Phần I: Tổng quan về Công ty 1
I. Quá trình ra đời 1
II. Chức năng nhiệm vụ 2
III. Quyền hạn và nghĩa vụ công ty 3
A. Quyền công ty 3
B. Nghĩa vụ công ty 5
IV. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 6
A. Tổ chức quản lý công ty 6
1. Giám đốc 8
2. Phó Giám đốc 8
3. Kế toán trưởng 9
4. Các phòng ban 9
5. Các xí nghiệp trực thuộc 9
B. Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 10
V. Năng lực sản xuất công ty 11
1. Tình hình tài chính doanh nghiệp 11
2. Tình hình trang thiết bị công nghệ 11
3. Thực tế nhân lực tại công ty 14
VI. Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây 19
1. Về tài chính 19
2. Tình hình thực hiện các công trình xây dựng trong 3 năm qua 19
3. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh 20
VII. Định hướng sản xuất kinh doanh các năm tới 21
1. Về xây lắp 21
2. Về sản xuất công nghiệp 21
3. Về tổ chức sản xuất kinh doanh 21
4. Đầu tư xây dựng cơ bản 21
5. Tổ chức nhân sự và đào tạo 22
Phần II: Đề cương sơ bộ chuyên đề thực tập 23
27 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty xây lắp - Vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cơ giới, bốc xếp các loại hàng hoá.
- Đầu tư phát triển kinh doanh nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị quy mô vừa và nhỏ.
- Xuất khẩu: Sản phẩm chuyên ngành vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất.
- Nhập khẩu vật tư, thiết bị máy móc cho sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí ốp lát, gia công cơ khí và sửa chữa canô, xà lan.
III. Quyền và nghĩa vụ của Công ty.
Cũng theo điều lệ tổ chức hoạt động, sản xuất kinh doanh Công ty có các quyền và nghĩa vụ sau:
A. Quyền của Công ty.
1. Công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác được Tổng công ty, nhà nước giao theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao.
- Công ty có quyền xây dựng và thực hiện dự án sau khi được Hội đồng quản trị, Tổng công ty phê duyệt. Về đầu tư, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần với các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
2. Công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh như sau:
2.1. Lập và trình tổng Công ty phê duyệt tổ chức.
Bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ Tổng công ty giao cho.
2.2. Tổ chức thực hiện các dự án: Đầu tư, đổi mới công nghệ trang thiết bị theo định hướng của Tổng công ty phê duyệt.
2.3. Đề nghị Tổng công ty đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty trên những địa bàn. Xét thấy cần thiết ở trong nước, theo quy định của pháp luật.
2.4. Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Tổng công ty giao, mở rộng kinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầu thị trường.
2.5. Quyết định giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm, dịch vụ trừ những sản phẩm, dịch vụ do Công ty định giá.
2.6. Xây dựng và áp dụng các định mức lao động vật tư, đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm trong khuân khổ các định mức, đơn giá của nhà nước được Tổng công ty duyệt van hành.
2.7. Lựa chọn hình thức trả lương cho CBCNV của đơn vị dựa trên phương thức trả lương của Tổng công ty ban hành.
2.8. Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động thực hiện theo quy định về phân cấp, phân công quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đồng thời thực hiện quy định của Bộ luật lao động và các quy định khá của pháp luật.
2.9. Quyết định về mức lương, thưởng cho người lao động trên cơ sở đơn giá tiền lương tiền trên đơn vị sản phẩm hoặc chi phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của Công ty.
3. Công ty có quyền quản lý tài chính như sau:
3.1. Được sử dụng vốn và các quỹ để phục vụ kịp thời các nhu cầu trong sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và hiệu quả. Trường hợp cần sử dụng các nguồn vốn, quỹ vào mục đích khác với quy định thì phải Tổng công ty phê duyệt.
3.2. Được huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu, được phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật, được thế chấp giá chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty tại các ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật sau khi được tổng công ty đồng ý.
