Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần Thăng Long

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN A : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 3

CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 3

I. Giới thiệu về Công ty May Thăng Long 3

II. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng: 7

1. Tổng Giám Đốc : 7

2. Giám Đốc Điều Hành Kỹ Thuật : 7

3.Giám Đốc Điều Hành Sản Xuất : 7

4. Giám Đốc Điều Hành nội chính: 7

5. Văn Phòng Công Ty: 8

6. Phòng Thị Trường : 8

7. Phòng kế hoạch đầu tư : 8

8. Phòng KỹThuật: 9

9. Phòng KCS: 9

10. Phòng kho: 10

11. Phòng Kế Toấn Tài Vụ: 10

12. Xí Nghiệp Phù Trợ: 11

13. Xí Nghiệp Dịch Vụ Đời Sống: 11

14. Cửa Hàng Thời Trang: 11

15. Trung Tâm Thương Mại Và Giới Thiệu Sản Phẩm: 11

16. Ban Thi Đua 12

17. Chi Nhánh Hải Phòng- Xí Nghiệp Nam Hải và các chi nhánh khác thuộc công ty: 12

III. Nội quy an toàn trong sản xuất: 12

1. Trước khi vận hành máy móc để tránh tai nạn : 12

2. Vận hành máy theo đúng quy định: 13

3. Khi hết giờ làm việc cần lưu ý: 13

4. Khi xảy ra tai nạn: 13

5. Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và khách hàng đến liên hệ công tác. Nội qui bao gồm các điều sau: 13

