Trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh găy gắt như hiện nay một doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững và phát triển nếu biết phát huy nội lực ,linh hoạt ,dám nghĩ ,dám làm,đồng thời phảI biết kết hợp sử dụng đúng đắn tiết kiệm các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối trong kế toán. Để làm được đIều này các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò chủ đạo ,chi phối công tác kế toán ,quyết định sự lựa chọn của ban lãnh đạo công ty .Sử dụng hợp lý ,tiết kiệm các loại chi phí gắn liền với việc hạ giá thành trong nghành xây dựng cũng như các nghành khác là đIều kiện tiên quyết tăng tích luỹ xã hội ,tính kết quả tàI chính trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một tất yếu cần thiết nhằm táưng cường quản trị doanh nghiệp
74 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty kinh doanh nhà Hà Nội - Bộ Quốc Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách nhiệm trước giám đốc về công tác xây dựng, sửa chữa các công trình, hạng mục công trình mà công ty đang và sẽ thực hiện, cùng với phó giám đốc phụ trách chung tạo điều kiện cho các phòng ban khác hoàn thành công việc của mình.
Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng Hành chính
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
- Phòng Tiếp nhận bán nhà
- Phòng Bảo vệ
- Đội Xây dựng, sửa chữa
- Đội cơ khí chế tạo
- Đội Vệ sinh môi trường
Mỗi phòng ban chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng nhất định, cùng chịu sự giám sát điều hành trực tiếp của ban giám đốc và giám đốc. Đồng thời giúp ban giám đốc có được những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
Tại các đội xây dựng, sửa chữa, cơ khí chế tạo, vệ sinh môi trường, bộ máy trực tuyến chức năng còn bao gồm: đội trưởng, đội phó và các công nhân xây dựng.
Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối chặt chẽ, thống nhất. Một mặt tập trung được công việc, mặt khác tạo được mối quan chặt chẽ giữa các bộ phận trong Công ty, góp phần xây dựng đi sâu chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh. Đây là thế mạnh và cũng là yếu tố quan trọng giúp Công ty hoàn thành công việc có hiệu quả.
1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội - BQP
a. Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin đầy đủ chính xác kịp thời, thường xuyên và hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời còn giúp cho các cán bộ kế toán nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Nhận thức được điều đó, Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội - BQP căn cứ vào tình hình cụ thể, bộ máy kế toán được tổ chức theo hệ hình thức kế toán tập trung.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội - BQP
Kế toán trưởng
Kế toán
NVL, tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán
tiền mặt và các TGNH, thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán
doanh thu, TSCĐ, Thuế
Các nhân viên kinh tế dưới Đội
* Kế toán trưởng: Giúp Ban giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê các thông tin trong toàn công ty. Đồng thời tổng hợp số liệu, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các phần hành chuyển đến, lập báo cáo quyết toán nộp cho lãnh đạo, thực hiện quản lý sổ sách, cuối mỗi tháng đối chiếu số liệu với kế toán phần hành.
* Kế toán doanh thu, TSCĐ, thuế: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh chính xác kịp thời, thường xuyên đầy đủ về tình hình biến động của TSCĐ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các loại thuế.
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ.
* Kế toán NVL, tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh thường xuyên đầy đủ tình hình biến động giá thành nhập, xuất, tồn của NVL, theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản, lắp đặt thiết bị thực hiện tính giá thành công trình.
* Kế toán tiền mặt, TGNH, thanh toán: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, TGNH, và theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng.
* Thủ quỹ: quản lý tiền mặt căn cứ vào các chứng từ hợp lý hợp lệ để nhập, xuất tiền mặt.
