743 + 0 + 63,470 + 0 = 909,743 đ
Còn lĩnh = 909,743 – 350,000 – 46,545 – 9,309 =503,889 đ
Sau khi tính lương cho từng người trong tổ ta tiến hành cộng và ghi vào dòng tổng.
* Bảng thanh toán lương phân xưởng
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ sản xuất cả tổ quản lý
- Phương pháp lập: Lấy dòng tổng của bảng thanh toán lương của từng tổ. Mỗi tổ ghi 1 dòng. Saukhi ghi xong cộng tổng
Tổng TN PXSXsố 2 = Tổng TN( tổ đổ rót + tổ tiện + vẽ + làm men + tổ quản lý)
VD:Tính tổng thu nhập của cả phân xưởng sản xuất số 2
Tổng TN PX SXSố 2 = 6,972,966 + 6,299,361 + 8,062,486 + 5,482,587 + 3,978,800 = 30,796,200 đ
* Bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp ( biểu 1-06)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phân xưởng, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý xí nghiệp
- Phương pháp lập : Lấy dòng tổng của bảng thanh toán lương phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý xí nghiệp. Mỗi bộ phận ghi 1 dòng
trên bảng thanh toán lương. Sau khi ghi xong cộng dòng tổng
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lương phân xưởng sản xuất số 2(biểu 1-05)
Tháng 6 năm 2004
STT
Đơn vị
HSL
Lsp
Ltg
Lhọc,họp
Lbhxh
PCTN
Tổng TN
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
T.Ư
BHXH
BHYT
1
Tổ đổ rót
22.65
170
6,723,500
1
45,477
3
122,591
2
52,398
29,000
6,972,966
3,000,000
328,425
65,685
3,578,856
2
Tổ tiện
20.49
145
5,938,380
3
117,054
4
158,575
2
56,352
29,000
6,299,361
3,550,000
297,105
59,421
2,392,835
3
Tổ vẽ
28.77
214
7,815,000
2
80,935
2
81,199
2
56,352
29,000
8,062,486
3,300,000
417,165
83,433
4,261,888
4
Tổ làm men
17.81
127
5,272,680
1
44,290
2
80,935
2
55,682
29,000
5,482,587
2,760,000
258,245
51,649
2,412,693
5
Tổ quản lý
13.02
84
3,594,945
2
96,227
2
63,470
203,000
3,978,800
1,500,000
188,790
37,758
2,252,252
Cộng
102.74
656
25,749,560
91
3,882,702
13
539,527
10
284,254
319,000
30,796,200
14,110,000
1,489,730
297,946
14,898,524
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Người lập
Kế toán trưởng
(Ký,họtên)
(Ký, họ tên)
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp ( Biểu1-06 )
Tháng 6 năm 2004
STT
Đơn vị
HSL
Lsp
Ltg
Lhọc,họp
Lbhxh
PCTN
Tổng TN
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
T.Ư
BHXH
BHYT
1
PX SX số 1
63.21
382
14,930,860
89
3,802,559
10
358,282
3
83,836
261,000
19,436,537
8,650,000
916,545
183,309
9,686,683
CNSX
50.24
382
14,930,860
4
161,477
7
238,064
3
83,836
58,000
15,472,237
6,750,000
728,480
145,696
7,848,061
Tổ quản lý
12.97
0
0
85
3,641,082
3
120,218
0
0
203,000
3,964,300
1,900,000
188,065
37,613
1,838,622
2
PXSX số 2
102.74
656
25,749,560
91
3,882,702
13
539,527
10
284,254
319,000
30,796,200
14,110,000
1,489,730
297,946
14,898,524
CNSX
89.72
656
25,749,560
7
287,756
11
443,300
8
220,784
116,000
26,817,400
12,610,000
1,300,940
260,188
12,646,272
Tổ quản lý
13.02
0
0
84
3,594,945
2
96,227
2
63,470
203,000
3,978,800
1,500,000
188,790
37,758
2,252,252
3
PXSX số 3
69.16
422
16,521,260
90
3,917,505
9
317,154
7
199,507
290,000
21,158,426
10,200,000
1,002,820
200,564
9,755,042
CNSX
55.92
422
16,521,260
5
202,341
8
278,927
5
134,850
87,000
17,137,378
8,200,000
810,840
162,168
7,964,370
Tổ quản lý
13.24
0
0
85
3,715,164
1
38,227
2
64,657
203,000
4,021,048
2,000,000
191,980
38,396
1,790,672
4
PX SX số 4
99.90
634
25,749,560
90
3,622,229
13
517,909
11
317,472
319,000
30,526,170
14,110,000
1,448,550
289,710
14,677,910
CNSX
87.70
634
25,749,560
7
287,756
11
443,300
8
220,784
116,000
26,817,400
12,610,000
1,271,650
254,330
12,681,420
Tổ quản lý
12.20
0
0
83
3,334,473
2
74,609
3
96,689
203,000
3,708,770
1,500,000
176,900
35,380
1,996,490
5
CPBH
17.03
0
0
127
4,791,723
2
57,077
3
67,425
0
4,916,225
2,000,000
246,935
49,387
2,619,903
6
CPQLDN
34.42
0
0
169
8,397,741
5
290,132
2
80,673
435,000
9,203,545
4,000,000
499,090
99,818
4,604,637
Cộng
386.46
2,094
82,951,240
656
28,414,459
