LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CẦU GIẤY 2
I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 2
1. Sự hình thành và phát triển: 2
2. Chức năng và nhiệm vụ Công ty: 3
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mạng lưới của Công ty: 3
II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY: 5
1. Tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty: 5
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 7
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CẦU GIẤY 8
I. TÌNH HÌNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH: 8
II. TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN: 9
1. Tình hình tài sản: 9
2. Tình hình nguồn vốn: 10
III. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 12
1. Tình hình lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: 12
2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. 12
3. Tình hình thu nhập của người lao động: 13
4. Tình hình xử lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 14
5. Công tác thanh tra kiểm tra tài chính. 15
PHÂN III: CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TẠI CÔNG TY 16
1. Tình hình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế của Công ty 16
2. Phân tích một số chỉ tiêu: 16
KẾT LUẬN 20
22 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ty Thương mại thực thụ nên hoạt động chính của Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy là lưư chuyển hàng hoá bán buôn, bán lẻ. Chức năng chủ yếu của Công ty là thông qua kinh doanh thương mại, dịch vụ, Công ty khai thác các nguồn hàng thiết yếu như hàng điện máy, hàng may mặc, đồ dùng gia đình... để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của xã hội.
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy thuộc sở hữu của các cổ đông, được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH ngày 12 tháng 6 năm 1999 của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nghị định 44/CP của Chính phủ. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản kho bạc tại Ngân hàng. Hiện nay Công ty mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng nông nghiệp quận Cầu Giấy,số tài khoản 431101005036.
Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ trong phạm vi số vốn của mình. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu kết quả về hoạt động kinh doanh. Công ty được thành lập với mục tiêu:
+ Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổ đông, đảm bảo đời sống việc làm cho người lao động, tăng tích luỹ, phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Góp phần thiết thực vào các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
+ Thương mại - dịch vụ - bách hoá điện máy, thực phẩm công nghệ.
+Vật liệu xây dựng - rượu bia, thuốc lá.
+Kinh doanh dịch vụ du lịch trong và ngoài nước.
+ Đầu tư, xây dựng hạ tầng.
Trong các hoạt động đó thì kinh doanh dịch vụ du lịch và đầu tư xây dựng hạ tầng hiện nay Công ty chưa thực hiện kinh doanh, nhưng để thực hiện yêu cầu và định hướng phát triển sau này, Công ty vẫn đăng ký giấy phép kinh doanh.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mạng lưới của Công ty:
Là một Công ty cổ phần nên cơ cấu tổ chức của Công ty phát triển theo quy định của Luật doanh nghiệp, bao gồm Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc điều hành. Về cơ cấu kinh doanh, Công ty có một trung tâm thương mại tại 139 Cầu Giấy và mạng lưới gồm 6 cửa hàng thương mại được đặt tại các địa điểm khác nhau, tạo thành mạng lưới bán lẻ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận cao.
Sơ đồ tổ chức hoạt động của Công ty.
Hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Cửa hàng thương mại Nhổn
Cửa hàng thương mại Đại Mỗ
phòng hành
chính tổ chức
Phòng kế toán
Trung tâm thương mại Cầu Giấy
Cửa hàng thương mại Láng
Đội bảo vệ
Cửa hàng thương mại Dịch Vọng
Cửa hàng thương mại Cổ Nhuế
Cửa hàng thương mại Mai Dịch
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty giữa 2 nhiệm kỳ đại hội, từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm kỳ 3 năm. Thành viên của Hội đồng quản trị gồm 7 người: Chủ tịch. Phó chủ tịch và các thành viên.
- Ban kiểm soát: Thành viên trong ban kiểm soát là cổ đông trong Công ty, do Đại hội cổ đông bầu trực tiếp bằng bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát bao gồm 3 người, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động của Công ty, phát hiện những sái sót và đề nghị Đại hội cổ đông quyết định, điêù chỉnh. Ban kiểm soát có quyền ngang với Hội đồng quản trị và có quyền kế toán Hội đồng quản trị.
