PHẦN I 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁTVỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 2
2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty 4
2.1 . Chức năng 4
2.2.Nhiện vụ 5
3. Chiến lược kinh doanh của công ty trong hai năm tới 5
II. BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6
1. Lĩnh vực kinh doanh 6
2. Thị trường của công ty 7
2.1 Thị trường trong nước 7
2.2. Thị trường nước ngoài: 8
3. Các đối tác chủ yêu của công ty 9
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty 9
III . CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 10
1. Nguồn nhân lực 10
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 11
3. khả năng tàI chính 12
4. Vị thế thị trường 13
PHẦN 2 14
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 14
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 14
1.Cơ cấu tổ chức 14
2. Cơ cấu quản trị 15
II. QUẢN LÍ VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 16
1.Tổ chức và đIều hành hoạch động bán hàng 16
2. Tổ chức và đIều hành hoạch động dự trữ nguyên vật liệu 19
2.1- Nguyên vật liệu của ngành bánh kẹo 19
2.2- Cung ứng nguyên vật liệu 19
3. Tổ chức và đIều hành hoạch động cung ưng nguyên vật liệu 21
PHẦN III 23
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 23
I. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 23
II. DOANH SỐ 23
1. Phân tích theo sản phẩm 23
III. THỊ PHẦN 24
1. .Phân tích theo thị trường 24
2.Phân tích theo sản lượng 25
PHẦN IV 26
TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 26
I . TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TRONG 2 NĂM TỚI ĐÂY 26
II. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 27
1.Điểm mạnh 27
2.Điểm yếu 28
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI NGUY CƠ 29
1 .Cơ hội 29
3. Nguy cơ 29
IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 29
LỜI KẾT 32
36 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài, tránh bị ép giá. Đồng thời tạo ra được giá trị gia tăng của hàng hoá ( về thời gian , địa điểm...) để cung ứng cho khách hàng, đảm bảo sự ổn định của cung ứng, làm tăng lợi nhuận, giảm chi phí, tạo lợi thế cạnh tranh cho Cng ty.
Hải Châu là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty đã tự lo liệu từ đầu vào cũng như đầu ra. Riêng về nguồn nguyên vật liệu đối với Công ty là một khâu hết sức quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Các nguyên vật liệu của Công ty bao gồm : Bột mì, đường kính, dầu ăn, mì chính, bao bì... do các bạn hàng của công ty cung cấp như đường kính do Công ty đường Lam Sơn, Sông Lam, Quảng Ngãi, dầu ăn mua ở các cơ sở dầu ăn Tân Bình – TPHCM, dầu Margatin nhập từ Malaixia qua Vinamex...
Hiện nay công ty có hơn 300 đại lý trên toàn quốc, từ Quảng Bình trở ra mỗi tỉnh có hai đại lý trở lên và trở vào có ít nhất một đại lý.
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty
Hiện nay Công ty đang phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các đối thủ cạnh tranh lớn như: Công ty TNHH Kinh đô, Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hoà (Bibica). Các đối thủ ngang tầm: Bánh kẹo Hải Hà, Tràng An. Ngoài ra còn có hàng loạt nhà sản xuất lẻ, tư nhân khác như: Thăng Long, Phúc Lâm, Thanh Hồng… cùng sự các của hàng giả, hàng nhái đang được sản xuất tràn lan ở nước ta.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu không những phải đối phó với các sản phẩm trong nước mà còn phải các với các sản phẩm nhập từ nước ngoài. Các loại bánh kẹo nhập từ Anh, Mỹ, Đức, Hàn Quốc có chất lượng cao, sang trọng đáp ứng được nhu cầu người có thu nhập cao.
