LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY 2
PHẦN II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA DN 9
PHẦN 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 12
1.DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SẢN PHẨM: 12
2.ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 12
PHẦN 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA DN 16
1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT 16
2.KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 17
PHẦN 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 19
Phòng tổ chức hành chính 20
PHẦN 6: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA CỦA DN 23
A/YẾU TỐ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG: (đựơc trình bày ở biểu dưới đây) 23
B/ YẾU TỐ LAO ĐỘNG: 23
C/ YẾU TỐ VỐN: 26
1. Vốn tài sản của công ty: 27
2.KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA 29
PHẦN 7: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 34
1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 34
2. MÔI TRƯỜNG NGÀNH: 37
PHẦN 8: THU HOẠCH QUA GIAI ĐOẠN THỰC TẬP TỔNG QUAN 41
45 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần khí cụ điện I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất vào cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm. Chu kì sản xuất bao gồm các loại thời gian sau đây:
Thời gian kiểm tra kĩ thuật.
Thời gian gián đoạn do sản phẩm dở dang, ngừng hoạt động hoặc ca không làm việc.
Khi tính cho một chu kì sản xuất , tính theo ngày dương lich kể cả ngày làm việc và ngày nghỉ theo chế độ quy định. Việc rút ngắn chu kì sản xuất là mục tiêu hàng đầu của tổ chức sản xuất bởi lẽ độ dài của chu kì sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng luân chuyển vốn là việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo hợp đồng đã kí kết. Công ty có chu kỳ sản xuất bình quân là 90 ngày.
Công ty đã áp dụng 1 số phương pháp để rút ngắn chu kỳ sản xuất như:
- Phương thức tuần tự: là các bước công việc trước hoàn thành mới chuyển sang bước công việc sau. Các bước công việc được tiến hành một cách tuần tự kế tiếp nhau, nó thường được sử dụng cho bộ phận sản xuất ra nhiều sản phẩm.
- Phương thức song song: là phương thức mà việc sản xuất được thực hiện đồng thời trên tất cả các nơi làm việc, một chi tiết sau khi đã được chế biến ở bước 1 chuyển sang bước 2, song bước 2 lại chuyển sang bước 3…không có sự chờ đợi ở sau mỗi bước công việc. Theo phương thức này thời gian của một quy trình ngắn hơn phương thức tuần tự. Khi áp dụng phương thức này máy móc thiết bị được bố trí theo hình thức đối tượng.
-Phương thức hỗn hợp: là phương thức kết hợp cả hai phương thức trên nghĩa là khi chuyển lao động từ bước công việc tước sang bước công việc scum thời gian bằng nhau hoặc ngắn hơn thì chuyển từng cái một theo phương thức song song. Ngược lại,nếu thời gian bước công việc trước dài hơn thời gian bước công việc sau thì chuyển cả đợt theo phương thức tuần tự. áp dụng phương thức này loại trừ được trường hợp thiết bị máy móc, công nhân phải dừng chờ việc, tận dụng được hết thời gian.
2.Kết cấu sản xuất của công ty
*Bộ phận sản xuất chính : của công ty là 3 phân xưởng I,II,III:
Phân xưởng I gồm: PX cơ dụng +Trung tâm công nghệ
Phân xưởng II gồm: PX ép dập+ ngành mạ+ Các tổ nguội gia công chi tiết
Phân xưởng III gồm: tổ lắp ráp của PX I,II.
Trong các phân xưởng , đều phải đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất, sắp xếp, bố trí mặt bằng, bảo đảm sản xuất đồng bộ. Các phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cấp trên trên giao theo đúng qui định về thời gian hoàn thành và giao hàng theo yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Đứng đầu các xưởng là các quản đốc có nhiệm vụ phối hợp với phòng kĩ thuật, phòng điều độ sản xuất để báo cáo tình hình sản xuất và thực hiện đúng tiến độ sản xuất. Trong bất cứ một chu trình nào cán bộ KCS hoặc cán bộ kỹ thuật của công ty cũng đều có quyền kiểm tra công nhân làm việc. Điều này đảm bảo cho các khâu làm việc của dây chuyền hoạt động nhịp nhàng, không bỏ xót bất cứ một lỗi nhỏ nào. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất thì khâu KCS được chú trong nhiều nhất, ban giám đốc thường xuyên kiểm tra đôn đốc, ra các quyết định sát sao đối với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng các nguyên vật liệu mua vào để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm được đồng đều và đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật.
