Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc

- Đội ngũ kỹ thuật chuyền phải kiểm tra quá trình may của từng cônh nhân sát sao hơn để phát hiện ra những sai hỏng kịp thời và có cách khắc phục ngay .

 - Giáo dục đội ngũ công nhân làm việc có tinh thần trách nhiệm cao .

 - Bố trí dây chuyền may hợp lý hơn . Xếp đặt máy móc sao cho các công đoạn may kế tiếp nhau được bố trí gần nhau để thời gian vận chuyển sản phẩm trong thời gian may được rút ngắn , làm tăng năng suất lao động .

 * Thời gian tìm hiểu thực tế còn ít và cộng thêm hạn chế của bản thân điều này làm cho bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót . Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty để bài báo cáo thực tập cuối khoá của em được hoàn thiện hơn .

 

doc55 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty cổ phần vải sợi may mặc miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi kế hoạch ,cân đối bàn cắt bán thành phẩm đều cho từng phân xưởng may. 4. Theo dõi tiến độ cắt bán thành phẩm của phân xưởng từng ngày. 5. Điều hành và quản lý chung toàn bộ phân xưởng cắt . Phó quản đốc phân xưởng : 1. Điều hành khâu mẫu cứng .sơ đồ cho từng mã hàng đầy đủ. 2. Nắm bắt định mức từng mã hàng từ phòng kỹ thuật . 3. Viết phiếu nhận nguyên phụ liệu từ phòng kế hoạch theo định mức (ngoài định mức khi mã hàng phát sinh). 4. Phụ trách nhóm công nhân cắt để đảm bảo chất lượng bán thành phẩm cắt ra đạt yêu cầu kỹ thuật. 5. Điều hành chung phân xưởng khi quản đốc phân xưởng nghỉ ,đi họp . 6. Cùng quản đốc phân xưởng giải quyết những viêc phát sinhtrong quá trình sản xuất. III> Tổ phó: 1. Phát hàng (bán thành phẩm) tới từng tổ cho các phân xưởng may. 2. Viết phiếu xuất bán thành phẩm cho từng tổ maycủa từng phân xưởng. 3. Phụ trách khâu đổi bán thành phẩm. 4. Điều hành phân xưởng khi quản đốc ,phó quản đốcnghỉ đi họp . 5. Phối hợp cùng quản đốc và phó quản đốc phân xưởng cắt giải quyết những phát sinh trong quá trinh sản xuất. IV> Thu hoá : 1. Kiểm tra chính chất lượng bán thành phẩm cắ ra . 2. Nắm bắt và báo cáo khi chất vải có sự co giãn…. V> Kế toán phẫn xưởng: 1. Kiểm tra số lượng nguyên liệu khi nhận từ kho theo định mức từng mã hàng. 2. Theo dõi thiếu thừa trong cây vải , số lượng bán thành phẩm cắt. 3. Tổng hợp phiếu xuất bán thành phẩm ,quyết toán phiếu bàn cắt , nhập đầu tấm vào kho(nếu còn). 4. Thanh toán lương cho phân xưởng cắt. VI> Sơ đồ: 1. Sao mẫu bìa cứng từ phòng kỹ thuật . 2. Nhận tài liệu phục vụ cho đi sơ đồ . 3. Nhận kế hoạch kiểm tra khổ vải,đi sơ đồ theo định mức. 4. Lấy nguyên liệu từ kho cùng cônh nhân trải vải. 5. Ngoài ra còn có thể làm thêm công việc khi lãnh đạo phân xưởng yêu cầu. VII> Công nhân cắt: 1. Cắt toàn bộ bán thành phẩm đảm bảo đạt chất lượng và yêu cầu kỹ thuật. 2. Trước khi cắt phải kiểm tra , gọt hai bên đầu bàn và hai bên khổ vải. 3. Bó buộc toàn bộ các chi tiết ,thân to , thân nhỏ,và toàn bộ phụ vặt,bông,,mex ngay sau khi cắt xong để tránh bay,đổ ,và đểnhóm trải vải có hàng đánh sốngay. 4. Với những mã hàng cần ghim ,yêu cầu thợ cắt phải ghim đầy đủ. 5. Máy cắt phải để gọn khi cắt xong bàn hàng ,vải vụn phải gạt vào sọt đựng. 6. Ngoài ra còn làm thêm việc khi lãnh đạo phân xưởng yêu cầu . VIII> Nhân viên cắt đổi bán thành phẩm: 1. Cắt đổi bán thành phẩm đúng màu ,đúng chất vải và đảm bảo chất lượng. 