- Ban Giám đốc: Gồm 1 Giám đốc và phó Giám đốc trợ giúp cho Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty do Hội đồng quản trị tuyển dụng, bổ nhiệm và bãi nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả kinh doanh và triệt để thực hiện các quyết định của Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, bị cách chức nếu điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty không có hiệu quả.
- Phòng hành chính: Tham mưu cho Giám đốc trong việc sử dụng cán bộ, theo dõi và giám sát toàn bộ tình hình hoạt động chung của Công ty.
- Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thủ quỹ, thống kê ... dựa vào các chứng từ ban đầu; lập kế hoạch tài chính, hướng đẫn, kiểm tra các phòng, ban thực hiện mọi quy định của Nhà nước trong công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, thống kê số liệu, đảm bảo thông tin bằng số liệu chính xác, kịp thời.
- 6 cửa hàng thương mại: Mỗi cửa hàng có 1 Cửa hàng trưởng. Hệ thống cửa hàng thực hiện nhiệm vụ bán các mặt hàng được giao, đảm bảo thực hiện tốt các doanh số bán hàng, phục vụ khách hàng, không để thất thoát, bảo quản hàng hoá và trang thiết bị cửa hàng, thực hiện chế độ báo cáo sổ sách theo quy định của Công ty, phối hợp các phòng ban của Công ty để thống nhất hoạt động kinh doanh với toàn Công ty.
II. Tình hình tổ chức, cơ cấu bộ máy Kế toán của Công ty:
1. Tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty:
Công ty thực hiện chế độ kế toán, thống kê, quyết toán và làm báo cáo theo pháp lệnh kế toán thống kê. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, hạch toán kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng(GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế.
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 1 kế toán trưởng, 5 kế toán viên và các kế toán cửa hàng.
Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán
Kế toán bán hàng và thanh toán, báo cáo thống kê, mua bán hàng tồn kho
Kế toán mua hàng TSCĐ, CCDC, thuế
Kế toán trưởng
Kế toán các cửa hàng
Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm
Kế toán tiền bán hàng , tiền gửi Ngân hàng, tiền đang chuyển , tiền vay
Kế toán tiền mặt , chi phí bán hàng, chi phí quản lý
-Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung công tác kế toán tại Công ty, tổ chức công tác kế toán, ghi chép, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là người kiểm tra, xem xét số liệu đã phản ánh trong sổ kế toán, chấp hành các chính sách, chế độ kinh tế, tài chính ..., lập bao cáo tổng kết, báo cáo kế toán tài chính...
- Kế toán mua hàng, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, thuế: Theo dõi, ghi chép phản ánh biến động tăng giảm hàng mua, tài sản cố định, công cụ lao động, tình hình thu, nộp thuế.
- Kế toán chi phí bằng tiền, chi phí bán hàng, chi phí quản lý: Kiểm tra, theo dõi, ghi chép tổng hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý, đề xuất với kế toán trưởng về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong chi phí của Công ty.
- Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm : Theo dõi ghi chép tiền lương của người lao động, tính toán, phân bổ chính xác các khoản tiền lương và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, chi phí kinh doanh.
- Kế toán bán hàng, tiền vay, tiền đang chuyển, tiền gửi Ngân hàng: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp thời doanh thu bán hàng, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng ... , theo dõi chi tiết tình hình hoạt động của Ngân hàng...
- Kế toán mua bán, thanh toán, báo cáo thống kê hàng tồn kho: Ghi chép đầy đủ kịp thời tình hình mua hàng, phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ ...
- Kế toán các cửa hàng: Tập hợp chứng từ, báo cáo các nghiệp vụ về phòng kế toán để xử lý và tổng hợp thông tin.