Tại các đội xây dựng, Công ty không tiến hành tổ chức bộ máy kế toán riêng, mà chỉ sắp xếp các nhân viên kinh tế thực hiện phân loại tổng hợp các chứng cứ ban đầu và định kỳ chuyển về phòng kế toán - tài chính theo quy định chung để kế toán ghi sổ kịp thời.
b. Hình thức sổ kế toán của Công ty
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán được ban hành theo quyết định 1141/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, sau đó có sự thay đổi cho phù hợp. Riêng đối với ngành xây dựng cơ bản, có quyết định 1864/QĐ/TC ban hành ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Việc áp dụng hình thức kế toán này là hoàn toàn phù hợp với Công ty, vì có điều kiện hạch toán, theo dõi kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mặt khác, tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán phát huy năng lực của mình.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán và xử lý chứng từ của hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý
Đối chiếu
1.5 Công tác quản lý tài chính doanh nghiệp của công ty.
a. Mô hình và phân cấp hạch toán
Công ty tổ chức hạch toán theo hai cấp: cấp công ty và cấp đơn vị thành viên
Cấp công ty hạch toán độc lập, hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, mở sổ sách kế toán theo đúng chế độ quy định của nhà nước và Bộ quốc phòng.
Cấp đơn vị thành viên (hiện tại chỉ có BQL dự án khu đô thị mới Mỹ Đình 1, sau đây gọi tắt là ban QLDA) hạch toán phụ thuộc công ty được phân cấp hạch toán đến chi phí đầu tư gồm: chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư, chi phí xây lắp, thiết bị, chi phí khác trực tiếp và chi phí ban quản lý dự án.
Ban QLDA mở sổ sách kế toán và tổ chức hạch toán theo đúng chế độ nhà nước quy định. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được ghi chép kịp thời, chính xác, đầy đủ và trung thực, lưu giữ sổ sách, chứng từ theo chế độ hiện hành
Ban QLDA trực thuộc công ty phải chịu trách nhiệm trước công ty về tính trung thực, chính xác của báo cáo tài chính cũng như tình hình tài chính của đơn vị mình.
b. Quản lý sử dụng tài sản và vốn kinh doanh
Công ty trực tiếp quản lý vốn cố định, chỉ giao hiện vật TSCĐ cho ban QLDA quản lý và sử dụng. Công ty trích khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ theo quy định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính
Công ty quản lý vốn theo thông tư số 62/1999/TT - BTC ngày 7/6/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước.
c. Quản lý chi phí và giá thành sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình hoạt động của công ty cũng như: chi phí xây lắp thiết bị, chi phí khác trực tiếp, chi phí quản lý dự án, chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí tiền lương, các khoản chi phí dịch vụ…các khoản trích nộp theo quy định của nhà nước như: BHXH, BHYT và các khoản thu nộp khác.
Việc quản lý và hạch toán chi phí vào giá thành phải thực hiện theo đúng quy định của nhà nước.
d. Chế độ báo cáo
Công ty thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo hướng dẫn số 619/TC4ngày 17/5/2001 của cục Tài chính- Bộ quốc phòng.
Định kỳ tháng, quý, năm ban quản lý dự án tổng lập số liệu lập báo cáo tài chính theo mẫu quy định của Bộ Tài chính, Bộ quốc phòng gửi về phòng tài chính của công ty để công ty hạch toán. Thời gian nộp báo cáo tháng là ngày 15 của tháng sau quý, báo cáo năm chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
II. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành của công ty
1. Nguyên tắc kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty ĐTPT nhà và ĐTHN- BQP.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hiểu và vận dụng các nguyên tắc chung, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý và công tác kế toán công ty ĐTPT nhà và ĐTHN- BQP đã đề ra nguyên tắc phù hợp.
- Nắm vững nội dung và bản chất của chi phí trong xây lắp là đặc điểm cơ bản cần quán triệt của công ty. Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, các chi phí nguyên vật liệu như: cát, sỏi, xi măng, sắt thép, vôi, gạch, ngói vv… Chi phí nhân công chi phí máy thi công, chi phí cho quản lý đội thường xuyên phát sinh. Nhận thức được điều đó công ty đã tiến hành phân loại chi phí. Có rất nhiều tiêu thức phân loại song để phù hợp với yêu cầu quản lý và yêu cầu kế toán công ty đã lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và của chi phí công dụng. Cách phân loại này chia chi phí sản xuất kinh doanh của công ty thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Theo đó công ty có số liệu để quản lý chi phí theo định mức và làm tốt công tác tính giá thành.