52
2,080,081
36
1,033,167
1,624,000
116,037,103
53,070,000
5,603,670
1,120,734
56,242,699
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Người lập
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký, họ tên)
2.2.3 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( biểu1-07)
- Cơ sở lập bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội là bảng thanh toán lương phân xưởng và bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
- Phương pháp lập:
* Cột TK 334:
+ Dòng TK 622, TK 627: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phân xưởng sản xuất.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK622 và chi tiết cho từng phân xưởng.
Số ghi nợ TK 622, được chi tiết và tập hợp vào cột ghi có TK334 “Phải trả công nhân viên”
VD: Ghi có TK 334 =LSP + LTG + L. học, họp + PCTN
Dòng TK 641: Căn cứ bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp lấy phần tiền lương của bộ phận bán hàng
Dòng TK 642: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn xí nghiệp lấy phần tiền lương của bộ phận quản lý xí nghiệp
Cột Tk 338: (Ghi có TK 338 = cột 3382 +cột 3383 +cột 3384)
Dòng TK 622,TK641, TK642 tính trên lương cơ bản nhân tỷ lệ quy định
Ghi nợ TK 622,627,641, 642 được chi tiết cho từng khoản : kinh phí công đoàn(KPCĐ), bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế(BHYT)
KPCĐ =Lương tối thiểu * HSL*2%
BHXH = Lương tối thiểu *HSL * 15%
BHYT = Lương tối thiểu *HSL * 2%
Ghi nợ TK 334 được chi tiết cho BHXH 5% và BHYT 1% tính trên tổng lương cơ bản của toàn doanh nghiệp.
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng phân bổ lương và bảo hiểm( biểu 1-07 )
Tháng 6 năm 2004
STT
Đối tợng sử dụng
(Ghi nợ các TK)
Ghi có TK 334
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
TK 3382
TK 3383
TK 3384
S TK 338
1
TK 622
85,584,161
1,644,764
12,335,730
1,644,764
15,625,258
101,209,419
PX SX số 1
15,388,401
291,392
2,185,440
291,392
2,768,224
18,156,625
PX SX số 2
26,596,616
520,376
3,902,820
520,376
4,943,572
31,540,188
PX SX số 3
17,002,528
324,336
2,432,520
324,336
3,081,192
20,083,720
PX SX số 4
26,596,616
508,660
3,814,950
508,660
4,832,270
31,428,886
2
TK 627
15,448,103
596,704
4,475,280
596,704
5,668,688
21,116,791
PX SX số 1
3,964,300
75,226
564,195
75,226
714,647
4,678,947
PX SX số 2
3,915,330
75,516
566,370
75,516
717,402
4,632,732
PX SX số 3
3,956,391
76,792
575,940
76,792
729,524
4,685,915
PX SX số 4
3,612,082
70,760
530,700
70,760
672,220
4,284,302
3
TK 641
4,848,800
98,774
740,805
98,774
938,353
5,787,153
4
TK 642
9,122,872
199,636
1,497,270
199,636
1,896,542
11,019,414
5
TK 334
5,603,670
1,120,734
6,724,404
6,724,404
6
TK 338
1,033,167
1,033,167
Tổng cộng
116,037,103
2,539,878
24,652,755
3,660,612
30,853,245
146,890,348
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Người lập
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.4 Sổ cái
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ số 1
- Phương pháp lập: Lấy ở cột cộng có của TK 334 và cột cộng của TK 338 để ghi vào từng hàng tương ứng và từng sổ cái tương ứng
Sổ cái TK 334
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/6
30/6
Dư đầu kỳ
Tính lương phải trả cho CNV
Tính lương cho bộ phận sản xuất chung
Tính lương cho BPBH
Tính lương cho bộ phận QLDN
Tính lương BH
Cộng
Dư cuối kỳ
622
627
641
642
338
0
85,584,161
15,448,103
4,848,800
9,122,872
1,033,167
116,037,103
116,037,103
Sổ cái TK 338
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/6
30/6
Dư đầu kỳ
Tính lương BHXH, BHYT, KPCĐ cho các BP
Tính cho BP SXC
Tính cho BPBH
Tính cho BPQLDN
Khấu trừ lương
Cộng
Dư cuối kỳ
622
627
641
642
334
0
15,625,258
5,668,688
938,353
1,896,542
6,724,404
30,853,245
30,853,245
II: Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định(TSCĐ) là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời còn là một trong những nhân tố quan trọng nhất của vốn sản xuất kinh doanh.
