Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty may Hoàng Sơn

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I - KHẢO SÁT CÔNG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY 2

I. Nhiệm vụ và vai trò của việc quản lý nhân sự 2

II. Cơ cấu tổ chức của Công ty 4

III. Công tác quản lý của Công ty 5

IV. Phạm vi của hệ thống 5

CHƯƠNG II - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG 6

I. Mục đích của hệ thống quản lý nhân sự 6

II. Yêu cầu của hệ thống quản lý nhân sự 6

CHƯƠNG III - PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 8

I. Mô hình của hệ thống thông tin 8

II. Phân tích hệ thống về mặt chức năng 8

1. Biểu đồ phân cấp chức năng 8

2. Các biểu đồ luồng dữ liệu 10

3. Kỹ thuật phân mức 12

CHƯƠNG IV - PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 16

I. Các mô hình thực thể 16

1. Thực thể 16

2. Các thuộc tính của thực thể 16

3. Quan hệ giữa các thực thể 21

4. Biểu diễn và lưu trữ dữ liệu 22

II. Mô hình thực thể liên kết 29

CHƯƠNG V - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VB VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 30

I. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình VB 30

II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 42

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty may Hoàng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên đối tác * Tác nhân Trong: Một tác nhân trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống mô tả bởi trang khác nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình như vậy tác nhân trong xuất hiện trong biểu đồ luồng chữ liệu chỉ làm nhiệm vụ tham chiếu ký hiệu: Tên tác nhân trong * Luồng dữ liệu: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn thông tin vào hay ra một chức năng nào đó. Ký hiệu: Tên luồng dữ liệu 3. Kỹ thuật phân Mức Kỹ thuật phân mức còn gọi là phân tích từ trên xuống tiến hành sự phân tích chức năng của hệ thống từ mô tả đại thể đến chi tiết thông qua nhiều mức. Sự chuyển dịch từ một mức đến mức tiếp theo là sự phân rã mỗi chức năng ở mức trên thành một số chức năng ở mức dưới. a) Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Lãnh đạo Công ty Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức khung cảnh xác định đầu tiên trong quá trình phân tích hệ thống, nó thể hiện cách trao đổi thông tin trong hệ thống với các tác nhân bên ngoài TT thay đổi Ban tổ chức cán bộ và đào tạo Người Quản trị HT Các tt nhân sự cập nhập Các báo cáo phiếu lương NV Quản lý Nhân sự Báo cáo về bảng lương phiếu lương Ban lao động tiền lương Thông tin NV Nhân viên Các TT về lương Phiếu tri trả lương Hình 3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh b) Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Quản lý hồ sơ NS Tính lương Báo cáo thống kê Phục vụ tra cứu Ban tổ chức CB và đào tạo Ban lao động tiền lương Các tt về lương tt tin NV Báo cáo Phiếu chi trả lương Bảng lương NV Các báo cáo tt về NS và các thống kê Từ biểu đồ mức khung cảnh ta đi xâu phân tích mức đỉnh trong biểu đồ này bắt đầu xuất hiện kho dữ liệu Hồ sơ Nhân viên Hồ Sơ Lương Kho DL các bảng Hồ sơ Kho DL các bảng Lương Hình 