Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty TNHH in bao bì Thái Lợi

Để đơn giản trong tính toán, đồng thời để so sánh các giá trị, chỉ tiêu tài chính trong dự án, đơn vị tiền tệ được tính toán trong dự án được dùng thống nhất là đồng Đô-la Mỹ (USD) (được quy đổi từ VNĐ) ; Và do đó các giá trị nhập khẩu thiết bị, mua bán bằng tiền Việt Nam như tiền lương, chi phí xây dựng, lắp đặt, mua nguyên vật liệu trong nước. đều được quy đổi ra tiền Đô-la Mỹ. Tỷ giá hối đoái vào thời điểm lập dự án là 15.000 VNĐ tương đương 01 Đô-la Mỹ (USD) (tháng 02/2001).

 

doc32 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty TNHH in bao bì Thái Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và phát triển, tính lương, khen thưởng, tương quan lao động, y tế an tồn, bảo vệ phịng cháy chữa cháy. 6. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ – QUYỀN HẠN CỦA PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ : Phịng kế tốn tài vụ đứng đầu là giám đốc điều hành tài chính, một kế tốn trưởng, kế tốn tổng hợp, kế tốn thanh tốn và kế tốn thu chi. Nhiệm vụ và chức năng của phịng này là theo dõi tình hình tài chính của cơng ty. Theo dõi tình hình thu chi, cơng nợ, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách liên quan lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế. 7. CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ – QUYỀN HẠN CỦA PHỊNG KỲ THUẬT ĐẦU TƯ : - Quản lý máy mĩc thiết bị của cơng ty. Quản lý hồ sơ kỹ thuật và các hồ sơ khác liên quan. Nghiên cứu mẫu mã mới, các chỉ tiêu kỹ thuật. Đăng ký chất lượng hàng hố kiểu dáng cơng nghiệp. Đăng ký và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. IV.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY 1. TÌNH HÌNH VỀ MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ NGUYÊN VẬT LIỆU : Các loại máy mĩc thiết bị mà cơng ty dùng để sản xuất ra sản phẩm là các hệ thống máy chuyên dùng cho ngành sản xuất bao bì màng ghép phức hợp, gồm cĩ các hệ thống máy như sau : Hệ thống máy in ống đồng sản xuất tại Đài Loan theo cơng nghệ của Đức và Nhật : gồm cĩ 7 bộ phận in, chỉnh và chồng màu tự động. Cơng suất 200m/phút. In được trên các loại màng OPP, MCPP, PE, AL……… Hệ thống máy ghép được sản xuất tại Hàn Quốc theo cơng nghệ của Mỹ và Nhật cĩ thể ghép được nhiều loại màng với nhau thành màng ghép phức hợp cơng suất 180m/phút. Hệ thống máy chia được sản xuất tại Hàn Quốc cơng suất 250m/phút dùng để chia các loại màng phức hợp thành cuộn nhỏ theo yêu cầu. Hệ thống máy làm thành phẩm túi bao bì : Làm được nhiều loại túi đa dạng như : túi ép 03 biên, túi dán lưng, dán hơng, túi ziper túi đứng với cơng suất 60túi/phút cho mỗi máy. Hệ thống máy làm thành phẩm giấy : gồm cĩ máy bế hộp, máy tạo vân giấy và máy làm lịch, ép nhũ vàng. NGUYÊN VẬT LIỆU : Nguyên vật liệu chủ yếu cho cơng nghệ bao bì màng ghép phức hợp là các loại màng, hạt nhựa, keo. Dạng chủ yếu nguyên vật liệu đều là nhập khẩu từ các nước châu âu, á và mỹ. - Nguyên vật liệu