3.3. Được sử dụng phần lợi nhuận còn lại sau khi làm nghĩa vụ đối với nhà nước và Tổng công ty, trích lập quỹ đầu tư phát triển và các quỹ khác theo quy chế tài chính của Tổng công ty và theo quy định của Bộ tài chính Công ty được chia lợi nhuận còn lại cho người lao động theo cống hiến của mỗi người và kết quả kinh doanh trong năm theo quy chế của Công ty đã ban hành.
3.5. Công ty có thể được Tổng công ty uỷ quyền thực hiện các hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước nhân danh Công ty.
B. Nghĩa vụ của Công ty.
1. Công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng hiệu quả có bảo toàn, phát triển vốn nhà nước, Tổng công ty giao bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quẩ tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác nhà nước giao cho công ty.
2. Công ty có nghĩa vụ sử dụng vốn và các nguồn lực do Tổng công ty giao để thực hiện mục đích kinh doanh và những nhiệmvụ của Tổng công ty giao cho.
3. Công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh như sau:
3.1. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề dã đăng ký, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng công ty về kết quả hoạt động của Côgn ty và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm dịch vụ Công ty thực hiện.
3.2. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm phù hợp với nhiệm vụ của Tổng công ty và nhu cầu thị trường.
3.3. Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác.
3.4. Đầu tư đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý Công ty.
3.5. Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ lao động, dân chủ hoá trong quản lý sản xuất kinh doanh.
3.6. Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo bất thường của Tổng công ty và nhà nước khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
3.7. Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
4. Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán chế độ kiổm toán và các chế độ khác do nhà nước và Tổng công ty quy định chịu trách nhiệm về tính chính xác của hoạt động tài chính Công ty.
5. Công ty thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí, thu phí cấp trên và các khoản khác về Tổng công ty theo quy định của Hội đồng quản trị Tổng công ty.
IV. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh.
A. Tổ chức quản lý của Công ty.
Trên cơ sở quyền hạn và chức năng củaCông ty, bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh như sau:
Bộ máy quản lý công trình gồm có:
- Giám đốc Công ty.
- Cáca phó giám đốc công ty
- Kế toán trưởng công ty
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ
- Tổ chức sản xuất kinh doanh là các xí nghiệp thành viên, các đội trực thuộc.
Cơ cấu này được thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty như sau:
Sơ đồ: Công ty bộ máy tổ chức Công ty
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc Công ty
Các chi nhánh của Công ty
Kế toán trưởng phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Xí nghiệp đá hoa
Granitô Hà Nội
Xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải
Xí nghiệp xây lắp vận tải vật liệu xây dựng số 3
Xí nghiệp xây lắp Đá hoa gạch lát Đông Anh
Xí nghiệp cơ khí vận tải thuỷ vật liệu xây dựng
Với cơ cấu trên, chức năng nghiệp vụ cụ thể các phòng ban đơn vị như sau:
1. Giám đốc: Giám đốc Công ty do Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhận và khen thưởng, kỷ luật. Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và trước pháp luật về hành điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc của Công ty có quyền điều hành coa nhất Công ty.
Giám đốc Công ty có trách nhiệm, quyền lợi sau:
- Nhân viên, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của nhà nước do Tổng công ty giao lại để quản lý và sử dụng theo mục tiêu và nhiệm vụ. Nhà nước và Tổng công ty giao cho Công ty sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, phương án dự án đầu tư, đề án tổ chức quản lý Công ty trình Tổng công ty duyệt.
- Tổ chức điều hành hoạt động của Công ty.
- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với quy chế về phân cấp quản lý của Tổng công ty.
Đề nghị Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật Phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng trực thuộc Công ty. Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luật Phó trưởng phòng Công ty, Phó Giám đốc xí nghiệp thuộc Công ty và các chức danh tương đương.
- Báo cáo Tổng công ty và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo quy định của nhà nước.
- Chịu sự kiểm tra giám sát của Tổng công ty và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước.
2. Các Phó giám đốc.
- Các Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành Công ty theo phân cấp và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được Giám đốc phân công uỷ nhiệm.