Các loại Bánh kẹo nhập từ Trung Quốc,Thái lan, Malaixia tuy chất lượng không cao nhưng giá thấp nên hấp dẫn những người có thu nhập thấp và vừa. Vì vậy bánh kẹo ngoại nhập đang cạnh tranh rất mạnh với các công ty bánh kẹo trong nước nói chung và Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Theo đánh giá của công ty cạnh tranh trong bánh kẹo là rất khốc liệt, mặc dù thị trường đặt ra sự chèn ép lẫn nhau nhằm tìm kiếm và đánh giá điểm yếu của đối thủ. Nhưng đối với công ty bánh kẹo Hải Châu là một Doanh nghiệp Nhà nước nên luôn luôn ton trọng các đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh rất lành mạnh. Công ty đứng vững được trên thị trường là nhờ chất lượng sản phẩm của mình và chất lượng sản phẩm là “vũ khí” chính của mình đấu tranh trên sự khốc liệt của thị trường hiện nay.
Iii . các nguồn lực của công ty
1. Nguồn nhân lực
Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đối với Công ty bánh kẹo Hải Châu thì lực lượng lao động lại có những đặc điểm riêng. Trong thời kỳ đầu thành lập (1965- 1975) lực lượng lao động thường xuyên trong biên chế của công ty vào khoảng 850 người. Đây là thời kỳ khó khăn của cả nước cũng như của Công ty nên đa số cán bộ công nhân viên của Công ty đều có trình độ tay nghề thấp, không được đào tạo cơ bản. Sang thời kỳ (1976- 1985), Công ty có 1250 lao động, đây là giai đoạn có số lao động nhiều nhất của công ty. Vào những năm 1986-1991, Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước ta thay đổi trong đó có chính sách đổi mới kinh tế. Hoàn cảnh đó đòi hỏi Công ty cũng tự chuyển mình, thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế mới. Số lượng lao động thời kì này giảm xuống còn 950 người. Đây là kết quả của việc tiến hành tinh giảm biên chế, sát nhập các phòng ban, giải thể các bộ phận không cần thiết hoặc hoạt động không hiệu quả.
Xét theo hình thức lao động thì lao động trực tiếp và gián tiếp của Công ty không biến động nhiều tỷ lệ này bình quân qua các năm là 1 lao động gián tiếp/ 4,3 lao động trực tiếp
Lao động quản lý của công ty năm nay có tăng lên chút ít nhưng đội ngũ này đã được tinh giảm rất nhiều so với trước và hiện nay trình độ của cán bộ quản lý hiện nay đã được nâng lên rất nhiều tất cả các phòng ban của công ty đều có trình độ đại học.
Trong qua trình phát triển của mình số lượng lao động của Công ty cũng có nhiều sự thay đổi từ năm đầu thành lập số lượng lao động là 850 người và tăng lên đến mức cao nhất 1250 người vào giai đoạn 1976-1986 nhưng trong giai đoạn 1992-2002 chỉ còn 675 người.
Hiện nay, công ty có 85 người có trình độ đại học, cao đẳng. Bậc thợ bình quân của công ty hiện nay là 4,5.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Từ năm 1991 đến nay Công ty đã không ngừng đầu tư chiều sâu, loại bỏ dây chuyền sản xuất cũ, tập trung đầu tư xây dựng công nghệ hiện đại để sản xuất ra hàng loại sản phẩm đạt chất lượng cao.
Bảng 3. Đầu tư trang thiết bị qua các năm
Năm
Thiết bị
Nước sản xuất
Công suất thiết kế
(Tấn/ ca)
Giá trị
(Tỷ đồng)
1991
Dây chuyến bánh quy
Đài Loan
2,12
9
1993
Dây chuyền bánh kem xốp
CHLB Đức
1
9
1994
Dây chuyền phủ SCL
CHLB Đức
1
3,5
Máy bao gói
Nam Triều Tiên
0,5
1996
Dây chuyền kẹo
CHLB Đức
4
20
1998
Dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu
Đài Loan
4
4
1999
Dây chuyền bánh quy
Nâng cấp
3
7
2001
Bánh kem xốp
CHLB Đức
1
7
Nguồn. Phòng kế hoạch - Vật tư
Hầu hết các dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện nay của Công ty các công đoạn sản xuất là tự động, còn bao gói là thủ công. Còn dây chuyền sản xuất bột canh chủ yếu là thủ công.