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ trình tự như sau
Chứng từ gốc
Thẻ sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Bảng kê
Sổ cái
Báo cáo tài chính kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Kiểm tra đối chiếu
Ghi hàng tháng
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty:
ĐVT: đồng
TT
Tên chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
1
Tổng doanh thu
31.614.473.789
42.578.192.497
2
Giảm trừ doanh thu
0
0
3
Doanh thu thuần
31.641.473.789
42.578.192.497
4
Giá vốn hàng bán
29.460.671.872
39.586.660.346
5
Lãi gộp
2.153.801.917
2.991.532.151
6
Chi phí bán hàng, chi phí QLKD
2.140.623.944
2.424.283.549
7
EBIT
13.177.982
567.248.602
8
Thu nhập từ hoạt động khác
87.495.342
29.336.482
- Thu từ hoạt động khác
89.035.201
113.081.230
- Chi từ hoạt động khác
1.539.859
83.744.748
9
Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT)
100.673.324
596.585.084
10
Tổng số nộp NS (thuế TNDN)
32.215.464
190.907.227
11
Lợi nhuận sau thuế
68.457.860
405.677.857
( Nguồn số liệu được lấy từ phòng Kế toán của Công ty)
(*) Sau khi chuyển thành Công ty cổ phần, Công ty được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghệp và chỉ phải nộp 16%.
Phần II:
Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính
của Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy
I. Tình hình phân cấp quản lý tài chính:
Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy thuộc loại hình doanh nghiệp nhiều chủ. Chủ sở hữu của các cổ đông góp vốn vào Công ty, do đó mọi cổ đông đều có quyền tham gia quản lý tài chính của Công ty thông qua cơ quan đại diện của mình là Đại hội cổ đông.
Đại hội cổ đông là cơquan có quyền quyết định cao nhất đối với các vấn đề tài chín của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Quyết định của đại hội cổ đông chỉ có giá trị nếu được sự đồng ý của số cổ đông nắm giữ phần lớn vốn điều lệ của Công ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan thường trực, trực tiếp quản lý việc sử dụng nguồn tài chính của Công ty phục vụ kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo cho Công ty có nguồn lực tài chính tốt để đáp ứng yêu cầu kinh doanh đặt ra.
Hội đồng quản trị có quyền và trách nhiệm sau:
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần dược quyền chào bán từng loại.
- Quyết định phương án đầu tư.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay, và các hợp đồng khác có giá trị bằng 50% tổng số tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty, hoặc tỷ lệ nhỏ hơn đựoc qui định tại điều lệ của Công ty cổ phần.
- Trình báo cáo quyết toán hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
Kiến nghị mức tổ chức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Quyết định giá bán cổ phiếu và trái phiếu của Công ty, định giá tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo Luật doanh nghiệp.
Giám đốc là người tổ chức, thực hiện quyết định của Hội đồng quản trị, điều hành mọi hoạt động của Công ty nhằm hoàn thành kế hoạch đặt ra và đạt được mục tiêu của Công ty. Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ được giao.
Phòng kế toán có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các phòng ban chức năng thực hiện đúng chế độ tài chính, hoàn thành tốt kế hoạch của Công ty.
Cuối mỗi năm, Công ty đều tổ chức nghiên cứu, phân tích kết quả đã đạt dược, từ đó lập kế hoạch cho những năm tiếp theo. Hội đồng quản trị sẽ lập kế hoạch chung cho toàn Công ty, đồng thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời.