3. Kế toán trưởng.
Kế toán trưởng Công ty giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty và có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
4. Các phòng ban.
- Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty quản lý, điều hành công việc được Giám đốc Công ty giao cho.
4.1. Phòng tổ chức hành chính.
Thực hiện các kế hoạch nhiệm vụ về mặt nhân sự theưo các thủ tục về hành chính nhà nước.
4.2. Phòng kế hoạch kỹ thuật: Xây dựng, tư vấn các kế hoạch, đề án dự án về phương diện kỹ thuật cho Công ty.
4.3. Phòng kinh doanh tiếp thị: phát tiến, xây dựng tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm.
4.4. Kế toán tài chính: Xây dựng các kế hoạch tài chính, công tác thống kê cho Công ty.
5. Các xí nghiệp trực thuộc.
5.1. Xí nghiệp Đá hoa aranrt Hà Nội: 70 - An Dương
- Sản xuất các sản phẩm
+ Gạch hoa
+ Gạch Granito
+ Gạch Bloc lát hè, vỉa hè
5.2. Xí nghiệp xây lắp Đá hoa gạch lát Đông Anh trụ sở: Khối V thị trấn Đông Anh.
- Sản xuất đá Granit
- Xây lắp công trình xây dựng, trang trí nội thất.
5.3. - Xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải. Trụ sở: 72 Phố An Dương - Tây Hồ - Hà Nội
- Chức năng:
- Xây lắp các công trình xây dựng
- Vận tải vật liệu xây dựng
5.4. Xí nghiệp vật liệu xây dựng và xây lắp số 5
Trụ sở: thị trấn Tam Điệp - Ninh Bình
Chức năng:
- Sản xuất gạch Tuynen
- Nghiền đá phụ gia
- Xây lắp công trình xây dựng
5.5. Xí nghiệp xây lắp vận tải vật liệu xây dựng số 3
- Trụ sở xã Xuân Sơn, Đông Chiều, Quảng Ninh
- Chức năng:
- Sản xuất gạch Tuynen
- Nạo vét khơi thông luồng lạch bằng cơ giới.
- Vận tải thuỷ
- Xây lắp công trình
5.6. Xí nghiệp cơ khí vận tải thuỷ vật liệu xây dựng
Trụ sở xã Bồ Đề - Gia Lâm - Hà Nội
* Chức năng: - Vận tải thuỷ
- Sửa chữa cơ khí
- Xây lắp công trình
B. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Bao gồm các xí nghiệp, đội thi công, phân xưởng.
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ, công ty sẽ có phương án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc trình Tổng công ty quyết định theo phân cấp.
- Các đơn vị trực thuộc công ty hạch toán phụ thuộc được tổ chức theo quy chế do giám đốc công ty phê duyệt. Quy chế hoạt động của các đơn vị trực thuộc công ty không được trái với điều lệ này.
- Căn cứ vào phương hướng, mục tiêu kế hoạch của nhà nước, của Tổng công ty và nhu cầu thị trường, Công ty chủ động xác định phương án sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc phù hợp năng lực trình độ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và của toàn công ty.
V. Năng lực sản xuất Công ty
1. Tình hình tài chính doanh nghiệp
Tính đến năm 2002, tài chính của doanh nghiệp cụ thể như sau:
- Tổng tài sản: 67.077.631.323 (đ)
- Tài sản lưu động: 62.077.631.323 (đ)
- Tổng số tài sản nợ: 62.077.631.323 (đ)
- Tài sản nợ lưu động: 62.077.631.323(đ)
- Giá trị ròng: 220.193.153(đ)
- Vốn lưu động: 4.918.000.000 (đ)
2. Tình hình trang thiết bị công nghệ
2.1. Trang thiết bị thi công
Tính đến nay công ty có 82 thiết bị chuyên môn còn giá trị sử dụng.
