Lời mở đầu 1
I. Giíi thiƯu chung vỊ doanh nghiƯp 2
1. Th«ng tin chung vỊ doanh nghiƯp 2
2. Qu¸ tr×nh ra ®i vµ ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp 3
3. Chc n¨ng vµ nhiƯm vơ cđa c«ng ty 4
4. C¸c s¶n phm chÝnh cđa c«ng ty 4
5. Cơ cấu tổ chức 5
5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 5
5.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể 5
5.2.1 Chức năng nhiệm vụ của hội đồng quản trị 5
5.2.2 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc 6
5.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức 7
5.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán 9
5.2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng nghiệp vụ 10
5.2.6 Vài nét về các trạm trực thuộc công ty 11
II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 13
1. Điểm qua quá trình phát triển của công ty 13
2. Vấn đề quản trị sản xuất của công ty 15
2.1 Quy trình sản xuất 15
2.2 Quản trị sản xuất 15
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 5 năm qua 16
3.1 Thực trạng 16
3.2 Đánh giá về chỉ tiêu doanh thu của công ty 18
3.3 Đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận của công ty 19
3.4 Đánh giá 20
Li kt 26
Danh mục tài liệu tham khảo 27
28 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®¨y cãi c¸c lo¹i
Cãi chỴ c¸c lo¹i
§Üa cãi c¸c lo¹i
Th¶m cãi xuÊt khÈu
Hµng m©y tre
Qu¹i cãi
Cãi xe
Tĩi cãi
Tĩi h¹t cêm
Guèc gç
Th¶m len
Hµng thªu…
Nguån nguyªn vËt liƯu ®Çu vµo cđa c«ng ty trong tØnh kh«ng ®¸p øng ®đ(chØ ®¸p ng ®ỵc 47% nhu cÇu vỊ nguyªn vËt liƯu) nªn c«ng ty ph¶i nhËp khÈu nguyªn vËt liƯu tõ c¸c tØnh kh¸c: Ninh B×nh(20% lỵng nguyªn vËt liƯu), Thanh Ho¸(15% lỵngnguyªn vËt liƯu), NghƯ An(20% lỵng nguyƯn vËt liƯu).
5. Cơ cấu tổ chức
5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Héi ®ång qu¶n trÞ
Ban gi¸m ®èc
phßng tỉ chøc
phßng nghiƯp vơ
Phßng kÕ to¸n
Tr¹m chiÕu cãi Nam KiÕn
Tr¹m chiÕu cãi B¾c Th¸i Thuþ
Tr¹m §«ng Hoµ §«ng Hng
Tr¹m Tèng V¨n ThÞ x· Th¸i B×nh
5.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể
5.2.1 Chức năng nhiệm vụ của hội đồng quản trị
* Cơ cấu
Hội đồng quản trị gồm có : một chủ tịch hội đồng quản trị, một phó chủ tịch hội đồng quản trị, cùng 8 thành viên khác.
* Chức năng
Là bộ phận có quyền hạn cao nhất trong công ty, có chức năng ra tất cả các quyết định trong mọi hoạt động tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp : kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing, quảng cáo…
* Nhiệm vụ
- Tổ chức các cuộc họp hội đồng quản trị định kì và bất thường, thông qua ý kiến của đa số cổ đông để đưa ra các quyết định, các chiến lược kịp thời phù hợp với mục sản xuất kinh doanh đã đưa ra.
- Quyết định mặt hàng kinh doanh, mặt hàng chủ lực cùng các măt hàng khác, số lượng các loại mặt hàng đó, chất lượng hàng hoá, công nghệ thích hợp để sản xuất,
- Định ra kế hoạch sản xuất kinh doanh , biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, đưa ra con số định lượng cụ thể cho các hoạt động kinh doanh
* Quyền hạn
- Có quyền hạn cao nhất trong công ty, biểu quyết theo số đông cổ đông để đưa ra quyết định cuối cùng.