2. Làmthêm công việc khác khi lãnh đạo phân xưởng yêu cầu. IX> Công nhân trải vải : 1. Nhận nguyên liệu từ kho về phân xưởng ,để đúng vị trí gọn gàng , tở vải trước khi trải đối với các mã hàng khách hàng hoặc phòng kỹ thuật yêu cầu. 2. Kiểm tra khổ vải trước khi trải .Trong quá trình trải vải phát hiện vải loang ố ,lỗi và những bất thường về chất lượng vải phải dừng và báo cáo ngay với lãnh đạo phân xưởng . 3. Trải vải xong phải đặt mẫu và kiểm tra đầu bàn . 4. ép mex ,đánh số ,phân cỡ ,bóc màu và phân két cho tất cả các đơn hàng, mã hàng. 5. Làm thêm các công việc phát sinh khác khi lãnh đạo phân xưởng yêu cầu Công nhân vệ sinh công nghiệp : 1. Đảm bảo nhà xưởng sạch sẽ . 2. Giấy vụn ,giẻ vụn phải để đung nơi quy định . 3. Làm thêm các công việc khác khi lãnh đạo xưởng yêu cầu . Trên cơ sở những quy định trên ,quản đốc ,phó quản đốc và các thành Viên phân xưởng cắt nghiêm chỉnh chấp hành . XN may xk lạc trung Giám đốc Nguyễn Duy Khiêm Nơi gửi : - PX cắt và các đơn vị liên quan - Lưu :TC,VT 1 . phân công lao động . Phân xưởng cắt gồm 19 người :1 quản đốc ,2 phó quản đốc ,2 người Giác sơ đồ ,2 công nhân ép mex,6 công nhân trải vải,3 công nhân xén Vải ,3 thợ cắt vải. Sơ đồ mặt bằng phòng cắt Máy ép Mex Kệ Vải Bàn Giác Sơ Đồ 1 Bàn Giác Sơ Đồ 2 Bàn Trải Vải 3 Bàn Trải Vải 2 Bàn Trải Vải 1 Tủ Đựng Tài Liệu Phó Quản Đốc Quản Đốc Cửa ra vào Quy trình làm việc của tổ cắt. Quy trình cắt được thực hiện theo sơ đồ sau: Nhập kho cắt Bó hàng , treo biển , kiểm tra Bóc lớp , kiểm tra Cắt , kiểm tra Vẽ , áp mẫu lên giấy vải Trải vải , cắt bỏ lỗi, kiểm tra Tính toán , phân công Phiếu công nghệ,mẫu cắt,phụ liệu 2.1 chẩn bị : - Kế hoạch cắt: Người quản đốc có trách nhiệm nhận kế hoạch cắt một mặt bằng từ phòng kỹ thuật và triển khai cho kế hoạch cắt cho toàn bộ phân xưởng. Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhận được từ kĩ thuật cắt để tính toán số lớp vải cần trải theo công thức sau: Số lớp vải cần trải = Kế hoạch cắt /Số sản phẩm một lớp - Nhận vải : căn cứ vào kế hoạch ,mặt bằng,và hướng dẫn của kỹ thuật cắt.Kiểm tra thông tin trên tem công vải bao gồm : mã,loại vải,khổ vải,trong lượng g\m2.. . Nếu một trong các thông tin không đúng thi công nhân phải báo ngay cho phó quản đốc cắt xử lý. . Chọn những cây vải cùng loại chất lượngđể cắt riêng. . Những cây vải dạng cuộn phải được tở ra trước khi cắt ít nhất là 12 giờ ,công nhân tở vải phải dùng bút dạ ghi vào đầu cây vải :ngày giờ tở vải. - Nhận mẫu cứng hoặc mẫu giấy : công nhân cắt nhận từ kỹ thuật cắt . Kiểm tra mã ,cỡ đúng với kế hoạch được giao .Nếu không đúng báo lại cho tổ phó kỹ thuâtj cắt . - Dụng cụ,thiết bị : dao cắt ,dao đốn đầu bàn ,phấn vẽ,ghim,băng dính,giá đỡ vải. - Nhận vị trí bàn cắt ,chuyển vải đến một đầu bàn và dựng giá đỡ vải lên phía đầu bàn .Sau đó mực sơ đồ lên bàn cắt ,đặt mẫu sơ đồ lên trên bàn cắt ,điều chỉnh cho mẫu sơ đồ nằm cân đối trên bàn cắt,để cho đầu mẫu sơ đồ cách đầu bàn phía vải để từ 2 đến 3 cm và sang dấu toàn bộ khung mẫu lên bàn chải vải trong suốt chiều dài cuẩ bàn trải vải .