Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1

Lời nói đầu ` 1

phần I: Mô hình sản xuất của công ty Tư vấn xây dựng công trình thuỷ I 2

I.1. Sơ lược về Công ty TVXD CTT1 3

I.1.1. Lịch sử phát triển của Công ty TVXD CTT1 3

I.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 3

1.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty. 3

I.1.4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ sản xuất . 4

Phần II: Các tài liệu thiết kế Công ty Tư vấn xây dựng

công trình thuỷ 1(Wacose) đang sử dụng 4

I. Các Quy trình, Quy phạm hiện hành 4

II. Nội dung các tài liệu được nghiên cứu trong quá trình thực tập 5

II.2. Nội dung báo cáo dự án khả thi 5

II.1. Nội dung báo cáo dự án tiền khả thi 5

II.3. Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công 7

Phần III: Thi công cọc khoan nhồi d1000 mmvà các yêu cầu kỹ thuật 9

1. Công tác chuẩn bị 10

2.Công tác khoan đất đá tạo lỗ 11

3.Công tác thổi rửa lỗ khoan 13

4.Công tác chế tạo đặt lồng cốt thép 13

5. Công tác nghiệm thu và kiểm tra 16

Mục lục 17

Kiến nghị 18

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế. - Xây dựng thực nghiệm các Công trình thuỷ. 1.1.3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty. Trụ sở chính : Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Chi nhánh TP Hồ Chí Minh : C8 – An Lộc, Đường Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh * Ngày nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên biên chế chính thức là 210 trong đó : trình độ trên đại học 3, trình độ đại học là :120 Kỹ sư Cảng đường thuỷ – Công trình biển là : 50 Kỹ sư Giao thông, Cầu đường là : 35 Kỹ sư XD,Cơ khí và các chuyên nghành khác : 37 Công nhân, kỹ thuật viên lành nghề : 87 * Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: - Giám đốc và các phó Giám đốc. - Các phòng Quản lý gồm: + Phòng Kinh doanh. + Phòng Nhân chính + Phòng Tài chính - Kế toán. + Phòng quản lý thi công - Các phòng Thiết kế gồm: + Phòng thiết kế 1 + Phòng thiết kế 2 - Các đơn vị Khảo sát gồm: + Phòng Khảo sát. - Các văn phòng đại diện của Công ty đặt tại: + Thành phố Hồ Chí Minh. I.1.4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ sản xuất . Công ty tư vấn Xây dựng Công trình thuỷ với các hoạt động sản xuất chính của công ty là khảo sát, tư vấn thiết kế, xây dựng các công trình thuỷ Phần II Các tài liệu thiết kế Công ty Tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1(Wacose) đang sử dụng I. Các Quy trình, Quy phạm hiện hành được phòng thiết kế sử dụng trong quá trình thiết kế Công trình Cảng - Đường thuỷ, Các công trình thuỷ,các hạng mục khác bao gồm: STT Tên tài liệu Thiết Kế Mã số 1 Quy trình thiết kế Công nghệ cảng Biển BHTP-01-78. 2 Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng Biển 22-TCN-207-92. 3 Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng Sông 22-TCN-219-94. 4 Tải trọng và tác động (do sóng và tàu) lên Công trình thuỷ 22-TCN-222-95. 5 Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu Bê tông & Bê tông cốt thép thường và ứng suất trước CT thuỷ công TCVN-4116-85 SNIP-II-56-77. 6 Bảo vệ kết cấu khỏi mòn gỉ 20-TCN-149-86 SNIP-II-28-73. 7 Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc 20-TCN-21-1986 TCXD-205-1998. 