TSCĐ là tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài. TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật năng lực thế mạnh của doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Việc trang bị sử dụng TSCĐ còn ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh của công ty
Tình hình tài sản cố định của xí nghiệp
TSCĐ của công ty được phân loại theo 2 cách như
Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: TSCĐ của xí nghiệp gồm có các nhóm
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải truyền thông
Thiết bị dụng cụ quản lý
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
TSCĐ do mua sắm
TSCĐ do ngân sách cấp
Một số TSCĐ chủ yếu của doanh nghiệp như nhà cửa, lò ga, máy móc dùng để sản xuất ......
Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày khi nhận được chứng từ tăng, giảm TSCĐ (Biên bản giao nhận TSCĐ, thanh lý TSCĐ, quyết định tăng TSCĐ, nhượng bán ...) kế toán tiến hành mở thẻ TSCĐ hoặc huỷ thẻ TSCĐ và đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung. Cuối tháng, căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán mở sổ cái TK211,214...theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Quy trình hạch toán tài sản cố định
Biên bản tăng TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái TK211,214
Nhật ký chung
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Biên bản giảm TSCĐ
Ghi chú: : : Ghi hàng ngày
: Đối chiếu và kiểm tra
: Ghi cuối tháng
Kế toán tăng, giảm TSCĐ
1.1 Kế toán tăng TSCĐ
Tài sản cố định của xí nghiệp có thể tăng do mua sắm hoặc do cấp trên cấp
1.1.1Nguyên giá của TSCĐ
TSCĐ do mua sắm
NG
=
Giá mua ghi trên HĐ(chưa thuế)
+
CP thu mua, VC
+
Chi phí lắp đặt, chạy thử
+
thuế nhập khẩu,lệ hí trước bạ(nếu có)
TSCĐ tăng do ngân sách cấp trên cấp
NG
=
Giá trị còn lại ghi trên sổ
+
Chi phí vận chuyển(nếu có)
+
Chi phí lắp đặt, chạy thử
Thủ tục đưa TSCĐ vào sản xuất
Hoá đơn
Liên1: Lưu tại nơi lập phiêu
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Dùng cho kế toán ghi sổ kế toán
Tác dụng: là chứng từ của đơn vị bán nhằm xác nhận số lượng, chất lượng đơn giá và số tiền bán sản phẩm hàng hoá cho người mua. Và còn là căn cứ để người bán ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan.