chính gồm cĩ : + Các loại màng : OPP, PE, MCPP……… + Các loại hạt nhựa : PP, PE, PVC + Các loại hố chất dung mơi : Toluen, Ea, Cồn, keo, + Các loại mực in : mực OPP, PE, PET 2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG : Khi mới thành lập, tổng số cán bộ cơng nhân viên là 50 người và số lao động thay đổi qua các năm, lao động chủ yếu là cán bộ kỹ thuật, cơng nhân. BẢNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ NĂM 2001-2003 NĂM 2001 2002 2003 NGƯỜI 50 100 150 Bên cạnh những nổ lực nhằm củng cố và mở rộng sản xuất cơng ty cũng quan tâm đến các mặt đời sống, sinh hoạt của tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Đặt biệt thu nhập bình quân của mỗi cơng nhân khơng ngừng tăng đến nay từ 1.200.000đ đến 1.500.000đồng/tháng. Đồng thời phương hướng của cơng ty là đào tạo và phát triển lực lượng cán bộ kỹ thuật và khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên quản lý thơng qua các chương trình đào tạo. Lực lượng lao động của cơng ty phát triển về chất hơn là số lượng, duy trì số lao động vừa phải cùng với việc đào tạo dạy nghề trực tiếp nên hàng ngày đạt được hiệu quả và năng suất trong các mặt cơng tác, sản xuất gĩp phần cải thiện ngày càng tốt hơn đời sống của cán bộ cơng nhân viên. 3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY : a. Quy trình sản xuất : S¬ ®å quy tr×nh s¶n xuÊt bao b× mµng ghÐp phøc hỵp KHẮC TRỤC IN IN GHÉP MÀNG TẠO MẪU CHIA CUỘN THÀNH PHẨM LÀM TÚI TÚI 3 BIÊN TÚI DÁN LƯNG b. Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tại cơng ty Nhĩm thực phẩm ăn liền chủ yếu là màng ghép 2 lớp : Mì ăn liền, cháo ăn liền, … Nhĩm bánh kẹo chú yếu là màng ghép 2 và 3 lớp : bánh kẹo H¶i Ch©u, bánh kẹo Thủ Đơ, bánh kẹo Thăng Long, bánh kẹo Hải Hà, … BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM 2004 Stt Tên sản phẩm Đvt Màng ghép (2-3 lớp) Màng ghép (4-5lớp) 01 Sản phẩm mì ăn liền M2 25.000.000 02 Sản phẩm bánh kẹo M2 17.000.000 15.000.000 03 Sản phẩm trà cà phê M2 15.000.000 04 Các Sản phẩm khác M2 5.000.000 5.000.000 Khả năng phát triển nhu cầu bao bì khơng dừng lại ở các con số trên vì nhu cầu xã hội địi hỏi ngày càng cao. Ngồi việc địi hỏi bảo quản sản phẩm tốt chế biến bên trong cịn địi hỏi chủ yếu về thẩm mỹ bên ngồi. 4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH : LỢI NHUẬN THỰC HIỆN Stt Lợi nhuận Đvt (đ) 2001 2002 2003 01 Nguồn vốn: * Vốn tự cố định * Vốn lưu động Tỷ Tỷ 21 5 23 15 02 Doanh thu Tỷ 0.15 16 03 Chi phí Tỷ 0.59 15.5 Lợi nhuận Tỷ Khơng cĩ 0.5 BẢNG THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA CƠNG TY QUA CÁC NĂM Stt Đvt 2001 2002 2003 01 Tổng quỹ lương vnđ 140.000.000 800.000.000 900.000.000 02 Số cơng nhân vnđ 30 120 125 03 Thu nhập bình quân/tháng vnđ 800.000 1.300.000 1.500.000 PhÇn II nhu cÇu x· HỘI VÀ SỰ CẤP THIẾT ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAPLASCO KẾ HOẠCH xÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN I. NHU cầu thị trường So với những ngành công nghiệp khác, ngành