8 Nền công trình thuỷ công SNIP-II-02-03-85. TCVN-4253-1986 9 Hướng dẫn chọn đệm tàu Nhật bản. 10 Quy trình thiết kế áo đường cứng,mềm 22-TCVN-211-93 22-TCN-223-95. 11 Kết cấu XD và nền, nguyên tắc cơ bản về tính toán TCXD 40-1987 12 Kết cấu gạch đá và gạch đá công trình TCTK TCVN- 5573-1991 13 Kết cấu thép – TCTK TCVN-5575-1991 14 Nhà và CT công cộng,nguyên tắc cơ bản để thiết kế TCVN-4319-1986 15 Trụ sở cơ quan - TCTk TCVN-4601-1988 16 Đường ôtô - TCTK TCVN-4054-1985 17 Thoát nước bên trong TCTK TCVN-4474-1987 18 Cấp nước, mạng lưới bên ngoài và CT-TCTK TCXD-33-1985 19 Cấp nước bên trong-TCTK TCVN-4513-1988 20 Phòng cháy,chống cháy cho nhà và CT.yêu cầu thiết kế Tcvn-2622-1995 21 Chống sét cho các CTXD - TCTKTC Tcxd-46-1984 22 TCTK – chiếu sáng nhân tạo bên ngoài CTDD Tcxd95-1983 23 Chiếu sáng nhân tạo bên trong CTDD Tcxd16-1986 24 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK Tcxd25-1991 25 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – TCTK Tcxd27-1991 26 Cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường 20 tcn 88 –1982 27 Nền nhà và công trình – TCTK 20 tcn 45 – 1978 28 Mạng điện nông nghiệp của Nguyễn V Sắc và Nguyễn Ngọc Kính Giáo trình 29 Sổ tay kỹ thuật điện Tài liệu 30 Quy trình thiết kế kênh biển 115-qđ/kt-1978 31 Hướng dẫn thiết kế kênh chạy tàu nội địa LHQ Tài liệu 32 Quy tắc báo hiệu đường thuỷ Việt Nam 22-tcn 269-2000 33 Hệ thống báo hiệu đường biển Tcvn 4161-1985 34 Công trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông 22 tcn 241-1998 35 Chỉ dẫn tính toán ngoại lực hệ thống neo ụ nổi U3PP - 70 36 Bể Cảng và Đê chắn sóng – Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Hữu Đẩu, Đinh Đình Trường Giáo trình II. Nội dung các tài liệu được nghiên cứu trong quá trình thực tập II.1. Nội dung báo cáo dự án tiền khả thi: dự án tiền khả thi thường được làm đối với các công trình lớn, những công trình vừa và nhỏ thường được gộp vào làm chung là dự án khả thi. II.2. Nội dung báo cáo dự án khả thi bao gồm những mục sau (cụ thể công trình : kè bảo vệ bờ, san lấp và nạo vét khu nghỉ mát cao câp) Chương I : Những căn cứ để nghiên cứu xác định sự cần thiết đầu tư Căn cứ cơ sở nghiên cứu Các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng Tình hình kinh tế – xã hội và hoạt động thuỷ sản trong khu vực Sự cần thiết đàu tư Chương II : Định hướng phát triển và năng lực yêu cầu Chức năng nhiệm vụ của Cảng Dự kiến lượng tầu thuyền nằm trong phạm vi hấp dẫn của Cảng. Chương III : Cấu trúc Cảng và xác định quy mô các hạng mục chính Cấu trúc Cảng Xây dựng quy mô các hạng mục chính Chương IV : Bố trí mặt bằng và các giải pháp kinh tế xây dựng Chọn vị trí và quy hoạch mặt bằng Giải pháp kinh tế xây dựng Chương V : Đánh giá tác động môi trường và biện pháp khắc phục Tác động của Cảng tới môi trường sinh thái Các biện pháp khắc phục và biện pháp sử lý vệ sinh môi trường Chương VI : Tổ chức quản lý khai thác Sơ đồ tổ chức quản lý và khai thác Cảng Xác định cán bộ công nhân viên của Cảng Dự kiến các khoản thu chi hàng năm của Cảng Chương VII : Tổng mức đầu tư - Nguồn vốn đầu tư - Phân kỳ đầu tư Tổng mức đầu tư Nguồn vốn đầu tư Phân kỳ đầu tư Chương VIII : Phân tích tài chính kinh tế Nguyên tắc phân tích Phân tích lợi ích chi phí hàng năm cho Cảng Xác định hiệu ích đầu tư Chương IX : Kết luận và kiến nghị Phụ lục dự toán II.3. Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công (cụ thể là : thi công nhà trạm quản lý – thuộc dự án đầu tư khai thác tuyến vận tải thuỷ thị vải - soài rạp) Hồ sơ gồm hai phần: Phần A: Các tập thuyết minh Tập A1: Thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công và phụ lục tính toán công trình Tập A2: Thuyết minh dự toán Phần B: Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công Mục lục thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công nhà trạm quản lý I. Các căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật thi công (TKKTTC) I.1. Các văn bản pháp lý I.2. Nội dung quyết định đầu tư và các hạnh mục TKKTTC .3. Các tài lệu thu thập, điều tra phục vụ thiết kế I.4. Quy chuẩn xây dựng, các tiêu chuẩn chính sử dụng để thiết kế I.5. Điều kiện tự nhiên của khu vực xay dựng II. Phương án giải toả đền bù và giải pháp bảo vệ môi trường II.1. Phương án giả toả đền bù II.2. Giả pháp bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ III. Tiết kế xây dựng III.1. Mặt bằng quy hoạch Vị trí xây dựng Mặt bằng quy hoạch III.2. Giải pháp xây dựng San lấp mặt bằng Kết cấu kè bảo vệ Đường vào trạm Nhà trạm quản lý Nhà kho Bồn chứa nước Cổng, tường rào Sân bãi Hệ thống thoát nước Hệ thống điện IV. Biện pháp thi công các hạng mục công trình Các phụ lục kèm theo Phụ lục 1: Thuyết minh tính toán thiết kế công trình Phụ lục 2: Các văn bản pháp lý II.3. Nhật ký thực tập Thời gian thực tập bắtd đầu từ ngày 09 tháng 12 năm 2002 đến ngày 11 tháng 01 năm 2003. Từ ngày 09 đến ngày 16 tháng 12 đọc hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự án kè bảo vệ bờ, san lấp và nạo vét khu nghỉ mát cao cấp rusalka Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 12 đọc hồ sơ thiết kế kỹ thuậtthi công dự án: đầu tư nâng cấp xí nghiệp đống mới sửa chữa tàu 71-tỉnh Từ ngày 22 đến ngày 25 tháng 12 sửa chữa một số bản cùng với cán bộ công ty (sửa chữa bản vẽ nhà máy xi măng phúc sơn – hải dương) Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 12 đọc hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công nhà trạm quản l/ý thuộc dự án khai tác tuyến vận tải thuỷ thị vải – soài rạp Từ ngày 31 tháng 12 năm2002 đến ngày 06 tháng 01 năm 2003 đọc hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và các chi tiết liên kết đặc biệt trong kết cấu công trình. Trong quá trình thực tập tại công ty tư vấn xây dung công trình thuỷ 1, em đã nhận biết được một số khái niệm , các đặc điểm và nội dung cơ bản của nó như: Báo cáo dự án tiền khả thi: dự án tiền khả thi thường được làm đối với các công trình lớn, những công trình nhỏ thường được gộp vào và làm chung là dự án khả thi. 1)Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn. 2)Dự kiến qui mô đầu tư, hình thức đầu tư. 3) Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm đến mức tối đa việc sử dụng đất và những anhr hướng về môi trường, xã hội và tái định cư ( có mphân tích đánh giá cụ thể) 4)Phân tích lữa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật ( bao gồm cả cây trồng, vật nuôi nếu có ) có các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch dụ hạ tầng . 