- Tăng giảm số lượng cổ đông trong hội đồng quản trị
- Phát hành trái phiếu, cổ phiếu
- Phân chia lợi nhuận, lãi kinh doanh sau tiêu thụ
- Quyết định đầu tư tái sản xuất
- Tăng giảm số lượng, cơ cấu lực lượng lao động
- Mặt hàng sản xuất kinh doanh : số lượng, chất lượng, mẫu mã, kích cỡ…
5.2.2 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc
* Cơ cấu
Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, đều là thành viên của hội đồng quản trị.
* Chức năng
- Thay mặt hội đồng quản trị thực thi các quyết định của hội đồng quản trị .
- Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ
- Tổ chức thi hành các quyết định của hội đồng quản trị, phân bổ phân công các công việc cho các phòng ban, các cơ sở sản xuất của công ty.
- Thay mặt công ty giao tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế trên phương diện pháp lý, quản lí điều hành các hoạt động chung của công ty.
* Quyền hạn
Đưa ra các quyết định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì hạn trung và ngắn hạn trong phạm vi điều lệ công ty đã quy định
5.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức
* Cơ cấu
Phòng tổ chức hành chính có cơ cấu một trưởng phòng, một phó phòng và một số nhân viên làm chuyên môn theo sự phân công và điều hành trực tiếp của trưởng phòng.
* Chức năng
- Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong việc sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý bộ máy lao động, thực hiện các chế độ chính sách Nhà nước, quy định của công ty đối với người lao động.
- Thực hiện các chế độ hành chính văn thư bảo mật.
- Thường xuyên đảm bảo trật tự an toàn trong công ty, tiếp khách trong công ty. Tổ chức và quản lý đảm bảo phương tiện làm việc, xe ô tô phục vụ lãnh đạo, phương tiện vận tải chung toàn công ty.
* Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp giám đốc xây dựng mô hình tổ chức , biên chế, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty. Chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ theo quy định.
- Nghiên cứu đề xuất phương án cải tiến tổ chức quản lý sản xuất, phương án tổ chưc sắp xếp quản lý lao động cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giải quyết các thủ tục về hợp đồng lao động, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Xây dựng các mức đơn giá lao động tiền lương, các quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo quy định của công ty trên cơ sở quy định của Nhà nước, hiệu quả sản xuất của công ty.
- Tiếp khách đến giao dịch và công tác, chuẩn bị cơ sở vật chất và tổ chức các ngày lễ, hội nghị, đại hội, cuộc họp, ghi chép tổng hợp nội dung các cuộc họp.
* Quyền hạn
- Có quyền kiến nghị các phương án tổ chức, bố trí lại lao động. Đề nghị ban giám đốc công ty điều động lại lực lượng lao động cho phù hợp với yêu cầu của công việc, công tác cho các đơn vị lao đông trong toàn công ty.
- Được quyền đề xuất, kiến nghị phương pháp giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động theo phân cấp trong công ty.
- Phòng tổ chức hành chính là đầu mối trong việc liên hệ với chính quyền địa phương và các cấp trong mọi lĩnh vực. Tạo điều kiện giữ vững an ninh trật tự và an toàn tại trụ sở công ty và các dự án do đơn vị đảm nhận.
5.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
* Cơ cấu
Phòng kế toán có cơ cấu một kế toán trưởng do hội đồng quản trị bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của giám đốc, một phó phòng phụ trách kế toán tổng hợp và một số kế toán viên làm việc các công tác nghiệp vụ theo sự phân công và điều hành trực tiếp của kế toán truởng.
* Chức năng
Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán. Đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
* Nhiệm vụ
- Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu tính toán về tình hình luân chuyển sử dụng vốn, tài sản cũng như kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các biện pháp hỗ trợ tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính công ty giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động.