Đánh dấu vị trí giới hạn hai đầu bàn cắt ,cuộn sơ đồ cắt lại cho vào gầm bàn cắt lại rồi cho vào gầm bàn cắt cho gọn để khoong cản trở việc đi lại khi trải vải .Khâu này quyết định đến định mức của vải ,do đó việc kiểm tra kỹ thuật được tiến hành thường xuyên theo nhiều cách kết hợp với kiểm tra sơ đồ cắt. Tính toán phân công công nhân trải vải . - Đối với khổ vải 5,0 m ,phải có 2 công nhân trải vải. - Đối với khổ nải >1,0 m với : + chiều dài mặt bằng <6m phải có 2 công nhân trải vải + chiều dài mặt bằng >6m phải có 4 công nhân trải vải . Trải vải ,cắt bỏ lỗi . - Số lớp vải được tính =Kế hoạch cắt /Số sản phẩm một lớp - Chiều cao lớp vải trên một bàn cắt : + Vải Rib: 10cm tương đương với 100 lớp vải + Vải Lacost,vaiSingle:17cm tương đương với 180lớp vải . - Nhà máy trong công ty thường trải vải bằng cách trải xén ,mặt trái của vải được trải lên phía trên ,vải được trải từ đầu bàn đến cuối bàn .Sau đó lại tiếp tục trải lớp sau lặp lại quy trình trước . - Khi trải lá vải đầu tiên lá vải sẽ dài hơn vị trí vạch sơ đồ là 2cm .Trải tiếp lá thứ hai rồi đo lại mẫu ,lấy chuẩn mực chiều dài bàn cắt . Rồi tiếp tục trải các lá tiếp theo . - Khi trải vải 2 công nhân ở hai bên bàn phải cầm hai đầu mép vải của cuộn vải kéo căng vừa phải và điều chỉnh lá vải đúng vào vị trí quy định sao cho thẳng hai mép và không bị sô lệch . ở đầu bàn có một thước dài được đặt lên vị trí đầu của vải vừa được trải và 2 công nhân trải vải phải vừa đi vừa điều chỉnh lại lá vải cho trùng khít với lá vải dưới .Sau đó dùng kéo cắt vải từ phía của mình cắt cho khổ vải được xén đứt hoàn toàn . - Vải trải phải êm phẳng không căng trùng ,hai bên vải và hai đầu đốn phải thẳng ,vuông góc với mặt bàn ,không chéo vát vào trong hoặc ra ngoài . - Khi trải phải loại bỏ đầu cây ,các vết lỗi lớn suốt khổ vải như: chu kỳ sợi rõ ,thủng rách ,ố bẩn ,loang màu rõ ,chu kỳ màu rõ .Không trải các cây vải sẫm màu (black,navy) lẫn với các cây vải sáng màu(White). - Trải vải xong mỗi cây công nhân phải đánh dấu phân cách các cây vải bằng các phương pháp sau: + Dùng dây vải khác màu đánh dấu ,phân tách các cây vải taị tường chi tiết của sản phẩm .Trường hợp vải xen kẽ các cây vải khác nhau (nhưng phải cùng màu sáng hoặc mà tối ) không phải đánh dấu phân cách . + Đối với vải 2 mặt khác nhau có thể đánh dấu phân cách các cây vải bằng cách trải xen kẽ mặt phải ,trái cảu từng cây liền nhau . - Các cây vải loại hai cắt theo sự hướng dẫn của phó quản đốc , Những cây vải loại 3 phải được sự đồng ý cảu cán bộ kỹ thuật chất lượng của nhà máy mới được cắt và cắt theo sự hướng dẫn của phó quản đốc . Vẽ ép mẫu giấy lên vải (truyền hình cắt ): Là truyền đường chu vi của các chi tiết sơ đồ sang lá mặt của vải để tạo ra bàn cắt.Căn cứ vào cấu tạo của mặt vải,số lượng sản phẩm theo kế hoạch sản xuất mà dùng phương pháp vẽ(truyền hình cắt) cho hợp lí. - Tại công ty hiện nay thường áp dụng phương pháp áp mẫu giấy lên vải(phương pháp cắt trực tiếp) : là phương pháp ghim mẫu sơ đồ cắt lên mặt của bản vải và cắt cả mẫu sơ đồ. Phương pháp này có độ chính xác rất cao,nhanh.