3. khả năng tàI chính
Công ty có tổng số vốn kinh doanh :21.141.000.000 VND
Trong đó : Vốn pháp định :14.734.000.000 VND
Vốn lưu động :6.407.000.000 VND
Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất và kinh doanh .của công ty. Vốn của công ty đã tăng nhanh trong những năm qua. Hiện nay .tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty hơn 48 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn lưu động khoảng 7 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty nên nguồn vốn của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thành lập chủ yếu từ các nguồn sau:
- Vốn do Ngân sách cấp
- Vốn bổ sung từ lợi nhuận của công ty và các nguồn khác từ công ty.
- Vốn vay ngân hàng.
Vốn vay từ Tổng công ty.
Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
SL
%
SL
%
SL
%
Tổng NVKD
49.967
100
49.689
100
48.848
100
1.Vốn chủ sở hữu
22.517
45,1
24.300
48,9
32.447
66,4
Vốn Nhà nước cấp
12.263
63,3
14.571
60
24.424
75,3
Vốn bổ sung
8.254
36,7
9.729
40
8.023
24,7
2. Vốn vay
27.450
55,5
25.389
51,1
16.401
33,6
Nguồn. Phòng Kế hoạch - Vật tư
Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng giảm, tuy nhiên việc giảm ở đây chịu nhiều ảnh hưởng của việc giảm các khoản nợ phải trả, thể hiện: nếu như năm 2000 nợ phải trả của Công ty lên đến 27.450 tỷ đồng chiếm 55.5% tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì đến năm 2002 con số này còn lại là 16,40 tỷ chiếm tỷ lệ 33,6%.
Đi sâu vào việc phân tích nguồn vốn cho thấy. Tỷ số tự tài trợ của Công ty tăng dần qua các năm (Tỷ số tự tài trợ được tính bằng cách lấy tổng vốn chủ sở hữu chia cho tổng vốn kinh doanh) theo đó năm 2000 tỷ số này là 45.06% vậy mà đến năm 2002 con số này đã là 66,4%. Tỷ số tự tài trợ tăng lên thể hiện năng lực tài chính của Hải Châu vững mạnh, đảm bảo cho Công ty trong sản xuất kinh doanh, tạo niềm tin cho Nhà nước, các tổ chức cho vay cũng như các doanh nghiệp có mối quan hệ buôn bán với Công ty.
Tuy nhiên,trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty thì nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp vẫn là chủ yếu. Tuy nhiên một vài năm do sự phấn đấu và nỗ lực của toàn thể công ty nên lượng vốn tự bổ sung của công ty cũng được tăng dần qua các năm.
Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng hơn nữa tỷ trọng vốn tự bổ sung để có hể tự chủ về tài chính cũng như sản xuất.
4. Vị thế thị trường
Trong nhưỡng năm qua tình hình cạnh tranh bánh kẹo trên thị trường ngày càng trở lên gay go do sự có mật của nhiều công ty liên doanhvới nước ngoàI và sự trưởng thành của các công ty truyền thống. Với sự nỗ lực của bản thân và những điện kiện thuận lợi của môI trường bên ngoài giúp cho công ty Hải Châu đạt được những thành tích đáng khích lệ
Phần 2
Tổ chức và hoạt động của công ty
i. Cơ cấu tổ chức bộ máy
1.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Bánh kẹo
Hải Châu
Giám đốc
Phòng Tổ chức
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
PX Bánh III
PX Bánh II
PX Bánh I
PX BC
PX kẹo
PX phục vụ
PX mới
Văn phòng đại diện tại TP.HCM
Ban
XDCB
Ban
Bảo vệ,
Tự vệ.
Phòng Tài vụ
Phòng KHVT
Phòng HCQT
Phòng KT
Văn phòng đại diện tại Hà nội
Phó Giám đốc kỹ thuật
Phó Giám đốc
Dựa vào sơ đồ trên ta thấy: Tổ chức quản lý của Công ty gồm 2 cấp: cấp Công ty và cấp phân xưởng. ở cấp Công ty cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Do ưu điểm của mô hình của cơ này phù hợp với Công ty vừa và nhỏ, đồng thời nó kết hợp được ưu điểm cấu chức năng đường quản trị từ trên xuống dưới vẫn tồn tại nhưng ở cấp phân xưởng người ta bố trí xây dựng thêm các điểm chức năng theo lĩnh vực công tác.