3.4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Người Quản trị HT Các ban lãnh đạo Đăng ký hệ thống Sao lưu dữ liệu Lấy dữ liệu Trợ giúp Các ban lãnh đạo c) Biểu đồ luồng dữ liệu định nghĩa chức năng quản lý hệ thống Lương Hồ Sơ Hồ sơ lưu Hình 3.5 d) Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng 1 Nhân viên Ban tổ chức CB và đào tạo Nhân viên thông tin cá nhân thông tin cập nhập NS Hồ Sơ Kho DL các bảng Hồ sơ Quyết định chuyển công tác Cập nhập tt các bảng Cập nhập tt hồ sơ NS Nghỉ hưu thông tin các bảng Chuyển công tác Hồ sơ Kho DL các bảng Hồ sơ lưu Hình 3.6 Tính lương hàng tháng Tăng/giảm lương Xoá bảng lương Ban LĐ tiền lương Quyết định tăng giảm Thông tin về lương yêu cầu phiếu lương NV Phiếu chi trả lương e) Biểu đồ luồng dữ liệu phân dã chức năng 2 Hồ sơ Nhân viên Lương g) Biểu đồ luồng dữ liệu phân ra chức năng 3 Tra cứu theo hồ sơ Tra cứu theo số liệu thống kê Tra cứu TT lương NV Ban tổ chức CB và đào tạo Ban LĐ tiền lương TT tìm kiếm Kết quả Hồ sơ Kho dữ liệu Lương các bảng Hình 3.8 Báo cáo/ thống kê Các ban liên quan h) Biểu đồ luồng dữ liệu phân ra chức năng 4 Kho DL các bảng Hồ sơ Lương Hình 4.9 Chú thích: Các kho dữ liệu Hồ sơ : Lưu thông tin của nhân viên Hồ Sơ lưu : Lưu TT của nhân sự nghỉ hưu hoặc chuyển công tác Kho DL các bảng : Lưu thông tin của các bảng Lương : Lưu thông tin về lương của nhân viên Chương IV Phân tích hệ thống về dữ liệu I. Các mô hình thực thể Từ việc khảo sát đầu vào đầu ra của bài toán quản lý nhân sự ta thấy các thông tin gắn liền với mỗi nhân viên được quản lý như sau: 1. Thực thể - Nhân viên - Chức vụ - Phòng ban - Quá trình học tập và công tác - Lương - Khen thưởng và kỷ luật - Hồ sơ - Địa chỉ 2. Các thuộc tính của thực thể + Ma NV + Ten + Ho đem + Bi danh + Gioi Tinh + Ngay sinh + Dan toc + Ton giao + Nguyen quan + Quoc tich + Tru quan + TP gia dinh + TP ban than + Đien thoai + CMT so + Ngay cap CMT + Noi cap CMT + Ma chuc vu + Ma phong + TĐVH (Trình độ văn hoá) + Chuyen mon + TĐ ngoai ngu + TD tin hoc + Dia chi + Ghi chu - Thực thể quá trình công tác + Ma NV + Ma Công ty + Tu Ngay + Den ngay Ten Công ty + Co quan + Ly Do - Thực thể Sức khoẻ: + Ma NV + Ma SK + Chieu Cao + Can nang + Nhom Mau + BPTH + BPSD + BCD + Than Kinh + BP Khac + Benh ND + Benh MT + DM Max + DM Mix + RHM + RHT + Nhan Xet + Ngay Kham - Thực thể học tập + Ma NV + Ma hệ thống + Chuyen Mon + Hinh Thuc + Dia Diem + Tu Ngay + Den Ngay + TN loại + Ghi Chu -Thực Thể Gia Đình + Ma NV + Ma GD + Quan He + Ngay Sinh + Nghe Nghiep + Nơi O + Cơ Quan + Hon Nhan - Thưc The Phong Ban + Ma Phong + Ten Phong + So ĐT + So ĐT + So Fax + Dia Diem + Ghi CHu - Thực Thể Lương + Ma Phong + Ma NV + Gio Lam Viec + Gio O + Gio L + Gio N + Thue + Luong TL + Ghi Chu - Thực Thẻ tang, giảm lương + So QD + Ngay TL + Ghi Chu - Thực Thể Tìm Kiếm + Ma Truong + Ten Truong + Kieu Truong + Ma Tim Kiem + Do Rong - Thực Thể Tỉnh Thành + Ma Tinh + Ten Tinh - Thực Thể đoàn viên + Ma NV + Ngay Vao + Nơi Sậ HữU + Chuc Vu + Ghi Chu - Thực Thể Đảng viên + Ma NV + Ngay Vao + Noi SH + Chuc Vu + Ghi Chu - Thực Thể Hợp Đồng + Ma NV + Ma HĐ + Ngay HĐ + Ngay Ky + Thoi Gian HĐ + Trang Thai - Thực Thể Khen