Được thiết kế trên máy vi tính hiện đại , đảm bảo tiến độ giao hàng với tiến độ sản phẩm lớn. - Trong quá trình áp mẫu , yêu cầu trải phẳng , cân đối mẫu giấy lên lớp vải trên cùng.Dùng ghim dài định vị các chi tiết sản phẩm tại các điểm cách đường biên của chi tiết 2cm để không làm ảnh hưởng đến kích thước và hình dáng của sản phẩm khi cắt.Sau khi áp mẫu xong, phải được phó quản đốc cắt kiểm tra,kí xác nhận vào mẫu mới được tiến hành cắt. Cắt ,kiểm tra: * Cắt là dùng các thiết bị cắt để cắt các chi tiết sản phẩm đã được áp mẫu sơ đồ cắt lên trên mặt của bản cắt. - Cắt gọt : đối với những chi tiết có độ chính xác cao ,các chi tiết nhỏ nhưu mảnh can , nẹp ,túi …. Có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc các chi tiết có đường cong lượn.khó cắt phải được cắt trên dao cắt vòng.Trường hợp cần thiết phải dùng kẹp và dưỡng kim loại để cắt. - Độ sâu của các điểm bấm , dấu đầu tay và túi dọc quần thường bé hơn họăc bằng 0.3cm. Độ sâu các chi tiết có đường đối xứng bé hơn hoặc bằng 0.3cm.Dung sai cho phép các kích thước chính xác như dài áo,rộng cổ ,dài tay bằng 1/2dung sai kích thước thành phẩm .Dung sai kích thước nhỏ như mảnh can có bề rộng <=5cm ,dây bọc cổ ,bo cổ là +_ Kiểm tra :sau khi cắt song moõi tập chi tiết công nhân phải tự kiểm tra : + Độ đối xứng của chi tiết bằng cách gấp đôi chi tiết theo chiều dọc . + Độ lượn của các đường cong bằng cách áp mẫu lên phôi .Nếu có sự sai lệch phải sửa ngay,nếu không sửa được phải báo cho phòng kỹ thuật cắt để sử lý . Những yêu cầu khi cắt vải kẻ. - Đối với phôi cắt dọc :chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau xác định đường kẻ tâm áo ,căng dây trải vải để đảm bảo đường kẻ làm tâm áo thẳng . Tay áo phải sếp đối xứng nhau ,vị trí túi ,nệp trên mặt bằng phải trùng với ke thân ,nếu chạy kẻ phải sắp xếp lại.Bấm dấu vị trí từ đầu vai đến miệng túi (nếu áo có túi ),đường khoét nách thân trước (bên có túi ). - Đối với phôi cắt ngang lẻ : chọn những cây vải có chu kỳ đều nhau để trải trên một bằng .Gờu áo khi cắt phải thẳng kẻ ,phải không bị vấp ,lấy gấu áo làm chuẩn khi trải vải .Sau khi cắt phá ,sắp lại kẻ điểm nách áo ở thân và tay áo sao cho trong một cây điểm nách áo có cùng một loại kẻ để đảm bảo sườn áo hai bên thân đối kẻ . Tay áo cắt đối nhau ,vị trí nẹp trên mặt bằng phải trùng kẻ của thân .Nẹp áo cắt thêm 1-2cm so với chièu dài nẹp .Bấm dấu vị trí đầu vai miệng túi vào đường khoét thân trước (bên có túi) - đối với những cây vải không đều về chu kỳ ,theo yêu cầu kỹ thuật đánh số thứ tự lớp vải của hai thân và túi nẹp bằng giấy dính (trên giấy dính có ghi số thứ tự) tại vị trí không làm ảnh hưởng đến đường may . Bóclớp ,kiểm tra ,bó hàng (tách cây). Là đóng gói tất cả các chi tiết của mỗi loại sản phẩm để chuyển cho công đoạn may.Phải đảm bảo đủ chi tiết cùng cây,không ảnh hưởng đến kỹ thuật ,mỹ thuật của sản phẩm . - Sắp xếp các chi tiết của sản phẩm cùng cỡ ,hoặc cùng chiều vải vào cùng một hàng để tiến hành tách cây . - Lần lượt tách từ trên xuống các lớp vải cùng cây tại vị trí đánh dấu tách cây .Bó các chi tiết sản phẩm cùng cây vào một bó bằng dây vải buộc chéo chữ thập. +Treo biển ,kiểm tra . Mỗi bó phôi có ghi đầy đủ các thông tin cần thiết trên mã đó Kiểm tra bó hàng: mở bó hàng bất kỳ của một mặt bằng mỗi cỡ lấy ra một bó ,đếm số chi tiết trong một bó .Ký nhận vào bó hàng đã kiểm .Nếu phát