5) Phân tích, lựa chon sơ bộ các phương án xây dựng. 6) Xây dựng sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án xây dựng các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi. 7) Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xã hội của dự án. 8) Xác định tính độc lập khi vận hành, khia thác các dự án thành phần hoặc tiền khả thi ( nếu có) Nội dung báo cáo dự án khả thi: 1)Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư. 2)lựa chọn hình thức đầu tư. 3)Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng ( đối với các dự án có sản xuất ) 4)Các phương án cụ thể phù hợp với qui hoạch xây dựng ( bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm trong đó có đề xuất phương án giải pháp hạn chế tới mức tổi thiểu ảnh hưởng tới môi trường và xã hội ) 5)Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư ( nếu có ) 6)Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật, công nghệ ( bao gồm cả cây trồng vật nuôi nếu có ) 7)các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường. 8)Xác định rõ nguồn vốn ( hoặc loại nguồn vốn ) khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ phương án hoàn trả vốn đầu tư ( đối với dự án yêu caàu thu hồi vốn đầu tư) 9)Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động 10) Phân tích hiệu quả đầu tư 11) Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A và B có thể lập dự án đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư (tuỳ điều kiện cụ thể của dự án ) Thời gian khởi công ( chậm nhất )thời gian hoàn thành công trình vào khai thác sử dụng ( chậm nhất ) 12) Kiến nghị Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công Hồ sơ thiết kế kỹ thuật tổ chức thi công Trình tự các bản vẽ Các bản vẽ chi tiết như liên kết cọc dầm,bản , neo đậu tầu… Cách vận dụng một số quy trình quy phạm, các tiêu chuẩn trong tính toán Cụ thể trình tự các bản vẽ thiết kế kỹ thuật công trình RUSALKA –Nha Trang như sau: Thứ tự tên bản vẽ I.Các bản kiến trúc tuyến kè Mặt bằng kiến trúc tuyến kè 1z Mựt cắt kiến trúc tuyến kè 1 Mặt bằng phối cảnh toàn khu (PA1A) Mặt bằng phối cảnh đoạn K2 – K3 Mặt bằng phối cảnh đoạn K5 – K6 Mặt bằng phối cảnh đoạn K5 – K6 Mặt bằng phối cảnh đoạn K5 – K6 Mặt bằng định vị tuyến kè II. Phương án kết cấu 1A Mặt bằng tuyến kè phương án 1A Kết cấu đoạn kè K2 –K3 Kết cấu đoạn kè K3 –K4 Kết cấu đoạn kè K4 –K5 Kết cấu đoạn kè K5 –K6 Kết cấu đoạn kè K6 –K7 Kết cấu đoạn kè K7 –K8 Kết cấu đoạn kè K8 –K9 và K1 – K2 III. Phương án kết cấu 1B Mặt bằng tuyến kè phương án 1B Kết cấu đoạn kè K1 – K3 Kết cấu đoạn kè K3 – K4 Kết cấu đoạn kè K4 – K5 Kết cấu đoạn kè K5 – K6 Kết cấu đoạn kè K6 – K7 Kết cấu đoạn kè K7 – K8 Kết cấu đoạn kè K8 – K10 Kết cấu đảo I Kết cấu đảo II Trình tự các bản vẽ tuyến kè 2 tương tự như tuyến kè 1 Quá trình thực tập đã giúp em hiểu được chi tiết các bản vẽ thể hiện các bộ phận quan trọng của các công trình mà trong quá trình học trên lớp chỉ biết sơ qua, Ví dụ như kỹ thuật thi công khoan cọc nhồi, chi tiết liên kết cọc – dầm, bản, chi tiết bảo vệ mép bản, cấu tạo và thi công lồng cốt thép trong thi công cọc khoan nhồi… của các công trình có kiên quan như các công trình cảng , công trình kè bảo vệ bờ, công trình đê chắn sang chắn cát… Dưới đây là phần tìm hiểu về kỹ thuật thi công khoan cọc nhồi. Phần III Thi công cọc khoan nhồi d1000 mm và các yêu cầu kỹ thuật (Công trình: Xây dựng mới cầu tầu 20.000T – Nha Trang) Dùng máy khoan LEFFER