II. Tình hình tài sản và nguồn vốn:
ĐVT: Đồng
TT
Tên chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A
Tổng tài sản
4.335.546.387
5.390.599.146
I
TSLvà ĐTNH
2.804.627.205
100%
396.632.275
100%
1
Vốn bằng tiền
860.075.019
30,67%
691.892.002
17,46%
2
Các khoản phải thu
320.166.702
11,42%
359.938.230
9,08%
3
Hàng tồn kho
1.314.442.688
46,86%
2.368.119.387
59,76%
4
TSLĐ khác
309.942.796
11,05%
542.682.656
13,70%
II
TSCĐ và ĐTDH
1.530.919.182
100%
1.427.966.871
100%
1
TSCĐHH
1.530.919.182
100%
1.427.966.871
100%
B
Tổng nguồn vốn
4.335.546.387
5.390.599.146
I
Nợ phải trả
2.486.613.736
100%
1.194.700.672
100%
1
Vay ngắn hạn
1.776.660.114
71,45%
490.90.104
41,09%
2
Thuế và các khoản phải nộp
74.089.287
2,98%
47.970.419
4,02%
3
Phải trả CBCNV
143.901.559
5,79%
142.126.559
11,90%
4
Các khoản phải nộp khác
491.962.776
19,78%
513.700.559
43,00%
II
Nguồn vốn CSH
1.848.932.651
100%
4.195.898.474
100%
1
Nguồn vốn kinh doanh
1.782.810.503
96,42%
3.843.000.000
91,59%
2
Quỹ đầu tư phát triển
25.480.695
1,38%
30.278.228
0,72%
3
Quỹ dự phòng tài chính
10.879.484
0,59%
18.923.892
0,45%
4
Lợi nhuận chưa phân phối
262.755.645
6,26%
5
Quỹ trợ cấp mất việc làm
4.392.492
0,24%
378.478
0,01%
6
Quỹ khen thưởng phúc lợi
25.369.477
1,37%
40.562.231
0,97%
1. Tình hình tài sản:
Trước năm 2000, Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động theo kiểu tập trung bao cấp nên chưa chú ý đến việc đầu tư cho doanh nghiệp.Nhưng sau hai năm chuyển đổi Công ty đã có nhều thay đổi cụ thể : Tài sản lưu động năm 2002 là 11,06%, đến năm 2003 là 13,7%. Như vậy là khi chuyển thành Công ty cổ phần, Công ty đã chú trọng đầu tư phát triển kinh doanh nhiều mặt hàng. Ngoài những mặt hàng truyền thống, Công ty còn đầu tư một số mặt hàng cao cấp nhằm phục vụ nhu cầu trên thị trường. Do đó mà hàng tồn kho của doanh nghiệp dần dần giảm xuống.
2. Tình hình nguồn vốn:
Trước khi chuyển thành Công ty cổ phần, Trong vốn chủ sở hữu của Công ty có một phần vốn do ngân sách nhà nước cấp nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ(1,5% tổng vốn chủ sở hữu), còn lại là vốn do Công ty tự bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ.
Sau khi cổ phần hoá, vốn do ngân sách nhà nước cấp được bán hết cho người lao động, đồng thời giá trị của Công ty được đánh giá lại. Vốn kinh doanh tăng hơn hai lần so với trước khi cổ phần hoá, từ 1.848.932.651 đồng năm 2002 tăng lên 4.195.898.474 đồng vào năm 2003. Ngoài vốn chủ sở hữu do các cổ đông là người lao động trong Công ty góp vốn mua cổ phần, khi thành lập Công ty vẫn đảm bảo việc khai thác huy động các nguồn vốn khác trong quá trình kinh doanh, nhằm đảm bảo đủ lượng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kết cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty
ĐVT: Đồng
TT
Tên chỉ tiêu
Năm 2002
Tỷ trọng(%)
Năm 2003
Tỷ trọng(%)
A
Tổng tài ssản
4.335.546.387
100
5.390.599.146
100
I
TSLĐ và ĐTNH
2.804.627.205
64,69
3.962.632.275
73,51
II
TSCĐ và ĐTDH
1.530.919.182
35,31
1.427.966.146
26,49
B
Tổng nguồn vốn
4.335.546.387
100
5.390.599.146
100
I
Nợ phải trả
2.486.613.736
57,35
1.194.700.672
22,17
II
Nguồn vốn CSH
1.848.932.657
42,65
4.195.898.474
77,83
Là một doanh ngiệp thương mại nên hoạt động của Công ty chủ yếu là mua bán hàng hoá, dịch vụ. Vì vậy, TSLĐ của Công ty chiếm phần khá lớn trong tổng tài sản: Năm 2002 là 64,69%, đến năm 2003 là 73,51%. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng vào việc đầu tư nguồn hàng kinh doanh nên TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm từ 35,31% xuống còn 26,49%.