Thưởng, Kỷ Luật + Ma NV + Ma KTKL + Loai + Ngay + Cap + Hinh Thuc + Ly Do + Ngay Ky - Thực Thể Quân Đội + Ma NV + Ngay Vao + Ngay Ra + Đơn Vi + Dia Chi + Quan Ham + Thương Tat + Nhan Xet - Thực Thể Thông Số + Duong Dan + BHXH + BHYT + Gio QD + KPCD - Thực Thể Thuế Suất + Ma TS + Muc TS + GT Min + GT Max 3. Quan hệ giữa các thực thể được biểu diễn bằng bản sau: Phong Ban Quan Doi Dang Vien Doan Vien Hop Dong TG Luong Luong QT cong tac Suc Khoe Gia Dinh Chuc Vu Hồ sơ Trinh Do KTKL Hoc Tap 4. Biểu diễn và lưu dữ liệu Qua quá trình chuẩn hoá dữ liệu, ta mô tả dữ liệu dưới dạng các bảng sau: * Bảng Hồ Sơ nhân viên (HoSo) STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV AutoNumber LongInteger Mã Nhân viên 2 HoDem Text 50 Họ đệm 3 Ten Text 50 Tên nhân viên 4 BiDanh Text 40 Bí danh 5 GioiTinh Text 50 Giới tính 6 NgaySinh Date/time dd/mm/yyy Ngày sinh 7 DanToc Text 50 Dân tộc 8 TonGiao Text 50 Tôn giáo 9 Quexa Text 50 Quê xã 10 QueHuyen Text 50 Quê huyện 11 QueTinh Number LongInteger Mã Tỉnh 12 QueNuoc Number LongInteger Mã nước 13 ThuongTruXa Text 50 Thường trú xã 14 ThuongTruHuyen Text 50 Thường trú huyện 15 ThuongTruTinh Number LongInteger Mã tỉnh 16 ThuongTruNuoc Number LongInteger Mã nước 17 TPGiaDinh Text 50 Thành phần gia đình 18 TPBanThan Text 50 Thành phần bản thân 19 HonNhan Text 50 Đã/chưa lập gia đình 20 DienThoai Text 50 21 CMTSo Text 50 Số chứng minh thư 22 CMTNgayCap Text 50 23 CMTNoiCap Text 50 24 MaChucVu Number LongInteger 25 MaPhong Number LongInteger 26 MTDVH Number LongInteger Mã trình độ văn hoá 27 ChuyenMon Text 50 Chuyên môn chính làm việc tại Công ty 28 NgoaiNgu1 Text 50 29 TDNgoaiNgu1 Text 50 30 NgoaiNgu2 Text 50 31 TDNgoaiNgu2 Text 50 32 TDTinhoc Text 50 33 GhiChu Text 50 34 TrangThai Number LongInteger 0: Đang làm việc, 1: Thôi Việc Bảng hồ sơ ns chứa các thông tin về mỗi cán bộ, viên chức trong Công ty. Mỗi nhân sự có một bản ghi trong bảng. Khi thôi công tác hoặc nghỉ hưu thông tin về nhân sự sẽ bị xoá khỏi bản sau khi đã lưu lại vào kho dữ liệu. * Bảng quá trình công tác STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger Mã Nhân viên 2 MaCT AutoNumber LongInteger Mã công tác 3 TuNgay Date/Time Ngày bắt đầu công tác 4 DenNgay Date/Time Ngày kết thúc công tác Bảng này lưu dữ thông tin và quá trình công tác của nhân sự trong Công ty * Bảng Sức khoẻ STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger Mã Nhân viên 2 MaSK AutoNumber LongInteger Mã sức khoẻ 3 ChieuCao Number LongInteger 4 CanNang Number LongInteger 5 NhomMau Text 50 6 BPTH Text 50 Bộ phận tiêu hoá 7 BPSD Text 50 Bộ phận sinh dục 8 BCD Text 50 Bộc cử động 9 ThanKinh Text 50 10 BPKhac Text 50 Bộ phận khác 11 BenhND Text 50 Bệnh ngoài da 12 BenhMT Text 50 Bệnh mãn tính 13 DMMax Text 50 Huyết áp tối cao 14 DMMin Text 50 Huyết áp tối thiểu 15 RHT Text 50 Răng hàm trên 16 RHD Text 50 Răng hàm dưới 17 MatPhai Text 50 Mắt phải 18 MatTrai Text 50 Mắt trái 19 NhanXet Text 50 Nhận xét 20 NgayKham Data/Time dd/mm/yyy Ngày khám bệnh *Bảng chức vụ STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaCV AutoNumber LongInteger Mã chức vụ 2 TenCV Text 50 Tên chức vụ 3 GhiChu Text 50 * Bảng