- Tổng giá trị còn lại là: 2.930.862.517 (đ)
Chủ yếu thiết bị thi công là các loại máy xúc, máy ủi, máy khoan, máy nén khí, máy bơm, máy trộn bê tông, máy đầm rung, máy nâng hàng, máy cẩu, … được sản xuất trong nwocs hoặc nhập từ Đức, Nga, Trung Quốc. Cụ thể như sau:
Bảng kê phương tiện thiết bị chuyên môn công ty xây lắp - vật liệu xây dựng
Số TT
Loại máy thi công
Nước sản xuất
Số lượng
Công suất hoặc số liệu đặc trưng
Giá trị còn lại
Ghi chú (mức độ còn lại)
1
2
3
4
5
6
7
I
Thiết bị máy thi công
2.930.862.517
Máy xúc UB1412
Đức
01
180CV-1,4m3
130.606.582
Máy xúc Komatsu
Nhật
02
150CV-2,1m3
478.790.220
Máy xúc $04112
Nga
02
150CV-1,2m3
686.512.000
Máy ủi FIAT 14C
Italy
01
51.274.722
Máy ủi T130
Nga
01
150CV
200.000.000
Máy xúc KM602
Ba Lan
07
130CV-0,6
182.228.518
Máy khoan - BMK5
Nga
55..555.794
Máy xúc T010
Nga
150CV
278.929.250
Máy nén khí 155 - 2b-5
Nga
5.684.810
Máy nén khí
Rumani
5.083.532
Máy khoan đá CbY-100
Nga
40.624.617
Máy khoan 2H-185, 125-TT
Nga
32.269.956
Biến thế hàn
Việt Nam
1.600.000
Máy hàn xoay chiều
Việt Nam
1.193.649
Máy hàn 1 chiều
Việt Nam
1.513.666
Máy phát điện 25 KVA
Nga
38.998.600
Máy ép khí D045
Đức
45.508.000
Máy ủi DT75
Nga
72.302.816
Xe nâng hàng
Nga
40.635.053
Máy bơm nước 50F
Việt Nam
3.262.110
Máy bơm nước HP40
Việt Nam
12.863.000
Máy trộn bê tông
Nga
34.202.734
Máy trộn bê tông B50L
Ba lan
5.766.300
Máy đầm rung
Ba lan
182.416
Đầm dùi YV-27
Nga
10.000.000
Máy mài thô Granitô
Việt Nam
7.276.656
Pông tông ghép phao
Việt Nam
37.363.000
Máy mài đá 2K-631
Việt Nam
6.335.490
Máy mài mi ni di động
Việt Nam
1.121.400
Máy đánh rỉ sắt
Việt Nam
296.466
Cần cẩu bánh lốp
Nga
5 tấn
175.600.000
Máy vận thăng
Nhật
500kg
85.700.000
Máy cắt thép
Nhật
50.000.000
Giàn giáo
Việt Nam
300.000.000
Kích thuỷ lực
Nga
5.584.340
Máy kinh vĩ
Nga
5.000.000
Máy thuỷ bình
TQ
5.000.000
(Nguồn: Báo cáo Công ty năm 2003)
2.2. Dây truyền sản xuất vật liệu xây dựng.
Gồm có:
- Hai máy nghiền sàng đá CM 739 - 740 nhập từ Nga.
- Giá trị còn sử dụng 1.650.000.000đ
- Một dây truyền sản xuất đá ốp lát Granite. Sản xuất trong nước. Công suất: 120.000 m2/năm. Giá trị sử dụng còn lại: 1.600.000.000đ
- Một dây truyền sản xuất gạch nương Tuyenel. Nhập từ Nga: Công suất: 20 triệu viên/năm. Giá trị còn lại là: 12.000.000 đ.
- Một dây truyền sản xuất Granto. Nhập từ Italia, công suất 100.000 m2/năm.