Về nguồn vốn, năm 2002 nợ phải trả của Công ty là 2.486.613.736 đồng chiếm 57,35%, sang năm 2003 giảm xuống còn 1.194.700.672 đồng chỉ chiếm 22,17% so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm. Do đó, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2003 chiếm 77,83%.
Như vậy đối với một doanh nghiệp thương mại thì những số liệu đã phân tích ở trên là phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Tình hình các khoản phải trả của Công ty năm 2003
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Sốtăngtrong kỳ
Số giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
Vay ngắn hạn
1.776.660.114
2.020.609.179
3.306.366.189
490.903.104
PTNB
-
44.688.105.837
44.688.105.837
-
Doanh thu nhận trước
-
31.500.000
31.500.000
-
Phải trả CBCNV
143.901.559
1.414.471.400
1.416.246.400
142.126.559
Phải trả thuế
74.089.287
4.018.360.196
4.044.479.064
47.970.419
Các khoản phải nộp NN
-
209.091.120
209.091.120
-
Phải trả khác
491.962.776
996.734.462
974.996.648
513.700.590
Tổng
2.486.613.736
53.378.872.194
54.670.785.258
1.194.700.672
Qua bảng số liệu trên có thể rút ra nhận xét sau:
Khoản phải trả người bán có số phát sinh lớn nhất, chứng tỏ Công ty đã sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong thanh toán . Số cuối kỳ bằng 0 cho thấy khả năng thanh toán của Công ty là cao. Khoản phải trả CBCNV và thuế là hai khoản định kỳ( cuối tháng , cuối năm) nên thường xuyên phát hiện các khoản nợ này. Số cuối kỳ hai khoản này lại nhỏ hơn số đầu kỳ, chứng tỏ Công ty vẫn đảm bảo lợi ích cho người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
Vốn vay ngắn hạn trong năm tăng trên 2 tỷ đồng chiếm phần lớn so với vốn chủ sở hữu, cho thấy khả năng huy động vốn của Công ty là tốt. Việc thanh toán các khoản nợ này cũng được thực hiện đầy đủ( có thể nhận thấy qua số liệu cuối kỳ nhỏ hơn so với số đầu kỳ).
Tóm lại, việc khai thác và huy động vốn của Công ty là tốt, nhưng cần khai thác thêm những nguồn vốn khác như liên doanh, liên kết để tăng thêm tiềm lực về tài chính, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường.
III. Tình hình tài chính của Công ty
1. tình hình lợi nhuận và phân phối lợi nhuận:
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Lợi nhuận từ hoạt động KD
82.800.880
13.177.982
567.248.602
Lợi nhuận từ hoạt động TC
6.970.315
9.611.649
35.494.389
Lợi nhuận từ hoạt động bất thường
-2.746.672
77.883.693
-6.157.907
Tổng lợi nhuận
87.024.523
100.673.324
596.585.084
Qua bảng số liệu trên có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm qua có mức tăng trưởng cao, đặc biệt là từ sau khi chuyển thành Công ty cổ phần, tổng lợi nhuận của Công ty tăng từ 100 triệu lên 595.5 triêu đồng . Điều này chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả hơn nhiều so với trước với số vốn lớn hơn và hình thức sở hữu kích thích phát triển hơn. Hình thức sở hữu cổ phần làm cho người lao động làm việc cố gắng hơn và khuyến khích họ làm việc có hiệu quả hơn.
2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Khi tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào đều phải thực hện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước. Đối với một Công ty thương mại, thuế giá trị gia tăng(GTGT) là một khoản chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản nộp cho Nhà nước, như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất đai, các loại thuế và lệ phí khác...
Hiện nay, Công ty chỉ phải nộp 16% thuế thu nhập doanh nghiệp vì sau khi chuyển thành Công ty cổ phần ,Công ty được giảm 50% thuế.