- Quản lý các khoản tiền quỹ, tài sản, vật tư, tiền vốn lưu trữ, các giấy tờ kế toán, tài liệu, báo cáo tài chính kế toán của công ty theo quy định của Nhà nước. Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
* Quyền hạn
- Kế toán trưởng của công ty có quyền quyết định thực hiện nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và kế toán trưởng do Nhà nươc quy định ở công ty.
- Có quyền tham mưu đề xuất với giám đốc công ty về phương án tổ chưc bộ máy và hạch toán thu, chi tài chính của toàn công ty.
- Được quyền hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ các đơn vị trực thuộc công ty. Có quyền kiểm tra đột xuất hoặc định kì về các chỉ tiêu quản lý tài chính của những bộ phận, đợn vị thành viên trực thuộc công ty.
5.2.5 Chức năng nhiệm vụ của phòng nghiệp vụ
* Cơ cấu
Phòng nghiệp vụ có cơ cấu 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và các cán bộ nhân viên làm chuyên môn theo sự phân công và điều hành trực tiếp của trưởng phòng.
* Chức năng
Cơ quan tham mưu giúp giám đốc công ty xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh, xây dựng và triển khai các phương án sản xuất kinh doanh, ngành nghề theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, theo đăng kí kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển các dự án của công ty, phù hợp với nhu cầu thị trường. Tham mưu tư vấn cho giám đốc về việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
* Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc điều hành mọi công tác sản xuất kinh doanh của công ty.
- Triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các trạm trực thuộc công ty về các mặt hàng sản xuất gia công theo các đơn hàng được giám đốc điều hành chỉ đạo.
- Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất, những thuận lợi khó khăn, đề xuất các biện pháp khắc phục ở các trạm. Tổ chức thực hiện đảm bảo số lượng, chất lượng, tiến độ và thời gian giao hàng.
- Tổ chức khai thác thị trường tiêu thụ trong nước, bám sát các tổng Công ty, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu có quan hệ ở mọi miền đất nước. Tổ chức sản xuất, thu mua các mặt hàng ở các tỉnh bạn có sản xuất, giao hàng đảm bảo chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng theo yêu cầu.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường. Tiêu thụ những mặt hàng lưu thông đảm bảo doanh số cao,có hiệu quả.
* Quyền hạn
- Được quyền đề xuất các phương án phát triển loại hình kinh doanh mới, sửa đổi lại loại hình kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường, đề xuất các phương án kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển của công ty.
- Được chủ động tìm kiếm khách hàng, đối tác để xây dựng những đề án kinh doanh cho phù hợp, báo cáo giam đốc công ty, trình hội đồng quản trị đưa vào hoạt động.
- Được chủ động nghiên cứu thị trường và đề xuất giá dịch vụ, hàng hoá trình giám đốc công ty phê duyệt đảm bảo phù hợp mặt bằng chung thị trường hiện tại và hiệu quả kinh doanh.
5.2.6 Vài nét về các trạm trực thuộc công ty
* Trạm chiếu cói Kiến Xương
- Với địa bàn hoạt động ở vùng có tay nghề sản xuất lâu năm, nằm ở địa bàn 2 huyện Kiến Xương – Tiền Hải có nhiều tổ gia công có năng lực sản xuất lớn thuận lợi sản xuất chế biến các mặt hàng cói như : đệm ghế, quại cói, đĩa cói, thảm cói,…
- Là một trạm có sản lượng lớn, dẫn đầu công ty nhiều năm, có đội ngũ tay nghề cao, kĩ thuật. Các đồng chí lãnh đạo có nhiều hiểu biết, sáng tạo các mẫu theo yêu cầu của khách hàng. Xây dựng giá thành để có cơ sở công ty chào hàng với khách, phát huy thành tích đã đạt được qua các năm.
* Trạm chiếu cói Thái Thuỵ
- Với địa bàn sản xuất nằm trong huyện Thái thuỵ, là vùng chế biến cói nhiều năm, sau khi đươc kiện toàn củng cố, tăng thêm công nhân viên hiểu biết sâu về kĩ thuật, đã nhanh chóng ổn định, bám các cơ sở sản xuất, đồng thời mở rộng sang các cơ sở mới.