hiện thấy sự nhầm lẫn yêu cầu mở mọtt trăm phần trăm bó hàng ra kiểm tra và bó lại . Nếu đạt các yêu cầu mới cho phép đóng bao gói . Sau cùng phải thanh toán bàn cắt đó là xác đinh lượng tiêu hao vải cho mỗi bàn cắt .Sau mỗi một bàn cắt tập hợp tất cả các cây vải còn lại và những đoạn vải lỗi bỏ ra ,cân lên và tính lượngvải để đưa vào cắt . Kiểm tra trong quá trình cắt . + Kiểm tra mẫu cắt so với phiếu công nghệ (mẫu cứng hoặc mẫu giấy ). Kiểm tra các thông tin trên mẫu như: mã ,cỡ ,màu (mẫu cắt sản phẩm can hpa cùng màu ) từng mẫu chi tiết của sản phẩm như thân trước ,thân sau,nẹp ,túi ,cổ …Các thông tin phải ghi đầy đủ chính xác . Kiểm tra các ký hiệu chỉ định: canh sợi ,chiều tuyết ,hướng kẻ , vị trí kẻ , các kí hiệu đặc biệt khác theo phiếu công nghệ. Kiểm tra kích thước mẫu : + Kiểm tra 100% kích thước mẫu của từng chi tiết theo các thông số kích thước được ghi trong phiếu công nghệ + Kiểm tra kiểu cách đóng gói sản phẩm và mặt bằng tỉ lệ tương ứng trong phiếu công nghệ. Sử lý kết quả kiểm tra mẫu cắt : + Nếu mẫu cắt đạt yêu cầu trên kĩ thuật cắt kí xác nhận mẫu đạt yêu cầu vào từng chi tiết mẫu (đối với mẫu cứng) , vào đầu mặt bằng mẫu(đối với mẫu giấy). + Nếu mẫu kiểm tra không đạt yêu cầu ,trả lại tổ trưởng tổ kĩ thuật nhà máy * Kiểm tra thông số kĩ thuật vải: Kiểm tra xác suất các thông tin trên tem cây vải theo từng mẻ vải với mã hàng sản xuất.So sánh các thông tin trên tem với các thông tin trong phiếu công nghệ cắt may,phiếu chất lượng mẻ vải. So sánh mẫu vải , bo cổ sản xuất theo mã với bảng màu của mã.So sánh độ đồng màu của vải,bo cổ trong một mẻ vải.Đặc biệt phải kiểm tra độ đồng màu của cổ bo và một số chi tiết của khách với màu vải(nếu có). Sử lý kết quả kiểm tra thông số kĩ thuật vải.Nếu trong quá trình kiểm tra ,so mẫu phát hiện sai lệch về các thông tin báo cho tổ trưởng chất lượng nhà máy sử lý. * Kiểm tra mặt bằng cắt theo phiếu công nghệ cắt may. Kiểm tra chiều dài đốn đoạn Kiểm tra việc đánh dấu tách cây và kiểm tra công nhân ghi chép biểu mẫu tổng hợp cắt một mặt bằng. Đối với mặt vẽ bằng mẫu cứng : kiểm tra số chi tiết trong một cỡ chiều hướng tuyết của từng chi tiết trong một cỡ , số sản phẩm của các cỡ trên mặt bằng(nếu là mặt bằng ghép cỡ) Kiểm tra việc vạch vẽ theo mẫu(nét phấn ,đánh dấu cỡ chi tiết). * Kiểm tra quá trình cắt Giám sát chất lượng đường cắt của các tập chi tiết trên mặt bằng cắt. * Giám sát việc bóc, tách cây theo quy định của công nhân cắt. * Kiểm tra xác xuất việc ghi biển bó hàng. * Kiểm tra bó hàng : + Mở bó hàng bất kì của một mặt bằng ,mỗi cỡ lấy ra 1 bó ,đếm số chi tiết trong 1 bó, kí nhận vào bó hàng đã kiểm tra. + Nếu phát hiện thấy sự nhầm lẫn phải yêu cầu mở 100% bó hàng ra để kiểm tra và bó lại. Nếu đạt yêu cầu cho phép đóng bao. B/ Bộ phận kĩ thuật(Tổ kĩ thuật) chuẩn bị sản xuất I Quy định chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật : Căn cứ quyết định số 196VS/TC ngày 2-2-1996 của công ty vải sọi may mặc miền Bắc quy định chức năng nhiệm vụ ,quyền hạn và tổ chứcbộ máy Xí nghiệp may xuất khẩu lạc trung. Căn cứ công văn số 171/TC ngày 11-4-2002 của công ty vải sợi may mặc miền bắc về việc chuẩn y phương án tổ chưc hoàn thiện phòng kỹ thuật _KCS. Giám