Công ty đã đăng ký và kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tình hình nộp thuế năm 2003
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Số phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Thuế GTGT
40.258.833
217.811.290
241.153.317
16.916.806
Thuế TNDN
18.567.744
95.453.613
76.567.774
31.053.613
Thu trên vốn
16.695.000
-
16.695.000
0
Tiền thuê đất
7.000.000
179.374.912
186.374.912
0
Các khoản thuế khác
11.782.000
5.250.000
17.032.000
0
Tổng
74.089.287
4.018.360.196
4.044.479.064
47.970.419
3. Tình hình thu nhập của người lao động:
Tính đến cuối năm 2003, tổng số nhân viên của Công ty là 149 người, trong đó nhân viên quản lý 15 người. Tất cả nhân viên của Công ty đều là cổ đông nên ngoài tiền lương, họ còn dược nhận khoản lãi cổ phần, còn gọi là cổ tức. Cổ tức được tính trên số cổ phần của Công ty. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của Công ty, vấn đề đảm bảo lợi ích cho người lao động cũng luôn được Công ty quan tâm chú ý và ngày càng được thực hiện tốt hơn.
Tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty như sau:
ĐVT:Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ(%)
Tổng quỹ lương
1.133.382.800
1.399.263.000
265.880.200
123,5
Doanh thu
31.614.473.789
42.578.192.497
10.963.718.699
134.7
Tỷ suất tiền lương
3,58
3,28
-0,3
91,6
Số lao động
153
149
-4
97,4
Mức lương bình quân
569.800
782.000
212.200
137,2
Thu nhập bình quân
621.200
791.000
169.800
127,3
Năng suất lao động
206.630.548
285.759.681
79.129.133
138,3
Tổng quỹ lương của Công ty năm 2003 tằn 23,5% so với năm 2002, thấp hơn mức tăng doanh thu(34,7%) làm cho tỷ suất tiền lương giảm 0,3%. Tuy nhiên, mức lương bình quân năm2003 vẫn tăng lên so với năm 2002 là 37,2% là do số lao động giảm đi 4 người nhưng năng suất lao động tăng 38,3%, do đó vẫn đảm bảo được doanh thu tăng nên thu nhập của người lao động tăng 27,3%. Như vậy tình hình thu nhập của người lao động là tốt.
4. Tình hình xử lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.
Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều nhằm mục đích là tăng lợi nhuận. Vì vậy hiệu quả kinh tế là thước đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Để đạt hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có, đặc biệt là nguồn vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp. Đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng như công tác quản lý dử dụng vốn của Công ty Thương mại Cầu Giấy được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
ĐVT: Đồng
Tên chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ %
Tổng doanh thu theo giá bán
31.614.473.798
42.578.192.497
10.963.718.699
34,68
Tổng doang thu theo vốn
29.460.671.872
39.586.660.346
10.125.988.474
34,37
Tổng chi phí SXKD
Tổng lợi nhuận trước thuế
100.673.324
596.585.084
495.911.760
492,59
Tổng lợi nhuận sau thuế
68.457.860
501.131.471
432.673.611
338,17
Vốn lưu động bình quan
327.098.201
2.156.554.150
1.829.455.949
559,30
Vốn cố định bình quân
1.532.897.790
1.686.445.850
153.548.060
10,02
Vòng quay vốn LĐ
90,06
18,37
-71,69
-79,60
Vòng quay vốn CĐ
19,22
23,47
4,25
22,11
Hệ số phục vụ VLĐ BQ
96,65
19,74
-76,91
-79,58
Hệ số phục vụ VCĐ BQ
20,62
25,25
4,63
22,45
Hệ số sinh lời VLĐ
0,39
0,25
-0,14
-35,90
Hệ số sinh lời VCĐ
0,08
0,33
0,125
312,50
Hệ số sinh lời của VCSH
0,02
0,11
0,09
450,00
Nhận xét:
Xét tổng nguồn vốn kinh doanh thì năm 2003 tăng hơn nhiều so với năm 2002, cụ thể: VLĐ bình quân tăng 559,3%, VCĐ bình quân tăng10,02%, vòng quay của vốn lưu động năm 2003 giảm đi so với năm2002 nhưng vòng quay của vốn cố định lại tăng lên 22,11%. Nếu xét hiệi quả sử dụng vốn thì Công ty sử dụng vốn lưu động không tốt bằng năm trước,nhưng việc sử dụng vốn cố định lại tốt hơn năm trước, cụ thể là hệ số phục vụ vốn cố định bình quân tăng lên 22,45%. Nếu xét tổng thể, Công ty đã sử dụng vốn cố định là có hiệu quả và tốt hơn năm trước. Còn nguồn vốn lưu động bình quân thì Công ty sử dụng không hiệu quả bằng năm 2002. Tuy nhiên hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng lên 0,09 với tỷ lệ là 450%. Như vậy, có thể nói tình hình kinh doanh của Công ty là tốt.