2. Cơ cấu quản trị
Bộ máy tổ chức quản lí là tổng hợp các cán bộ đảm nhiệm việc lãnh đạo nhằm thược hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh goòm các cấp:
_Ban giám đốc : Gồm giám đốc công ty, phó giám đốc kinh doanh và phó giam đốc kĩ thuật
+Giám đốc công ty : Là người đại diện cho toàn bộ công nhân viên của công ty, quản lí công ty theo chế độ một thủ trưởng.Giám đốc phụ trách chung, có quyền quyết định việc đIũu hành của công ty theo đúng kế hoạch,chính sách,pháp luật, giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn bộ trước nhà nước và lãnh đạo cấp trên
+ Phó giám đốc kinh doanh : Có nhiệm vụ quản lí, tổ chức và chỉ đạo công tác kinh doanh của công ty, là người giúp đỡ giám đốc về: giao dịch, kí kết các hợp đồng với khách hàng và là người kiểm tra thực hiện kinh doanh sẩn phẩm của công ty
+Phó giám đốc kĩ thuật : Có nhiệm vụ đIũu hành sản xuất, chuyên theo dõi thiết bị, công nghệ sản xuất của công ty, khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy những sáng kiến cảI tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, là người giúp việc cho giám đốc.
-Các phòng ban
+Phòng tổ chức : có chưc năngTham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác: tổ chức sản xuất, công tác nhân sự, đào tạo nâng bậc, công tác lao động tiền lương
nhiệm vụ công tác tổ chức sản xuất và cán bộ.,công tác nhân sự và chế độ,công tác quản lý và sử dụng lao. động, công tác tiền lương
+ Phòng kĩ thuật :có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc những mặt công tác như :Kế hoạch trang thiết bị,lắp đặt máy móc,cảI tiến kĩ thuật, quản kí kĩ thuật, công nghệ sản xuất,nghiên cứu sản phẩm mới, cảI tiến mẫu mã, bao bì.
+ Phòng kế toán tàI vụ : Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc những công tác như: Công tác kế toán, tài chính, tính toán chi phí sản xuất, giá thành, lập các chứng từ, sổ sách thu chi với khách hàng nội bộ
+ Phòng kế hoạch đầu tư : Có chức năng Tham mưu cho Giám đốc trong công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng NVL phục vụ sản xuất, quản lý kho tàng, tổ chứctiêu thụ sản phẩm, phương tiện vận tải, bốc xếp và xây dựng cơ bản.
nhiêm vụ Xây dựng kế hoạch tổng hợp về SXKD ngắn và dài hạnPhân bổ kế hoạch và lập kế hoạch tác nghiệp hàng tháng, quý, nămLập và triển khai thực hiện kế hoạch cungứng vật tư, gia công thiết bị, phụ tùng, dụng cụ sản xuấtTổ chức các nghiệp vụ vềTTSP soạn thảo các nội dung ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựn kế hoạch giá thành và giám sát việc thực hiện các địng mức kinh tế kỹ thuật, quản lý vật tư, kho tàng phương tiện vận tảiXây dựng kế hoạch đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị...Cấp phátvật tư, trang bị dụng cụ sản xuất...
+ Phòng hành chính đời sống :Có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc về các công tác hành chính và đời sống, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lí sức khoẻ….
+ Ban bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo vệ tàI sản nội bộ, tuần tra canh gác ra vào cổng, phòng ngừa tội phạm, xử lí vi phạm tàI sản, tổ chức huấn luyện tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự của công ty.
II. quản lí và đIều hành hoạt động kinh doanh
1.Tổ chức và đIều hành hoạch động bán hàng
bảng 5. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty
Cửa hàng
GTSP
Công ty
Bánh kẹo
Hải Châu
Cửa hàng
GTSP
Bán lẽ
Bán buôn
Người tiêu
dùng cuối
cùng
Bán lẽ
Bán buôn
Đại lý
Bán lẽ
Bán buôn
Văn phòng đại diện
Môi giới
Xúc tiến
Phòng KH VT
Chính sách phân phối là một chính sách rất cần thiết đối vơí bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp khác nhau lựa chọn chính sách phân phối khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng thị trường. Bánh kẹo là mặt hàng phổ biến cho tiêu dùng hàng ngày trên khắp đất nước cho nên Công ty đã áp dụng chính sách phân phối rộng rãi, bằng tất cả các kênh với quy mô khác nhau nhằm đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng nhanh nhất.