- Nắm vững và xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọng quyết định phương pháp tập hợp chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào quy mô hoạt động vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Do phương pháp tập hợp chi phí là tập hợp trực tiếp cho các công trình hạng mục công trình theo cách này chi phí nguyên vật liệu, nhân công liên quan trực tiếp đến một công trình hạng mục công trình phải được tập hợp riêng cho công trình hạng mục công đó, chi phí máy thi công chi phí sản xuất chung trong trường hợp công ty thực hiện thi công nhiều công trình không thể tập hợp trực tiếp được mà phải tiến hành phân bổ cho các công trình hạng mục công trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Để thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, công ty ĐTPT nhà và ĐTHN- BQP thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo trình tự sau:
+ Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan đến công trình, hạng mục công trình.
+ Tính toán phân bổ lao vụ, dịch vụ phụ trong xây dựng cơ bản cho từng công trình hạng mục công trình.
+ Tập hợp phân bổ chi phí chung cho các đối tượng liên quan theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ, công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội -BQP
a. Kế toán tập hợp chi phí NVLTT
Chi phí NVLTT xây lắp bao gồm giá thực tế toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng trong quá trình xây lắp công trình, hạng mục công trình
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản nên số lượng NVL lớn, nhiều chủng loại chiếm tỷ trọng lớn.
NVL chính bao gồm: Xi măng, sắt, thép, gạch, cát, đá vôi dùng vào sản xuất tạo nên thực tế sản phẩm .
NVL phụ được sử dụng để làm tăng chất lượng hoàn chỉnh công trình, hạng mục công trình như vôi ve, các phụ gia khác v.v
Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào được tính cho công trình đó trong trường hợp đặc biệt công ty không tách riêng ra được phải tiến hành phân bổ gián tiếp cho các công trình, hạng mục công trình có liên quan.
Chứng từ: Để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí NVLTT, công ty sử dụng phiếu đề nghị cấp vật tư: phiếu xuất kho.
Để tập hợp chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 - chi phí NVLTT, chi phí NVL ở công ty được tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình.
Phương pháp: để kế toán hàng tồn kho, ở công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Hà Nội - BQP sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên (theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐ kế toán ngày 1/11/1995 của BTC) và kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song, đồng thời tính giá thực tế xuất kho của vật tư công cụ dụng cụ theo phương pháp bình quân gia quyền (theo tháng)
=
- Trình tự kế toán:
Đối với mỗi công trình, hạng mục công trình hàng tháng căn cứ vào kế hoạch, tiến độ thi công và định mức kinh tế kỹ thuật cho từng loại NVL một cách rồi viết phiếu yêu cầu cấp vật tư sau đó gửi lên phòng cung tiêu để làm thủ tục xuất vật tư. Phòng cung tiêu căn cứ vào số vật tư trong kho và phiếu yêu cầu để viết phiếu xuất kho, và làm thủ tục xuất kho theo đúng yêu cầu quy định.
Phiếu xuất kho
Ngày 20/6/2004
Họ tên người nhận hàng: Đ/c Thanh
Lý do xuất kho: Thi công công trình nhà trị xạ viện 103.
Xuất tại kho: Đ/c Vượng viện 103.
STT
Tên vật tư
Mã
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
4
Thép LD f 6
Thép LD f 8
Thép LD f 14
Thép LD f 16
kg
kg
kg
kg
545
654
680
955
3700
3700
3700
3700
2.016.500
2.419.800
2.516.000
3.533.500
Cộng
10.485.800
Người nhận
(Họ tên)
Thủ kho
(Họ tên)
KTT
(Họ tên)
Giám đốc
(Họ tên)
Phiếu xuất kho dùng để theo dõi số lượng vật tư xuất cho xây dựng ở một thời điểm cụ thể. Căn cứ vào yêu cầu và số thực xuất thủ kho ghi vào cột yêu cầu và cột thực xuất sau đó gửi lên cho nhân viên kinh tế phân loại. Cuối tháng khi có đơn giá bình quân tháng kế toán ghi đơn giá và tính lượng tiền đầu tháng, các phiếu nhập đê tính và lập bảng đơn giá thực tế bình quân tháng của từng thứ vật tư.