6.Quy trình vận hành: 14

PHẦN B. NỘI DUNG THỰC TẬP 15

I. Kho nhiên liệu: 15

1. Công tác tổ chức sản xuất của kho: 15

2.Quy trình công nghệ của phòng chuẩn bị sản xuất 16

II. Bộ phận kỹ thuật chuẩn bị sản xuất: 22

1.Vai trò: 22

2. Nhiệm vụ: 22

3.Quy trình công nghệ sản xuất của phòng kỹ thuật công ty 22

4. Hệ thống cơ số trong công ty thường sử dụng trong và ngoài nước 27

5. Công tác quản lý và kiểm tra chất lượng: 25

III Bộ phận bán thành phẩm : 26

1. Công tác tổ chức sản xuất 26

2 . Công tác quản lý và điều hành trong tổ : 30

3. Công tác quản lý và kiểm tra chất lượng bán thành phẩm : 30

4.Những tình huống kỹ thuật thường xảy ra trong tổ cắt . 31

Sơ đồ mặt hàng tổ cắt 32

IV. Phân xưởng may 33

1. Vai trò 33

2. Giới thiệu 33

Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp may II 35

IV Bộ phận hoàn thành sản phẩm : 42

1. Nhiệm vụ : 42

2. Cơ câu tổ chức sản xuất của công đoạn bao gồm . 42

3. Quy trình công nghệ và cách phân công lao động 43

4. Đóng hòm . 46

5. Công tác kiểm tra và quản lý chất lượng : 46

6. Công tác quản lý điều hành : 46

7. Những tình huống kỹ thuật thường xảy ra 47

PHẦN C : PHẦN THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 48

CÁCH THỨC TRIỂN KHAI MÃ HÀNG : J3009 – 12 48

TẠI PHÂN XƯỞNG MAY XÍ NGHIỆP MAY II 48

1. Đặc điểm 48

2. Cơ cấu sản xuất dây chuyền may 48

3. Quy trình công nghệ sản xuất . 48

PHẦN D : ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG 55

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Sắp xếp không hợp lý, có trường hợp nhận được lệnh cấp phát không thể tìm thấy hàng Chất lượng nguyên phụ liệu không đúng chủng loại, sai kích thước so với yêu cầu, sai mẫu vải quy định Sai về số lượng, nguyên phụ liệu nhận về không đủ, không đúng với lệnh sản xuất Những sai hỏng đó dẫn tới sự chậm tiến độ sản xuất, có thể gây thiệt hại lớn đến công ty. Những sai hỏng trên thủ kho phải ghi nhận cùng bên giao hàng để báo cho kỹ thuật cùng bên giao hàng giải quyết. Sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu nguyên liệu máy đo vải nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu nguyên liệu máy đo vải phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu phụ liệu cửa chính Cầu thang VP. kho phụ liệu II. Bộ phận kỹ thuật chuẩn bị sản xuất: 1.Vai trò: Chuẩn bị kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, nó quyết định trực tiếp đến năng suất, chất lượng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế. 2. Nhiệm vụ: Phòng kỹ thuật được làm theo các buớc sau: Sáng tác mẫu chào hàng và nhận đơn hàng Thiết kế mẫu mã Chế thử Nhảy mầu Thiết kế mẫu chuẩn Gán sơ đồ Lập bảng tiêu chuẩn thành phẩm Xây dựng mức phụ liệu Xây dựng tiêu chuẩn: cắt-may-hoàn thành 3.Quy trình công nghệ sản xuất của phòng kỹ thuật công ty Cùng với thế giới, nghành thời trang của Việt Nam cũng đã góp 1 phần không nhỏ đến sự phát triển đó. Bằng những kinh nghiệm sản xuất lâu năm cộng với sự nhạy bén nắm bắt thời cơ của ban lãnh đạo công ty đã tạo được uy tín rất lớn cả trong lẫn ngoài nước. Bước1: Tiếp nhận đơn đặt hàng Khi có một mã hàng mới khách hàng sẽ bàn giao các giấy tờ có liên quan đến mã hàng cho phòng kỹ thuật của công ty. Trưởng phòng kỹ thuật của công ty sẽ tiếp nhận những văn bản,yêu cầu của khách hàng để nghiên cứu và đưa vào công việc. Dựa vào tài liệu, áo mẫu(hoặc sáng tác mẫu chào hàng) Sau khi đã xem xét các tài liệu của khách hàng, phòng kỹ thuật phải xem yêu cầu của khách hàng có phù hợp với khả năng sản xuất của công ty hay không. Nếu có vướng mắc, phải báo cáo lên giám đốc công ty để có biện pháp sản xuất cho phù hợp. Nêu theo đơn đặt hàng của khách gồm có bảng thông số thành phẩm thì nhân viên tiến hành thiết kế sản phẩm mẫu đầu tiên (mẫu đối) cho khách hàng. Nếu đơn đặt hàng gồm có bảng thông số thành phẩm, sản