5. Công tác thanh tra kiểm tra tài chính.
Ban kiểm soát là cơ quan trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của Công ty. Bên cạnh đó Giám đốc và Kế toán trưởng của Công ty cũng có trách nhiệm kiểm tra tình hình tài chính của Công ty, cung cấp những dữ liệu cần thiết cho Ban kiểm soát theo yêu cầu của Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát có quyền và nghĩa vụ:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty.
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra những vấn đề liên quan đến hoạt động điều hành của Công ty.
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận hoặc kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông.
- Báo cáo Đại hội cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và sổ sách kế toán, báo cáo tài shính và báo cáo khác của Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
PHÂN III: CÔNG TáC PHÂN TíCH HOạT ĐộNG KINH Tế Tại CÔNG TY
1. Tình hình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế của Công ty
Trong Công ty, người trực tiếp chỉ đạo công tác phân tích hoạt động kinh tế là Giám đốc Công ty. Ngoài việc phân tích thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì việc phân tích tình hìn và kết quả kinh doanh( trong đó bao gồm cả tình hình tài chính của doanh nghiệp) do Kế toán trưởng chịu trách nhiệm thực hiện với sự tham gia cung cấp số liệu của các phòng chức năng.
2. Phân tích một số chỉ tiêu:
a. Tỷ suất đầu tư:
- Hệ số đầu tư TSLĐ là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa giá trị TSLĐ và đầu tư ngắn hạn với tổng giá trị của tài sản.
Tổng TSLĐ và ĐTNH
Hệ số đầu tư TSLĐ =
Tổng tài sản
Hệ số đầu tư tài sản cố định (TSCĐ)
Tổng TSCĐ + ĐTDH
Hệ số đầu tư TSCĐ =
Tổng tài sản
Cơ cấu tài sản năm 2003.
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối năm
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ
TSLĐ và ĐTNH
2.804.627.205
3.962.632.275
-894.031.802
8106%
TSCĐ và ĐTDH
1.530.919.182
1.427.966.871
-102.952.311
93,3%
Tổng tài sản
4.335.546.387
5.390.599.146
-996.984.113
84,4%
Hệ số đầu tư TSLĐ
0,647
0,735
-0,025
96,7%
Hệ số đầu tư TSCĐ
0,353
0,265
0,025
110,5%
Qua bảng số liệu trên cho thấy hệ số đầu tư TSLĐ của Công ty lớn hơn 0.5. Đây là một hệ số hợp lý đối với một doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên nếu so sánh số đầu năm và số cuối năm thì hệ số đầu tư TSLĐ giảm 0.25. Như vậy là chưa được tốt vì giá trị TSLĐ giảm sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, hệ số đầu tư TSCĐ lại tăng lên chứng tỏ Công ty đang đầu tư theo chiều sâu để tạo ra sự tăng trưởng trong tương lai.
b. Tỷ suất tài trợ:
- Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn kinh doanh
Hệ số tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty. Nếu hệ số này lớn hơn 0.5 và tăng lên thì khả năng tự chủ tài chính tăng và ngược lại.
Hệ số nợ là chỉ tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC494.doc