Căn cứ vào bảng này và chứng từ xuất cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp vật tư xuất dùng trong tháng cho từng công trình.
Bảng tổng hợp xuất vật tư sử dụng
Tháng 6/2004
Công trình: Nhà trị xạ - Viện 103 - Học viện Quân y
STT
Tên vật tư
ĐV
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Xuất VL cho thi công xây lắp
325.005.400
1.1
NVL chính
320.855.000
XM Chingfong PL300
Tấn
5
5
647.727
3.238.635
Thép f 6
Kg
545
545
3.700
2.016.500
….
…
…
…
…
…
1.2
NVL phụ
15.421.500
Sơn
Thùng
20
125.000
…
Ve
Kg
120
10.540
1.264.800
….
…
…
…
…
…
1.3.
Thiết bị cần lắp
20.283.500
Thông gió
chiếc
7
1.520.000
10.640.000
Đèn tuýp chiếu sáng
chiếc
120
15.000
7.500.000
…
…
…
…
…
…
1.4
Công cụ dụng cụ
4.350.400
2
Xuất vật tư cho máy thi công
110.263.400
2.1
Nhiên liệu
101.263.400
Dầu Diezen
lít
1870,5
1870,5
3.564
6.666.462
Xăng Mogas 83
lít
850
850
4.481
3.808.850
…
…
…
…
…
…
2.2
Phụ tùng thay thế
8.412.300
Lốp ô tô
chiếc
3
1.450.000
4.350.000
Xăm ô tô
chiếc
1
1.750.000
1.750.000
…
…
…
…
…
…
2.3
Công cụ dụng cụ
1.140.800
3
Xuất V.tư dùng cho quản lý đội
30.190.500
3.1
Vật tư
2.470.100
3.2
Công cụ dụng cụ
32.590.000
Đà giáo
Cốp pha
Cộng
468.612.500
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Ngày, 30/6/2004
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng này phản ánh toàn bộ số vật tư xuất cho thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình trong 1 tháng (tháng 6). Cuối tháng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NVL, CCDC
Đơn vị: Công ty đầu tư PT nhà và đô thị Hà Nội - BQP Mẫu biểu 3
Đội xây dựng
Bảng phân bổ nguyên liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 6/2004
Công trình: Nhà trị xạ Viện 103 - HVQY
Ghi Có
Ghi Nợ
TK 152
TK 153
Tổng cộng
152.1
152.2
152.3
152.4
152.5
Cộng 152
153.1
153.2
Cộng 153
TK621
285.150.000
15.421.500
20.283.500
320.855.000
4.350.400
4.350.400
32.520.400
TK623
101.263.400
8.412.300
109.675.700
1.140.800
1.140.800
32.590.600
TK627
2.470.100
2.947.100
30.120.500
30.120.500
32.590.600
Cộng
287.620.100
15.421.500
101.263.400
8.412.300
20.283.500
433.000.000
5.491.200
30.120.500
35.611.700
468.612.500
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 30/6/2004
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Bảng này phản ánh trị giá NVL, CCDC xuất dùng trong tháng (theo giá bình quân tháng) cho các đối tượng sử dụng: cho thi công xây lắp, cho hoạt động của máy thi công, dùng chung cho toàn đội.
Căn cứ để lập bảng này là toàn bộ các phiếu xuất kho được tổng hợp lại trên bảng tổng hợp xuất kho vật tư sử dụng (đơn giá bình quân tháng).
Công thức:
=
Phương pháp ghi: Lấy số liệu ở cột tổng tiền lương ứng với dòng đối tượng sử dụng để ghi vào cột có TK 152, cột có TK 153 và dòng nợ TK (TK 621, TK 622, TK 627) cho phù hợp.