đốc Xí nghiệp may xuât’ khẩu Lac Trung quy định chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật –KCS như sau: 1 Chức năng: Tham mưu giúp giám đốc về kỹ thuật để triển khai ký kết các hợp đồng sản xuất ,gia công. Chỉ đạo ,hướng dẫn kỹ thuâtj cho các đơn vị sãn xuất để triển khai tốt các kế hoạch sản xuất do xí nghiệp giao. Tổ chức theo dõi gia công ( khi có nhu cầu). KCS thành phẩm cuối chuyền và sau đóng gói theo quy định. Tham gia về mặt kỹ thuật để tổ chức thi tuyển , thi nâng bậc công nhân may. 2 Nhiệm vụ cụ thể: Tham gia với phòng kế hoạch đàm phán các hợp đồng gia công. May mẫu chào hàng theo đề nghi cua khách (khi có yêu cầu). Tiếp nhận bộ tài liệu của khách gửi đến , nghiên cứu biên soạn hoàn chỉnh thành bộ tài liệu của xí nghiệp để chỉ đạo sản xuất. May mẩu đối duyêt với khách , duyệt mẩu đối cho phân xưởng. Viết quy trình lắp ráp sản phẩ . Trong bản quy trình phải quy định những tiêu chuẩn kỹ thuật , chất lượng sản phẩm , những yêu cầu kỹ thuật cần thiết của lô hàng trên cơ sở tài liệu của khách và những yêu cầu cơ bản của ngành may . Làm bảng phối màu . Ra mẫu cho cỡ may mẫu và cỡ trung bình , nhảy cỡ theo kế hoạch của lô hàng. Giác sơ đồ cỡ trung bình để làm định mức nguyên liệu vói khách . Làm định mức nguyên , phụ liệu giao cho phân xưởng. Bấm giờ từng tiểu tác , xác định cấp bậc công việc cho tiểu tác đó. Tính năng suất lao động cho các loại sản phẩm . Thiết kế chuyền công nghệ sao cho hợp lý , thoát chuyền . Xác định ngay thiết bị đồ gá cần thiết cho chuyền . Theo dõi tất cả các mã hàng khi mới rải chuyền để hoàn chỉnh bấm giờ , quy trình ráp hàng và cùng phân xưởng hoàn thiện việc thiết kế chuyền hợp lý . Khi sản phẩm ra cuối chuyền , phải kiểm tra đạt yêu cầu theo sản phẩm mẫu mới sản xuất bình bình thường , có khiếm khuyết gì phải yêu cầu khắc phục ngay. Có biên bản xác nhận hàng chuẩn và lưu mẫu chuẩn cho mỗi mã sản xuất . Phúc tra tất cả các mã hàng theo tỷ lệ 5% - 10% ở 2 công đoạn :Sau hoàn thiện và đã đóng thùng .Nếu tỷ lệ sản phẩm mắc lỗi vượt quá tỷ lệ cho phép thì lập biên bản yêu cầu phân xưởng tái chế hàng và sẽ làm lại quy trình phúc tra. Tổ chức và theo dõi gia công ngoài ( khi có nhu cầu). Ra các văn bản và tổ chức theo dõi , kiểm tra về các yêu cầu bắt buộc với các công đoạn sản xuất như cắt , là ép , đóng gói… Tham gia đè xuất cải tiến nâng cao năng xuất lao động. Tham gia các ban về an toàn lao động. Xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân .Phối hợp với phòng TCHC ( chuẩn bị sản phẩm) để tổ chức thi tuyển công nhân may , thi nâng bậc cho công nhân. Phòng có một trưởng phòng phụ trách , giúp việc cho trưởng phòng có một phó trưởng phòng . Trong quá trình thực hiện , nếu thấy cần thiết , xí nghiệp báo cáo công ty xin điều chỉnh bổ xung cho phù hợp . Quy định này thay thế các quy định chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật-KCS xí nghiệp đã ban hành trước đây và hiệu lực kể từ ngày ký . Giám đốc xí nghiệp : Nguyễn Duy Khiêm. Nơi gửi: - BGĐ - Phòng kỹ thuật (để thực hiện) - Các đơn vị (để thực hiện) - Lưu TC II Sơ đồ mặt bằng phòng kỹ thuật: Sơ đồ mặt bằng phòng kỹ thuật Phòng 1: Phó phòng Trưởng phòng Trong đó cả 2 phòng gồm có 14 người Bàn