Qua sơ đồ trên ta thấy Công ty đã sử dụng năm loại kênh phân phối sản phẩm, phát huy tối đa lợi thế của từng loại kênh. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm quản lý thị trường Hà Nội thực hiện cả bán buôn và bán lẽ. Kênh I là kênh bán cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Kênh II là kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên địa bàn Hà Nội thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản phẩm của công ty hàng năm.
Kênh III và kênh IV là hai kênh phân phối trên thị trường các tỉnh thông qua hai văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và các đại lý ở các tỉnh thành khắp cả nước.
Như vậy, công ty đã sử dụng các kênh ngắn và kênh dài phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình do đó mà kết hợp được ưu điểm của các loại kênh. Tuy nhiên công ty vẫn chưa thực sự kiểm soát kênh cấp II và cấp III.
Hiện nay công ty có hơn 300 đại lý trên toàn quốc, từ Quảng Bình trở ra mỗi tỉnh có hai đại lý trở lên và trở vào có ít nhất một đại lý. Để mở rộng mạng lưới tiêu thụ hiện nay công ty luôn khuyến khích các cơ quan, cá nhân làm đại lý cho mình với các điều kiện sau:
Có giấy phép đăng ký kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
Có cửa hàng ổn địng tại các vùng tiêu thụ
Có đủ vốn để mua hàng
Các đại lý ký hợp đồng của công ty và được hưởng chiết khấu, căn cứ theo sản lượng tiêu thụ công ty có chính sách đối xữ khác nhau với các đại lý, công ty luôn có các hình thức thưởng hợp lý khuyến khích các đại lý tiêu thụ nhanh.
Thiết lập được các mối quan hệ với khách hàng trên cơ sở trao đổi thông tin tìm kiếm mối quan hệ với đối tác khách hàng trong việc vận chuyển và thanh toán dựa trên cơ sở sự tin cậy lẫn nhau. Hiện nay công ty có ba hình thức vận chuyển:
Công ty giao tận nơi cho khách hàng
Công ty hổ trợ vận chuyển cho khách hàng theo từng đường, từng cây số với từng đơn giá vận chuyển
Công ty thuê xe vận chuyển cho khách hàng
Quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm được thực hiện nhanh chóng, kịp thời đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khách hàng đặc biệt là những khách hàng là đại lý lớn và lâu dài với công ty.
Hoạt động hỗ trợ bán hàng
Trước đây trong cơ chế bao cấp thì hoạt động hổ trợ bán hàng dường như khong có. Ngày nay trong sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường thì hầu hết các doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp để hổ trợ, thúc đẩy tiêu thụ như: thông tin quảng cáo, hội chợ triển lãm, hội chợ khách hàng...
Cùng với sự thay đổi chung công ty đã quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động hổ trợvà làm cho các hoạt động này phát huy thế mạnh. Đối với hoạt động quảng cáo sẽ làm tăng khả năng tieu thụ và thu hút được sự quan tâm của khách hàng tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Tuy nhiên hoạt động quảng cáo của công ty chỉ tiến hành vài năm trở lại đây, hình thức quảng cáo thì đơn điệu, công ty chỉ tiến hành quảng cáo ở một số tờ báo, số lần quảng cáo quá ít và khó gây được sựu chú ý của khách hàng, quảng cáo trên panô áp phíc là rất ít.
Các chương trình khuyến mãi của công ty chủ yếu là bằng sản phẩm tức là làm tăng sản lượng sản pảm trong thùng với mức giá không đổi.
Ngoài ra công ty còn áp dụng chế độ thưởng cho các đại lý có khối lượng tiêu thụ lớn, có quà tặng cho khách hàng trong hội chợ khách hàng, trong những năm qua công ty tham gia nhiều hội chợ như: hội chợ hàng tiêu dùng; hội chợ hàng công nghiệp; hội chợ xuân; hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao...
Nhìn chung các hoạt động xúc tiến của công ty chưa thực sự linh hoạt, bắt kịch với nhịp điệu của thị trường nhưng với sự nổ lực của mỗi cá nhân cững như cố gắng của tập thể đã góp phần tiêu thụ sản phẩm của công ty được tốt.
2. Tổ chức và đIều hành hoạch động dự trữ nguyên vật liệu
2.1- Nguyên vật liệu của ngành bánh kẹo
Sản xuất bánh kẹo cần rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau.
Nguyên liệu chính: Bột mì, đường, sữa, dầu thực vật, bơ, nha, glucô, ca cao, mì chín muối, bột sắn…
Vật liệu phụ:Hương liệu, mầu thực phẩm NH4HC03, NaHC03, Lecithin, phụ gia…
Bao bì: Túi, hộp giấy, hộp sắt, hộp cát tông, khay, nhãn…
Nhiên liệu: Điện, than, nước.
2.2- Cung ứng nguyên vật liệu
Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu còn ảnh hưởng rất lớn đến giá thành (chiếm tỉ trọng từ 65 - 70% trong giá thành). Vì vậy, công tác thu mua, bảo quản nguyên liệu có vai trò quan trọng đến việc hoạch định triển khai thực hiện chất lượng sản phẩm của Công ty.
Theo Công ty vật tư hiện nay rất đa dạng, Công ty có nhiều cơ hội lựa chọn nguyên vật liệu sao cho phù hợp với mình về giá cả, số lượng, chủng loại, chất lượng, vận chuyển… Tuy nhiên thị trường nguyên vật liệu cũng thường hay có những biến động lớn, các nhà cung ứng thường xuyên thay đổi giá cả, phương thức mua bán. Nên gây không ít khó khăn cho Công ty trong việc ký hợp đồng, thu mua kịp thời.
Do nguyên liệu sản xuất bánh kẹo là các loại thực phẩm dễ bị hỏng theo thời gian, khó bảo quản nên Công ty luôn cố gắng tìm hiểu chọn lọc nhà cung ứng sao cho đảm bảo chất lượng, kịp thời, vận chuyển nhanh chóng dễ dàng, dễ bảo quản… Kế hoạch cung ứng của Công ty thường theo quý hoặc theo mùa vụ. Hàng tuần các kho đều có báo cáo sản lượng tồn kho của từng loại để Công ty có kế hoạch cung ứng kịp thời đảm bảo sản xuất được tiến hành đều đặn, liên tục.
Hiện nay nguyên vật liệu của Công ty được cung cấp chủ yếu từ trong nước.
Đường: Tổng Công ty Mía đường I, đường Lam Sơn...
Bột mì: Chủ yếu từ các công ty ở miền Nam như: Bình Đông, Bình An, Bảo Phước.
Nha: Mua tại Công ty kỷ nghệ thực phẩm 19-5
Bột ngọt: Bột ngọt VêĐan.
Cà phê: Vina Cafe
Dầu thực vật: Cái Lân (Quảng Ninh)
Sữa: Cửa hàng Minh Đức (Hà Nội)
Bao bì: Công ty TNHH Tân Tiến.
Công ty Nhựa cao cấp hàng không.
Ngoài ra Công ty cũng phải nhập ngoại những nguyên liệu mà trong nước chưa có hoặc có nhưng không đảm bảo chl, và nhập những nguyên liệu dùng cho sản phẩm cao cấp như:
Bột mì: Nhập từ Pháp, úc.
Tinh dầu: Pháp, Hà Lan, Đức.
Bơ: Pháp, úc
Bao bì: Xigapo, Malaixia.
3. Tổ chức và đIều hành hoạch động cung ưng nguyên vật liệu
Sự đa dạng và phong phú của các nguồn cung ứng vật tư đã làm Công ty có nhiều cơ hội lựa chọn nhà cung ứng. Những nhà cung ứng, cung cấp nguyên liệu có chất lượng, có uy tín và tiềm lực tài chính sẽ được Công ty quan tâm trong việc chọn đối tác làm nhà cung cấp vật tư. Các nhà cung ứng được phân thành 3 nhóm:
Nhà cung ứng thường xuyên.