Bảng phân bổ số 2 dùng để lấy số liệu chứng từ ghi sổ số 95a
Đơn vị: Cty ĐTPT nhà và ĐTHN - BQP
Đội xây dựng
Chứng từ ghi sổ số 95a
Ngày 30/6/2004
Công trình: Nhà trị xạ - Viện 103 - HVQY
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Xuất VLC để thi công
621
152.1
285.150.000
Xuất VLP để thi công
621
152.2
15.221.500
Xuất thiết bị XDCB để lắp đặt
621
152.5
20.283.500
Xuất CCDC để thi công
621
153.1
4.350.400
Cộng
325.205.400
Kèm theo chứng từ gốc
Người lập
(Họ tên)
Kế toán trưởng
(Họ tên)
Chứng từ ghi sổ số 95a dùng làm căn cứ để ghi sổ cái TK 621.
Đơn vị: Cty ĐTPT nhà và ĐTHN - BQP
Đội xây dựng
sổ cái
Tên TK: 621
Quý 2 năm 2004
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
30/4
30/4
Cộng PS tháng 4
152
254.847.700
Cộng PS tháng 5
153
2.030.500
30/6
95a
30/6
PS tháng 6
Xuất NVL phục vụ cho thi công xây lắp
152.1
152.2
152.5
153.1
30/6
Cộng PS tháng 6
325.205.400
Cộng luỹ kế cuối quý 2
730.186.700
K/c CPNVLTT sang TK154
730.186.700
Người ghi sổ
(Họ, tên)
Kế toán trưởng
(Họ, tên)
Sổ cái TK 621 là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh về CPNVLTT cho từng công trình, hạng mục công trình.
Phương pháp ghi: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 95a để ghi vào sổ cái TK 621
Theo định khoản:
Nợ TK 621
Có TK 152
Có TK 153
Cuối tháng cộng tổng số tiền trong tháng và số tổng cộng của các tháng trước.
Đồng thời từ bảng phân bổ số 2 kế toán tập hợp chi phí và tính tổng tiến hành ghi sổ chi tiết TK 621 (chi tiết cho công trình nhà trị xạ viện 103 HVQY)
Sổ chi tiết TK 621
Nội dung: dùng để tập hợp CPNVLTT cho công trình nhà trị xạ viện 103 - HVQY.
Phương pháp ghi: Căn cứ vào số tổng cộng trên bảng phân bổ số 2 phần ghi nợ TK 621 đối ứng có TK 152 (chi tiết cho từng loại NVL) có TK 153 (chi tiết cho từng loại CCDC) để ghi.
Cuối tháng lấy số liệu để đối chiếu với sổ cái TK 621.
Đơn vị: Cty ĐTPT nhà và ĐTHN - BQP
Đội xây dựng
sổ chi tiết
Tên TK: 621
Quý 2 năm 2004
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Nợ TK621 Số tiền
SH
NT
Số dư đầu quý
Số PS trong quý
30/4
30/4
Xuất vật tư phục vụ thi công tháng 4
152
254.847.700
31/5
31/5
Xuất vật tư phục vụ thi công tháng 5
153
2.030.500
30/6
Xuất vật tư phục vụ thi công tháng 6
Xuất VLC phục vụ thi công
Xuất VLP phục vụ thi công
Xuất TB XD phục vụ xây lắp
Xuất CCDC cho thi công
152.1
152.2
152.5
153.1
285.150.000
15.421.500
202.830.500
4.350.400
30/6
Cộng PS trong quý
730.186.700
Số dư cuối quý
730.186.700
Người ghi sổ
(Họ, tên)
Kế toán trưởng
(Họ, tên)
Kế toán tổng hợp và phân bổ CPNCTT.
CPNCTT trong doanh nghiệp xây lắp chiếm tỉ trọng lớn, vì vậy việc quản lý CPNCTT ở công ty cũng là khâu quan trọng, nhằm tiết kiệm CPNC góp phần hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích và thu hút lao động có tay nghề cao.
Nội dung: KMCP NCTT ở công ty gồm:
- Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, phụ cấp có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắp.
- Tiền thuê ngoài lao động san nền, vận chuyển, bốc dỡ NVL, thu dẹp hiện trường… Trong đó không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất.