*Bộ phận cung cấp: đảm nhiệm việc cung cấp vật liệu, hàng hoá, dịch vụ cho hoạt động. Với đặc điểm chế tạo các loại khí cụ điện, các trang thiết bị chuyên dùng cho ngành điện, nguyên vật liệu để sản xuất của công ty được sử dụng một cách rất đa dạng và phong phú. Nguyên vật liệu chủ yếu của công ty bao gồm các loại sắt, thép, đồng chì, nhôm, kẽm, tôn các loại…
Do sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn hàng tháng công ty phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau với khối lượng rất lớn. Cho nên việc thu mua cũng như tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu là một vấn đề rất quan trọng. Nó liên quan mật thiết đến vấn đề đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm .Do sự đa dạng của việc sử dụng nguyên vật liệu, bộ phận cung ứng của công ty đựơc chuyên môn hoá và tìm kiếm có hiệu quả các nguồn cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng và ổn định cho công ty. Do đó sản phẩm của công ty vẫn đáp ứng về yêu cầu chất lượng và số lượng.
*Bộ phận vận chuyển: Hầu hết các khách hàng đến công ty mua hàng đều tự lo phương tiện vận chuyển, việc giao hàng diễn ra tại kho. Có nhiều khách hàng đòi hỏi phải có phương tiện vận chuyển công ty vẫn đáp ứng kịp thời, chi phí vận chuyển được hạch toán vào chi phí bán hàng. Thủ tục mua bán cũng như giao hàng rất thuận tiện, không gây phiền hà cho khách hàng, nhận hoá đơn thanh toán và xuống kho thành phẩm nhận hàng.
Cũng như các công ty khác, VINAKIP cũng có hoạt động cung cấp sản phẩm tận nơi theo yêu cầu của khách hàng. Hình thức này được áp dụng với khách hàng mua số lượng lớn hoặc đặt hàng tại công ty. Để đảm bảo về chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển công ty đã đầu tư 1 đội xe vận tải mới, hiện đại phục vụ công việc vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ đồng thời đựơc sử dụng cho quá trình chuyên chở nguyên vật liệu. Việc sử dụng bộ phận vận chuyển như vậy có thể vận dụng được tính chuyên môn hoá cho công ty. Đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng không phải lo lắng về vấn đề điều động phương tiện của mình hay là đi thuê ở ngoài.
Phần 5: Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Công ty khí cụ điện I là đơn vị kinh tế cơ sở, thuộc sở hữu nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản riêng mở tại Ngân hàng phát triển nông nghiệp Sơn tây. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty chịu sự quản lý của Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện theo điều lệ của Tổng công ty quy định, chịu sự quản lý luật pháp của nhà nước, tài sản của đơn vị thuộc số hiệu nhà nước, được nhà nước giao cho tiếp thị lao động đứng đầu là Giám đốc công ty, trực tiếp quản lý và sử dụng chung, sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp có quyền nhường bán, thuê hoặc cho thuê những tài sản không dùng, chưa dùng hoặc chưa sử dụng hết công suất. Doanh nghiệp được quyền hoàn thiện các TSCĐ theo yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất.
Cùng với quá trình cổ phần hoá Công ty khí cụ điện I cũng nhanh chóng thành lập Hội đồng quản trị - cơ quan quản lý cấp cao nhất để tiến hành lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh . Quan điểm sắp xếp của Hội đồng quản trị nêu rõ cần phải quán triệt các nguyên tắc:
- Tạo sự ổn định, đoàn kết nhất trí
- Đảm bảo tính hiệu quả, hợp lý.
- Đảm bảo tính kế thừa
HĐQT cũng mong muốn tạo điều kiện và cơ hội để các đồng chí cán bộ được bổ nhiệm thể hiện khả năng của mình trong môi trường quản lý mới. Trong quá trình điều hành nếu đồng chí cán bộ nào không đảm nhiệm được trách nhiệm mới, HĐQT sẽ kịp thời thay thế để đảm bảo tính hiệu quả của bộ máy quản lý.