phẩm mẫu, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành nghiên cứu mẫu, đối chiếu mẫu với bảng thông số và yêu cầu của bản tiêu chuẩn kỹ thuật. Sau đó làm việc với khách hàng để duyệt mẫu và đáp ứng những thay đổi, đề nghị của khách hàng cho đến khi đạt được thoả thuận đôi bên. Khi tất cả các bước công việc đã hoàn thiện , trưởng phòng kỹ thuật sẽ cho triển khai sản xuất. Trong suốt quá trình đó, người trưởng phòng phải luôn theo dõi chặt chẽ quá trình làm việc của các nhân viên trong tổ. Bước 2: Thiết kế mẫu mỏng Mẫu mỏng phải được thiết kế theo các thông số đã cho trong bảng thông số kích thước , thành phẩm. Khi thiết kế mẫu, cần phải nghiên cứu tính chất của nguyên liệu, sao cho phù hợp với từng loại nguyên vật liệu. Từ đó xác định độ co của vải dưới nhiều tác động. Kmm=Ktp+Dđm+Ctb+Ct+Cc Trong đó : Kmm: kích thước mẫu mỏng Ktp: kích thước thành phẩm Dđm: Dư đường may Ctb: Co thiết bị Ct: co nhiệt độ Cc: co cắt Bước 3: Chế thử Sau khi thiết kế hoàn chỉnh bộ mẫu chuẩn, nhân viên may mẫu tiến hành may sản phẩm cỡ trung bình để làm mẫu đối cho khách. Nhằm mục đích hoàn chỉnh hình dáng, kích thước của sản phẩm cho đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Đồng thời qua bước chế thử tìm phương pháp may cho hợp lý, làm cơ sở để hoàn chỉnh phiếu công nghệ cho quá trình sản xuất hàng loạt và xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho một mã hàng. Nguyên liệu may mẫu phải là nguyên liệu may mã hàng đó, sử dụng bộ mẫu cứng gồm đầy đủ các chi tiết trên một sản phẩm đặt lên vải đã được chọn đầy đủ điều kiện về chất lượng, mẫu sao cho đúng kích thước, đúng canh sợi và cắt đứt đường vạch phấn. Tiến hành may thử theo quy trình công nghệ được thiết lập sơ bộ ban đầu. Người được giao may mẫu sẽ kết hợp với người thiết kế để tiến hành may theo đúng ý đồ của người thiết kế và tìm ra cách cải tiến trong quy trình công nghệ hợp với thực tại sản xuất sẽ tính được định mức thời gian Mẫu may xong phải đạt yêu cầu về thông số kỹ thuật, về kiểu dáng. Sản phẩm may xong phảI đối chiếu với sản phẩm mẫu, nếu không đạt yêu cầu cần phải sửa lại trên mẫu cứng cho đến khi đạt yêu cầu. Sau khi đã hoàn thành sản phẩm đưa cho khách hàng xem nếu được thì chuyển qua bước công việc tiếp theo nếu chưa được thì cần chỉnh sửa lại ngay. Sản phẩm may mẫu tối thiểu phải là 2 sản phẩm. Khi sản phẩm may mẫu có đề nghị của khách hàng chỉnh sửa làm thay đổi hình dáng ban đầu thì phải thực hiện theo thủ tục văn bản qui định. Tên sản phẩm mẫu phải ghi rõ tên mã hàng, tên người may, cỡ, số, ngày tháng may mẫu, chữ ký người may. Khi đã có chữ ký của khách hàng trên áo mẫu thì đó mới là sản phẩm đã đạt yêu cầu do họ đề ra. Bước 4: Phương pháp nhảy mẫu Dựa trên bảng kích thước và độ chênh lệch kích thước giữa các cỡ để tính được giá trị các buộc nhảy của mẫu. Độ chênh lệch của mỗi kích thước được chia theo tỷ lệ cho các chi tiết tham gia vào sô đo quy định đó. Căn cứ vào bước nhảy giữa các cỡ hay vóc để xác định nhảy, các vị trí nhảy trên mẫu. Trục nhảy là hệ trục vuông góc và tại mỗi điểm cần nhảy sẽ dịch chuyển theo phương song song với trục dọc hoặc trục ngang. Các đường thẳng đứng và đường nằm ngang ứng với những vị trí cơ bản nhất như đối với những sản phẩm quần: đường ly chính, đường ngang gần đũng. Do được thiết kế trên máy nên khi nhập các dữ liệu cần thiết thì máy sẽ tự nhảy và tự sao. Khi cắt phải theo đường vạch từng cỡ. Cắt xong phai kiểm tra lại kích thước của cỡ vừa nhảy đủ kích thước, các đường cong phảI tròn đều không gãy khúc. Bản thiết kế phải đầy đủ yêu cầu, kỹ thuật của mã hàng phải rõ ràng, chính xác. Trên mẫu cứng của mỗi chi tiết để tạo điều kiện cho việc giao sơ đồ cần nắm được tiêu chuẩn kỹ thuật và theo dõi chất lượng thiết kế cần phải thể hiện được ký hiệu canh sợi, độ canh sợi cho phép, tên mã