VRM 150/800 HD Có các thông số kỹ thuật sau: A Đường kính ống vách 1500mm M Chiều cao bộ phận giữ ống 3200mm B Bề rộng máy 2850mm N Góc nghiêng về phía trước 60 C Bề dài máy 6500mm O Góc nghiêng về phía sau 80 D Khoảng cách 1300mm P Góc nghiêng ống vách 200 E Bề rộng giá đỡ 1015mm Q Hành trình 600mm F Bề rộng máy phía đào 1400mm R Lực nâng 2050KN G Đường chạy của giá đỡ 1600mm S Sức kẹp 166KN H Trụ giá đỡ máy đào 700mm T Góc xoay 250 I Chiều cao máy phía đào 870mm U Momen xoắn 2900knm J Chiềucao bộ dẫn hướng giá đỡ 650mm V áp suất làm việc 270Bar K Chiều cao đỉnh giá đỡ 1200mm X Hành trình ống vách 327mm L Chiều cao của máy 1850mm Y Tổng trọng lượng 17t Công tác thi công cọc khoan nhồi là một trong những hạng mục quan trọng nhất của toàn bộ gói thầu, do vậy công nghệ biện pháp và tổ chức thi công cho công tác này đóng vai trò quyết định cho việc đảm bảo chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công yêu cầu của toàn bộ công trình. Chi tiết trình tự và biện pháp thi công cọc khoan nhồi D1000mm căn cứ vào: + Đặc trưng kỹ thuật thiết kế của công trình (cầu tàu 20.000 t) + Điều kiện tự nhiên và các yếu tố có liên quan đến khu vực xây dựng công trình. + Các yêu cầu kỹ thuật, khối lượng công việc và tiến độ thi công yêu cầu. Công nghệ thi công cọc khoan nhòi bằng máy khoan dao động ống vách LEFFER VRM 1500/800HD theo các tính năng kỹ thuật và thiết bị đồng bộ. + Năng lực khả năng tổ chức, kinh nghiệm thi công qua các công trình có tính chất tương tự như gói thầu nhà thầu thực hiện. Khối lượng công việc + Cầu tàu có tổng số 256 cọc trong đó có 66 cọc xiên + Theo mặt cắt ngang bến có 8 cọc (7 hàng)một hàng xiên chụm đôi. Chiều sâu cọc ngàm sâu trong đất đá >8m và ngàng sâu vào trong đá gralít ³1.5m. + Kết cấu cọc khoan nhòi D1000mm bằng bê tông cốt thép M400-B6 đá 1x2 , cốt thép chủ gồm 20 f25 AII, cốt đai f10AI. + Đối với các cọc thí nghiệm thử động biến dạng lớn, khoan lấy lõi, thử siêu âm, có chôn sẵn ống thép D100mm và D50mm. + Bê tông cọc khoan nhồi M400-B6 sử dụng bê tông thương phẩm. Trình tự thi công tổng thể + Thi công khoan cọc nhồi theo từng phân đoạn . + Mỗi phân đoạn tiến hành thi công khoan cọc nhồi tuân theo trình tự thi công hạ ống vách D1100mm và trình tự lắp dựng sàn đạo. + Khi thi công đổ bê tông xong cho cọc nào thì cọc đó sẽ được tách ra khỏi khung sàn đạo để các hoạt đọng khác không ảnh hưởng đến quá trình ninh kết của bê tông cọc đó.Sau khi tách cọc vừa đổ bê tông sẽ tiến hành đóng bổ xung các ống vách D1100mm để tăng cường cho hệ sànđạo. Cọc thi côa Công tác chế tạo đặt lồng cốt thép Công tác đổ bê tông cọc Công tác chuẩn bị 1.1.Dùng hai máy toàn đạc điện tử GEODIMETTER, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình,thước thép, quả rọi, kiểm tra tại vị trícủa các ống vách D1100mm đã hạ đảm bảo vị trí tim trục theo thiết kế. Dùng cẩu SW 191 (hoặc cẩu 180-A) đặt trên sà lan 500t cẩu lắp máy LEFFER VRM 1500/800HD vào vị trí, kiểm tra tim trục của máy, cố định máy và đuôi máy bằng cách hàn các thanh I.450 xuống các mặt sàn đạo để đảm bảo: Máy được cố định vững chắc, chịu được lực rung lắc, và momen khi làm việc. Trục tim của vòng ngoạm ống khoan trùng với trục tim cọc thiết kế. Kê cứng chân máy, đảm bảo khi khoan klhông bị nghiêng lệch hoặc di động. Kiểm tra