nhựa được xem là một trong những ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất. Trong những năm gần đây, ngành nhựa Việt Nam có những bước phát triển nhảy vọt đáng kể, tốc độ tăng trưởng bình quân 25%, trong đó có những mặt hàng phát triển bộc lộ tốc độ tăng trưởng đạt gần 100%. Sự tăng trưởng đó xuất phát từ thị trường rộng, tiềm năng lớn và đặc biệt là vì ngành nhựa Việt Nam mới chỉ ở bước đầu của sự phát triển so với thế giới. BÌNH QUÂN SẢN PHẨM NHỰA TRÊN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TÊN QUỐC GIA NĂM 1998 (kg/người/năm) NĂM 1999 (kg/người/năm) NĂM 2000 (kg/người/năm) VIỆT NAM 1,6 1,9 2,6 INDONESIA 8,3 8,7 9,2 THÁI LAN 16,4 17,1 17,8 MALAYSIA 22,5 23,1 23,8 HÀN QUỐC 68,5 68,8 70 SINGAPORE 72 72,6 73 ÚC 56 62 69 NHẬT BẢN 81 84 89 MỸ 90 95 102 Công nghiệp in ấn và bao bì đóng gói là một trong những chuyên ngành đang hưởng lợi trước sự tăng trưởng về thị trường hàng tiêu dùng của Việt Nam. Dù ra đời muộn hơn so với các ngành khác trong ngành công nghiệp nhựa (1990), công nghiệp in bao bì màng ghép phức hợp dùng trong bao bì đóng gói phát triển nhanh mạnh, nhất là trong vài năm gần đây. Các sản phẩm bao bì nhựa chiếm hơn 25% tổng sản lượng ngành công nghiệp nhựa, dự báo số lượng này sẽ đạt đến 30% vào năm 2004. Trong giai đoạn từ 1991 – 1996, tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 40-50% ; Giai đoạn từ 1997 – 2000, tốc độ tăng trưởng có lúc đạt 65% ; Tuy vậy, ngành này vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu bao bì đóng gói ngày càng đòi hỏi của xã hội (đặc biệt là bao bì dùng để đóng gói sản phẩm cao cấp). Nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, ngành công nghiệp in ấn và đóng gói bao bì cần phải tập trung đầu tư nhiều hơn nữa về máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ kỹ thuật mới, trình độ tay nghề kỹ thuật cao và phương cách quản lý khoa học phù hợp để ngày càng đa dạng hóa những sản phẩm mới với kiểu dáng, thiết kế, chất lượng cao cấp hơn. Bao bì màng ghép phức hợp cao cấp là các loại bao bì được in và ghép từ 2 đến 5 lớp trên vật liệu màng BOPP (Biaxial Oriented Polypropylene), PET (Polyethylene Terephthalate), PE (Polyethylene), PP (Polypropylene), MPET (Metalized Polyethylene Terephthalate), CPP (Cast Polypropylene), MCPP (Metalized Cast Polypropylene), Al-foil (Alumimum-foil), HDPE/LDPE (High/Low Density Polyethylene), PS (Polystyrene),... Hiện nay, công suất sản xuất in bao bì màng ghép phức hợp cao cấp trong nước chỉ đáp ứng được từ 65 – 70%, số còn lại phải nhập từ nước ngoài (Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan và một số nước tiên tiến châu Âu...). Ví dụ : Nhu cầu hiện nay (năm 2001) về bao bì màng ghép phức hợp khoảng 800 triệu m2/năm (năm 1994 – 1995 » 200 triệu m2/năm), các nhà máy trong nước (Liksin, Tân Tiến, Saigon Trapaco, Pafacex, Rạng Đông, Batico, Tân Hiệp Lợi, Thạnh Phú... – Khoảng 20 nhà máy) chỉ có thể đáp ứng được khoảng gần 650 triệu m2/năm, số lượng còn lại phải nhập từ nước ngoài. Và Hiệp Hội Nhựa TP.HCM đang tiến hành dự án đầu tư dây chuyền sản xuất 12.000 tấn/năm màng BOPP, là loại màng được dùng chủ yếu (75%) trong công nghệ bao bì màng ghép phức hợp cao cấp. Đồng thời theo dự báo của các chuyên gia thế giới về ngành này thì sau 2005, việc sử dụng loại màng PE, PET sẽ phát triển phổ biến như màng BOPP hiện nay. BÌNH QUÂN SỬ DỤNG MÀNG BOPP TRÊN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC NĂM 1999 Việt Nam 145 gram màng BOPP/1 người/năm Trung Quốc 300 gram màng BOPP/1 người/năm Indonesia 750 gram màng BOPP/1 người/năm Thái Lan 1.400 gram màng BOPP/1 người/năm Nhật Bản 2.700 gram màng BOPP/1 người/năm Đài Loan 3.900 gram màng BOPP/1 người/năm Người ta tạm chia sản phẩm bao bì màng ghép phức hợp cao cấp thành một số nhóm như sau : a) Bao bì Mì ăn liền : (bao gồm mì ăn liền, bún ăn liền, phở ăn liền, cháo ăn liền, bột canh,...) Cả nước hiện nay có gần 50 đơn vị sản xuất mì ăn liền (Vifon, Miliket, Colusa, Miviha,...) (chưa kể một số đơn vị khác có dây chuyển sản xuất mì ăn liền tại nước ngoài nhưng vẫn đặt in trong nước vì giá thành rẻ) với sản lượng trung bình khoảng 8 tỷ gói/năm (gần 360 triệu m2/năm), mỗi năm trung bình tăng 15%. b) Bao bì Bột giặt – Giấy vệ sinh : Gồm các nhà máy lớn trong nước : Lever-Viso, Leve-Haso, P&G, Tico, Lix, Daso, Net, New Toyo, Hóa chất Cần Thơ, Hóa chất Đà Nẵng, Hóa chất Việt Trì, Sông Cấm (Hải Phòng)... với tổng nhu cầu khoảng 210 triệu m2/năm, mỗi năm tăng 30% nhu cầu. c) Bao bì Bánh kẹo – Nước giải khát : Gồm các nhà máy lớn như : Hải Hà, Hải Châu, Thăng Long, Bánh kẹo Thủ Đô, Hữu Nghị, Vinabico, Lubico, Đường Biên Hòa, Đường Quảng Ngãi, Givial, Đồng Khánh, Wonderfarm, Teca World, Liwayway,... với nhu cầu hàng năm cần trên 45 triệu m2, bình quân tăng 25% năm. d) Bao bì Trà - Cà phê : Tại Bảo Lộc có trên 30 đơn vị (Thiên Hương, Trâm Anh, Quốc Thái, Đỗ Hữu, Thiên Thành, Minh Quân, Hiệp Thành, Bảo Tín, Tam Châu, Vạn Tâm,...), Trung Nguyên, Nam Nguyên, Nestlé, Moca cà phê, Moka, Liên doanh Trà Nam Bắc (Cầu Tre), Kim Anh (Hà Nội), Chính Nhân (Hà Tây), Phú Thọ, Vĩnh Phú, Biên Hòa,... và hàng trăm đơn vị khác trên cả nước với nhu cầu cần trên 38 triệu m2/năm, tăng trưởng mỗi năm khoảng 30%. e) Bao bì Thực phẩm Chế biến, Đông lạnh : Rất phong phú và đa dạng, gồm các sản phẩm : lạp xưởng, chả giò, khô bò, khô mực, trái cây khô, hải sản đông lạnh, đậu phộng chiên, dầu gan cá,... của hàng vạn đơn vị trong cả nước, cần hơn 25 triệu m2/năm, và nhu cầu tăng khoảng 40%/năm. f) Bao bì Dược, Mỹ phẩm và Thuốc Trừ sâu : Bao gồm các loại vỉ thuốc, túi nhôm cho các sản phẩm của các Công ty dược và Mỹ phẩm, Công ty thuốc sát trùng, Công ty bảo vệ thực vật, các Công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn... với nhu cầu khoảng 10 triệu m2/năm, mỗi năm tăng khoảng 10%. g) Bao bì Màng ghép khác : Gồm nhiều ngành khác nhau : bột ngọt (mỗi năm cần 15 triệu m2), túi quần áo, bít tất ngành may mặc, băng vệ sinh, túi đồ chơi trẻ em, tả lót, vé số, dây bọc cáp điện, nước suối, nước giải khát,... tổng nhu cầu khoảng trên 95 triệu m2/năm. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨM BAO BÌ NHỰA CAO CẤP LĨNH VỰC NHU CẦU (triệu m2) % 1. Mì ăn liền 360 46% 2. Bột giặt – Giấy vệ sinh 210 27% 3. Bánh kẹo – Nước giải khát 45 6% 4. Trà – Cà phê 38 5% 5. Thực phẩm Chế biến, Đông lạnh 25 3% 6. Dược, Mỹ phẩm – Thuốc trừ sâu 10 1% 7. Các loại khác 95 12% TỔNG CỘNG : 783 triệu m2 100% II. Khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội & sự cấp thiết đầu tư Đa số các loại màng, nguyên vật liệu dùng trong ngành bao bì màng ghép phức hợp đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, ngoại trừ một vài loại màng nhựa như LDPE, HDPE dùng để làm bao bì dạng hộp và hầu như không ghép là có thể sản xuất trong nước. Các loại màng BOPP, PET, CPP,... đều phải nhập từ nước ngoài và được in trên máy in quay hoặc máy in gấp (sử dụng công nghệ in ống đồng, máy in từ 5-8 màu của các nước công nghệ tiên tiến. Các màng nhựa đã được in sau đó ghép dính (ghép khô không dung môi hoặc ghép đùn có dung môi) với các loại màng PE, PP,... đa số nhập từ Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan, Nhật, Tây Ban Nha... Khách hàng hiện nay ngày càng chú trọng tin vào những sản phẩm bao bì chất lượng cao. Do “cung” tại nội địa vẫn chưa đáp ứng đủ được “cầu” về sản phẩm có chất lượng cao nên khá nhiều công ty buộc phải nhập bao bì từ nước ngoài về Việt Nam, với giá cả cao hơn (do ảnh hưởng cước vận chuyển và mức thuế nhập khẩu) và thời gian đôi khi không định chuẩn, bị động (do vận chuyển, thủ tục xuất nhập khẩu cả hai phía). Hiện tại, theo kết quả nghiên cứu tại thị trường Việt Nam (số liệu do Hiệp Hội Nhựa TP.HCM và Hội Màng Ghép phức Hợp Cao Cấp cung cấp) thì khoảng gần 30% sản phẩm bao bì hiện phải nhập khẩu từ nước khác về Việt Nam. Đơn vị tính : triệu m2 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG 1990 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 1. Công ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến (Tan Tien Plastic Packaging Co.) 25 35 46 87 130 180 190 210 2. Xí nghiệp Bao Bì Liksin (Liksin Packaging Factory) 15 17 28 34 37 42 57 68 73 86 90 3. Công ty Liên Doanh Sản Xuất Bao Bì Tung Yuan (liên doanh giữa Cty Kinh Đô và Tung Yuan – Đài Loan) 16 19 24 27 4. Công ty Tân Hiệp Lợi (New Hoplee Company) 15 17 23 25 28 32 5. Công ty Thành Phú (Enrich Company) 16 17 21 22 24 25 6. Công ty Thương Mại & Bao Bì Saigon, TNHH (Saigon Trapaco) 10 22 26 27 28 7. Công ty Bao Bì Việt Mỹ (Ngai Mee Packaging Co.) 12 14 17 20 21 22 24 8. Công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất In Tráng Bao Bì Tín Thành (Batico) 5 6 8 9 9 10 9. Công ty Bao Bì Hồng Hà 4 8 12 15 18 10. Công ty Cường Việt, TNHH (Bảo Hưng cũ) 2 5 9 15 11. Công ty Bao Bì Saigon (Saigon Packaging Company - Sapaco) (Spacex + Pafacex) 4 4 4 5 6 5 7 8 9 9 10 12. Công ty Mực In & Bao Bì Việt Nam (Vinapacking) 5 6 7 8 8 10 13. Nhà máy Bao Bì Hóc Môn (Rạng Đông) 