Biên bản giao nhận TSCĐ
- Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng đơn vị phải lập hội đồng bàn giao gồm đại diện bên nhận và một số uỷ viên. Khi lập biên bản giao nhận thì cần điền đầy đủ các thông tin vào các dòng các cột tương ứng như tên TSCĐ, nước sản xuất .....Bảng liệt kê phụ tùng kèm theo (nếu có)
- Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho chứng từ TSCĐ đối với trường hợp giao nhận cùng lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ
- Sau khi bàn giao xong các thành viên trong ban giao nhận TSCĐ cùng ký vào biên bản
- Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 2 bản mỗi bên giữ 1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và lưu lại
VD: Ngày 15/06/2004 xí nghiệp mua 1 máy nghiền đất giá mua chưa thuế GTGT là 50,000,000 đ, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử là 1,250,000đ
NG máy nghiền = 50,000.000 + 1,250,000 = 51,250.000đ
Thủ tục đưa máy vào sản xuất:
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 15 tháng 06 năm 2004
Số: 10
Mẫu:
Họ tên người bán hàng: Hoàng Anh Tuấn
Đơn vị bán hàng: Công ty máy và thiết bị công nghiệp
Địa chỉ: Hoàn Kiếm – Hà Nội Số hiệu tài khoản: 1735866112
Điện thoại:( 04) 8675.215
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Minh
Đơn vị: xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành
Địa chỉ: Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội Số hiệuTK: 00111226651
Điện Thoại:(04) 8740.879
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Máy nghiền đất
cái
1
50,000,000
50,000,000
Cộng tiền hàng
50,000,000
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT:
5,000,000
Tổng cộng tiền thanh toán
55,000,000
Số tiền bằng chữ: Năm mươi lăm triệu đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên)
Công ty Hà Thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xí nghiệp X54 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
biên bản giao nhận tài sản cố định
Số : 02
Ngày 15 tháng 04 năm 2004
Căn cứ vào quyết định số 215 ngày 15 tháng 06 năm 2004 của Xí nghiệp X54 về việc giao nhận TSCĐ.
Biên bản giao nhận TSCĐ gồm:
Ông: Nguyễn Thanh Bình - Phó giám đốc xí công ty MVTBCN
Ông : Đào Như Dương - Phó giám đốc Xí nghiệp X54
Bà : Nguyễn Thị Lan - Kế toán TSCĐ - uv đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận : Xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành
ĐC: Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ làm cơ sở hạch toán TSCĐ như sau:
S TT
Tên ký hiệu quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nước sx
Năm sx
Năm đưa vào sd
Tính NG TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Giá mua
chi phí lắp đặt
NG
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
1
Máy nghiền đất
Việt Nam
2003
2004
50,000,000
1,250,000
51,250,000
Cộng
50,000,000
1,250,000
51,250,000
Dụng cụ kèm theo không có
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
( ký, ghi rõ họ tên)
Người giao hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
1.1.2.3 Thẻ tài sản cố định
Công ty Hà Thành
Xí nghiệp X54
Mẫu số 02- TSCĐ
Số 125
Thẻ tài sản cố định
Số: 11
Ngày 15 tháng 06 năm 2004
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ số 02 ngày 15 tháng 06 năm 2004.
Tên kí hiệu TSCĐ: Máy nghiền đất . Số hiệu TSCĐ......
Nước sản xuất: Việt Nam . Năm sản xuất: 2003
Bộ phận quản lý sử dụng: PX SX số 1. Năm đưa vào sử dụng: 2004
Công suất ( diện tích ) thiết kế:................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ, ngày......tháng......năm.........
Lý do đình chỉ...............................................................
SHCT
Ngày, tháng,năm
NG TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Diễn giải
NG
Năm
GThao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
11
15/06/2004
Mua máy nghiền đất
51.250.000
2004
5.125.000
5.125.000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Tác dụng: TSCĐ tăng sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ kế toán căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ để lập thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ kế toán vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ và tình hình thay đổi nguyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của TSCĐ
- Căn cứ lập thẻ: Dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ , biên bản đánh giá lại TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan
- Phương pháp lập: Mỗi loại TSCĐ được lập một thẻ trong thẻ phải điền đầy
đủ các chỉ tiêu nội dung của TSCĐ như tên TSCĐ, thời gian sử dụng ....
- Phần ghi giảm TSCĐ cần ghi rõ chứng từ và lý do giảm TSCĐ
- Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và kế toán trưởng ký xác nhận. Và được lưu lại ở phòng kế toán suốt quá trình sử dụng tài sản
Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán, điều chuyển TSCĐ thành công cụ, dụng cụ
Khi có TSCĐ hư hỏng không cần dùng thì báo ngay cho cấp trên xin thanh lý, hoặc cấp trên có thể điều chuyển cho đơn vị khác. Nếu sau 90 ngày mà không nhận được ý kiến của cấp trên thì được phép tiến hành thanh lý hay nhượng bán.