* Trạm cói Đông Hưng
- Là một trạm mới thành lập năm 2003, ban giám đốc quyết định sát nhập các bộ phận nhận khoán trước đây về một đầu mối. Năm 2003 – 2004 trạm đã đạt được kết quả kinh doanh số lượng đệm ghế tăng so với kế hoạch giao 182%.
- Năm 2005 trạm đã bám sát các cơ sở kinh doanh có năng lực lớn, giữ vững và phát triển. Bên cạnh mở thêm các cơ sở sản xuất mới về các xã ở Quỳnh Phụ, thu hút các cơ sở đã có tay nghề, chú ý cơ sở sản xuất gia công ở tỉnh ngoài, phân bổ kế hoạch hợp lý. Tính toán giao kế hoạch, phù hợp thời gian và tạo cho sơ sở hợp lý tiết kiệm vận tải có hiệu quả.
- Chủ động gia công mặt hàng thảm cói : chú ý năng lực nhân công, chủ động có sẵn hàng hoá giao cho khách khi công ty yêu cầu.
II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1. Điểm qua quá trình phát triển của công ty
- Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh hàng cói: trước năm 1991 Công ty thành lập trong điều kiện cơ chế chính sách còn bao cấp. Vùng cói nguyên liệu toàn tỉnh có diện tích 750 ha, sản lượng 5000 – 5500 tấn cói chẻ cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất 2,5 – 3 triệu m2 chiếu se đan, chiếu chẻ 150 – 200.000 lá chiếu tiêu dùng , xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu, trị giá 4 – 4,2 rúp/đô la một năm.
- Sau khi mất thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu, các làng nghề, các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp của tỉnh thu hẹp và giải thể, kim ngạch xuất khẩu giảm. Công ty lâm vào tình trạng khó khăn, cói chẻ tồn 3000 tấn, 320.000 m2 chiếu xe đan, thảm cói không có thị trường tiêu thụ. Thiệt hại lên đến 1,8 tỉ đồng. Tại thời điểm này hầu hết các Công ty Cói trong cả nước giải thể. Nhưng công ty Cói vẫn kiên trì bám trụ tìm kiếm thị trường, khắc phục khó khăn, chủ động cải tiến mẫu mã các mặt hàng truyền thống chào bán sang các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thái Lan, Italy. Nhờ có đuộc thị trường tiêu thụ sản phẩm nên hoạt động của công ty có bước phát triển và hàng năm Công ty hoàn thành kế hoạch ngân sách, giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động trong tỉnh, góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân cư nông thôn.
- Kết qủa kinh doanh mặt hàng chủ yếu:
Đệm ghế cói * Năm 1991: 18.500 chiếc
* Năm 1992: 81.000 chiếc
* Năm 1993: 96.000 chiếc
* Năm 1994: 182.000 chiếc
* Năm 1995: 280.000 chiếc
* Năm 1996: 323.000 chiếc
* Năm 1997: 380.000 chiếc
* Năm 1998: 426.754 chiếc
* Năm 1999: 480.000 chiếc
* Năm 2000: 523.000 chiếc
* Năm 2001: 666.606 chiếc
* Năm 2002: 675.378 chiếc
* Năm 2003: 843.241 chiếc
* Năm 2004: 800.000 chiếc
* Năm 2005: 975.000 chiếc
Và một số mặt hàng như: thảm cói, đĩa cói, cói chẻ, quại cói, cói xe, guốc gỗ, thảm len, hàng thêu,…cùng một số mặt hàng khác xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
- Nhìn chung: Công ty đã vượt qua những thử thách lớn sau khi mất thị trường Đông Âu và Liên Xô. Công ty vẫn tồn tại và phát triển được đến ngày nay là nhờ sự tích cực mở rộng thị trường, cải tiến mẫu mã đáp ứng được nhu cầu thị yếu của khách hàng và người tiêu dùng.