Đoàn viên STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 NgayVao Date/time dd/mm/yyy Ngày vào đoàn 3 NgayRa Date/time dd/mm/yyy Ngày ra khỏi đoàn 4 NoiSH Text 50 Nơi sinh hoạt 5 ChucVu Text 50 Chức vụ đoàn 6 GhiChu Text 50 * Bảng Đảng viên STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 NgayVao Date/time dd/mm/yyy Ngày vào 3 NgayRa Date/time dd/mm/yyy Ngày ra khỏi 4 NoiSH Text 50 Nơi sinh hoạt 5 ChucVu Text 50 Chức vụ đoàn 6 GhiChu Text 250 * Bảng Gia đình STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 MaGD AutoNumber LongInteger 3 QuanHe Text 50 4 NgaySinh Date/time dd/mm/yyy 5 NgheNghiep Text 50 6 NoiO Text 50 7 CoQuan Text 50 * Bảng học tập STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 MaHT AutoNumber LongInteger Mac học tập 3 ChuyenMon Text 50 Chuyên môn 4 HinhThuc Text 50 Hình thức học 5 DiaDiem Text 50 6 TuNgay Date/Time dd/mm/yyy 7 DenNgay Date/Time dd/mm/yyy 8 LoaiTN Text 50 9 GhiChu Text 50 * Bảng hợp đồng STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 MaHD Text 10 Mã hợp đồng 3 NgayKy Date/Time dd/mm/yyy 4 TuNgay Date/Time dd/mm/yyy 5 DenNgay Date/Time dd/mm/yyy 6 TrangThai Number 0: Có hiệu lực, 1: Hết hiệu lực *Bảng khen thưởng kỷ luật STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number 2 MaKLKT AutoNumber Mã kỷ luật khen thưởng 3 Loai Text 50 Loại khen thưởnghay kỷ luật 4 Ngay Date/Time 5 Cap Text Cấp độ khen thưởng, kỷ luật 6 HinhThuc Text 50 Hình thức khen thưởng bằng hiện vật hay giấy khen 7 LyDo Text 255 8 NguoiKy Text 50 Lý do khen thưởng kỷ luật * Bảng phòng ban STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaPhong AutoNumber LongInteger 2 TenPhong Text 50 3 SoDT Text 50 4 SoFax Text 50 5 DiaDiem Text 50 6 GhiChu Text 255 *Bảng Quân đội STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaNV Number LongInteger 2 NgayVao Text 50 3 NgayRa Text 50 4 DonVi Text 50 5 DiaChi Text 50 6 QuanHam Text 50 7 ThuongTat Text 50 8 NhanXet Text 50 * Bảng Thông số STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 DuongDan Text 255 Đường dẫn tới nơi chứa ảnh của NV 2 BHXH Number LongIntger Bảo hiểm xã hội: 19% 3 BHYT Number LongIntger Bảo hiểm y tế: 5% 4 GioQD Number LongIntger 160 5 KPCD Number LongIntger Kinh phí công đoàn: 1% * Bảng thuế xuất STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaTS Number LongInteger 2 MucTS Number Double 3 GTMin Number LongInteger 4 GTMax Number LongInteger * Bảng Tìm kiếm STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaTruong Text 50 2 TenTruong Text 50 3 KieuTruong Text 50 4 DoRong Number Double * Bảng Lương STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 MaPhong Number LongInteger Mã số phòng 2 MaNV Number LongInteger Mã nhân viên 3 GioLV Number LongInteger Số giờ: quy định 8 tiếng/ngày 4 GioO Number LongInteger Tổng số giờ ốm trong tháng 5 GioL Number LongInteger Tổng số giờ làm việc vào ngày lễ, ngày nghỉ trong tháng 6 GioD Number LongInteger Giờ làm đêm: Từ 10 giờ chở đi tính là giờ làm đêm 7 GioN Number LongInteger Số giờ làm việc ngoài giờ (ngoài 8 giờ nhưng không thuộc các giờ trên) 8 Thue Number LongInteger Thuế (tự động điền) 9 LuongTL Number