Căn cứ đề nghị của giám đốc điều hành , HĐQT đã nhất trí thông qua bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của công ty. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất, Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến là hình thức đơn giản nhất, trong đó có một cấp trên và các cấp dưới. Mọi quan hệ quản lý được giải quyết theo kênh trên hệ thẳng. Cấp lãnh đạo công ty trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của công ty.
Đặc điểm cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến là người lãnh đạo thực hiện tốt cả các chức năng quản trị.
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toán
Phòng điều độ sản xuất
Phòng quản lý chất lượng
Phòng kinh doanh
Phòng thiết bị
Phân xưởng I.
Phân xưởng II
Phân xưởng III
Phòng Kỹ thuật
Phòng Bảo vệ
Bộ máy quản lý được bố trí theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó GĐ Nội Chính
Phó GĐ Kỹ thuật
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Điều độ sản xuất
Phòng Kinh doanh
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Quản lý chất lượng
Phòng Kỹ thuật
Phòng Thiết bị
Xưởng I
Xưởng II
Xưởng III
* Giám đốc: Phụ trách chung và phụ trách các mặt công tác như công tác tổ chức cán bộ lao động tiền lương, công tác kế hoạch vật tư và tiêu thụ, công tác tài chính thống kê kế toán, tiến bộ kỹ thuật và đầu tư XDCB.
* Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho Giám đốc đảm nhiệm các công việc. Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, công tác bảo hiểm lao động kỹ thuật và điều hành kế hoạch tác nghiệp của phân xưởng .
* Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc phụ trách các công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.
*Phòng kinh doanh: + Khai thác thị trường kinh doanh các mặt hàng và ngoài ra còn mở rộng khai thác thêm 1 số mặt hàng thông dụng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
+ Tổ chức mạng lưới cửa hàng, đại lý và tiếp thị.
+ Xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh.
*Phòng điều độ sản xuất: lập kế hoạch đơn đặt hàng sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất theo tiến độ hàng tuần, hàng tháng.
*Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hoá khi nhập kho cũng như chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đánh giá chất lượng sản phẩm hàng kỳ, năm. Theo dõi kết quả, khắc phục sau đánh giá, đề xuất sử lý các vi phạm về hệ thống quản lý chất lượng. Đề nghị biện pháp xử lý đối với cá nhân hoặc đơn vị gây ra nhiều sản phẩm không đảm bảo chất lượng qui định của công ty.
* Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm bố trí, sắp xếp và sử dụng hợp lý cán bộ, tuyển chọn và ký kết hợp đồng theo yêu cầu phát triển kinh doanh của đơn vị. Tổ chức và thực hiện công tác quản trị văn phòng. Hướng dẫn thực hiện các chế độ, văn bản của Doanh nghiệp cũng như khen thưởng.
* Phòng kỹ thuật: Tính toán định mức tiêu hao vật tư, tiêu hao nhiên liệu cho máy móc thiết bị, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
Tham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác.
- Công tác tiến bộ kỹ thuật
Quản lý qui trình kỹ thuật qui trình công nghệ sản xuất nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã bao bì .
Quản lý và xây dựng kế hoạch lịch xích tu sửa thiết bị giải quyết các sự cố máy móc công nghệ của sản xuất .
* Phòng tài chính kế toán : Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong toàn công ty, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính.
* Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách các vấn đề hành chính quản trị công tác đời sống, y tế sức khoẻ, công tác nhà trẻ mẫu giáo.
*Phòng bảo vệ :phụ trách việc bảo vệ, tự vệ, thực hiện nghĩa vụ quân sự .
* Các phân xưởng sản xuất .Quản lý thiết bị, công nghệ sản xuất. Quản lý công nhân, thực hiện các kế hoạch tác nghiệp ghi chép các số liệu ban đầu.
