Tình hình hoạt động và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

 

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH. 2

I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2

II. Cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đình 5

1. Chức năng nhiệm vụ của NHCT Ba Đình 5

2. Cơ cấu tổ chức 5

2.1. Phòng khách hàng số 1 (doanh nghiệp lớn) 6

2.1. Phòng khách hàng số 1 (doanh nghiệp lớn) 7

2.2. Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ) 8

2.3. Phòng khách hàng cá nhân 9

2.4. Phòng kế toán giao dịch 11

2.5. Phòng kế toán tài chính. 12

2.7. Phòng tài trợ thương mại 14

2.8. Phòng tổng hợp thiết bị 15

2.9. Phòng kiểm tra nội bộ 16

2.10. Phòng tiền tệ kho quỹ 17

2.11. Phòng tổ chức hành chính 17

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH. 19

I. Những thuận lợi khó khăn và biện pháp khắc phục 19

1. Khó khăn: 19

2. Thuận lợi 19

3. Những biện pháp khăc phục có hiệu quả 19

II. Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2003 21

1. Công tác huy động vốn 21

2. Công tác tín dụng 23

2.1. Cho vay và đầu tư kinh doanh khác: 23

2.2. Nghiệp vụ bảo lãnh: 23

3. Công tác kinh doanh đối ngoại: 24

3.1. Kinh doanh ngoại tệ 24

3.2. Nghiệp vụ thanh toán quốn tế: 24

3.3. Các hoạt động dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch 24

4. Công tác kế toán thanh toán 25

5. Công tác tiền tệ kho quỹ 25

6. Công tác kiểm tra, kiểm soát 26

6.1. Nghiệp vụ tín dụng 26

6.2. Nghiệp vụ tài chính kế toán 26

6.3. Nghiệp vụ nguồn vốn 26

6.4.Nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ 26

6.5. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế 26

6.6. Các công tác khác 26

7. Kết quả kinh doanh 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM 2004 28

I. Mục tiêu phấn đấu năm 2004 28

II. Các biện pháp thực hiện 28

LỜI KẾT 30

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy chế hướng dẫn hiện hành. Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu theo định kỳ, thông báo cho phòng kế toán giao dịch thu nợ, thu lãi kịp thời. - Kiểm tra giám sát các khoản cho vay theo từng phương án vay vốn, bảo lãnh - Thường xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo lãnh theo quy định - Xử lý hoặc đề suất những biện pháp xử lý thích hợp trong các trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn - Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt buộc - Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả được nợ đã thoả thuận với Ngân hàng 4. Định kỳ phân tích tình hình sản xúât kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với từng doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể 5. Báo cáo phân tích tổng hợp...theo khách hàng, nhóm khách hàng và theo sản phẩm dịch vụ 6. Theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định 7. Phán ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết 8. Lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy định 9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng 10. Làm công tác khác khi được giám đốc giao 11. Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào thi đua 12. Đoàn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và đời sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao 2.3. Phòng khách hàng cá nhân Chức năng: Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân để huy động vốn, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ. Quản lý hoạt động của các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ và thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và quy định hướng dẫn của NHCT. Nhiệm vụ 1. Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân. 2. Tiếp thị hỗ trợ khách hàng xây dựng dự án, phương án vay vốn, phương án bảo lãnh. 3. Thẩm định để cho vay, bảo lãnch khách hàng là doanh nghiệp tư nhân, cá nhân trong phạm vi được uỷ quyền - Thẩm định khách hàng. - Thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh. - Thẩm định tính khả thi của phương án vay vốn, bảo lãnh. - Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay. - Tính toán mức cho vay. - Đưa ra các quyết định chấp thuận, hoặc từ chối đề nghị vay vốn bảo lãnh trên cơ sở các hồ sơ và việc thẩm định. 4. Thực hiện cho vay bảo lãnh. 5. Quản lý khoản vay - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, nắm bắt tình hình sản xuất của khách hàng, tài sản đảm bảo phối hợp với bộ phận có liên quan thực hiện thu nợ, thu lãi, thu phí. - Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buôc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. - Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, tiến hành xử lý tài sản đảm bảo của các khoản nợ có vấn đề. 6. Nắm cập nhật và phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo đúng quy định. 7. Phân tích hoạt động kinh tế khả năng vay vốn của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để thực hiện công tác cho vay bảo lãnh có hiệu quả. 8. Quản lý các khoản vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo. 9. Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch. 10. Kiểm tra giám sát cac hoạt động của quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch thuộc chi nhánh theo đúng quy chế hiện hành của NH Nhà nước và hướng dẫn của NHCT. 11. Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo hướng dẫn của NHCT. 12. Phản ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi nhánh xem xét phê duyệt. - Làm báo cáo theo chức năng nghiệp vụ của phòng. Thực hiện lưu trữ hồ sơ số liệu theo quy định. - Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. - Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 2.4. Phòng kế toán giao dịch Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng tại trụ sở chi nhánh, tổ chức hạch toán kế toán thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của NHCT Việt Nam. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tác nghiệp các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng và nội bộ ngân hàng Nhiệm vụ: 1. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: - Thực hiện các giao dịch: Mở tài khoản tiền gửi, đóng các tài khoản(ngoại tệ và VNĐ) theo yêu cầu của khách hàng. Bán séc, ấn chỉ thương... cho khách hàng theo quy định. - Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền(VNĐ và ngoại tệ) trong nước, chi trả kiều hối. Tiếp nhận các giao dịch chuyển tiền đi nước ngoài. - Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch với séc du lịch, séc bảo chi và thu phí liên quan. - Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng đối với các loại sản phẩm về tiền gửi, giải ngấn, thu nợ và thu lãi. - Thực hiện công tác thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân hàng và chuyển tiền khác - Thực hiện chức năng giao dịch và kiểm soát các giao dịch theo thẩm quyền, lập báo cáo cuối ngày, đóng nhật ký chứng từ, kiểm soát lưu trữ theo quy định 2. Phối hợp với các phòng có liên quan trong việc thu nợ, thu lãi, xây dựng và lưu trữ hồ sơ khách hàng. 3. Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định của Ngân hàng. 4. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ. 5. Làm công tác khác khi giám đốc giao. 2.5. Phòng kế toán tài chính. Chức năng: 1. Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệpvụ thực hiện công tác tài chính kế toán của hoạt động Ngân hàng và chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT. 2. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tác nghiệp các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng và nội bộ ngân hàng. Nhiệm vụ: 1. Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quỹ tiền lương, chi các quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nươc và NHCT phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện việc chi trả lương và các chế độ khách đối với người lao động tại chi nhánh. 2. Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định, công cu lao động, kho ấn chỉ giấy tờ có giá...quản lý tại chi nhánh. 3. Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đầu mối trong quan hệ với cơ quan thuế. Quản lý các khoản chi phí và thu nhập tại chi nhánh. 4. Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ , phối hợp với phòng ngân quỹ kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lưu trữ chứng từ và lập, in báo cáo theo quy định của NHNN và NHCT. 5. Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kỳ và theo dõi thực hiện kế hoạch được tổng giám đốc NHCT Việt Nam phê duyệt. Tham mưu cho giám đốc về điều hành tài chính phục vụ kinh doanh từng thời kỳ. Báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. 6. Phối hợp với phòng tổ chức hành chính xây dựng và theo dõi thực hiện nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh. Lập và thực hiện kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định. 7. Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng. 8. Làm các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 2.6. Phòng thông tin điện toán Chức năng: Phòng thông tin điện toán là phòng nghiệp vụ thực hiện quản lý, duy trì các hệ thống thông tin tại chi nhánh, làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin, giúp giám đốc thực hiện kế hoạch về công nghệ thông tin trong hoạt đọng kinh doanh qua các kênh chiến lược của NHCT Việt Nam Nhiệm vụ: 1. Thực hiện quản lý vê mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống thông tin của chi nhánh theo thẩm quyền được giao. 2. Thực hiện mởi, đóng cửa giao dịch chi nhánh hàng ngày trên hệ thống thông tin theo sự uỷ quyền của ban giám đốc. 3.Tiếp nhận, chuyển, tải các tham số hệ thống hàng ngày từ NHCT Việt Nam. 4.Thực hiện triển khai kỹ thuật các hệ thống mới, chương trình phần mềm, ứng dụng mới từ NHCT Việt Nam, NHNN Việt Nam theo quy định. 5. Lập, gửi các báo cáo theo quy định của NHCT Vịêt Nam, NHNN Việt Nam. 6. Làm đầu mối về thông tin giữa chi nhánh và NHCT Việt Nam, giữa chi nhánh với các tổ chức và cá nhân khác. 7. Xử lý sự cố của các hệ thống thông tin tại chi nhánh. 8. Thực hiện lưu trữc, backup dữ liệu toàn chi nhánh theo quy định, hướng dẫn của NHCT Việt Nam. 9. Thao tác vận hành các module phần mềm trên các hệ thống thông tin tại chi nhánh - Cấu hình thông tin toàn chi nhánh về ứng dụng, truyền thông tin trên các hệ thống phần mềm ứng dụng. - Duy trì các cấp độ người sử dụng trên các hệ thống thông tin theo quy định của NHCT Việt Nam, NHNN Việt Nam. - Cấu hình hoạt động của các hệ thống thông tin tại các tram giao dịch trực thuộc chi nhánh. - Duy trì toàn bộ hồ sơ người sủ dụng trên các hệ thống thông tin tại chi nhánh theo thẩm quỳên. - Truyền tải giữ liệu, thông tin giữa trụ sở chính chi nhánh và các đợn vị trực thuộc chi nhánh. - Thao tác xử lý cuối ngày giao dịch theo quy định hiện hành. 10. Kết hợp với các phòng nghiệp vụ khác thực hiện quản lý, duy trì về kỹ thuật các hoạt động giao dịch ngoài quầy trên các kênh giao dịch của NHCT Việt Nam như ATM, Ebank, Telephone banking và các sản phẩm thương mại điện tử khác. 11. Phối hợp với các phòng trức năng xây dưng các kế hoạch và thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị tin học toàn chi nhánh. 12. Tổ chức học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác của phòng. 13. Phối hợp với các phòng ban triển khai công tác đào tạo về công nghệ thông tin cho cán bộ toàn chi nhánh. 14. Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao. 2.7. Phòng tài trợ thương mại Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh, đảm bảo việc kinh doanh an toàn đúng pháp luật và có hiệu quả theo đúng quy chế, thể lệ, chế độ Nhà nước, NHNN, NHCT Việt Nam Nhiệm vụ: 1. Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp Thực hiện nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu. Thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu 2. Thực hiện nghiệp vụ nhờ thu(nhờ thu kèm chứng từ, nhờ thu không kèm chứng từ, nhờ thu séc) 3. Phối hợp với phòng khách hàng tổng công ty, phòng khách hàng công ty vừa và nhỏ thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối 4. Phát hành thông báo(bao gồm cả sửa đổi bảo lãnh)bảo lãnh trong nước và nước ngoài trong phạm vi được uỷ quyền 5. Làm các thủ tục chuyển tiếp và phối hợp thực hiện các giao dịch vượt hạn mức theo quy định của NHCT Việt Nam 6. Phối hợp với phòng khách hàng theo dõi các khoản cho vay bắt buộc 7. Thực hiện các nghiệp vụ khác theo hướng dẫn và uỷ quyền của NHCT Việt Nam trong từng thời kỳ. - Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: + Xây dựng giá mua, bán hàng ngày trình lãnh đạo duyệt để áp dụng cho toàn chi nhánh + Thực hiện việc mua, bán ngoại tệ với các đại lý thu đổi ngoại tệ, tổ chức kinh tế đảm bảo có hiệu quả. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chính sách quản lý ngoại hối và chế độn tỷ giá của Thống Đốc NHNN Việt Nam + Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ đối với các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc chi nhánh quản lý - Thực hiện chuyển đổi tiền nước ngoài + Kiểm tra hợp đồng ngoại thương hoặc thủ tục của các nhu cầu chuyển tiền khác theo đúng chế độ quản lý ngoại hối và đúng quy trình chuyển tiền ngoại tệ của NHCT Việt Nam + Phối hợp với phòng kế toán, nhập đăng ký chuyển tiền trên BDS để tạo điện chuyển tiền trên SWIFT Editor - Thực hiện công tác tiếp thị để khai thác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh - Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại - Tổng hợp báo cáo, hạch toán kế toán theo sản phẩm tài trợ thương mại - Ký quỹ, thu phí dịch vụ, hạch toán nhờ thu, chiết khấu hối phiếu, xuất nhập ngoại bảng (bao gồm cả quỹ đổi ngoại tệ theo yêu cầu khách hàng) 8. Lưu giữ hồ sơ đảm bảo an toàn, bí mật các số liệu có liên quan theo quy định 9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng 10. Thực hiện một số công tác khác do ban giám đốc giao như: phiên dịch, biên dịch, lưu trữ, phân tích các thông tin từ phía nươc ngoài cung cấp… 2.8. Phòng tổng hợp thiết bị Chức năng: Phòng tổng hợp tiếp thị là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm của chi nhánh. Làm đầu mối nghiên cứu và triển khai các đề án về nghiệp vụ màng lưới, các nghiệp vụ mới tại chi nhánh, thực hiện cac giao dịch ngoài quầy Nhiệm vụ: 1. Tư vấn cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Hướng dẫn khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh sử dụng dịch vụ sản phẩm ngân hàng, tư vấn đầu tư, tư vấn dịch vụ thẻ, tư vấn dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ internet banking, home banking… 2. Thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ: lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻ ATM. 3. Giải quyết các vướng mắc của khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ,triển khai sản phẩm thẻ theo hướng dẫn của NHCT. 4.Làm đầu mối thực hiện công tác tiếp thị, chính sách khách hàng, chăm sóc khách hàng. Trực tiếp thực hiện phần hành thông tin khách hàng(CIF). 5. Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo theo quy định của NHCT. 6. Làm công tác thi đua của chi nhánh. 7. Làm đầu mối nghiên cứu các đề án mởi rộng mạng lưới kinh doanh (chi nhánh trực thuộc, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm). 8. Làm đầu mối nghiên cứu triển khai các đề án khoa học của chi nhánh. 9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ phòng. 10. Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 2.9. Phòng kiểm tra nội bộ Chức năng: Phòng kiểm tra nội bộ là phòng có chức năng giúp giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành. Nhiệm vụ: 1. Thực hiện giám sát, kiểm tra, kiểm toán theo chương trình, kế hoạch hoặc chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc, về tổ chức quy trình nghiệp vụ, chế độ thể lệ tại chi nhánh theo quy định Nhà nước, NHNN và NHCT Việt Nam. Báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị biện pháp xử lý cá nhân, tổ chức có sai phạm được phát hiện trong kiểm tra kiểm toán. Theo dõi giám sát hoặc tham gia giải quyết, đôn đốc kiến nghị sau thanh tra, các vụ việc nổi cộm tại chi nhánh. 2. Kiểm tóan hàng ngày các giao dịch lớn hoặc các nghiệp vụ theo quy định. 3. Thực hiện kiểm tra hoặc phối hợp với phòng nghiệp vụ để kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của giám đốc. 4. Tiếp nhận và giải quyết các đơn thư, khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân, tố chức tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo về nội dung có liên quan đến hoạt động của NHCT và cán bộ NHCT theo luật khiếu nại tố cáo, các quy định của chính phủ, của Thống đốc NHNN và Tổng giám đốc NHCTVN. 5. Tham mưu cho giám đốc về công tác phòng chống tham nhũng. 6. Tham gia hội đồng tín dụng tại chi nhánh với tư cách giám sát. 7. Phối hợp với phòng kế toán giao dịch, tổ chức hành chính tham gia vào việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ, CCLĐ và một số công tác khác với tư cách giám sát. 8. Thực hiện công tác pháp chế theo quy định, quy chế của hội đồng quản trị và hướng dẫn của tổng giám đốc NHCTVN. 9. Làm đầu mối khi có đoàn kiểm tra kiểm toán hoặc thanh tra đến làm việc tại chi nhánh. 10. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của NHCT VN 11. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng. 12. Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao. Không trực tiếp tham gia vào các hoạt động cụ thể. 2.10. Phòng tiền tệ kho quỹ Chức năng: Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT ứng và thu tiền cho cac quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt trong các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn Nhiệm vụ: 1. Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, thẻ trắng, thẻ tiết kiệm , giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp…)theo đúng quy định của NHNN và NHCT. 2. Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho cac quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời chính xác, đúng chế độ quy định. 3. Thu, chi tiền mặt có giá trị lớn. 4. Phối hợp với phòng kế toán giao dịch (trong quầy), phòng tổ chức hành chính thực hiện điều chuyển giữa quỹ nhiệm vụ của chi nhánh với NHNN, các NHCT trên địa bàn, các QTK, điểm giao dịch, phòng giao dịch, máy rút tiền tự động(ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịp thời tại chi nhánh. 5. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định về an toàn kho quỹ. Thường xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượn hoặc sự cố ảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo giám đốc kịp thời xử lý. 6. Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của phòng. 7. Làm các báo cáo theo quy định của NHNN và NHCT. 8. Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao. 2.11. Phòng tổ chức hành chính Chức năng: Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn chin nhánh. Nhiêm vụ: 1. Thực hiện quy định của nhà nươc và NHCT có liên quan đến chính sách cán bộ về tìên lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế… 2. Thực hiện quản lý lao động, điều đông sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. 3. Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh. 4. Xây dựngkế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh. 5. Thực hiện việc mua sắm TSCĐ và CCLĐ, trang thiết bị và phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ kinh doanh tại chi nhánh. Thực hiên theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công cụ theo uỷ quyền. 6. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làm việc QTK, điểm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt đông kinh doanh và quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước và NHCT VN. 7. Quản lý và sử dụng xe ôtô, sử dụng điện, điện thoại và các trang thiết bị khác của chi nhánh. Định kỳ bảo dưỡng là đầu mối xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh. 8. Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của nhà nước và NHCTVN. Cung cấp tài liệu lưu trữ cho ban giám đốc và các phòng khi cần thiêt theo đúng quy định về bảo mật quản lý an toàn hồ sơ cán bộ. 9. Tổ chức thực hiện công tác y tế tại chi nhánh. 10. Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết, và ban giám đốc tiếp khách. 11. Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khản chi tiêu nội bộ cơ quan 12. Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan. Phối hợp với các phòng kế toán giao dịch, tiền tệ kho quỹ bảo vệ an toàn công tác hàng đặc biệt, phòng cháy, chống bão lũ lụt theo đúng quy định của ngành và cơ quan chức năng. 13. Lập bảo cáo thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng. 14. Tổ chưc học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác của phòng. 15. Thực hiện tốt một số công việc khác do giám đốc giao. Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình. I. Những thuận lợi khó khăn và biện pháp khắc phục 1. Khó khăn: Chi nhánh NHCT Ba Đình hoạt động trên một địa bàn không thực sự thuận lợi về mội trường kinh tế. Trong quận không có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh lớn. Kinh tế ngoài quốc doanh và một số ngành nghề truyền thống phát triển chậm chưa đủ khả năng cạnh tranh trền thị trường. Chính vì vậy khác hàng của chi nhánh nămg rải rác ở nội, ngoại thành phố đây là yếu tố rất khó khắn trong kinh doanh NH. Đồng thời trong những năm gần đây hoạt động của NH cũng bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, sự bất ổn định của kinh tế chính trị thế giới do tác động của khủng bố, cuộc chiến tranh IRAC, cùng với sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xuất nhâp khẩu và đầu tư đã tác động bất lợi đến xuất khẩu và đầu tư vào nước ta. Nhất là sự cạnh tranh giữa các NH cùng kinh doanh trên một địa bàn trong điều kiện chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra ngày càng thu hẹp Mặt khác, trong những năm đầu đổi mới chi nhánh Ba Đình nói riêng và ngành NH nói chùn cũng không thoát khỏi sự chi phối của cơ chế chính sách và một hành lang pháp lý chưa thật đồng bộ. Cơ sở vật chất và trình độ cán bộ còn chưa đáp ứng kịp thời với những đòi hỏi mơi của một ngành kinh doanh đặc biệt và phức tạp 2. Thuận lợi Bên cạnh những khó khăn chi nhánh cũng có những mặt thuận lợi cơ bản đó là nằm trên địa bàn là trung tâm chính trị ngoại giao của cả nước. Là nơi hội tụ các cơ quan cao nhất của Đảng và Nhà nước. Vì vậy an ninh trật tự xã hội