Double Lương thực lĩnh: được sinh ra từ công thức tính lương * Bảng Tăng giảm lương STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Chú thích 1 SoQD Text 9 Số quyết định 2 NgayTL Date/Time Ngày tăng/giảm lương 3 GhiChu Text 255 II. Mô hình thực thể liên kết * Mô hình thực thể liên kết giữa các bảng dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 1 Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ HoSo Doanvien MaNV Ngayvao MaNV HoDem Ten BiDanh GioiTinh NgaySinh DanToc NguyenQuan TruQuan TP GiaDinh TP BanThan HonNhan DienThoai CMTSo CMTNgaycap SoQD NgayTGL TGLuong MaCV TenCV GhiChu ChucVu MaPhong TenPhong SoDT So Fax DiaDiem PhongBan MaTĐ TênTĐ TrinhDo Dangvien QuanDoi Suckhoe GiaDinh MaNV MaCT TuNgay DenNgayTenCT QT Công tác MaNV MaKTKL Loai Ngay Cap …. KTKL Luong MaNV NgayVao NoiSinhhoat ChucVu MaNV MaGD HoTen QuanHe NgaySinh Noi O CơQuan Nghenghiep MaPhong MaNV GioLV GioOm GioLam MaNV NgayVao NgayRa DonVi HocTap MaNV MaHT HopDong MaNV MaHĐ MaNV MaSK Chương V Giới thiệu ngôn ngữc lập trình vb và hệ quản trị cơ sở dữ liệu access I. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Visual Basic Visual Basic là con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứng dụng trong môi trường Windows. Ta cần hiểu từ Basis trong cụm từ Visual Basic lệch đi một chút. Ta có thể xem nó như một công cụ phát triển phần mềm như trên biên dịch C/C++ hay SDK. Nhưng lợi điểm khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệm thời gian và công sức hơn so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (visual), nghĩa là khi thiết kế chương trình, ta nhìn thấyngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước, hình dáng của đối tượng có mặt trong ứng dụng. Một khả năng khác của Visual Basic chính là khả năng kết hợp với các thư viện liên kết động DLL (Dynamie Link Library). 2. Những vấn đề có thể làm với Visual Basic * Tạo giao diện Giao diện người sử dụng là thành phần rất quan trọng trong một ứng dụng Windows. Đối với người sử dụng giao diện mới là cái họ tác động trực tiếp khi sử dụng chương trình. Visual Basic là ngôn ngữ có hỗ trợ rất mạnh về xử lý giao diện, người sử dụng có thể tạo giao diện dễ dàng bằng các thao tác trực tiếp trên các thanh công cụ mà không phải lập trình. Vì vậy tạo một ứng dụng bằng Visual Basic thường tiết kiệm được khá nhiều thời gian. * Sử dụng những điều khiển của Visual Basic Ta có thể sử dụng những điều khiển của Visual Basic để ra những chỉ dẫn cho máy hay lấy thông tin, kết suất thông tin. Đặc biệt Visual Basic đưa ra nhiều biểu mẫu giúp cho việc truy nhập cơ sở dữ liệu thuận tiện hơn. Đó là điều khiến cho Visual Basic trở thành ngôn ngữ hàng đầu trong ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu. * Lập trình với đối tượng Visual Basic cũng là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, những thành phần của Visual Basic chủ yếu là các đối tượng (các form, các điều khiển…) * Lập trình với phần hợp thành Một điểm mạnh của Visual Basic là có khả năng sử dụng các kết quả của tính toán của các ứng dụng khác như các thành phần trong bộ Microsoft Office. Tất cả những điều này có thể thực hiện bằng cách xây