Do đặc điểm các sản phẩm của Công ty là các thiết bị điện phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt, sản xuất như : khởi động từ, bảng điện, cầu dao … quy trình công nghệ giản đơn qua ít công đoạn nên quá trình sản xuất tại Công ty được chuyên môn hoá theo từng phân xưởng. Bộ máy sản xuất của Công ty được tổ chức làm 3 xưởng sản xuất: - Xưởng I: Có nhiệm vụ chế tạo các bộ khuôn phục vụ cho tạo chi tiết sản phẩm. Xưởng I gồm 11 tổ khuôn chính và 1 tổ phục vụ sửa chữa khuôn. Mỗi tổ khuôn chính chuyên sản xuất khuôn của từng loại sản phẩm.
- Xưởng II: Tại xưởng này, từ các vật liệu: Thép CT3, bột nhựa…sẽ sản xuất các chi tiết sản phẩm. Phân xưởng được chia làm 12 tổ chi tiết chính, mỗi tổ cùng thực hiện chuyên môn hoá sản xuất chi tiết sản phẩm như: Tổ 1 chi tiết cầu dao, Tổ 2 chi tiết công tắc, ổ cắm. Ngoài ra, còn có 3 tổ phục vụ hoàn thiện chi tiết sản phẩm gọi là tổ Bavia.
- Xưởng III: Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm toàn công ty, được chia làm 17 tổ, mỗi tổ chia thành từng nhóm lắp ráp, bao gói, hoàn thiện sản phẩm.
Phần 6: Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của DN
a/Yếu tố đối tượng lao động: (đựơc trình bày ở biểu dưới đây)
b/ Yếu tố lao động:
*Cơ cấu LĐ trong công ty:
Cơ cấu lực lượng lao động năm 2005
Chỉ tiêu
Số lượng người
Tỷ lệ (%)
Tổng số lao động
560
100
I. Cơ cấu lao động theo giới
Nam
Nữ
260
300
46.42
53.38
II. Cơ cấu lao động theo tuổi
Dưới 40
Trên 40
370
190
66.08
33.92
III. Theo tính chất lao động và trình độ đào tạo
1. Lao động trực tiếp sản xuất
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
500
85
70
75
70
98
42
60
100
17
14
15
14
19,6
8,4
12
2. Lao động gián tiếp
Trung cấp và sơ cấp
Cao đẳng và đại học
Trên đại học
60
15
45
0
100
25
75
0
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính công ty
* Nguồn LĐ: Công ty có lợi thế trong việc tuyển chọn lao động trực tiếp sản xuất do nguồn cung lao động dồi dào, đựơc đào tạo chính quy tại trường cao đẳng công nghiệp Việt Hung, trường trung cấp kỹ nghệ Ba Lan- là 2 ngôi trường có bề dày trong giảng dạy và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và có chất lượng cao, luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lao động của công ty. Họ là những công nhân trẻ, đầy nhiệt huyết, hăng say lao động, ham học hỏi.
Lực lượng lao động gián tiếp của công ty tuy số lượng không nhiều, nhưng làm việc rất hiệu quả và có trình độ chuyên môn cao, tận tuỵ với công việc.
* Đào tạo: Công ty thấy được sự cần thiết phải đào tạo và nhận thấy rằng đào tạo là hình thức cơ bản giúp công ty phát triển và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực: phát hiện nhân tài quản lý để đào tạo, nâng cấp đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt, đặc biệt là các giám đốc, tổng giám đốc và nâng cao tay nghề cho công nhân. Công ty đã dựa trên nhu cầu của mình để đưa ra kế hoạch đào tạo và phát triển phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu, công ty thường xuyên tổ chức đào tạo lao động, không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn của họ. Giám đốc công ty và ban lãnh đạo tạo mọi khả năng và điều kiện để người lao động đi học nâng cao tay nghề.
Đào tạo công nhân bằng phương pháp đào tạo học nghề, đào tạo tại chỗ. Phương pháp này chi phí không nhiều lắm nhưng đáp ứng được với thách thức của nền kinh tế và sự khan hiếm của công nhân lành nghề. Lớp học không cần đựơc tổ chức chính quy với quy mô lớn nhưng nội dung phải định hướng vào các kỹ năng cần thiết cho công việc hàng ngày và giúp công nhân thấy rõ vai trò của mình trong công ty.