2.3. Phương tiện vận tải chính.
- Tầu kéo, 8 chiếc, tổng giá trị còn lại: 703.518.000đ
- Một tầu đẩy, giá trị còn lại 445.416.900đ
- 23 sà lan 100 tấn, giá trị còn lại: 1.704.808.187 (đ)
- 4 sà lan 200 tấn, giá trị còn lại: 1.860.838.780 (đ)
- 6 sà lan 250 tấn, giá trị còn lại: 1.104.994.127 (đ)
- 1 ụ nổi Việt Nam, giá trị còn lại: 68.509.295 (đ)
- 1 tàu hút 120 m3/giờ, giá trị còn lại: 500.000.000 (đ)
- 2 xe ôtô Ifa, giá trị còn lại: 51.935.065 (đ)
- 3 xe Zul.130, giá trị còn lại: 69.924.252 (đ)
- 5 xe ô tô KAMAZ, giá trị còn lại: 236.295.000 (đ)
- 2 ô tô Roman, giá trị còn lại: 35.955.620 (đ)
- 1 ô tô Ben Maz, giá trị còn lại: 7.293.598 (đ)
- 2 xe ô tô Sang Xinh - Trung Quốc - giá trị còn lại: 138.433.705(đ)
- 3 ô tô Gar, giá trị còn lại: 14.127.394 (đ)
- 1 xe ô tô Honda - ACCORD, giá trị còn lại: 570.492.310 (đ)
- 1 xe MazDa, giá trị còn lại: 570.492.310 (đ)
- 2 xe U oát, giá trị còn lại: 83.911.800(đ)
Như vậy Công ty có 15 loại phương tiện vận tải chuyên dùng với tổng giá trị còn lại là: 10.838.393.904 (đ)
2.4. Máy công cụ và gia công chi tiết.
- 2 máy tiện vạn năng, của Việt Nam, giá trị còn: 3.668.716 đ
- 1 máy cưa sắt, của Việt Nam, giá trị còn: 12.736.663 đ
- 1 máy tiện T6 - M16 của Việt Nam, giá trị còn lại: 1.146.622 đ
- 1 máy bào ngang B665 của Việt Nam, giá trị còn lại: 1.245.830 đ
2.5. Thiết bị văn phòng.
- 4 máy vi tính
- 2 máy Fax
- 2 máy Photocopy
Với tổng giá trị còn lại là: 156.772.157 (đ)
3.Thực tế nhân lực tại Công ty.
3.1. Đội ngũ cán bộ chủ chốt
- Theo số liệu năm 2003 ta có danh sách như sau:
Danh sách cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật chủ chốt
TT
Họ và tên
Chức vụ
Nghề nghiệp và đào tạo
1
2
3
4
2
Trịnh Xuân Sơn
Giám đốc Công ty
Kỹ sư xây dựng mỏ
3
Nguyễn Quốc Vinh
phó giám đốc Công ty
Kỹ sư máy
4
Bùi Ngô Phúc
Kế toán trưởng Công ty
Cử nhân kinh tế
5
Lê Văn Anh
Trưởng phòng KHKT
Kỹ sư khai thác
6
Nguyễn Trọng Khánh
Trưởng phòng TCHC
Cử nhân kinh tế
7
Nguyễn Đức Thuận
Giám đốc xí nghiệp
Kỹ sư xây dựng
8
Phạm Đình Mạnh
nt
Kỹ sư kinh tế xây dựng
9
Đặng Văn Thạo
nt
Kỹ sư xây dựng
10
Nguyễn Đình Thi
nt
Kỹ sư khai thác
11
Nguyễn Thành Vân
nt
Kỹ sư xây dựng
12
Dương Xuân Đức
nt
Kỹ sư điện
13
Phạm Mạnh Khang
Phó giám đốc xí nghiệp
Kỹ sư điện
14
Nguyễn Minh Kế
nt
Kỹ sư kinh tế
15
Nguyễn Đức Vĩnh
nt
Kỹ sư VLXD
16
Tống Văn Ninh
nt
Kỹ sư điện
17
Đặng Văn Dương
nt
Kỹ sư khai thác
18
Trương Sỹ Ngữ
nt
Kỹ sư máy mỏ
19
Lê Đắc Việt
nt
Kỹ sư máy mỏ
20
Nguyễnd Minh Tuấn
nt
Kỹ sư thiết bị điện
21
Bùi Xuân Ngọc
Chủ công trình
Kỹ sư xây dựng điện
22
Bùi Hữu Nhân
nt
Kỹ sư xây dựng điện
23
Bùi Phi Long
nt
Kỹ sư xây dựng điện
24
Phạm Hoài Chung
nt
Kỹ sư xây dựng điện
25
Nguyễn Hải Đường
nt
Kỹ sư xây dựng điện
26
Nghiêm Xuân Đường
nt
Kỹ sư đô thị
27
Bùi Văn ấu
nt
Kỹ sư xây dựng điện
28
Phùng Văn Hải
nt
Kỹ sư cơ điện
29
Dương Xuân Việt
nt
Kỹ sư đô thị
30
Bùi Ngọc Đạo
nt
Kỹ sư kinh tế xây dựng
31
Trần Tiến Lãng
nt
Kỹ sư kinh tế
32
Nguyễn Bá Dương
nt
Kỹ sư khai thác
33
Phạm Văn Tùng
nt
Kỹ sư xây dựng
34
Bùi Đức Thanh
Chuyên viên chính
Kỹ sư khai thác mỏ
35
Nguyễn Khắc Tải
Phó phòng KHKT
Kỹ sư trắc địa
36
Trần Ngọc Dũng
Phó phòng KHKT
Kỹ sư chế tạo máy
37
Nguyễn Tuyết Mai
Chuyên viên chính
Kỹ sư kinh tế
38
Lê Thị Khanh
Chuyên viên
Cử nhân kinh tế
39
Phạm Thuý Nhung
nt
Kỹ sư Silicat
40
Lê Danh Kiệm
nt
Kỹ sư cơ khí
41
Nguyễn Tiến Dũng
nt
Cử nhân kinh tế
42
Hoàng Văn Anh
nt
Cử nhân kinh tế
43
Lưu Thị Hiền
Phó phòng TC - KT
Cử nhân kinh tế
44
Vương Văn Ngọc
Chuyên viên
Cử nhân luật
45
Nguyễn Khánh Linh
nt
Cử nhân luật
46
Nguyễn Thị Bích
nt
Cử nhân kinh tế
47
Nguyễn Thị Loan
nt
Cử nhân kinh tế
48
Nguyễn Thị Phiến
nt
Cử nhân kinh tế
49
Trần Việt Hưng
nt
Cử nhân kinh tế
50
Phạm Đình Hùng
nt
Cử nhân kinh tế
51
Trịnh Thị Ngân
Chuyên viên chính
52
Lê Thị Vinh
Chuyên viên
(Nguồn: Báo cáo Công ty năm 2003)
3.2. Đội ngũ công nhân viên kỹ thuật.
Theo số liệu năm 2003 ta có:
Thống kê công nhân viên
Ngành nghề
Tổng số
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Ghi chú
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
I. Công nhân viên kỹ thuật
1071
209
92
205
268
198
93
6
I. Công nhân xây dựng
293
171
90
183
235
171
67
6
- Mộc
86
22
30
23
11
- Nề
12
2
5
3
2
- Sơn
54
12
22
13
7
-Khoan đá bắn mìn
15
8
1
5
1
2. Công nhân cơ giới
5
2
2
1
- V/hành máy trộn, gạch
212
35
48
73
33
10
9
4
- San, ủi, cạp, gạt
51
6
30
9
2
4
- Xúc, đào
11
2
2
3
2
2
- Lái ô tô các loại
37
8
12
4
6
3
4
- Lái cẩu, trục bánh xích
27
5
7
15
- Lái, máy ca nô
17
- Thuỷ thủ
36
13
19
3. Công nhân cơ khí
50
6
14
17
- Hàn, tiện, nguội
100
4
15
30
28
21
2
- Rèn, gò, sắt
43
1
6
15
12
8
1
- Điện
4
3
1
- Sửa chữa cơ khí
22
2
3
4
9
4
4. CN sản xuất VLXD
31
1
6
8
7
8
1
II. Công nhân khác
525
136
38
73
142
110
26
- Phục vụ, cấp dưỡng
66
7
21
20
18
- Bảo dưỡng
21
7
6
8
- Bảo kê
26
7
9
8
2
- Thủ kho, tiếp liệu
19
5
6
8
III. Lao đông phổ thông
82
38
2
15
12
7
8
(Nguồn: Báo cáo Công ty năm 2003)
3.3. Chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật - nghiệp vụ.
- Tính đến 30/6/2003 như sau:
Thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật- nghiệp vụ có đến 30/6/2002
Chức danh nghề
Tổng số CBCNV có đến 31/10
Trong đó
Tuổi đời
Trình độ kỹ thuật chuyên môn
Các lớp đào tạo đã qua
Trình độ ngoại ngữ
Nữ
Người dân dộc
Từ 18 đến 40
Từ 40 trở lên
TRên đại học
Đại học
Trong đó
Trung cấp
HC cao cấp
QL kinh tế
Chính trị
Anh
NN khác
KSXD
KTS
VLXD
Kết cấu
Máy XD
Tổng số cán bộ CNV
179
73
74
105
109
20
2
3
4
4
66
28
44
42
A. Cán bộ lãnh đạo quản lý
57
11
5
52
43
6
1
2
1
14
26
36
21
B. Cán bộ làm KHKT
44
9
14
30
34
14
2
2
2
3
14
2
5
12
C. Cán bộ làm C. tác chuyên môn
5
3
5
0
10
D. Cán bộ làm nghiệp vụ
67
46
28
39
31
5
3
8
E. Cán bộ làm CT hành chính
6
4
2
4
1
30
1
H. Cán bộ làm công tác đoàn thể
5
(Nguồn: Báo cáo Công ty năm 2003)
VI. Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây.,
1. Về tài chính:
- Năm 2001 tổng doanh thu của công ty là 54.617.524.000đ = 109,2% kế hoạch năm, tăng 20% so với năm 2000.
- Năm 2001 nộp ngân sách 2,3 tỷ = 129% kế hoạch năm.
- Năm 2002
+ Doanh thu đạt 65,86 tỷ, = 105% kế hoạch năm, nộp ngân sách 1,5 tỷ = 85% năm.
- Năm 2003 doanh thu đạt 56,28 tỷ = 96% kế hoạch năm, giảm 7% so với năm 2002.
+ Thu nhập bình quân 610.000 đ/tháng
+ Nộp ngân sách giảm 7%
Như vậy qua kết quả kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh ở Công ty thiếu tính ổn định, thu nhập người lao động còn thấp và bất ổn.
2. Tình hình thực hiện xây dựng các công trình trong 3 năm qua.
Chỉ tính các công trình có giá trị trên 700 triệu đồng.
- Dây truyền sản xuất gạch Tuynel.
- Nhà máy giầy da Phúc Yên.
- Trụ sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang.
- Nhà máy gạch Hương Canh, Bưu cục Bắc Giang, trường dạy nghề tỉnh Bắc Giang, trung tâm tính toán tỉnh Bắc Giang, bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang.
- Tổng kho thực phẩm miền bắc.
- Đường vận chuyển xi măng Bút Sơn, trường Việt Xô Sơn Hoà, xưởng chế biến thức ăn gia xúc Hương Canh, trường phổ thông cơ sở Khánh Nhạc - Yên Mô - Ninh Bình, trường chính trị huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, trụ sở công ty khoáng sản Bắc Kạn, dây truyền gạch Tuynel Hà Bắc tỉnh Thanh Hoá, đường cấp thoát nước Hải Dương.
- Bến xe thị xã Bắc Cạn, đường Nam Cường - Chợ Đồn - Bắc Kạn, kênh Nà Giảo - Chợ Mới - Bắc Kạn, kênh Tổng Tâu, kênh Yên Thuận tỉnh Bắc Kạn.
3. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh.