Chứng từ:
Để chứng minh các nghiệp vụ kế toán phát sinh về CPNCTT, kế toán sử dụng các chứng từ như: bảng chấm công, hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 622 -"CPNCTT"- và các TK kế toán có liên quan khác như TK 334, TK 111.
Phương pháp tính:
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, công ty thực hiện chế độ tính lương thời gian. Tiền lương thời gian được tính căn cứ vào: thời gian làm việc và bậc lương của người lao động.
= Thời gian làm việc x Mức tiền lương thời gian
- Mức tiền lương thời gian tính theo tháng được tính trên cơ sở hệ số cấp bậc lương và mức lương tối thiểu.
Mức lương tháng =x x
- Hệ số cấp bậc lương do phòng kỹ thuật tính trên cơ sở quy định riêng của ngành. Lương cơ bản áp dụng theo quy định chung của nhà nước cho năm 2004 là 210.000đ. Số ngày quy định của nhà nước tại thời điểm quý 2 năm 2004 là 22 ngày/tháng. Ngoài tiền lương tiền thưởng, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc BHXH, BHYT trong những trường hợp ốm đau phải nghỉ việc.
=+++
Trong đó: phụ cấp thâm niên = 11% x tiền lương thời gian.
Phụ cấp công trình = 17% x tiền lương thời gian.
- Ngoài ra số lao động không đóng bảo hiểm thuê ngoài ăn lương công nhật.
Lương công nhật = x
Số ngày làm việc thực tế căn cứ trên bảng chấm công.
Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào số công nhân có mặt, làm việc thực tế, tổ trưởng tổ thi công tiến hành lập bảng chấm công, sau khi lấy xác nhận của cán bộ kỹ thuật, chuyển cho đội trưởng duyệt các chứng từ này được các nhân viên kinh tế của đội tiến hành tổng hợp kết quả lao động tiền lương toàn đội, xác nhận chi phí nhân công theo từng bộ phận. Cuối tháng, chuyển về phòng kế toán để bộ phận kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương (xem mẫu biểu 4 và 5)
- Bảng thanh toán lương
Nội dung: Bảng thanh toán lương phản ánh toàn bộ tiền lương, tiền công, và các khoản khác người lao động được hưởng, phải khấu trừ trong tháng (bao gồm cả bảng thanh toán tiền lương thời gian và bảng thanh toán tiền lương công nhật của tháng của từng bộ phận trong công ty).
Căn cứ: cơ sở để lập bảng thanh toán lương là các bảng chấm công, bảng tính trợ cấp, phụ cấp…
Phương pháp ghi:
- Đối với lương công nhật: cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, định mức tiền công quy định cho các cấp bậc thợ, kế toán tiền lương ghi vào cột số công và cột định mức lương, sau đó tính ra số tiền được lĩnh.
- Đối với lương thời gian: căn cứ vào bảng hệ số lương của từng người vào mức lương tối thiểu quy định chung kế toán tiền lương ghi vào cột hệ số, cột số công, cột lương cơ bản và tính tổng lương thời gian để ghi vào bảng thanh toán lương. Ngoài ra, kế toán còn dựa vào các căn cứ để tính và ghi vào các cột phụ cấp thâm niên, phụ cấp công trình, các khoản khấu trừ lương (BHXH, BHYT đều tính 2% trên lương chính của CNTTSX) cho phù hợp.
Các bảng thanh toán lương được dùng làm cơ sở để ghi sổ tổng hợp lương.
Sổ tổng hợp lương (xem mẫu biểu 6)
Nội dung: phản ánh toàn bộ tiền lương, tiền công, các khoản khác người lao động được hưởng các khoản phải khấu trừ (trong tháng 6) của tất cả công nhân viên của công ty.
Căn cứ: căn cứ để ghi sổ tổng hợp lương là bảng thanh toán lương của các bộ phận.
Phương pháp ghi: Lấy số tổng công ở từng cột của từng bộ phận để ghi vào các cột tương ứng với từng bộ phận cho phù hợp.