VD: ngày 10 tháng 6 năm 2004 xí nghiệp tiến hành thanh lý TSCĐ là máy đá
1.2.1 Biên bản thanh lý TSCĐ
- Khi TSCĐ hết thời gian sử dụng thì được phép thanh lý TSCĐ. Khi có quyết định thanh lý TSCĐ đơn vị phải thành lập ban thanh lý TSCĐ như sau
Mục I: Thành viên trong ban thanh lý TSCĐ
Mục II: Ghi đầy đủ các chỉ tiêu tương ứng chung như tên TSCĐ , số thẻ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng ...Và nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của tài sản đó
Mục III: Kết luận của ban thanh lý sau khi thanh lý
Mục IV: Kết quả thanh lý Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý và giá trị thu hồi ghi vào dòng tương ứng. Biên bản phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, họ tên của ban thanh lý
Công ty Hà Thành
Xí nghiệp X54
Mẫu số : 03/TSCĐ
QĐ số 1864/1998/QĐ-BTC
Số: 07
Nợ: TK 214
Có :TK 211
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Ngày10 tháng 04 năm 2004
Căn cứ quyết định số 07 ngày 10 tháng 06 năm 2004 của giám đốc Xí nghiệp X 54 về việc nhượng bán TSCĐ
I. Ban nhượng bán TSCĐ
Ông: Đào Như Dương- Phó giám đốc - Trưởng ban
Bà : Nguyễn Thị Lan – kế toán TSCĐ - uỷ viên
Ông: Lưu Thu Hương - Quản đốc PX sản xuất số 3 - uỷ viên
II. Tiến hành Thanh lý TSCĐ
Tên TSCĐ : Máy đá
Số hiệu TSCĐ : 27
Nước sản xuất : Việt Nam
Năm đưa vào sử dụng: 1994 số thẻ TSCĐ: 09
NGTSCĐ: 100,000,000 đ
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 100,000,000 đ
Giá trị còn lại của TSCĐ: 0.
Kết quả thanh lý:
+ Chi phí thanh lý: 50,000 đ
+ Giá bán: 400,000 đ
III. Kết luận của thanh lý TSCĐ: Máy đá cũ do thời gian sử dụng lâu, không thể sử dụng vì vậy Xí nghiệp quyết định thanh lý cho anh Trần Văn Thái với giá là 400,000 đ
Đã ghi giảm TSCĐ ngày 10 tháng 04 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ chi tiết TSCĐ
TSCĐ dùng để đăng ký, theo dõi quản lý tài sản trong đơn vị từ khi đưa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ đó và theo dõi số khấu hao đã trích( theo năm). Khi TSCĐ giảm kế toán ghi lý do giảm vào thẻ TSCĐ. Sau đó kế toán ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định
Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ và biên bản thanh lý TSCĐ ghi vào sổ
Mỗi loại TSCĐ được theo dõi riêng trên một số trang sổ. Phần ghi tăng TSCĐ dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ ghi số hiệu, ngày tháng, tên TSCĐ, nước sản xuất...Phần giảm dựa vào biên bản thanh lý TSCĐ điền các thông tin vào cột tương ứng
Mức khấu hao cho 1 năm
=
Nguyên giá
Thời gian sử dụng
Kế toán khấu hao TSCĐ
Nguyên tắc tính khấu hao xí nghiệp áp dụng phương pháp tính theo đường thẳng, theo phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp tính khấu hao
Mức khấu
hao năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu
hao tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
* Sau khi tính mức khấu hao hàng tháng của TSCĐ. Kế toán tổng hợp theo dõi từng bộ phận sử dụng và tổng hợp chung cho toàn doanh nghiệp. Và tính ra số khấu hao phải trích tháng này
2.2.1 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Sổ chi tiết tài sản cố định (Biểu 2-01)
Năm 2004
Đơn vị: Đồng
STT
Loại và tên
TSCĐ
Số hiệu
TSCĐ
Nớc
sản xuất
Năm
sản xuất
Năm
đưa vào SD
Nguyên
giá
thời gian
SD
Số khấu hao TSCĐ
Giá trị
Lý do
Mức KH
năm
Năm
2003
Năm
2004
Ctừ
SH
NT
I
Nhà cửa, vật kiến trúc
1
Khu nhà VP
V1
2000
2001
714,872,000
10
71,487,200
71,487,200
71,487,200
2
Xưởng sản xuất
X1
1999
2000
128,447,000
8
16,055,875
16,055,875
16,055,875
.
II
Máy móc TB
1
Máy nghiền đất
2003
2004
51,250,000
10
5,125,000
5,125,000
5,125,000
2
Máy đá
1993
1994
100,000,000
10
10,000,000
10,000,000
10,000,000
10/6
thanh lý
.
III
Phơng tiện vận tải
1
Xe ôtô Nisan
Nhật
1996
1997
172,700,000
10
17,270,000
17,270,000
17,270,000
..