Giác Sơ Đồ -Trưởng phòng: 1 người -Phó phòng: 1 người KT viên quy trình công nghệ -Đ/mức chỉ + nguyên phụ liêu: 1 người -Phiếu công nghệ: 1người -Giác sơ đồ: 1 người -Ra mẫu: 1 người -May mẫu: 1 người -KCS : 3 người Kỹ thuật viên Định mức chỉ và định mức các nguyên phụ liệu. Cửa ra vào Giá Treo Mẫu Phòng 2: Giá Treo Mẫu M2K5C M1K M1K Bàn Là M1K M1K KCS M1K M2K Bàn Cắt Cửa ra vào Bàn ra mẫu III Chức năng nhiệm vụ của từng thành viển trong tổ : Tổ kỹ thuật gồm 14 người – có 2 phòng: Trưởng phòng : 1 người Phó phòng: 1 người Định mức chỉ và nguyên phụ liệu : 1 người Phiếu công nghệ: 1 người Giác sơ đồ: 1 người Ra mẫu : 2 người May mẫu: 4 người KCS: 3 người IV Quy chế may mẫu: - Căn cứ vào quyết định số 196 VS/TC ngày 2-2-1996 của công ty vai sợi may mặc miền bắc quy định chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn của giám đốc xí nghiệp . - Căn cứ tinh thần cuộc họp ban giám đốc và phụ trách các đơn vị trực thuộc xí nghiệp ngày 29-5-2002 . - Theo đề nghị của đồng chí trưởng phòng kỹ thuật , trưởng phòng TCHC . Giám đốc quy định tạm thời quy chế may mẫu : Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm may mẫu chào hàng mẫu đối , thiết kế nhảy cỡ và ra mẫu cỡ trung bình cho phân xưởng theo chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật đuợc ban hành . Trường hợp phòng kỹ thuật cùng một lúc phải làm nhiều mẫu gấp mà giãn giờ , giãn ca không đảm bảo tiến độ thì trưởng phòng báo cáo phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật bằng văn bản đề nghị kỹ thuật phân xưởng chi viện thì kỹ thuật viên phân xưởng có trách nhiệm chi viện theo yêu cầu . Từng bước phòng kỹ thuật có định mức thòi gian cho bộ phận may mẫu để quản lý chất lượng công việc của từng nhân viên . Việc chi viện của bộ phận kỹ thuật phân xưởng phải chấp hành yêu cầu kỹ thuật của phòng kỹ thuật hoặc trực tiếp của khách hàng và đảm bảo tiến độ giao sản phẩm . Kỹ thuật viên tăng cường sẽ được trả lương của sản phẩm theo nguyên tắc 100% đơn giá gia công thì phòng kỹ thuật tính định mức tương đương loại nào hoặc hệ số bao nhiêu so với áo hoặc quần tiêu chuẩn để xác định giá gia công . Khi đề xuất và yêu cầu tăng viện , phòng kỹ thuật đề xuất luôn đơn giá( giá gia công) để giám đốc duyệt thi hành. Phân xưởng phải may mẫu một chiếc hoặc một bộ để rải chuyền . Trường hợp khách hàng chỉnh sửa mẫu giấy phải may lại thì xí nghiệp se thanh toán cho phân xưởng . Quy chế này tạm thời áp dụng từ 1-5-2002 trong quá trình thực hiện có gi vướng mắc các bộ phận có liên quan báo cáo về phòng tổ chức và giám đốc để điều chỉnh cho phù hợp . Giám đốc xí nghiệp: Nguyễn Duy Khiêm. Nơi gửi : - Các PX,KH ,Ktoan, TCHC - BGĐ , chuyên gia - Lưu kỹ thuật , VT Công ty vải sơi may măc miền bắc Phòng kỹ thuật Định mức tiêu hao chỉ Mã : r364001 Hãng : ongood đơn : rb53622 # Vải chính # Chỉ chính # Chỉ vắt sổ # Vải lót # Chỉ lót #001R-Black #80970 Phong phú #001R-Black # Black # Black Stt Tên chi tiết Số lượng Ghi chú 1 Màu chỉ chính 60/3 T10 100m 0.6m Chỉ may trên,dưới + chắp móc xích + mặt trên ,mặt dưới khuyết đầu tròn + chỉ di bọ. Chỉ đóng khuyết đầu tròn 2 Chỉ vắt sổ 60/3 185m Chỉ vắt sổ 3 Chỉ may lót 60/3 74m Chỉ may lót cạp,lót túi,viền moi,viền