2. Vấn đề quản trị sản xuất của công ty
2.1 Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất chung của công ty :
Mua, nhập nguyên vật liệu
Phân loại và sản xuất
Phân loại và tiêu thụ
2.2 Quản trị sản xuất
- Tại mỗi trạm sản xuất đều có bộ phận thu mua nguyên vật liệu. Lao động tại địa phương sẽ tới cơ sở để nhận nguyên vật liệu về và tiến hành gia công sản xuất ngay tại nhà. Sau khi thành sản phẩm sẽ có bộ phận kiểm tra chất lượng, mẫu mã và thu nhận sản phẩm về cơ sở, sản phẩm được lưu kho cho đến ngày chuyển đến tay khách hàng.
- MỈt kh¸c c«ng ty thêng sư dơng c¸ch qu¶n ly sè lỵng lín lao ®éng vƯ tinh nµy th«ng qua nh÷ng ngêi trung gian ngay trong nh÷ng ngêi s¶n xuÊt nµy. trong nh÷ng ngêi tù ®øng ra s¶n xuÊt nay sÏ cã nh÷ng ngêi ®ỵc gäi la “cai” s¶n phÈm. C«ng viƯc cđa hä lµ ®Õn c¸c c¬ së cđa c«ng ty nhËn nguyªn vËt liƯu vỊ, c¸c bµ con n«ng d©n sÏ ®Õn t¹i nhµ cđa “cai” nµy ®Ĩ nhËn nguyªn vËt liƯu vỊ ®Ĩ gia c«ng s¶n xuÊt. Khi ®· thµnh thµnh phÈm sÏ ®a ®Õn vµ nhËn tiỊn c«ng theo sè lỵng s¶n phÈm ®¹t tiªu chuÈn. Ngêi “cai” nµy sÏ lµ ngêi b¸n l¹i s¶n phÈm cho c¬ së cđa c«ng ty t¹i ®Þa ph¬ng ®ã. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt sÏ ®ỵc lỈp ®i lỈp l¹i nh vËy. Nh vËy lµ c«ng ty ®· chuyªn m«n ho¸ c«ng viƯc s¶n xuÊt thªm mét kh©u trung gian gi÷a c«ng ty víi ngêi trùc tiÕp s¶n xuÊt.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 5 năm qua
3.1 Thực trạng
Qua bảng cho ta thấy:
- Các chỉ tiêu qua các năm là rất thất thường, nhất là những năm còn là doanh nghiệp nhà nước.
- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp những năm còn là doanh nghiệp Nhà nước là quá thấp, khác hẳn khi đã cổ phần hoá hoàn toàn công ty.
Chúng ta sẽ làm rõ những chỉ tiêu này :
3.2 Đánh giá về chỉ tiêu doanh thu của công ty
* Tổng doanh thu
- Năm 2002 so với năm 2001 tổng doanh thu giảm từ 16.929.762 ngàn đồng xuống còn 11.501.292 ngàn đồng, tương đương giảm 32,06%. Một con số quá lớn khi nói đến sự biến động của tổng doanh thu của 1 công ty.
- Năm 2003 so với năm 2002 tổng doanh thu tăng từ 11.501.292 ngàn đồng lên 11.819.904 ngàn đồng, tương đương tăng 2,77%. Không đáng kể, là thấp so với nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế.
- Năm 2004 so với năm 2003 tổng doanh thu giảm từ 11.819.904 ngàn đồng xuống còn 6.733.192 ngàn đồng, tương đương giảm 43,04%. Sự tụt giảm doanh thu còn lớn hơn năm 2002 so với năm 2001.
- Năm 2005 so với năm 2004 tổng doanh thu tăng từ 6.733.192 ngàn đồng lên đến 17.783.105 ngàn đồng, tương đương 164,11%. Một mức tăng rõ rệt đáng kể sau khi cổ phần hoá hoàn toàn công ty.