hàng, cỡ số, thời gian thiết kế, đánh dấu điểm khống chế đường may,tên người thiết kế. Bước 5: Giao sơ đồ Trước khi giao kỹ thuật phải dựa trên định mức vải của từng cỡ đã được khách hàng gửi, kiểm tra lại bộ mẫu chuẩn, chất và số lượng các chi tiết của các cỡ vóc. Khi giác dựa vào lượng sản phẩm của mã hàng, độ chênh lệch cỡ mà người giác sẽ ghép bộ mẫu của 2 cỡ trên 1 bàn giác sao cho lượng vải tiêu hao thấp nhất nhưng vẫn phải đảm bảo đúng canh sợi. Trên một bàn giác cũng có thể giác đến 3,4 sơ đồ. Từng loại vải sẽ có những hình thức giác sơ đồ khác nhau: giác đuổi, đối và có thể vừa đuổi vừa đối. Trên một bàn giác có thể giác 2 cỡ nhưng khi giác xong phải kiểm tra lại đảm bảo đủ chi tiết, không thiếu, không thừa, không lẫn cỡ này sang cỡ khác, từ mã này sang mã khác. Các chi tiết phải được xếp đặt tốn ít khe hở nhất, không lấn chiếm nhau đảm bảo cho trong quá trình cắt. Sơ đồ nhất thiết phải nằm trong định mức hoặc rút gọn thì càng tốt nhưng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm vẫn phải đảm bảo. Để công việc cắt mẫu được tiện lợi thì phía sau sơ đồ mẫu phải ghi đầy đủ tên mã hàng, cỡ ghép,số lượng đồ mẫu phải ghi đầy đủ tên mã hàng, cỡ ghép, số lượng cỡ trên một sơ đồ, chiều dài rộng khổ vải, thời gian sản xuất, người thực hiện và những lưu ý về kỹ thuật. Bước 6: Lập bảng tiêu chuẩn thành phẩm: Phiếu công nghệ được lập theo các đề mục có sẵn. Nghiên cứu kỹ bảng tiêu chuẩn thành phẩm của mã hàng, quy trình công nghệ may bộ phận, xác định được chiều dài và khổ của mẫu giác ta sẽ tính được diện tích của sơ đồ bằng cách: Đ(m2)=R´D Trong đó : Đ: diện tích sơ đồ mẫu R: rộng sơ đồ( khổ vải) D: dài sơ đồ Định mức tiêu hao phụ liệu gồm có chỉ và các phụ liệu khác. Định mức chỉ được tính dựa vào qui định về đường may cơ bản của 1 số thiết bị như sau: máy may bằng 1 kim: 3m chỉ / 1m đường may máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ: 13m / 1m đường may Căn cứ vào chiều dài đường may về hệ số tiêu hao chỉ cho mỗi loại đường may tính theo công thức: L=(Dm´n) + B% L: Lượng chỉ tiêu hao Dm: chiều dài đường may n: mật độ mũi may B%: tiêu hao vô ích đầu và cuối đường may từ 0.5á1% Định mức tiêu hao các phụ liệu khác: khoá, cúc, ,mác ….sẽ căn cứ vào sản phẩm mẫu của khách để nhân với số lượng sản phẩm của mã hàng. Bước 9: Xây dựng quy trình công nghệ Cắt-May-hoàn thành sản phẩm Đối với từng loại sản phẩm mà có quy trình công nghệ cắt_may_hoàn thành khác nhau. Vì vậu khi xây dựng qui trình công nghệ cần dưa vào tính chất của nguyên liệu, cơ cấu sản xuất của công ty và những tài liệu của khách hàng cung cấp để xây dựng quy trình công nghệ. Khi xây dựng phải đảm bảo cho qua trình sản xuất hợp lý, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của mã hàng đồng thời các bước công việc phải chính xác. Bản quy trình công nghệ phải ghi rõ tên mã hang,khách hàng, người xây dựng và ký tên. Phương pháp công nghệ may lắp sản phẩm: kết với người may mẫu và thiết kế để xây dựng quy trình các nguyên công lắp ráp các bộ phận của sản phẩm tên cơ sở trang thiết bị hiện có trong hà xưởng của các xí nghiệp, đơn vị. Tính toán thời gian và số lượng lao động tên một dây chuyền sản xuất mã hàng làm tiêu chuẩn phân chia công việc trên dây chuyền. Phương pháp công nghệ hoàn thành: xây dựng theo yêu cầu tiêu chuẩn của mẫu hàng về quy định là: gấp_đóng gói_hòm hộp. 4. Hệ thống cơ số trong công ty thường sử dụng trong và ngoài nước Mỗi một nước trên thế giới do có đặc thù riêng về sự phát triển của vóc dáng. Nên mỗi nước lại có một hệ thống cỡ số khác nhau và vì vậy cácký hiệu về cỡ số như chiều cao cơ thể, vòng ngực, vùng bụng.. cũng khác nhau. * Hệ thống cỡ số Việt Nam: Dựa vào sự tăng trưổng và phát triển của cơ thể người Việt Nam, các nhà nghiên cứu đàim ra dược tiêu chuẩn, kích thước và cỡ quần ào cho các lứa tuổi