dựng các thành phần ActiveX trong ứng dụng. Visual Basic cũng trợ giúp cho việc vây dựng. * Những ứng dụng của Visual Basic có thể đáp ứng một lượng lớn sự kiện của chuột và bàn phím. Ví dụ form, hộp ảnh, và những điều khiển có thể phát hiện vị trí con trỏ chuột, có thể nhận biết phím trái hay phím phải được nhấn. Và có thể đáp ứng những tổ hợp chuột với các phím…bên cạnh đó cũng hỗ trợ những sự kiện như rê và thả chuột. * Làm việc với văn bản và đồ hoạ Visual Basic cung cấp những khả năng đồ hoạ và văn bản phức tạp trong ứng dụng. Những thuộc tính văn bản có thể giúp ta nhấn mạnh các khái niệm quan trọng và các chi tiết cần quan tâm. Thêm vào đó, Visual Basic cung cấp khả năng đồ hoạ cho phép ta linh động trong quá trình thiết kế, bao hàm các hình ảnh động bằng cách hiển thị một loạt các hình ảnh liên tiếp nhau. * Gỡ rối mã và quản lý lỗi Khi thiết kế chương trình việc có lỗi trong mã của ứng dụng rất hay gặp, những lỗi lớn có thể làm chương trình không đáp ứng các yêu cầu hay ra kết quả sai. Visual Basic cung cấp nhiều công cụ giúp cho việc gỡ rối chương trình đơn giản hơn nhờ việc phân tích tìm ra nguồn gốc của lỗi. * Xử lý ổ đĩa, thư mục và file Trong lập trình Windows việc tương tác với các ổ đĩa, thư mục và file là rất quan trọng. Điều này có thể giúp ta lấy, ghi hay xoá thông tin. Trong Visual Basic việc này có thể thực hiện qua hai phương thức là: Phương thức cũ với điều kiện open hay write… hoặc qua một tập hợp các công cụ mới như FSO (file system object). * Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích Visual Basic chi sẻ hầu hết tính những tính năng ngôn ngữ cho các ứng dụng khác. * Phân phối những ứng dụng Có thể phân phối chương trình viết bằng Visual Basic tới bất cứ ai sử dụng Windows qua đĩa, CD, mạng… 3. Tóm tắt ngôn ngữ a. Biến Biến được dùng để lưu trữ tạm thời các kết quả tính toán trong quá trình xử lý chương trình. * Cách khai báo biến Mẫu khai báo biến của Visual Basic: Dim as . Nếu không khai báo kiểu biến, thì biến có thể lưu trữ bất cứ loại giá trị nào. * Quy tắc đặt tên Tên biến có độ dài tối đa 255 ký tự. Phải bắt đầu bằng một chữ cái. Không đặt các khoảng trống và ký hiệu ( + - * /…) trong tên biến Không được đặt tên trùng với từ khoá của ngôn ngữ Tránh đặt trùng tên. * Phạm vi sử dụng biến (Tuỳ thuộc vào các khai báo biến và vị trí đặt dòng khai báo) Nếu khai báo trong phần General biến có thể dùng ở bất cứ đoạn lệch trong form. Nếu đặt trong hàm và thủ tục thì biến chỉ tồn tại trong hàm và thủ tục (biến cục bộ). Nếu sử dụng từ khoá Public để khai báo biến thì biến có thể sử dụng trong mọi nơi của chương trình (biến toàn cục) b. Các toán tử Toán tử tính toán: + - * / \ mod ^ Toán so sánh: > >= <= Toán tử lí luận: and, or, not c. Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic Tên kiểu Dữ liệu Kích thước Kiểu dữ liệu Khoảng giá trị Byte 1byte Nguyên dương 0 -> 225 Integer 2byte Nguyên -32768đ32767 Long 4byte Nguyên -2.147.483.648đ2.147.483.647 Single 4byte Thực -3,402823E38đ-1,401298E-45 1,401298E-45đ3,402823E38 Double 8byte Thực -1,79769E308đ-4,94065E-324 4,94065E-324đ1,79769E308 Currency 8byte Thực -922.337.203.685.477,5808đ đ922.337.203.685.477,5807 Boolean 2byte True/false Date 2byte Ngày 1/11/100đ31/12/9999 (0:00:00đ23:59:59) String 1byte Chuỗi Variant 16byte Bất kỳ d. Cấu trúc lệnh + Cấu trúc chọn * Cấu trúc if Cấu trúc này có hai loại Loại 1 If then end if Loại 2 If then else ifthen [Khối lệnh2]… else [Khối lệnh n] end if * Cấu trúc Select case Select case Case [Khối lệnh 1] Case [Khối lệnh 2] …. Case else [Khối lệnh n] End select + Cấu trúc lặp * Cấu trúc Do… loop Cấu trúc này có 4 mẫu: 1. Lặp trong khi điều kiện là true Do While Loop 2. Vòng lặp luôn có ít nhất một lần thực hiện Do Loop While 3. Lặp trong khi điều kiện là false Do Until Loop 4. Lặp trong khi điều kiện là false và có ít nhất một lần thực hiện Do Loop Unitl * Cấu trúc For… Next For = to[Step] Next [] e. Thủ tục Các định nghĩa thủ tục Một thủ tục trước khi muốn sử dụng phải định nghĩa chúng. cách khai báo. Private/Pulic Sub [Các câu lệnh của thủ tục] End Sub Khi thủ tục được khai bái bằng từ khoá private thủ tục chỉ được dùng trong form chứa nó. Khi thủ tục được khai báo bằng từ khoá pulic thủ tục được dùng trong bất cứ form nào của chương trình Thủ tục có truyền tham số Khi một thủ tục truyền thêm một số giá trị vào thì gọi là thủ tục truyền tham số. Cách khai báo của thủ tục truyền tham số. Private/Pulic Sub ( As ,…) [Các câu lệnh của thủ tục] End Sub f. Truy cập cơ sở dữ liệu + ODBC ( Open Database Connectivity) * Khái niệm ODBC là một chuẩn do Mỉcisoft đưa ra để truy cập cơ sở dữ liệu. Phát triển ODBC, Microsoft muốn xây dựng một Application Progamming Interface (API) duy nhất có thể sử dụng để truy cập cơ sở dữ liệu trên nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau. Ưu điểm của ODBC là: + ODBC cung cấp một giao diện duy nhất để truy cập nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau, nhờ đó giảm bớt thời gian nghiên cứu cơ sở dữ liệu mới. + ODBC cho phép phát triển ứng dụng Client độc lập với Server cuối. + ODBC là thành phần tối quan trọng cho phép sử dụng Visual Basis để phát triển các ứng dụng Client/Server. Cấu trúc của ODBC (gồm 4 phần chính): * Application: Là giao diện để người sử dụng làm việc với ứng dụng. Nó sử dụng API với ODBC để xây dựng kết nối đến cơ sở dữ liệu và điều khiển dữ liệu thông qua các câu lệnh SQL. * Driver Manager: là trung gian giữa các dứng dụng và trình điều khiển đãđược xác định để truy cập từng loại cơ sở dữ liệu. Còn đối với dữ liệu, nó chỉ cần kết nối đến DataSource mà không cần liên kết đến trình điều khiển. * Driver: Bổ xung cho ODBC API một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu bằng xây dựng mối quan hệ đến Server, chịu sự điều khiển của các điều lệnh SQL sau đó trả về kết quả về, hay thông báo lỗi cho ứng dụng * DataSource: Đây là sự kết nối giữa hệ quản trị cơ sở dữ liệu với hệ điều hành từ xa hay mạng được yêu cầu để truy cập một cơ sở dữ liệu riêng nào đó chẳng hạn. - Oracle chạy dưới Open VMS được truy cập thông qua Path Works/DECnet. - DB2 chạy dưới MVS được truy cập thông qua một cổng. - Paradox hay Foxpro truy cập dữ liệu cục bộ nên không đòi hỏi hệ điều hành từ xa hay mạng nào. Thực chất ODBC là các tập tin DLL do các nhà cung cấp xây dựng và