khả năng hoạt đọng bình thường của máy khoan, độ ổn định của giá kẹp ống vách khoan và các thiết bị khác tham gia quá trình khoan. Lựa chọn, bố trí và vận chuyển các đoạn ống vách khoan D1100mm, đoạn nối phù hợp với chiều sâu lỗ khoan dự kiến xuống xà lan. Cho máy khoan chạy thử không tải, kiểm tra độ ổn định của chân máy. Lắp đặt định vị ống vách kkhoan: Dùng cẩu KH-180A hoặc cẩu SW191 cẩu ống vách khoan D1000mm từ xà lan 200t chứa ống vách vào trong ống vách cọc sàn đạo (D1100mm). DDùng máy kinh vĩ kiểm tra, vị trí tâm ống vách khoan trùng với trục cọc thiết kế. Kiểm tra độ nghiêng ống vách khoan bằng thiết bị chuyên dụng của máy khoan VRM. Sai lệch cho phép theo các phương Ttheo mặt bằng <5cm Theo độ nghiêng <1% Công tác khoan đất đá tạo lỗ 2.1. Sau khi hoàn thành bước chuẩn bị bắt đầu công tác khoan đất đá tạo lỗ bằng máy VRM, kẹp chặt ống vách khoan, vừa xoay, vừa ép ống vách khoan xuống dưới. 2.2.Với các lớp sét tầng trên, dùng gầu ngoạm rơi L360SK lấy đất trong lòng vách khoa, đổ vào xà lan 200t vận chuyển đến vị trí thanh thải đã được quy định. 2.3. Trường hợp găpj đá tảng lăn lớn hoặc nền đá phong hoá, đá san hô phải thay gầu ngoạm bằng búa phá đá chuyên dụng D890mm phá nhỏ sau đó mới dùng gầu ngoạm lấy khỏi lòng vách khoan. 2.4. Dùng phương pháp khoan múc trực tiếp (với đất) hoặc đập-múc (với đá) kết hợp đồng thời xoay hạ ống vách để tăng dần chiều sâu hố khoan, tiếp tục chu trình cho tới cao trình thiết kế. 2.5. Công tác khoan sẽ được tiến hành liên tục trong phạm vi một cọc. Trong quá trình khoan, lấy đất đá doòng thời theo dõi mô tả địa tầng khoan qua, để có thể nhanh chóng báo cáo với kỹ thuật hiện trường, tư vấn giám sát và chủ đầu tư khi phát hiện địa tầng có sai khác nhiều so với hồ sơ thiết kế. ỏ các điểm khoan đều được tiến hành lấy mẫu và ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký khoan. 2.6. Để tránh xung động lớn tới ống vách khoan, ống vách ngoàI kiềm cọc sàn đạo búa đập và gầu ngoạm chỉ được thả tự do khi một phần thân đã chui hẳn vào miệng ống vách khoan. Khi kéo gầu múc hoặn búa đập phảI nhẹ nhàng, không được giật cục gây đứt cáp hoặc va vào ống vách. Không được ngâm búa đập hoặc gầu múc trong lỗ khoan để tránh kẹt do ngàm vùi trong đất. Khi có sự cố phảI ngừng khoan, phảI đậy kín miệng lỗ khoa. 2.7. Tuỳ thuộc địa tầng đất đá, người thợ khoan điều chỉnh kỹ thuật khoan, chu trình khoan - đập – múc để có tốc độ khoan thích hợp bảo đảm năng suất lao động, độ bền thiết bị, an toàn và chất lượng công trình. 2.8. GiảI quyết sử lý các sự cố Khi gầu múc, búa đập bị kẹt: không được ding lực kéo đột ngột, phảI kết hợp nhẹ nhàng giữa lực kéo và soay ốngvách. Có thể ding vòi nước áp lực cao sói rời lưọng bùn đấtbao quanh gầu, búa. Khi ống vách không xuống, phải tìm nguyên nhân sử lý không được cố ép hạ ống vách, mà phảI ding gầu múc múc sạch mùn ở đáy hố khoan hoặc soay nhẹ nhàng ống vách để chân ống vách khoan trượt khỏi đá chướng ngại và múc nó lên mới tiếp tục hạ ống vách khoan xuống tiếp. Trường hợp ống vách khoan bị kẹt do thời gian ngừng thi công phảI kết hợp tổng lực của máy cẩu, thiết bị thuủy lực giao động ống vách để khắc phục. Trường hợp đặc biệt phảI sử dụng loại nhớt làm giảm ma sát giữa thành lỗ khoan và mặt ngoàI ống vách. Rất then trọngkhi huy động tổng