khác nhau giữa cơ thể gầy và béo cũng có sự chênh lệch khác nhau. Các số đo sẽ được quy định theo chữ cái: S , M , L , XL , XXL Vd: đối với cơ thể nữ trưởng thành Cỡ S: 148/76-80 Chiều cao 144á149, vòng ngực 74á77 Vòng bụng 62á65, vòng mông 80á82 Cỡ XXL: 164/90-94 Chiều cao 162á167, vòng ngực 88á90 Vòng bụng 72á75, vòng mông 92á95 * Hệ thống cỡ số trên thế giới: Đối với áo sơ mi: Ký hiệu cỡ số theo 1/2 vòng ngực có nước Pháp, Đức,ý,úc, Tây Ban Nha và sự chênh lệch giữa các cỡ cũng có những quy định khác nhau Đức, sự chênh lệch là 2cm: 42,44,46… Tiệp, sự chênh lệch là 3cm: 44,47,50… Ký hiệu cỡ số theo số đo vai con như Anh, Mỹ Đối với áo Jacket, áo khoác nước ngoài ký hiệu các cỡ theo số đo 1/2 vòng mông của nước: Pháp, Đức, ý, Tây Ban Nha Nước Anh: ký hiệu theo 1/2 vòng ngực Nước Mỹ: ký hiệu bằng chữ hoa: S, M, L, XL, XXL Đài Loan: ký hiệu theo các chữ cái tương ứng với số đo vòng cổ S M L XL XXL 38 39 40 41 42 Nhật Bản: cỡ số quần áo ghi theo các chữ cái S , M , L , LL Triều Tiên: cỡ số quần áo có thể lấy theo chiều cao cơ thể 130, 140, 150 S: small M: medium 37/II=Vòng cổ/chiều cao L: large Hồng Kông: cỡ số lấy theo vòng cổ hoặc vòng ngực Vc=29,30 á 40 : chỉ số chênh lệch giữa các cỡ là 1cm Vn=86,92 á 104 : chỉ số chênh lệch giữa các cỡ là 6 cm 5. Công tác quản lý và kiểm tra chất lượng: Công ty may Thăng Long xây dựng và duy trì hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 làm phương tiện để thực hiện chính sách và đạt được các mục tiêu chất lượng nhằm đảm bảo sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng. Mục tiêu về chất lượng: nhằm định hướng phát triển của công ty trong một thời kỳ nhất định và phải được đưa ra xem xé trong cuộc họp theo thủ tục đã duyệt sản phẩm sản xuất ra đạt được chỉ tiêu chất lượng loại A, tăng và giảm tối thiểu loại B. Hoạch định chất lượng: được xây dựng để đảm bảo đạt được mục tiêu chất lượng, các yêu cầu đề cần quy định của sản phẩm, hợp đồng dự án. Nội dung va cách hoạch định chất lượng qui định của công ty đề ra: Đánh giá thực hiện mục tiêu chính: căn cứ theo kế hoạch chất lượng đã hoạch định phụ trách các đơn vị triển khai thực hiện và báo cáo mức độ thực hiện theo từng Đại diện lãnh đạo tổng hợp báo cáo trên để đưa ra xem xét, đánh giá trong cuộc họp theo phương châm: Chất lượng là do khách hàng quyết định Luôn luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng và tìm ra biện pháp tương ứng Coi trọng biện pháp phòng ngừa Nắm vững chức năng và nhiệm vụ của bản thân để làm việc có hiệu quả. III Bộ phận bán thành phẩm : 1. Công tác tổ chức sản xuất công đoạn cắt bán thành phẩm bao gồm : + Tổ trưởng tổ cắt : 1người + Kỹ thuật cắt : 1 người + Hoạch toán cắt : 1 người + Công nhân trải vải : 3 người + Công nhân cắt phá : 2 người + Công nhân cắt gọt : 2 người + Công nhân đánh số : 2 người + Công nhân sao sơ đồ : 1 người + Công nhân đồng bộ : 1 người - Công đoạn này có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp bán thành phẩm cho phân xưởng may . Vì vậy năng suất và chất lượng của công đoạn căt ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu hạ giá thành sản phẩm Hình thức tổ chức sản xuất của tổ chức sản xuất của tổ cắt được thiết lập theo tổ chuyên môn hóa . Các bước công việc được chia thành nhiêm vụ của mỗi thành viên trong tổ đảm bảo tuyệt đối yêu cầu kỹ thuật . Nghiên cứu kỹ qui trình công nghệ sản xuất . Kiểm tra chất lượng sau mỗi bước công việc Bán thành phẩm căt đảm bảo kỹ thuật chính xác Quản lý đầu vào trong khi trải vải để tránh lãng phí nguyên liệu . Quy trình công nghệ cắt bán thành phẩm bao gồm các bước công việc : Chuẩn bị bàn cắt đ trải vải đ truyền hình cắt đ cắt phá , cắt gọt đ khoan dấu , khoan chính đ đánh số đ phối biện Chuẩn bị bàn cắt : Khi nhận được kế hoạch sản xuất , phiếu xuất cho bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu do phòn kế hoạch sản xuất và kho của công ty cung cấp . Nhân viên phụ trách kho nguyên phụ liệu hạch toán bàn cắt sẽ nhận nguyên liệu cưa mã hàng . Tiếp theo sẽ tiến hành cung cấp vải cho bộ phận trải vải theo phiếu bàn cắt đồng thời kiểm tra lại khổ vải , đối chiếu với phiếu báo khổ của kho . Sau đó báo cho phòng kỹ thuật của xí nghiệp để tiến hành giác sơ đồ . Khi có lệnh sản xuất , người tổ trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo tiếp nhận nguyên phụ liệu của xí nghiệp đồng thời luôn phải quan sát tình huống cắt để tận dụng được hết công suất của máy đảm bảo cho quá trình cắt được cân đối, đúng tiến độ sản xuất. Trải vải : Khi nhânk được lệnh sản xuất của tổ trưởng tổ cắt , người công nhân tiến hành dỡ vải ra khỏi cuộn . Đối với hàng dệt kim do có tính chất co giãn , độ đàn hồi lớn vì vậy phải dỡ trước 24h giúp vải hồi cạnh rồi mới cắt . Kiểm tra lại khổ , màu vải số lượng theo bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu và tiêu chuẩn cắt qui định . Kiểm tra xong báo lại cho kỹ thuật cắt và tổ trưởng . Khi trải vải để tránh bị xô lệch người ta sẽ lót một lớp giấy mỏng ở bên dưới . Khi trải cần thực hiện đúng quy trình cắt , xác định vị trí đầu , cuối bàn vải để cho vải êm phẳng sau đó đặt sơ đồ mẫu lên mặt vải , kiểm tra lại sao cho độ chẻ đầu bàn và đầu tấm không quá lớn . Vị trí hai đầu ban vải sẽ xác định theo định mức của sơ đồ giác . Thông thường thì đầu tấm sẽ cắt bỏ khoảng 20cm , độ dự đầu bàn 20 cm Quá trình trải vải gồm 3 người : một người đứng ở đàu trải vải dùng tay quay đều dõ vải để vải không bị kéo càng gây ảnh hưởng đến việc trải và cắt vải . Hai người còn lại mỗi người ở 1 bên khi vải trải tới đầu sẽ dùng que gạt trên bề mặt vải sao cho thẳng 2 mép , không bị xô lệch đổ hoặc sole mà phải êm phẳng , đúng canh sợi . Đối với vải dệt kim sau khi trải lớp vải đầu tiên phải dùng băng dính đính ghim mép vải với giây lót để tránh cho vải không bị co lại trong quá trình trải . ở vải kẻ giữa lá dưới và lá trên phải thẳng , không so le. Để chất lượng vải , kể được đảm bảo thì người ta lại phải tiến hành cắt từng lá một sau đó mới xếp . Số lượng lớp vải trên 1 bàn cắt thường được tính toán dựa vào tính chất, độ dày mỏng của vải. VD: vải bò thường ít co giãn và dầy nên chỉ có khoảng 60 đến 70 là vải trên 1 bàn cắt. Sau mỗi 1 cây vải trải xong thì phải đánh dấu ( bằng dây ) với các cây khác để tránh nhầm lẫn khi bóc lớp tránh nhầm bán thành phẩm giữa các lá vì mỗi 1 cây vải có mật độ mầu khác nhau . Mỗi một bàn cắt được trải xong , kỹ thuật tổ sẽ kiểm tra xung quanh để phát hiện kip thời và sử lý những lá vải bị gập hụt và kiểm tra lại số lá vải so với phiếu có khớp không . Công nhân hạch toán bàn cắt sẽ ghi đầy đủ mã hàng , cỡ loại , khổ và số lớp vải trên 1 bàn cắt vào phiếu theo dõi và đo lại đầu tấm. Quy trình căt pha , cắt gọt : Cắt phá : đặt sơ đồ sao cân đối với bàn trải vải . Dùng kẹp sắt kẹp thật chặt sơ đồ với mép vải . Trong khi kẹp người công nhân cắt phá sẽ phải kiểm tra lại sơ đồ sao xem các chi tiết có bị thếu nét hay không . Sử dụng máy cắt di động đẻ cắt bỏ các biên vải , bán thành phẩm ra từng mảnh một , thường dùng phương pháp cắt trực tiếp có nghĩa là cắt luôn cả mẫu sơ đồ sao . Khi cắt phải đảm bảo độ chính xác , không bị xô lệch giữa các lớp vai . Dùng bút sáp , bút chì hoặc phấn để đánh dấu ký hiệu bàn cắt và cỡ vào mặt phải của lá đầu tiên ở phần trên cùng của các chi tiết theo phiếu bàn cắt . Cắt gọt : Sau khi cắt phá xong các chi tiết nhỏ sẽ được chuyển sang bàn cắt gọt để cắt tiếp . Công nhân sẽ sử dụng mẫu cắt gọt do phòng kỹ thuật cung cấp để cắt gọt từng chi tiết có tính chinh xác cao . Những vị trí nào cần bấm dấu thì người ta dùng máy cắt gọt để bấm với qui định là điểm bấm cách đường chu vi của chi tiết 0,3cm . Đối