- Doanh thu trung bình từ năm 2001 đến năm 2004 của công ty là 10.496.038 ngàn đồng. Như vậy với doanh thu năm 2005 là 17.783.105 ngàn đồng, tăng so với trung bình của 4 năm trước là 69,43% đã cho ta thấy sự khác biệt khá rõ ràng của công ty trước và sau khi cổ phần.
* Doanh thu hàng xuất khẩu trong tổng doanh thu
Tỉ lệ doanh thu hàng xuất khẩu trong tổng doanh thu: năm 2001 đạt 12,96%, năm 2002 đạt 74,28%, năm 2003 đạt 91,11%, năm 2004 đạt 88,42%, năm 2005 đạt 83,53%. Như vậy ở đây ta có thể thấy được rằng: năm 2001 hàng xuất khẩu của công ty mang lại tỉ lệ doanh thu rất thấp, tu năm 2002 rồi 2003 tỉ lệ doanh thu của hàng xuất khẩu tăng lên rất cao, từ năm 2004 rồi 2005 tỉ lệ nay cũng cao nhưng đang có xu thế giảm xuống và có tính ổn định hơn. Chứng tỏ không như trước đây người dân trong nước đã dần dần sử dung sản phẩm của công ty nhiều hơn, thị trường khách hàng trong nước của công ty đã được mở rộng hơn.
3.3 Đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận của công ty
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
- Năm 2002 so với năm 2001 lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng từ 51.370 ngàn đồng lên đến 194.051 ngàn đồng, tương đương 277,75%. Mặc dù tốc độ tăng là rất nhanh song ta có thể thấy ngay 1 điều la lợi nhuận thuần quá thấp.
- Năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận thuần từ HĐKD giảm từ 194.051 ngàn đồng xuống còn 120.301 ngàn đồng, tương đương 38,01%.
- Năm 2004 so với năm 2003 lợi nhuận thuần từ HĐKD giảm từ 120.301 ngàn đồng xuống còn âm 54.283 ngàn đồng, tương đương giảm 145,12%. Một mức giảm quá cao, mặt khác lợi nhuận thuần từ HĐKD đã không còn .
- Năm 2005 so với năm 2004 lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng từ âm 54.283 ngàn đồng lên 1.258.654 ngàn đồng, tương đương 2518,69%. Là một sự tăng trưởng đáng ghi nhận.
Như vậy là chúng ta có thể thấy được chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ HĐKD trong 4 năm 2001 đến 2004 co xu hướng chung là giảm dần, thậm chí năm 2004 còn xuống đến mức âm. Năm 2005 khi đã cổ phần hoá hoàn toàn công ty mức lợi nhuận đã tăng rõ rệt, phản ánh sự thay đổi hoàn toàn trước và sau khi cổ phần hoá.
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 3 năm 2001, 2002, 2003 đều âm, lần lượt là: âm 48.740 ngàn đồng, âm 106.916 ngàn đồng, âm 60.343 ngàn đồng. Năm 2004 lên được 6.437 ngàn đồng, sư tăng giảm rất không ổn định, mặt định lượng lại quá thấp. Năm 2005 đạt được 521.457 ngàn đồng, chưa phải là một con số cao song cũng là một sự băt đầu khả quan.
* Tổng lợi nhuận trước thuế
Tổng lợi nhuận trước thuế là 1 chỉ tiêu hiệu quả kinh tế quan trọng, nhất là đối với công ty nhà nước. Các năm 2001, 2002, 2003 tổng lợi nhuận trước thuế của công ty lần lượt là: 2.264 ngàn đồng, 8.299 ngàn đồng, 10.473 ngàn đồng. Những con số quá thấp, thậm chí năm 2004 con xuống đến mức âm 70.130 ngàn đồng. Với đồng lợi nhuận thế này thì chắc chắn công ty không thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước đã đặt ra cho công ty. Năm 2005 khi công ty đã cổ phần hoá thì tổng lợi nhuận trước thuế đã được nâng cao rõ rệt 985.652 ngàn đồng. Đó là dấu hiệu đáng mừng của sự phát triển.