lực khả năng của các kích thuỷ lực đứng để ép nhổ ống vách. Bảng thiết bị huy động cho công tác khoan tạo lỗ cho cọc khoan nhồi: TT Tên chủng loại thiết bị Tính năng kỹ thuật Số lượng 1 Máy toàn đạc điện tử Geodimatter444 Đo dạc kiểm tra 2 2 Máy kinh vĩ THEO. 020 Đo dạc kiểm tra 2 3 Máy đo sâu hồi âm Đo sâu 1 4 Cano YAMAHA 45CV 1 5 Tàu kéo biển 400CV 1 6 Xà lan 200T 200T 2 7 Xà lan 400T 400T 2 8 Máy khoan VRM và thiết bị đồng bộ Dmax1500 Mx=2900 2 bộ 9 Cẩu bánh xích SW 191 BSL 63.5T tầm với 30m 1 10 Cẩu bánhd xích Hitachi KH180A-3 50T tầm với 30m 1 11 Cẩu bánhd xích Hitachi KH-300 80T tầm với 30m 1 12 Giá định vị Leffer cho cọc xiên Đồng bộ máy VRM 2 13 Răng cắt đặc biệt R=2.5t/cm2 4 14 Bộ ống vách đôi D1000mm D1000mm + đế cắt 70m 15 Búa đục P=890 kèm máy khoan 4.5T 4 16 Gầu ngoạm rơi L360SK Dụng tích 0.3m3 4 17 Máy bơm nước 0.5KW 3 18 Tới máy KOHLER 2 - 6.5T 16 19 Bộ đàm – loa phóng thanh ICOM 1+06máy 20 Thiết bị lặn Đồng bộ 02 3.Công tác thổi rửa lỗ khoan 3.1.Khi khoan đạt tới độ sâu thiết kế thì dừng khoanm và tiến hành thổi rưả lỗ khoan làm sạch mùn đất đá còn lại trong lỗ khoan để đưa ra ngoàI. Việc rửa lỗ khoan được tiến hành theo phương pháp cấp bù nước, kết hợp với máy nén khí để làm sạch mùn dưới đáy lỗ và lơ long trong nước. 3.2. Dùng khí nén áp suất P = 5 – 7 at để tăng tốc cho dòng nước ra kéo theo mùn khoan đưa ra khỏi mũi khoan. Trong giai đoạn thổi rửa, cấp bù, sử dụng nước sạch, lưu lượng cấp bù ở các hiệp cuối yêu cầu (Q1) phảI lớn hơn lưu lượng nước thoát (Q2). Q1 ≥1,2Q2 để duy trì mực nước trong hố khoan luôn coa hơn mực nước biểu tối thiểu 0,5m. 3.3. Trong quá trình thổi rửa, đầu dưới của ống thổi được nước bao quát hết diện tích của đáy cọc. 3.4. Khi quan sát they độ sạch của nước thổi ra tương đối sạch của nước cấp bù thì ngừng thổi, tiến hành kiểm tra bề dày mùn khoan dưới đáy hố khoan bằng thiết bị chuyên dụng (ống lắp pê) với van một chiều, khi không còn mùn trong hố khoan mới dừng việc rửa lỗ hố khoan. 3.5. Trong suet quá trình chờ sau khi hoàn thành thổi rửa lỗ khoan phảI liên tục theo dõi và cấp bù nước sạch vvào hố khoan bảo đảm mực nước trong hố coa hơn mực nước biển tối thiểu là 0.5m. 4.Công tác đổ bê tông chế tạo cọc 4.1. Chế tạo và đặt lồng cốt thép Sửa thâửng: trước khi cắt hay uốn cốt thép phải tiến hành sửa thẳng, kéo thép ở cuộn tròn thành thép thẳng hoặc để lắn các thanh thép lớn bị cong. Đối với thép tròn trơn Ф6 đến Ф10 dùng tời điện sức kéo 3T để kéo thẳng, ngoài ra còn ding vam để lắn thẳng. Cạo rỉ Cắt uốn thép bằng máy cắt và uốn thép theo bản vẽ thiết kế Nối thép: bằng hàn hoặc buộc. Lồng cốt thép đựoc hàn, nối thành khung theo bản vẽ thiết kế và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. Khi gia công xong được định vị chắc chắn với ván khuôn để đổ bê tông. Chế tạo lồng cốt thép theo đúng yêu cầu quy định thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành về bê tông cốt thép. Lồng cốt thép được chế tạo theo chiều dài toàn bộ cọc, liên kết cốt thép giữa các phân đoạn bằng hàn (hoặc cóc cáp). Kiểm tra độ cứng của lồng, gia cường thêm các cốt đai Đặt móc treo phía đầu trên lồng. Đặt các con kê bằng bê tông có kích thước 5x5cm kết hợp với các đai định vị theo thiết kế dọc theo mặt ngoàI cốt thép chính của lồng tựa vào ống vách để giữa đọ dày lớp bê tông bảo vệ được đày đều và đảm bảo yêu cầu thiết kế. Kiểm tra và gia cường thêm khả năng chống đẩy nổi nồng cốt thép trong quá trình đổ bê tông bằng cách uốn cong và hàn thêm các thép ngangvào cốt chủ ở đáy lồng để neo lồng cốt thép. Dùng cẩu SW191 (hoặc cẩu KH180-A) đặt trên xà lan 500T cẩu lắp lồng vào lòng vách khoấnu khi kết quả kiểm tra độ sạch của hố khoan đạt yêu cầu và nước trong hố khoan là nước sạch. Trình tự hạ lồng cốt thép: cẩu hạ đốt thứ nhất vào lòng cọc, treo đoạn lồng một bằng các thanh thép Ф32 đút qua miệng ống vách khoan. Sau đó cẩu hạ đoạn lồng thứ hai rồi bắt cóc định vị nối hai lồng với nhau, tiến hành nối theop quy định thiết kế. Sauk hi kiểm tra công việc hàn nối đẩm bảo kỹ thuật, tiến hành hạ treo lồng 1+2, tiếp tục thao tác đoạn lồng 3 (nếu có). Kiểm tra vị trí đặt lồng cốt thép.bảo đảm trục lồng cót thép trùng với trục cọc. 4.2. Đặt ống dẫn vữa.(ống Tremie) vào hố khoan Sử dụng ống dẫn vữa bê tông đường kính D=250mm (ống Tremie) đồng bộ và đI kèm với bộ máy khoan VRMcó phễu rót bê tông. Các đoạn ống được nối với nhau bằng mặt bíchcó hai gioăng coa su, khít chặt, không để không khí và nứoc them qua. Trược khi thả ống dẫn vữa vào hố khoan, phảI kiểm tra cột ống theo các kỹ thuật sau: + Chiều dàI tổng cộng cột ống, số lượng và tổng chiều dàI các đoạn ống + Sự kín khít của các đầu mối + Sự nứt vỡ méo dập của ống và đầu nối trong quá trình vận chuyển. Nếu không đảm bảo phải loại bổ thay thé. Dùng cẩu KH180-A hoặc cẩu SW191 cẩu ống Tremie từ sà lan 200T vào lồng hố khoan, kẹp ống ở tâm hố khoan, nâng thử cột ống bằng cần cẩu để thử nghiệm trược khi đổ bê tông sao cho cột ống không được lắc ngan, giật cục trong khi kéo thả. Sauk hi lắp ráp năng thử, kiểm tra xong, kéo ống cách đáy hố khoan20-30cm, định vị đúng tim hố khoan, kẹp ống lại bằng giá kẹp chuyên dụng. 4.3. Đổ bê tông trong nước Bê tông ché tạo cọc được đổ trong nước theo nguyên tắc vữa dâng bằng cách bơm vữa bê tông qua ống dẫn vữa di chuyển đứng. a. Vữa bê tông Vật liệu sử dụng : Cát vàng + đá dăm, đá 1x2 xi, măng PC40 , thép liên doanh Việt –úc Vữa bê tông đựoc trộng bằng trạm trộn đặt tại bãI thi công trên đường dẫn của cầu tàu 10000T (của cảng Nha Trang) theo cấp phối được tư vấn giám sát kỹ thuật xây dựng chấp thuận, đảm bảo độ dẻo, tính dính kết. Vận chuyển vữa bê tông bằng xe Mixer từ trạm trộn ra đến máy bơmbê tông đặt sẵn trên cầu tàu 1000T hiện hữu. Bơm vữa thông qua hệ ống D=148mm đặt trên hệ sàn đạo đến vị trí cọc thi công. b. Đổ bê tông +Mẻ vữa đầu tiên phảI có khối lượng sao cho độ ngập đầu dưới ống dẫn vữa vào vữa bê tông tối thiểu là 2m (hd >2m) +Kiểm tra khối lượng vữa mẻ bê tông đầu tiên trong phễu khoảng trống giữa đáy hố khoan với đầu dưới ống dẫn vữa, đảm bảo yêu cầu mới thả quả cầu chuyên dụng hoặc lớp bọt xốp bịt đáy ống dẫn vữa + Các mẻ vữa từ thứ hai trở đI phảI đỏ liên tiếp ngay sau mẻ đầu tiên. Tăng dần độ ngập của vữa be tông trên mức cao trình đáy ống dẫn lên đến phạm vi 4m<hd<6m + Khi ống dẫn chứa đày vữa phảI đổ từ từ trách tạo nên túi khí áp lực cao trong ống dẫn. Vận tốc chuyển động của vữa bê tông trong ống vữa lớn nhất khi bắt đầu ra khỏi ống vữa trong khoảng 0,12<V<0,3m/s. + Trong suet quá trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC392.doc
Tài liệu liên quan