thông qua một số giao diện nào đó, người dùng sẽ cung cấp các thông số cho các tập tin này để nó thực hiện nhiệm vụ. + Cấu hình ODBC ODBC được bổ sung như là các file có thể thi hành được, như các file, INI, DLL: * ODBC Administrator (ODBCADM.EXD): là chương trình thuộc nhóm Control Panel, cho phép cài đặt các trình điều khiển ODBC mới và định nghĩa DataSource mới. Việc cài đặt sẽ chi tiết hơn trong ODBCINST.INT, và DataSource cũng rõ ràng hơn trong ODBC.INI. * Drive Manager (ODBC.DLL): quản lý trình điều khiển, chịu trách nhiệm kết nối DataSource đến các trình điều khiển. Khởi động các trình điều khiển ODBC khác nhau và khởi động kích hoạt. * Driver: Các trình điều khiển tự chúng bao gồm một hay nhiều DLLs cũng hỗ trợ các file INI, tuỳ thuộc vào các trình bổ xung của các nhà cung cấp. Trước khi có thể truy nhập đến một cơ sở dữ liệu thông qua ODBC, cần phải định nghĩa DataSource để ODBC biết được cần kết nối đến đâu. Có thể dùng hai cách. * Sử dụng ODBC Administrator để định nghĩa DataSource. Kích hoạt ODBA Administor thông qua Cỏntol Panel. Nhắp vào nút Add từ cửa sổ chính của ODBC Administrator để thêm mới DataSource. ODBC sẽ cung cấp một danh sách các trình điều khiển đã được cài đặt sẵn nhằm kết nói với các cơ sở dữ liệu khác nhau: Điền tiếp thông tin về DataSource vào hộp thoại ODBC sau khi đã chọn một trình điều khiển để kết nối tới. Thực hiện xong ta thấy được tên DataSource và loại trình điều khiển kết nối đến trong cửa sổ chính. Lúc này DataSoucrce đã được định nghĩa trong ODBC Administrator. * Sử dụng hàm RegisterDataBase của Visual Basis để định nghĩa theo chương trình DataSource. Visual Basis cung cấp phương thức RegisterDataBase để có thể định nghĩa theo chương trình DataSource. Phương thức này gồm có bốn tham số: - DataSource Name - Một trình điều khiển được sử dụng để kết nối tới cơ sở dữ liệu. - Một biểu thức số cho biết hộp thoại trình điều khiển ODBC có nên hiển thị hay không. - Một chuỗi chứa tất cả các thông tin khác được yêu cầu bởi trình điều khiển Chẳng hạn làm việc với Microsoft SQL Server ta phải biết một số thông tin sau: * Tên DataSource. * Mô tả về DataSource * Tên Server trên mạng nơi có chứa Cơ sở dữ liệu. * Tên cơ sở dữ liệu g) DAO (Database Access Object) + Khái niệm DAO là các đối tượng truy xuất dữ liệu, cho phép những ứng dụng khác giao tiếp với hệ thống cơ sở dữ liệu như Access và Microsoft FoxPro. Là một thư viện đối tượng có khả năng mở rộng khá tốt cho phép người lập trình thao tác nhiều loại dữ liệu. Cung cấp các khớp nối đến các chức năng của Jet Engine từ Visual Basic và Microsoft Access. Dùng DAO có thể xử lý một số đối tượng cá biệt như: Workspace, DataBase, TableDè, Field… bằng các tạo một biến đối tượng và quy định biến đó biểu thị một đối tượng nào muốn sử lý, giúp cho việc truy cập cơ sở dữ liệu dễ dàng hơn. + Mở một cơ sở dữ liệu có sẵn Khai báo các biến cơ sở dữ liệu bằng lệnh Dim. Dùng các biến đối tượng cơ sở dữ liệu để liên kết đến các cơ sở dữ liệu Ví dụ: Dim db as Database, ws as Workspace Set ws = DBEngine. Workspace(0) Set db = ws. OpenDatabas

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC556.doc
Tài liệu liên quan