với hàng kẻ người ta không dùng phương pháp cắt gọt mà phải cắt phá theo từng mảng sau đó dùng kéo chỉnh sửa từng lá một để đảm bảo cho các chi tiết được đúng kẻ . Các chi tiết khi cắt xong cần độ chính xác cao theo mẫu , đánh dấu ký hiệu vào bàn cắt theo tiêu chuẩn đánh số qui định cho từng mã hàng . Đánh số : sẽ làm sau truyền hình cắt Bán thành phẩm căt xong sẽ chuyển sang bàn đánh số đồng thời kiểm tra lỗi trên bàn thành phẩm nếu bị rách , thủng cần loại bỏ ngay . Tiến hành đánh số từ 1 đến hết các chi tiết bán thành phẩm đã cắt ra theo yêu cầu qui trình và tiêu chuẩn của mã hàng bằng bút chì hoặc bút sáp . Chiều cao chữ số được qui định trong tiêu chuẩn cắt thông thường số thứ tự bắt đầu có ký hiệu bàn cắt và đánh vào mặt phải . Yêu cầu khi đánh xong số phải chính xác dễ nhìn , đối với những chi tiết ép mex phải đánh số thứ tự vào mặt không chính thì khi ep xong mới có thể nhìn thấy số . Khi đánh số những chi tiết tay , cổ … cần để đúng bộ , đúng bàn cắt , đúng cỡ . Truyền hình cắt ( lên trước đánh số ) Trải vải xong công nhân cắt phá sẽ tiến hành sao sơ đồ mẫu từ sơ đồ gốc do tổ kỹ thuật cung cấp , dựa trên lịch tác nhiệp gửi xuống tổng số lượng sản phẩm là bao nhiêu để cần số sơ đồ bàn cắt . Công nhân sẽ tiến hành sao sơ đồ cắt thạt đầy đủ và chính xác . Kỹ thuật cắt kiểm tra lại toàn bộ chi tiết trên sơ đồ giác . Trải các lớp giấy và giấy than xen kẽ nhau . Đặt sơ đồ gốc lên trên cùng dùng kẹp sắt kẹp chặt các lớp giấy xuống làm từng đoạn với khoảng 60cm . Sử dụng bút , thước phẳng , dụng cụ sao cho chính xác các chi tiết theo sơ đồ gốc . Mỗi bàn cắt sẽ cần 1 sơ đồ sao . Tuỳ theo tiêu chuẩn mặt hàng có thể sao sơ đồ gốc thành 2 sơ đồ sao liên tục nhau để cắt . Việc này phải được kỹ thuật cắt kiểm tra và đồng ý . Sao xong phải so sánh lai với sơ đồ gốc , nếu thiếu nét , thiếu chi tiết thì phải vạch lại cho chính xác rồi mới đưa sang cắt . 2 . Công tác quản lý và điều hành trong tổ : Trong quá trình cắt bán thành phẩm thì người tổ trưởng luôn phải theo dõi quá trình cắt vải , điều hành , bố trí lao động trong tổ phù hợp với nhu cầu sản xuất cho từng mã hàng . Đồng thời phải kiểm tra , giao nhận bán thành phẩm cắt với bộ phận : thêu , in , ép , và các phân xưởng may theo lịch tác nghiệp của sản xuất , phải luôn nắm bắt được tình hình ở kho nguyên liệu của xí nghiệp. Xác định và kiểm tra việc xuât nhập nguyên liệu tồn kho của xí nghiệp tổ trưởng sẽ theo dõi trực tiếp các bước công việc xem những yêu cầu đã phù hợp chưa và trong quá trình cắt có tình huống xảy ra phải báo ngay cho phòng kỹ thuật để có hướng giải quyết cho phù hợp . Tổ phó là người bao quat chung quá trình cắt vải , bố trí lao động trong tổ thích hợp với mã hàng mới đồng thời nẵm vững các qui trinh fcắt do phòng kỹ thuật cung cấp đê có phương pháp cắt cho phù hợp . 3. Công tác quản lý và kiểm tra chất lượng bán thành phẩm : Quản lý chất lượng của tổ cắt theo tiêu chuẩn ISO 9002 , các tiêu chuẩn được qui định bằng văn bản kiểm tra chất lượng . Nếu có điểm không đúng theo qui định sẽ làm lại , thấy không đạt thì ngừng cắt ngay và báo cho giám đốc xí nghiệp để kịp thời xử lý . Bán thành phẩm cắt xong , nhân viên kỹ thuật cắt sẽ tiến hành lấy mẫu và kiểm tra 100% bó hàng , mỗi bó sẽ được kiểm tra 6% số lượng lá vải ở các vị trí khác nhau nhưng nhất thiết phải có lá đầu , lá cuối . Kiêm tra bán thành phẩm cắt theo các dữ liệu và ghi vào biểu mẫu xem có đạt hay không rồi mới đến các công đoạn tiếp theo . Trong trường hợp mã hàng có thêu hoặc đính kim sa thì khi tiếp nhận phải chuyển đến nhân viên KCS công ty để lẫy mẫu kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật . Các dữ liệu được ghi vào bảng biểu mẫu . 