3.4 Đánh giá
Qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế như trên ta có thể thấy được:
- Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh cua công ty trong những năm 2001 đến 2004 là quá thấp, không có hiệu quả. Với kết quả như vậy sẽ không đủ để bù đắp chi phí mà Nhà nước bỏ ra đầu tư cho công ty
- Từ năm 2005 công ty được cổ phần hoá hoàn toàn thì công tác tổ chức hoạt động kinh doanh đã thu được những kết quả khá khả quan. Bước đầu cổ phần hoá công ty làm ăn đã có lãi, vượt chỉ tiêu mà hội động quản trị đã đặt ra.
- Có được những thành tích và còn những mặt hạn chế như thế 1phần là do những khó khăn và thuận lợi sau mà công ty đã gặp phải:
* Thuận lợi
Tình hình kinh tế, chính trị trong nước và tỉnh sau những năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu trên nhiều mặt tạo tiền đề là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội trong những năm stiếp theo.
Quan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nước chúng ta ngày càng mở rộng và phát triển, hệ thống chính sách của chính phủ quan tâm, hàng loạt những cải cách có liên quan đến thành lập và vận hành của doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu.
Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp và đã xác định phát triển nghề và làng nghề là 1 trong 5 chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh. Thị trường xuất nhập khẩu đã từng bước được khai thông và mở rộng, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh đã được khách hàng nhiều nước trên thế giới ưa chuộng.
Qua nhiều năm trực tiếp sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bước đầu Công ty đã có những bước đầu tư, giành kinh tế khảo sát, tìm hiểu bạn hàng ở những thị trường lớn: Tây Ban Nha, Hà Lan, Italy, Pháp… Đã tổ chức kinh doanh, trao đổi buôn bán, được khách hàng tín nhiệm mua số lượng năm sau lớn hơn năm trước.
* Khó khăn
Nguồn hàng xuất khẩu của tỉnh phân tán, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước. Vùng nguyên liệu cói phân tán, diện tích thu hẹp, sản lượng cói những năm qua chưa cung cấp đủ cho nhu cầu chế biến, 70% cói nguyên liệu phải mua của tỉnh bạn như: Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An. Giá cả lên xuống thất thường, trong khi đó giá bán cho khách ngày một giảm (do có sự cạnh tranh ) giá xăng dầu biến động làm cho giá cước vận tải ngày một tăng cao.
Sự cạnh tranh quyết liệt của các đơn vị cùng kinh doanh mặt hàng. Là một Công ty được kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng vốn ít, cơ sở vật chất còn nghèo, trụ sở chưa xây dựng xong do không có vốn, kho tàng cấp 4 lâu năm xuống cấp, cần phải tu bổ sửa chữa lại.
Đội ngũ cán bộ làm thị trường yếu, chưa khai thác kí kết hợp đồng giá trị lớn, trình độ ngoại ngữ kém. Đó là những yếu tố hạn chế đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhận biết được những khó khăn và thuận lợi của thị trường và của công ty như vậy, công ty đã xây dựng những mục tiêu chính cho công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm tới đây 2006, 2007 một cách khá rõ ràng. Ta có thể thấy điều đó qua :
* Biện pháp tổ chức thực hiện:
+ Công tác thị trường: giữ vững thị trường hiện có, tập trung mặt hàng chủ lực vào các thị trường Hà Lan, Tây Ban Nha, Italy, tiết kiệm chí phí sản xuất và lưu thông, đảm bảo chất lượng, giao hàng đúng thời hạn, có giá tối ưu cho từng thời kì cạnh tran
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC346.doc