luôn được đảm bảo tyệt đối an toàn. Bên cạnh đó chi nhánh còn được sự quan tâm đặc biệt của cấp uỷ, chính quyền địa phương. Được sự chỉ đạo chặt chẽ kịp thời của NHCT VN, NHNN thành phố Hà Nội và sự giúp đỡ có hiệu quả của các ban ngành. Cùng với truyền thống đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khoa khăn để hoàn thành nhiệm vụ của tập thể CBCNV và ban lãnh đạo chi nhánh 3. Những biện pháp khăc phục có hiệu quả Để phát huy những thuận lợi và khặc phục khó khăn, trong thời gian qua chi nhánh đã triển khai một số biện pháp cơ bản sau: Đổi mới hoạt động ngân hàng trên cả 3 phương diện: Nhân thức tư tưởng, trình độ chuyên môn, cơ sở vật chất cùng với mạng lưới hoạt động. Về nhận thức tư tưởng, CBCNV trong chi nhánh đã mau chóng xoá bỏ tư tưởng bao cấp cũ, xây dựng tác phong viên chức mới, văn minh, lịch sử, tận tình được khách hàng quý mến. Về trình độ chuyên môn ngay từ những ngày đầu đổi mới chi nhánh đã có kế hoạch nâng cao trình độ cho cán bộ một cách có hệ thống. Kết hợp giữa chính quy với đào tạo tại chỗ, thường xuyên mở các lớp về tập huấn nghiệp vụ về cho vay, thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế, thanh toán quốc tế, mở lớp học luật, học ngoại ngữ vi tính đại trà…Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn chất lượng cán bộ Mặt khác chi nhánh đã từng bước cải tạo mở rộng và mua sắm trang thiết bị phục vụ kinh doanh như: Xây dựng mở thêm phòng giao dịchm, điểm cho vay cải tạo địa điểm làm việc, trang bị mạnglưới vi tính đến tận quỹ tiết kiệm phục vụ thanh toán, chuyển tiền, kế toán NH báo cáo lưu trữ hồ sơ, số liệu. Do vậy chi nhánh đã có điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn và có thể cạnh tranh trên thị trường: Thực hiện chính sách khách hàng, quán triệt phương châm kinh doanh “vì sự thành đạt của mọi người - mọi nhà - mọi doanh nghiệp” kịp thời cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn, linh hoạt sử dụng chính sách ưu đãi lãi suất, giảm phí dịch vụ, tỷ lệ ký quỹ. Vì vậy uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao. Năm 1993 có 400 khách hàng thì nay đã có hơn1400 khách hàng. Luôn luôn nghiêm chỉnh chấp hành đúng các quy định, chế độ của NHCT VN, kinh doanh trong khuân khổ pháp luật, chấp hành đúng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Coi trong công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ, phát hiện kịp thời sai sót để chỉnh sửa và báo cáo với cấp trên. Từ đó đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh an toàn và đúng hướng. Tổ chức sắp xếp đề bạt cán bộ đúng người đúng việc, hợp với khả năng. Sử dụng đòn bẩy của công tác thi đua khen thưởng, phối kết hợp chặt chẽ với Đảng - chính quyền - đoàn thể, liên tục phát động các phong trào thi đua sôi nổi trong học tập, công tác và phấn đấu. Cũng qua những phong trào này mà bồi dưỡng kết nạp cho Đảng những Đảng viên trẻ, có trình độ chuyên môn cao, thực hiện từng bước quy hoạch cán bộ kế cận. Tranh thủ triệt để sự lãnh đạo của cấp uỷ chính quyền địa phương, sự chỉ đạo của NH cấp trên và sự giúp đỡ của các ban ngành Toà án, Viện kiêm sát công an…chính điều này đã giúp cho chi nhánh luôn có được hướng đi đúng đắn trong quá trình phát triển và mở rộng kinh doanh đạt hiệu quả. Đến nay NHCTKV Ba Đình đã khẳng định được vai trò của mình đối với kinh tế thủ đô đứng vững và phát triển trong cơ chế đổi mới chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thường xuyên tăng cường các nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phát triển kinh tế, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ ngân hàng. II. Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2003 Với việc nghiên cứu các biện pháp khặc phục các khó khăn và phát huy tối đa những thế mạnh của NH trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn và thị trường tại chính tiền tệ có sự canh tranh gay gắt, để hoàn thành tốt các mục tiều đã đề ra trong năm 2003, toàn thể CBCNV của chi nhánh NHCT Ba Đình đã cso sự nỗ lực và quyết tâm lớn ngay từ đầu năm nên đã dạt được kết quả như sau: 1. Công tác huy động vốn Hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống NHCT về huy động vốn. Nguồn vốn lớn, ổn định vững chắc và đựơc phát triển thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc cân đối vốn và đảm bảo khả năng thanh toán. Ngoài ra chi nhánh còn thường xuyên có số dư trên 150

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC314.doc
Tài liệu liên quan