Đối với các nhà quản lý sử dụng các phương pháp làm nâng cao kỹ năng quản lý như: luân chuyển công việc, giảng dậy nhờ máy tính hỗ trợ.…
Sau khi đào tạo, đảm bảo bố trí, phân công đúng người đúng việc.
Hiện nay công ty có 5 đồng chí đang học cao học, 50 đồng chí đang học hàm thụ đại học và công nhân thường xuyên đựơc nâng cao tay nghề.
*Các chính sách hiện thời của công ty tạo động lực cho người LĐ
Để sử dụng lao động 1 cách có hiệu quả nhất, công ty đã có những chính sách đãi ngộ hợp lý đối với người lao động như: chế độ về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm... đảm bảo phân công lao động một cách hợp lý , hiệu quả, tạo cho người lao động niềm say mê trong công việc, đảm bảo tốt về điều kiện an toàn lao động.
Các chế độ thưởng đựơc công ty áp dụng linh hoạt trong các trường hợp:
- Thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch.
- Thưởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao.
- Thưởng áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hoặc sáng kiến cải tiến
- Thưởng định kỳ đánh giá và nâng lương, nâng bậc.
- Thưởng ký được hợp đồng bán sản phẩm mới.
- Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
Bên cạnh việc đảm bảo các chế độ phúc lợi theo quy định như:
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Chế độ hưu trí.
- Chế độ thai sản.
- Chế độ trợ cấp tử tuất.
thì các công ty còn áp dụng một số hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích người lao động yên tâm công tác và gắn bó với doanh nghiệp nhiều hơn: chương trình BHYT, chăm sóc sức khoẻ, trợ cấp nguy hiểm, hỗ trợ tiền xây nhà ở, xe cộ…
c/ Yếu tố vốn:
Hiện nay, số vốn của công ty được phân chia như sau:
+ Tổng số vốn cho sản xuất, kinh doanh: 11.000 triệu đồng.
Trong đó : Vốn lưu động là : 4.000triệu đồng.
Vốn cố định là : 7.000 triệu đồng.
* Khẳng định được việc sử dụng vốn tại Công ty cho hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị điện là hiệu quả. Trong số tổng vốn 11.000 triệu đồng thì có 6.160 triệu đồng vốn cố định Nhà xưởng vừa đưa vào hạch toán trong năm 2005.
* Trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, Công ty đã tận dụng mọi cố gắng quay nhanh vòng vốn và 6 năm qua không phải vay vốn tín dụng để sản xuất.
Tỷ suất lợi nhuận / vốn của Công ty cao hơn so với các doanh nghiệp cùng loại trong Tổng công ty.
Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty qua 2 năm gần đây được minh họa qua bảng :
Số tt
Các chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
1
2
3
Bố trí cơ cấu
- TSCĐ/ ồTS
- TSLĐ/ ồTS
Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất LN/ Dthu
- Tỷ suất LN/ Vốn
Tình hình T.Toán
- Tỷ lệ Nợ phải trả/ ồTS
%
%
%
%
%
56
44
4,1
12,1
25
64
36
4,7
8,8
16
1. Vốn tài sản của công ty:
Tài sản cố định của công ty gồm:
* Nhà cửa, vật thế chấp, nhà xưởng
* Máy móc thiết bị
* Thiết bị dụng cụ quản lý
* Phương tiện vận tải
Công ty đã dùng quỹ khấu hao mua sắm các trang thiết bị máy móc hiện đại thay thế các tài sản cũ hết thời gian sử dụng, sửa chữa các máy móc thiết bị để đảm bảo sản xuất và nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng xuất lao động.