4.Những tình huống kỹ thuật thường xảy ra trong tổ cắt . Trải không đúng mặt phải Số lượng lá vải trên bàn căt không đúng gây thừa hoặc thiếu chi tiết. Trải vải bị xô lệch thiếu thừa đầu bàn dẫn tới bán thành phẩm bị cắt hụt. Đánh số thứ tự thừa , thiếu do kẹp rit giữa 2 lá vải , sai vị trí qui định Nhầm lẫn giữa các cỡ . Trải vải không đúng qui cách dẫn đến vệ , đổ trên bàn cắt . Khi cắt không đúng kích thước bán thành phẩm , căt lệch với đường vạch. Khi trải những loại vải có độ co giãn lớn sau khi cắt phá xong các chi tiết bị co lại do trong quá trình trải vải bề mătj của lá vải bị kéo căng/ Các chi tiết đồng bộ thừa hoặc thiếu , nhận từ bó thành phẩm này sang bó thành phẩm khác , kẹp lẫn chi tiết . Nhầm sơ đồ mã hàng này sang sơ đồ mã hàng khác dẫn tới khi cắt bán thành phẩm xong không đúng mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật . Sơ đồ mặt hàng tổ cắt Máy cắt gọt Bàn để Btp Bàn để BTP Máy cắt gọt Bàn cắt Bàn cắt Giá trải vải Giá trải vải Giá để nguyên liệu IV. Phân xưởng may 1. Vai trò - vai trò : là công đoạn chiếm nhiều thời gian và khối lượng công việc trong suốt quá trình sản xuất 1 mã hàng . Các bước công việc trong công đoạn may ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của toàn bộ xí nghiệp . -nhiệm vụ : may lắp các chi tiết từ bán thành phẩm cho tới khi hoàn thành sản phẩm . Chịu sự điều hành chung của quản đốc trên mặt bằng phân công lao động tập thể điều hành , giám sát trong suốt quá trình sản xuất 2. Giới thiệu Công tác quản lý sản xuất tại xí nhiệp . Cũng như các đơn vị khác , xí nghiệp may II là 1 đơn vị sản xuất độc lập dưới sự chỉ đạo của công ty . Cùng với xu hướng phát triển chung của công ty , dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc , cán bộ công nhân viên đã không ngừng học hỏi , tìm tòi và sáng tạo nhằm đạt được những hiệu quả cao trong sản xuất . Cho đến nay xí nghiệp cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể như có thể xuất khẩu sản phẩm ra nhiều nước ( Mỹ , Nhật Bản , Hàn Quốc , Đài Loan …) Xí nghiệp thường sản xuất những loại mặt hàng áo jacket , áo mi , quần bò … Những đặc thù của xí nghiệp là sản xuất các loại quần bò vì vậy máy móc phục vụ cũng là loại máy chuyên dùng . Máy may bằng 1 kim . Máy may bằng 2 kim . Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ . Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ . Máy thùa khuyết đầu tròn . Máy thùa khuyết phẳng . Máy đính cúc . Máy di bọ . Máy KANSAI . Máy chun . Máy dây patsant . Máy cắt dáp cúc . Máy cắt phá . Máy cắt gọt Nồi hơi . Bàn là hơi . Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp may II Phân xưởng may Tổ may Tổ may Tổ may Tổ may Xe để hàng Xe để hàng Xe để hàng Tổ may Tổ may Tổ may Tổ may Xe để hàng Xe để hàng Xe để hàng Xe để hàng Các phòng ban trực thuộc xí nghiệp : -Văn phòng -Phòng kỹ thuật -Tổ máy -Tổ là -Tổ thu hóa -Tổ hoàn thiện -Tổ bảo toàn C. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban , phân xưởng . Văn phòng + Giám đốc gồm 1 người chịu trách nhiệm điều hành chung về mặt tổ chức và quản lý của toàn xí nghiệp . + Quản đốc xí nghiệp gồm 2 người chịu trách nhiệm đôn đốc sản xuất sao cho việc xuất-nhập hàng được thuận lợi , đúng với tiến độ được giao . Thông báo các yêu cầu của giám đốc . + Nhân viên tác nghiệp gồm 1 người . Nắm vững việc phân bố kế hoạch sản xuất cho các tổ trưởng sản xuất dưới sự chỉ đạo của giám đốc xí nghiệp . Kiểm tra việc thực hiện điều độ sản xuất và phải luôn cập nhật số lượng của từng tổ để thông báo cho giám đốc . Lập nhu cầu điều tiết cung cấp nguyên phụ liệu theo kế hoạch sản xuất của kho cho các tổ . Thống kê số lượng sản xuất hàng ngày , hoạch toán bàn cắt , quyết toán nguyên liệu với công ty . Nhận phiếu tác nghiệp cắt từng đơn hàng cùng với bộ phận sơ đồ , quản lý các cỡ vóc theo sơ đồ ra tác nghiệp bàn cắt mã hàng . + Nhân viên làm lương gồm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC936.doc
Tài liệu liên quan