3 6 6 7 8 9 9 11 14. Các Công ty khác 0 1 2 4 12 14 21 26 32 39 50 Cộng : 19 22 34 71 108 168 256 367 450 499 560 Nhu cầu thị trường : 97 142 151 174 216 278 349 463 538 620 783 Thiếu hụt : 78 120 117 103 108 110 93 96 88 121 223 So sánh sự thống kê về tình trạng luôn thiếu hụt giữa cung và cầu, ta nhận thấy ngay nếu tạm tính trung bình là 0,14 USD/m2 in tại nước ngoài (chưa tính cước phí vận chuyển và thuế xuất nhập khẩu) thì năm 1990 chúng ta phải đặt in nước ngoài gần 11 triệu đô la Mỹ ; Năm 1991 là 16,8 triệu USD ; Năm 1992 là gần 16,4 triệu USD ; Năm 1993 là hơn 14,4 triệu USD ; Năm 1994 là trên 15,1 triệu USD ; Năm 1995 là 15,4 triệu USD ; Năm 1996 là trên 13 triệu USD ; Năm 1997 là gần 13,5 triệu USD ; Năm 1998 là hơn 12,3 triệu USD ; Năm 1999 là gần 17 triệu USD ; Năm 2000 là hơn 31,2 triệu USD ! Như vậy trung bình mỗi năm ta phải đặt in tại nước ngoài trên 16 triệu USD (nếu tính thêm thuế nhập khẩu và cước phí vận chuyển, giao nhận nữa thì mất thêm gần 30% nữa, tức là thêm gần 4,8 triệu USD !). Trung bình gần 21 triệu USD doanh số nhập khẩu bao bì in tại nước ngoài mỗi năm : một con số hấp dẫn đáng để các nhà đầu tư trong và ngoài nước suy nghĩ, quan tâm và mạnh dạn đầu tư vào lãnh vực này ! Theo sự phân tích trên, chúng ta nhận thấy : sự đầu tư của các công ty về ngành bao bì màng ghép phức hợp có tăng rất nhiều, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng kịp đúng tốc độ tỷ lệ phát triển của thị trường tiềm năng mà chưa đề cập đến đáp ứng đủ cung và cầu ! (số liệu cụ thể chính xác xin xem phần phụ lục). H Sự cấp thiết phải đầu tư : Qua phần nghiên cứu nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng hiện tại của các công ty, nhà máy in bao bì màng ghép phức hợp, sự cần thiết và khẩn trương đầu tư một vài dây chuyền sản xuất bao bì màng ghép phức hợp cao cấp theo công suất, công nghệ hiện đại là một yêu cầu sớm cần đầu tư để giải quyết phần nào sự cân bằng giữa 2 vế Cung – Cầu trong bài toán nhu cầu bao bì mà thị trường Việt Nam đặt ra. Bên cạnh đó, góp phần nâng cao chất lượng, số lượng bao bì cao cấp tại Việt Nam, cũng chính là góp phần tạo ra nhiều sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao tăng thêm khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập và tiến tới đẩy mạnh việc phát triển mạnh hàng xuất khẩu. Trong thời gian cần thiết, khi dự án tiến hành, đạt kết quả theo hoạch định, trong kế hoạch mở rộng dự án tiếp theo sẽ đầu tư thêm những dây chuyền sản xuất bao bì tự hủy, không độc hại môi trường sản xuất tại các nước tiên tiến hàng đầu Châu Âu nhằm cung cấp bao bì cho Việt Nam và các nước trong khu vực xung quanh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển văn minh của xã hội. KÕ ho¹ch I. Hình thức đầu tư - Phương án sản phẩm - Đầu tư đồng bộ một dây chuyền sản xuất bao bì cao cấp hiện đại (sản xuất năm 2001), mới 100% theo phương thức mua trả chậm trong 5 năm hoặc thuê mua thiết bị từ các công ty thuê mua chuyên ngành. - Mục tiêu sản xuất