Tài sản lưu động của công ty gồm có :
- Tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác
2 - Nguồn vốn : cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối năm
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối năm
A.TSLĐ và ĐTNH
I.Tiền
1.Tiền mặt
2.TGNH
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu KH
2Trả trước cho người bán
3.Phải thu khác
IV.Hàng tồn kho
1.NVL tồn
2.CCDC
3. Chi phí SXKD dở dang
V.TSLĐ khác
1.Tạm ứng
2.Các khoản thế chấp KCKQ
B.TSCĐ và ĐTDH
I.TSCĐ
1.TSCĐ HH
-NG
-Giá trị HM luỹ kế
III. Chi phí XDCB dở dang
IV. Các khoản KQKC – ĐT DH
3.572
800
350
400
1.100
450
120
530
722
315
217
190
950
450
500
6.000
5.3606.594
5.492
1.234
540
100
4.000
880
412
468
1.500
500
101
1.399
719
298
247
174
901
431
470
7.000
6.1607.894
6.879
1.734
700
140
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả cho người bán
3Người mua trả tiền trước
4.Thuế, các khoản phải nộpNN
5.Phải trả công nhân viên
6Các khoản phải trả,nộp khác
II.Nợ DH
1.Vay dài hạn
2.Nợ dài hạn khác
III.Nợ khác
1.Chi phí trả trước
B.Nguồn vốn CSH
I.Nguồn vốn –Quỹ
1.NVKD
2.Quỹ đầu tư phát triển
3.Lãi chưa phân phối
4.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
8.100
6.360
2.220
1.030
580
1.154
257
1.119
630
630
110
110
1.740
1.740
1.041
345
254
100
8.500
6.785
2.210
1.345
(245)
1.649
378
1.448
1.115
978
137
600
600
1.715
1.715
1.134
315
126
140
Tổng TS
10.500
11.000
Tổng nguồn vốn
10.500
11.000
2.Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra
Doanh nghiệp là một tác nhân trên thị trường nên phải nghiên cứu thị trường để phát triển kinh doanh thích ứng với thị trường. Bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là việc cần thiết, đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh vì thị trường không phải là bất biến mà thị trường luôn biến động, đầy bí ẩn và thay đổi không ngừng. Mục đích của việc nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng bán một loại hàng hoặc nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến mục tiêu của Marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ của thị trường này đều có thể ảnh hưởng ở nhưng mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược, sách lược, công cụ điều khiển tiêu thụ.
*Tthị trường:
Nhìn chung mỗi doanh nghiệp có 2 nhóm khách hàng đó là : người sử dụng cuối cùng và nhà phân phối khi mà doanh nghiệp sử dụng các kênh phân phối. Do đặc điểm của các sản phẩm điện là được sử dụng rộng rãi trong cả nước vì vậy VINAKIP thực hiện chính sách phân phối rộng rãi, để thực hiện được chính sách này thì VINAKIP tạo dựng 2 kênh tiêu thụ chủ yếu đó là.
-Gián tiếp. Khách hàng ở đây là các ngành điện lực trong cả nước. Trong mỗi ngành điện lực thì lại có các công ty điện lực nhỏ khác nhau tiêu dùng theo sự chỉ định của ngành điện lực đó.
-Trực tiếp ngắn: kênh tiêu thụ này tối đa chỉ thực hiện thông qua 1 đến 2 khâu trung gian.Hình thức này bao gồm.
Khách hàng có thể mua trực tiếp thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty.
Thông qua các đại lý của công ty trong cả nước.Các đại lý này do VINAKIP lựa chọn kỹ càng cả về uy tín lẫn kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Đối với cả 2 hình thức phân phối này thì VINAKIP đều có chính sách khuyến khích khách hàng như với khách hàng ở gần có thể đến công ty còn với khách hàng ở xa thì doanh nghiệp có thể vận chuyển cho và dĩ nhiên chi phí vận chuyển đã được doanh nghiệp tính vào trong giá thành sản phẩm. Ngoài khuyến khích về vận chuyển thì VINAKIP còn có hệ thống bảo hành khá hoàn chỉnh, khách hàng có thể yên tâm khi tiêu thụ sản phẩm của VINAKIP. Công ty đặc biệt quan tâm tới người tiêu dùng, lắng nghe và tìm hiểu người tiêu dùng để thoả mãn tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng.
VINAKIP
Người tiêu dùng
Cửa hàng
Đại lý
Chi nhánh
*Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường tiêu thụ: Với dân số gần 80 triệu người vào năm 2000, 88 triệu người vào năm 2005 và gần 100 triệu người vào năm 2010, nước ta là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp công nghiệp trong đó có doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện. Hiện nay công ty đã mở đựơc chi nhánh ở cả 3 miền Bắc, Trung , Nam và đang tiến tới vươn tới thị trường nước ngoài. Với phương án mở rộng địa bàn tiêu thụ không chỉ tăng được sản lượng sản xuất, khối lượng tiêu thụ mà còn mang lại hiệu quản xã hội sau :
+ Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giảm bớt nạn thất nghiệp cho xã hội.