IV
Thiết bị dụng cụ quản lý
1
Máy vi tính
2000
2001
7,500,000
5
750,000
750,000
750,000
2
Máy điều hoà
2001
2002
10,454,000
5
2,090,800
2,090,800
2,090,800
..
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Xí nghiệp X54 - Công ty Hà Thành
Bảng phân bổ khấu hao (Biểu 2-02)
Tháng 6 năm 2004
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
TG SD
Toàn DN Nơi SD
TK627
TK641
TK642
NG
Mức KH
PX1
PX2
PX3
PX4
I. Số KH trích tháng trước
3,818,384,000
19,523,000
4,250,000
3,175,000
5,015,000
2,415,000
2,320,000
2,348,000
II. Số KH tăng tháng 6
Máy nghiền đất
10
51,250,000
427,083
427,083
III. Số KH giảm tháng 6
Máy đá
10
100,000,000
833,333
833,333
IV.Số khấu hao đã trích tháng này
3,769,634,000
19,116,750
4,250,000
3,602,083
4,181,667
2,415,000
2,320,000
2,348,000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Tác dụng: Để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ
Cơ sở lập: là căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước và căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng của từng TSCĐ đó
- Phương pháp lập:
+Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu IV chủa bảng phân bổ khấu hao tháng trước
+Chỉ tiêu II Số khấu hao tăng . Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng để tính ra mức khấu hao tăng trong tháng. Đồng thời ghi vào các đối tượng phù hợp. Mỗi chứng từ tăng ghi 1dòng rồi tổng hợp ghi chỉ tiêu II
+ Chỉ tiêu III : Số khấu hao giảm. Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng để tính ra mức khấu hao giảm đồng thời phân tích cho các đối tượng sử dụng để ghi vào các cột đối tượng phù hợp. Mỗi chứng từ giảm ghi 1 dòng rồi tổng hợp ghi chỉ tiêu III
+Chỉ tiêu IV: Căn cứ vào 3 chỉ tiêu trên
Số khấu hao trích tháng này(IV) = I + II – III
VD: Tại PXSX số 2
Số khấu hao trích tháng này (IV) = 3,175,000 + 427,083 - 0 =3,602,083 đ
Tác dụng: Đây chính là cơ sở là căn cứ để vào sổ cái
Nhật ký chung
Tác dụng: Làm cơ sở để vào sổ cái
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan
Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi trên một dòng, phải ghi rõ tào khoản đối ứng hai bên nợ có
Nhật ký chung
Tháng 06 năm 2004
Đơn vị:đồng
CT
Diễn giải
Dòng NKC
ĐV
SC
TK ĐƯ
Số phát sinhh
S
N
Nợ
Có
1
2
3
10/6
15/6
30/6
Thanh lý máy đá
Mua máy nghiền đất
Trích khấu hao cho các PX
Trích cho BPBH
Trích cho BP
QLDN
Cộng
211
214
211
111
627
214
641
214
642
214
100.000.000
51,250,000
14,448,750
2,320,000
2,348,000
170,366,750
100.000.000
51,250,000
14,448,750
2,320,000
2,348,000
170,366,750
Sổ cái TK 211
Căn cứ vào số hiệu ghi trên nhật ký chung. Mỗi tài khoản sử dụng một trang sổ cái hoặc nhiều trang sổ, tuỳ theo số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều hay ít trên tài khoản. Mỗi 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi 1dòng trên sổ cái
Đầu tháng ghi số dư đầu kỳ của tài khoản
Cuối tháng cộng số phát sinh nợ trừ phát sinh có và tính ra số dư
cuối tháng
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + phát sinh nợ- phát sinh có
Nếu dùng nhiều trang sổ thì cuối mỗi trang phải cộng phát sinh tính số dư để chuyển sang trang sau
Sổ cái TK 211
Tháng 6 năm 2004
Tên TK – TSCĐ hữu hình Đơn vị: đồng
NT ghi sổ
chứng từ
Diễn giải
NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Trang
STT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
15/6
10/6
Dư đầu tháng
Mua máy nghiền đất
Thanh lý máy đá
Số dư cuối tháng
111
214
3,818,384,000
51,250,000
3,769,634,000
100,000,000
2.2.4 Sổ cái TK 214
Sổ cái Tk 214
Tháng 6 năm 2004
Tên TK: Hao mòn TSCĐ Đơn vị : Đồng
NT ghi sổ
chứng từ
Diễn giải
NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Trang
STT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Dư đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3262.doc