Số tổng hợp lương làm căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Nội dung: bảng này dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả cho CBCNV toàn đội bao gồm lương chính, lương phụ, các khoản khác, BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho CPSXKD của từng bộ phận trong tháng 6.
Căn cứ: căn cứ để ghi bảng phân bổ số 1 là bảng thanh toán và sổ tổng hợp lương tháng 6.
Phương pháp: Kế toán lấy số liệu tổng cộng ở các cột cố TK 334, TK 338, để ghi vào bảng phân bổ số 1 tương ứng với dòng nợ TK 622, TK 623, TK 627.
Nợ TK 622, TK 623, TK 627.
Có TK 333, TK 338.
Số liệu trên bảng phân bổ số 1 được sử dụng để ghi vào chứng từ ghi sổ số 96.
Đơn vị: Cty ĐTPT nhà và ĐTHN - BQP
Đội xây dựng
Tổ thi công xây lắp
Bảng thanh toán lương (tổ thi công)
Tháng 4/2004.
Công trình nhà trị xạ viện 103- HVQY.
STT
Họ tên
Lương công nhật
Phụ cấp
Tiềnđược lĩnh
Số công
Định mức T/công
Tổng lương công nhật
Số tiền
Ký nhận
1
Trần Bá Hữu
20
25.000
500.000
500.000
2
Vũ Văn Trình
22
25.000
550.000
550.000
3
Trần Văn Thăng
22
25.000
550.000
550.000
4
Vũ Bá Hùng
22
25.000
550.000
550.000
5
Vũ Văn Thanh
19
25.000
475.000
475.000
6
Trần Văn Tiến
24
25.000
600.000
600.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
3.125.000
3.125.000
Ngày 30/6/2004
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(Họ, tên) (Họ, tên)
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ số 1 kế toán lập chứng từ ghi sổ số 96a.
Nội dung: thi công ghi sổ số 96a phản ánh tổng số tiền lươgn phải trả tính vào CPNCTTSX.
Căn cứ: để ghi chứng từ ghi sổ 96a là bảng phân bổ số 1.
Phương pháp ghi: kế toán tiền lương lấy số liệu ở cột cộng có TK 334 tương ứng với dòng nợ TK 622 để ghi vào chứng từ ghi sổ số 96a theo định khoản:
Nợ TK 622: 98.350.400
Có TK 334: 98.350.400.
Chứng từ ghi sổ số 96a sau khi được kế toán trưởng ký duyệt được dùng để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ số 96A.
Ngày 30/6/2004
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho CNTTSX
622
334
98.350.400
Cộng
98.350.400
Người lập
(Họ, tên)
Kế toán trưởng
(Họ, tên)
Chứng từ ghi sổ số 96a được dùng làm căn cứ để ghi sổ vào sổ cái TK 622.
Nội dung: sổ cái TK 622 dùng để phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tiền lương phải trả cho NCTTSX của quý (quý 2)
Căn cứ để ghi vào sổ cái TK 622 là chứng từ ghi sổ số 96a và bảng phân bổ số 1.
Phương pháp ghi: kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành căn cứ vào cột SHTK phần ghi có để ghi cột TKĐ, lấy số liệu tổng cộng trên cột số tiền ghi vào cột số tiền tương ứng theo định khoản:
Nợ TK 622: 98.350.400
Có TK 334: 98.350.400.
Sổ cái TK 622 dùng để làm căn cứ cho việc tập hợp CPSX.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 6 năm 2004
Công trình: Nhà trị xạ Viện 103 - HVQY
Có TK
Nợ TK
TK334
TK338
Tổng cộng
Lương công nhật
Lương thời gian
Các khoản phụ khác
Các khoản khác
Cộng Có TK334
3382 (2%)
3383 (15%)
3384 (2%)
Cộng Có 338
1
TK622 - Công trình nhà trị xạ Viện 103
35.120.000
70.230.000
7.960.000
960.600
114.270.800
1.104.608
8.284.500
1.104.608
10.493.776
124.764.576
2
TK 623
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC537.doc