trung bình 35 triệu m2/năm bao bì màng ghép phức hợp cao cấp mỗi năm với dự kiến như sau : · Bao bì mì ăn liền, bột giặt : 18 triệu m2/năm · Bao bì bánh kẹo : 4 triệu m2/năm · Bao bì trà – cà phê : 7 triệu m2/năm · Bao bì khác : 6 triệu m2/năm II. Địa điểm, vị trí và cách bố trí, xây dựng mặt bằng - Để thuận tiện trong quản lý, toàn bộ khối văn phòng và phân xưởng đặt tại Khu Công nghiệp Tân Bình (lô II–2B cụm 5, nhóm Công nghiệp III, Khu Công nghiệp Tân Bình, Phường 15, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh) với diện tích : 5.212,5 m2 (rộng 50m, dài 104,25m). - Do nằm trong Khu công nghiệp nên đã được trang bị đầy đủ hệ thống điện, cấp thoát nước... (tuy nhiên, nếu cần ta thiết kế thêm trạm biến điện khoảng 2000 KVA) và do nằm tại Khu Công nghiệp nên được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư như sau : 2 năm đầu giảm 100% thuế lợi tức, từ năm thứ 3 đến năm thứ 6 giảm 50% thuế lợi tức. Và khi xuất khẩu sản phẩm thì thuế giá trị gia tăng VAT = 0%. - Với diện tích : 5.212,5 m2 được chia ra như sau : · Khu vực sản xuất (gồm 2 dãy nhà chính) : 1.400 m2 · Khu vực kho bãi : 679 m2 · Khu vực văn phòng, điều hành : 392 m2 · Đường nội bộ, sân bãi, cây xanh : 1.434,25 m2 · Đường viền bắt buộc dành cho PCCC : 1.307,25 m2 (xem sơ đồ xây dựng) III. Quy trình sản xuất QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BAO BÌ MÀNG GHÉP PHỨC HỢP CAO CẤP IV. Phương án thiết bị công nghệ và nhân lực 1. Thiết bị công nghệ chính Theo nhu cầu thực tế và khả năng tài chính phù hợp với quy trình công nghệ đã nêu ở phần III, phương án thiết bị sẽ đầu tư như sau : STT Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng Nước sản xuất Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) 01 Máy in 06 màu, chồng màu tự động – có hệ thống chồng màu ngang - dọc và vào trục tự động (Nhật Bản và Đức) có thể in được PP, PE, BOPP, ... Khổ 1,1m, Tốc độ Max: 250m/phút 01 Lắp ráp tại Đài Loan (linh kiện, phụ kiện Nhật và Đức sản xuất) 950.000 950.000 02 Máy ghép khô và đùn, thu xả tự động hai đầu. Khổ 1,1m Tốc độ : 250 kg/giờ 01 Đài Loan 550.000 550.000 03 Máy chia cuộn. 200 m/phút 02 Đài Loan 30.000 60.000 04 Máy thành phẩm hiện đại (tự động hàn dán biên các kiểu). Max: 150 túi/phút 03 Trung Quốc (Shanghai) 50.000 150.000 TỔNG CỘNG 07 1.710.000 – Nếu chọn mua thiết bị của Châu Âu, Nhật, Mỹ thì giá thành rất cao (gấp từ 3 đến 4 lần). So sánh giữa máy Hàn Quốc và Đài Loan ta nhận thấy : các linh kiện điện tử và phụ trợ trọng yếu sản xuất tại Nhật, Đức, Ý gắn liền với của máy Đài Loan ưu việt hơn hẳn cũng như những thuận tiện khác khi sử dụng mà giá thành lại rẻ hơn. Riêng máy thành phẩm nếu mua của Đài Loan thì giá thành rất cao (gấp 2 đến 3 lần máy Trung Quốc) mà hiệu quả sử dụng đạt gần 90% máy Đài Loan, chất lượng sản phẩm gần như tương đương. – Trước mắt, bộ phận thiết kế tạo mẫu của Công ty cần hợp tác với các công ty chuyên ngành về design, quảng cáo (Nam Hải Nam, Mai Thanh, Mackenericson, ...) để phục vụ cho công việc thiết kế mẫu in. 2. Các thiết bị phụ trợ tại khối văn phòng và phân xưởng – Trạm biến áp và dây truyền tải : 20.000 USD – Dụng cụ bảo trì thiết bị máy móc : 5.000 USD – Hệ thống trang bị PCCC : 3.000 USD – Hệ thống làm lạnh, giải nhiệt : 4.000 USD – Xe tải 02 chiếc (5 tấn và 2 tấn) : 40.000 USD – Xe du lịch 04 chỗ (để giao dịch) : 30.000 USD – Máy vi tính, trang thiết bị văn phòng khác : 15.000 USD – Kinh phí dự phòng phát sinh : 10.000 USD TỔNG CỘNG : 127.000 USD 3. Nguyên vật liệu dự trữ phục vụ cho sản xuất : (cần dự trữ trước 45 ngày) Bao gồm các loại màng, keo, mực in, dung môi, hạt nhựa, vật tư khác tổng trị giá cần khoảng 800.000 USD. * Dự kiến kế hoạch vật tư trong một tháng : – Công suất trung bình 140 m/phút. – Trung bình một ngày chạy 20 giờ (làm 3 ca nhưng trừ giờ lên xuống khuôn trục, bảo trì, ... mỗi ngày là 4 giờ). – Trung bình một tháng chạy 26 ngày. – Số lượng mét sản phẩm trung bình trong một tháng : 140 ´ 60 ´ 20 ´ 26 = 4.368.000 m/tháng. – Kích thước trung bình chạy với khổ màng là 75 cm, do đó số m2 trong một tháng là : 3.276.000 m2/tháng. Do đó ta phải cần lượng vật tư chính như sau : · Màng BOPP : 60 tấn · Hạt nhựa các loại : 100 tấn · Các loại màng ghép khác : 40 tấn · Mực in các loại : 7 tấn · Dung môi, hóa chất các loại : 26 tấn · Keo ghép các loại : 17 tấn · Hạt bã màu : 10 tấn · Dao gạt mực : 3 hộp · Trục in : 20 bộ · Vật tư khác : 50 tấn LƯỢNG VẬT TƯ CẦN CHO HOẠT ĐỘNG VÀ DỰ TRỮ Tên vật tư, nguyên vật liệu Số lượng cần trong 45 ngày Đơn giá trung bình (USD/đv) Thành tiền (USD) Màng BOPP 90 tấn 1.250 112.500 Hạt nhựa PELD 150 tấn 800 120.000 Màng các loại 60 tấn 2.000 120.000 Mực in 10 tấn 5.000 50.000 Dung môi 35 tấn 700 24.500 Keo ghép đùn 15 tấn 2.130 31.950 Keo ghép khô 10 tấn 4.800 48.000 Hạt bã màu 15 tấn 2.200 33.000 Dao gạt mực 5 hộp 500 2.500 Trục in 30 bộ 3.000 90.000 Vật tư, nguyên vật liệu khác 75 tấn 2.200 165.000 TỔNG CỘNG 797.450 4. Nhu cầu nhân sự và cơ cấu tổ chức : STT Thành phần lao động Số lượng máy Số lao động (người) Thợ chính Thợ phụ Quản lý Tổng cộng A PHÂN XƯỞNG 39 72 15 126 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Công nhân in ống đồng Công nhân ghép màng Công nhân chia cuộn Công nhân thành phẩm Công nhân cơ điện Thủ kho, bốc xếp Bảo vệ Lái xe Ban quản đốc Tổ KCS 01 01 02 03 1 ´ 3 1 ´ 3 2 ´ 3 6 ´ 3 1 ´ 3 1 ´ 3 1 ´ 3 5 ´ 3 3 ´ 3 1 ´ 3 15 ´ 3 02 07 03 03 18 12 9 66 3 5 7 3 3 3 B KHỐI VĂN PHÒNG 24 24 01 02 03 04 Phòng Kế hoạch, Vật tư, Kinh doanh, Kỹ thuật Phòng Kế toán Phòng Tổ chức -Hành chánh Ban Giám Đốc 11 05 05 03 11 05 05 03 TỔNG CỘNG 39 72 39 150 QUỸ TIỀN LƯƠNG HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN CHỨC DANH Số lượng (người) Lương tháng (USD/người) Lương năm (USD/người) Tổng lương năm (USD) 1. LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP 111 113.040 – Thợ cả, thợ chính – Kỹ sư – Ban Quản Đốc – KCS, giám sát – Công nhân sả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC576.doc
Tài liệu liên quan