đũng,vắt sổ lót túi. 4 Chỉ đính cúc 60/3 4m # 80677(Phong Phú) 5 Chỉ may mác chính 40/2 1.2m # 80910(Phong Phú) Hà Nội,ngày 6 tháng 7 năm 2005 Phòng Kỹ Thuật Định mức tiêu hao phụ liệu Mã : r364001 Hãng : ongood đơn : rb53622. #Vải chính # Vải lót # Khoá # Cúc #001R- Black # Black # 580 #001 R- Black Stt Tên chi tiết Số lượng Ghi chú 1 Mác chính 1 2 Mác cỡ/ dàng 1 3 Mác sử dụng 1 4 Khoá 1 Cỡ 30 khoá dài:6-1/2’’ Cỡ 31,32,33 khoá dài:7” Cỡ 34 khoá dài: 7-1/2” Cỡ 36,38,40 khóa dài: 8” 5 Cúc nhựa 24L(4 lỗ) 4 Đầu cạp túi sau và 1 túi dự phòng 6 Móc 1 bộ 7 Thẻ bài 1 8 Thẻ treo 1 9 Túi nylon 1 10 Đan nhựa # đen 7” 1 11 Mắc treo 12 Dây viền moi,đũng sau 1.26 m 13 Thẻ khách hàng 1 C/ Phân xưởng may va hoàn thành sản phẩm . I _ Phân xưởng may: 1. Vai trò và nhiệm vụ: - Phân xưởng may là nơi làm việc của công nhân may với đầy đủ các loại máy móc va trang thiết bị phục vụ sản xuất . - Có vai trò hết sức quan trọng đén chất lượng sản phẩm và sản lượng của nhà máy. 2. Sơ đồ tổ chức của phân xưởng may. Sơ đồ tổ chức của phân xưởng may Tổ May 2 Tổ May 1 Tổ May 3 Tổ May 4 Tổ May 5 Tổ May 6 Phân xưởng may nhà máy 3 . Sơ đồ dây chuyền may của tổ may: - Phân xưởng may của nhà máy gồm6 tổ .Sơ đồ dây chuyền của 6 tổ may này được bố trí giống nhau và dây chuyền may của nhà máy là bố trí theo dây chuyền dọc ( dây chuyền nước chảy Sau đây là dây chuyền may của 1 tổ may L L P P P P 2K V B c B b b x b b b b x c x b x c x b Khuy Cúc b V V V c b b x c b b b b x c x b x c B k Xén mờ Di bọ đính cúc B2k X1k b b b x b b b b b x c x b x b x b b Xén mờ KT KT KT KT KT KT KT KT KT : Bàn kiểm tra sản phẩm thoát chuyền Khuy : Máy đính khuy C : Máy chần Cúc : Máy đính cúc B : Máy bằng Xén mờ : Máy xén mờ X : Máy xén Di bọ : Máy di bọ X1K : Máy xén 1 kim V : Máy viền X2K : Máy xén 2 kim P : Bàn kiểm phôi B2K : Máy bằng 2 kim L : Bàn để bàn là Sơ đồ tổ chức của một tổ may : Sơ đồ tổ chức của một tổ may Tổ trưởng(1 người) Tổ phó kỹ thuật (2 người) Tổ phó kế hoạch (1 người) Công nhân là , bao gói Công nhân may Công nhân là mex Công nhân Kiểm phối 5. Quy trình công nghệ sản xuất : Các tổ may triển khai sản xuất theo trình tự như sau: Quy trinh công nghệ sản xuất - Các tổ may triển khai sản xuất một mã hàng theo trình tự sau: KHSX + PCN + Mẫu may Phôi + Phụ liệu Bỏ Thêu , in Kiểm tra , phân loại phôi cắt Kiểm tra chất lượng thêu in Bỏ Chuẩn bị cho may Bố trí trên dây chuyền Hướng dẫn may,kiểm tra. May theo PCN , ở các công đoạn. Kiểm tra chất lượng sau may Là bao gói,kiểm tra Đóng gói 5.1 Chuẩn bị * Chuẩn bị kĩ thuật : quản đốc nhận kế hoạch sản xuất từ nhà máy, sau đó sẽ chuẩn bị các điều kiện(như là bàn là , gá , thước kẻ…) và triển khai thực hiện kế hoạch theo đúng tiến độ nhà máy đề ra - Tổ phó kĩ thuật sẽ đi nhận phiếu công nghệ từ kĩ thuật dải chuyền nhà máy,các loại mẫu chấm dấu,đọc và kiểm tra theo phiếu công nghệ ,nếu có gì thắc mắc thì sẽ hỏi tổ trưởng kĩ thuật giải đáp , nếu không có gì vướng mắc thì viết hướng dẫn may vào sổ hướng dẫn may công đoạn theo biểu mẫu.Các công đoạn hướng dẫn cần thiết theo biểu mẫu trên đầu máy mỗi nhóm công đoạn(như túi,cổ,nẹp,xén…) - Sau đó tổ phó kĩ thuật sẽ n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBK0028.DOC