Nhà cung ứng không thường xuyên.
Nhà cung ứng đặc biệt.
Đối với những nguyên liệu chính như: đường, bột mì, bơ, sữa, dầu thực vật...Công ty cần phải được cung ứng thường xuyên để đảm bảo cho sản xuất. Nhà cung ứng thường xuyên là những nhà cung ứng có nguồn nguyên liệu thường xuyên, ổn định và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.Nhà cung ứng không thường xuyên thường cung cấp nguyên liệu cho Công ty thông qua những đơn hàng nhỏ, lẻ. Đây không phải là những bạn hàng lớn của công ty, được sử dụng trong quá trình tìm kiếm nguồn cung ứng hoặc giải quyết những khó khăn khi Công ty không đảm bảo nguồn nguyên liệu. Nhà cung ứng đặc biệt là những nhà cung ứng có những ưu thế đặc biệt buộc công ty phải sử dụng khi có những yếu tố liên quan sẽ có lợi hơn. Ví dụ như nhà cung ứng hứa sẽ bao tiêu cho một ít sản phẩm nếu Công ty sử dụng nguyên vật liệu của ho.
Sự ràng buộc giữa nhà cung ứng và Công ty thông qua các hợp đồng mua bán. Có các dạng hợp đồng thường đượcký kết giữa Công ty và nhà cung ứng như sau:
Hợp đồng mua đứt, bán đoạn.
Hợp đồng dài hạn.
Hợp đồng áp đặt.
Hợp động mua đứt, bán đoạn.
Hợp đồng dài hạn: Thường được áp dụng với các loại nguyên vật liệu cần cung cấp đều đặn và không bị tồn động. Theo hợp đồng này nhà cung ứng sẽ cung cấp thường xuyên đều đặn nguyên vật liệu cho Công ty đảm bảo cho sản xuất được tiến hành liên tục cân đối.
Hợp đồng áp đặt: Khi các nhà cung ứng có những lợi thế về một loại nguyên vật liệu nào đó trong lúc doanh nghiệp đang cần thì nhà cung ứng thường là người ra điều kiện và Công ty nếu muốn thì phải tuân theo (ví dụ như điều kiện phải trả tiền trước).
Hợp động mua đứt, bán đoạn: Công ty ký hợp động với nhà cung ứng theo từng lô nguyên vật liệu một. Hợp đồng chỉ có giá trị theo từng lô nguyên vật liệu mà Công ty ký kết.
Tuy nhiên thực tế thị trường nguyên vật liệu biến động rất lớn , các nhà cung cấp thường hay thay đổi hình thức mua bán , giá cả... nên thực tế các hoạt động thực hiện khó được suôn sẻ. Nên theo Công ty bên cạnh những nhà cung ứng thường xuyên lâu dài thì Công ty cũng tìm kiếm nhà cung ứng mới trên cơ sở thuận mua vừa bán và đúng số lượng, chất lượng, chủng loại phù hợp.
Phần III
Thực trạng hoạt động kinh doanh
đặc đIểm ngành nghề kinh doanh
Công ty bánh kẹo Hải Châu kinh doanh các sản phẩm kẹo, kinh doanh bột gia vị ( chủ yếu là bột canh ), kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn, kinh doanh các sản phẩm bao bì xuất nhập khẩu trực tiép các loại vật tư nguyên liệu của ngành thực thẩp ( như bột mì, đường sữa, mì chính...). Vì vậy đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty có đặc điểm là có tính cạnh tranh rất quyết liệt các sản phẩm của Công ty luôn phải cạnh tranh với các Công ty khác trong cùng lĩnh vực hoặc cùng khu vực thị trường.
Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo chỉ mang tính chất thời vụ nhưng thị trường của nó rộng lớn Việt Nam với dân số trên 80 triệu dân là một thị trường đầy tiềm năng để các Công ty kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
ii. doanh số
1. Phân tích theo sản phẩm
Bảng 6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty .
Sản phẩm
chủ yếu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Bánh các loại
-Bánh quy
-Lương khô
-Kem xốp
4712,1
2803,2
1271,3
637,5
39,15
59,49
26,98
13,53
5491,88
3121,04
1475,12
895,72
40,21
56,83
26,86
16,31
6725,81
3832,37
1876,5
1016,94
41,25
56,98
27,90
15,12
7467,76
4210,32
2109,64
1147,80
41,43
56,38
28,25
15,37
Bột canh:
-Bột canh thường
-Bột canh iốt
6235,9
3078,6
3157,3
51,81
49,37
50,63
6943,73
2897,62
4046,11
50,84
41,73
58,27
8238,92
3083,01
5155,91
50,53
37,42
62,58
8913,36
3192.77
5720,59
49,45
35,82
64,18
Kẹo các loại
1088
9,04
1222,39
8,95
1340,27
8.22
1643,88
9,12
Tổng cộng
12036
100
13658
100
16305
100
18025
100
Nhìn bảnh ta thấy tình hình tiêu thụ của Công ty là tương đối tốt. Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ gần hết, tồn kho rất ít. Bột canh Iôt vẫn là mặt hàng được người tiêu dùng tín nhiệm nên tiêu thụ rất mạnh và chiếm tỉ trọng lớn.Tuy nhiên tỉ trọng bột canh cũng đã có sự giảm nhẹ trong những năm lại đây, từ 51,81% năm1999 xuống còn 49,45% năm 2002 sự giảm này là có chủ định của Công ty khi Công ty muốn tăng dần tỉ trọng các sản phẩm bánh kẹo. Và ta thấy kẹo các loại tiêu thụ ngày càng nhiều hơn, bên cạnh đó bánh kem xốp cũng thuyết phục được người tiêu dùng. Bánh quy Hương thảo, Hải châu, Kem xốp, Lương khô cùng bột canh Iot đang là những mặt hàng chủ lực của Công ty.
III. thị phần
.Phân tích theo thị trường
bảng7 . Tỉ trọng của các thị trường
Thị trường
Tỉ trọng
1999
2000
2001
1. Hà Nội
35,2
37,2
36,85
2. Miền Bắc
40,1
39,8
40,55
3. Miền Trung
17,6
15,7
15,88
4. Miền Nam
7,1
7,3
6,7
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư- Công ty bánh kẹo Hải Châu
Qua bảng trên ta thấy thị trường của Công ty chủ yếu tập trung tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Trong khi thị trường miền trung sức mua còn kém thì thị trường miền Nam Công ty khó có thể cạnh tranh nổi với các Công ty Bánh kẹo ở miền Nam. Đẻ mở rộng thị trương tăng thị phần của mình thì Công ty cần có những chính sách mới để không những tăng thị phần ở thị trương cũ mà còn phải thâm nhập vào 2 thị trường này.
2.Phân tích theo sản lượng
Công ty
2000
2001
2002
Sản lượng
(tấn)
Thị phần
Sản lượng
(tấn)
Thị phần
Sản lượng
(tấn)
Thị phần
1. Hải Châu
6471
6.8
7825
6.93
9782
7.75
2. Hải hà
18119.9
18.2
23711
21.0
25798.5
21.30
3. Tràng An
4579
4.6
329
4.27
6372.4
5.07
4. Hữu Nghị
3086.3
3.1
4234
3.75
4834
3.80
5. Vinabico
8661
8.7
9117
8.07
10373
4.00
6. Quảng Ngãi
3484.6
3.5
4102
3.63
5123
4.75
7. Lam Sơn
4480
4.5
4978
4.41
5978
9.40
8. Biên Hoà
8462.6
8.5
9321
8.26
11839
23.80
9. Các Công ty khác
23894.8
23.9
27984.7
24.8
29394.5
12.00
10. Hàng Nhập khẩu
18.478
18.5
16232
14.38
15.22
100
11. Tổng cộng
100
100
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư- Công ty bánh kẹo Hải Châu
Qua bảng ta thấy sản lượng tiêu thụ của các Công ty ngày tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng năm 2002 không tăng hơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC412.doc