3.1. Mặt tích cực.
Nhìn chung trong những năm gần đây doanh nghiệp đã dần thích ứng vớ sự biến động của môi trường kinh doanh mới. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh được mở rộng, Công ty phát triển mạnh thị trường phục vụ cả trong lĩnh vực hành chính và lĩnh vực xây dựng dân dụng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, sản phẩm bị cạnh tranh, kỹ thuật một số xí nghiệp xuống cấp, công tác xây lắp chưa đủ điều kiện đấu thầu các công trình giá trị cao…. Nhưng Công ty vẫn đảm bảo thực hiện kế hoạch được giao, dần ổn định cuộc sống cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, phát huy năng lực xây lắp của các đơn vị.
3.2. Mặt hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Công ty còn tồn tại một số thiếu sót hạn chế cần khắc phục như sau:
- Công tác tiếp thị chưa đáp ứng nhu cầu tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều, trong đó còn phải kể đến sản phẩm Đá Granito.
- Bộ máy tham mưu giúp việc còn hạn chế về năng lực.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên còn yếu về chuyên môn, phương pháp làm việc chưa khoa học.
- Quản lý lao động, tiền vốn mặc dù được củng cố nhưng còn nhiều thiếu sót bất cập.
- Còn để lãng phí trong sản xuất kinh doanh, chưa thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm, chưa xác định được giá thành sản phẩm.
- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện còn lãng phí, có lúc còn làm sai nguyên tắc quản lý đầu tư.
- Công tác thu hồi vốn, công nợ thực hiện chưa tốt nên vốn sản xuất kinh doanh luôn ở trong trạng thái yếu, làm tăng lãi vay ngân hàng, giảm hiệu quả sản xuất.
- Một số xí nghiệp việc quản lý kinh tế và kế toán thống kê làm tuỳ tiện không theo đúng quy định của nhà nước dẫn tới báo cáo không phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Các đơn vị chưa nâng cao được thu nhập cho công nhân viên và còn ở mức thấp so với mặt bằng xã hội.
VII. Định hướng sản xuất kinh doanh các năm tới.
1. Về xây lắp.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tham gia đấu thầu các công trình vừa và nhỏ, tiến tới nhận thầu các công trình giá trị lớn. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác xây lắp, phát triển mở rộng địa bàn xây lắp ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Tuyên Quang.
2. Về sản xuất công nghiệp.
Tiếp tục duy trì và phát triển các mặt hàng vật liệu xây dựng đang có trên thị trường, đảm bảo các mặt hàng truyền thống như: gạch Tuynel, gạch Bolck. Chủ trương đa dạng hoá sản phẩm, tập trung vào thị trường trọng điểm, phát triển thị trường mới.
3. Về tổ chức sản xuất kinh doanh.
Hoàn thiện cơ chế quản lý lao động, quản lý kỹ thuật chất lượng vật tư, tài chính, nâng cao công tác chỉ đạo của Công ty, tìm biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động. Dà soát lại các định mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từng bước tiến tới thực hiện chế độ khoán đến từng đội, từng phân xưởng. Sử dụng triệt để và có hiệu quả các trang thiết bị hiện có, tăng cường biện pháp quản lý tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh nhằm xác định thực tế giá thành của sản phẩm, loại trừ những chi phí bất hợp lý. Nghiên cứu và sử dụng vốn một cách hợp lý nhằm tăng cường vòng chu chuyển vốn có hiệu quả.
4. Đầu tư xây dựng cơ bản.
- Đầu tư mở rộng đa dạng hoá sản phẩm , xây dựng nhà máy gạch Tuynel công suất 15 - 20 triệu/năm.
- Đầu tư dây truyền thi công khoan, xúc, bốc, làm đường giao thông.
- Sửa chữa bảo quản trang thiết bị hiện có. Mức đầu tư năm 2004 dự kiến 20 tỷ đồng.
Mục tiêu trực tiếp là giai đoạn 2005 - 2010 đưa mức lương người lao động 2,5 - 3 triệu/ tháng.
5. Về tổ chức nhân sự và đào tạo.
Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy tham mưu giú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC390.doc