+ Đóng góp ngày càng nhiều cho các hoạt động văn hoá xã hội.
+ Người tiêu dùng mua hàng dễ dàng hơn, hợp với thu nhập của họ hơn bởi vì sản phẩm của công ty chất lượng tốt mà giá cả hợp lý hơn.
Công ty có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong cả nước từ miền núi đến miền xuôi, từ Nam ra Bắc và khách hàng thuộc mọi đối tượng từ người có thu nhập cao đến những người có thu nhập thấp nhưng chủ yếu phục vụ những người có thu nhập thấp vì phần đông dân số nước ta có thu nhập chưa cao.
Thị trường của Công ty có thể chia ra làm ba khu vực thị trường: thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung và thị trường miền Nam.
Thị trường miền Bắc là thị trường chủ yếu của công ty. Tại đây có rất nhiều Công ty đồ điện gia dụng lớn như: công ty thiết bị điện OMESU, công ty thiết bị điện gia dụng Tiến Thành... tuy nhiên công ty có một chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình hiện tại của mình là lựa chọn địa bàn chủ yếu là vùng sâu vùng xa, đối tượng khách hàng là những người có thu nhập vừa phải ở các vùng nông thôn, miền núi, từ đó mà chú trọng phát triển những mặt hàng phù hợp với đối tượng này. Doanh thu trên thị trường miền Bắc chiếm khoảng 45%-50% trên tổng doanh thu.
Thị trường miền Trung cũng là một khu vực thị trường chiếm khối lượng sản phẩm lớn của công ty như Nghệ An, Quảng Bình ... Trên thị trường này công ty có những đối thủ cạnh tranh lớn làm cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Tuy vậy doanh thụ trên thị trường này vẫn chiếm khoảng 30% tổng doanh thu.
Riêng thị trường miền Nam dân cư rất đông nhưng lượng tiêu thụ lại ít hơn so với miền Bắc, miền Trung. Nguyên nhân của sự khác biệt về khả năng tiêu thụ là do sản phẩm Công ty chưa đáp ứng được thị trường miền Nam do sự cạnh tranh gay gắt, do sự xa cách về mặt địa lý và đặc biệt ở miền nam còn có những đối thủ nước ngoài qua nhập khẩu bằng con đường tiểu ngạch tràn vào cho nên rất khó cạnh tranh.
Công ty đang khẩn trương có những giải pháp tích cực thúc đẩy nền kinh tế hướng về xuất khẩu. Duy trì và phát triển thị trường truyền thống đi đôi với tìm kiếm thị trường mới, tạo thêm lối ra cho hàng hoá. Khẩn trương mở rộng xúc tiến thương mại, thật sự là cầu nối, trung tâm cung cấp thông tin và cùng cơ sở xử lý thông tin, tìm thị trường tiêu thụ cũng như đối tác tin cậy làm ăn lâu dài cho doanh nghiệp trong nước.
Năm
Tổng DT
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Trung
2001
42 792 000 000
25 386 000 000
5 478 000 000
11 928 000 000
2002
45 760 000 000
27 876 000 000
8 578 000 000
9 306 000 000
2003
54 028 000 000
30 458 000 000
4 967 000 000
18 603 000 000
2004
64 040 000 000
28 571 000 000
11 015 000 000
24 454 000 000
2005
96 000 000 000
40 159 000 000
30 578 000 000
25 263 000 000
*Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian: (đơn vị triệu đồng)
Qua chỉ tiêu tính doanh thu của công ty qua các năm từ 2002- 2005 ta thấy được về cơ bản Công ty đã không ngừng phát triển, nâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá trị sản lượng và doanh thu của Công ty tăng mạnh qua các năm, năm 2004 doanh thu tăng 49.9% so với năm 2005. Hàng năm, lượng hợp đồng được ký kết gối đầu cho năm sau luôn ở mức cao, chiếm t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC968.doc