Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty xây dựng giao thông đô thị Hà Nội

 

MỞ ĐẦU 0

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 2

1. Các giai đoạn phát triển của công ty 2

1.1.Giai đoạn 1: năm 1971 đến năm1988 2

1.2.Giai đoạn 2: từ năm 1989 đến năm 1992 2

1.3.Giai đoạn 3:từ năm 1993 đến năm 2003 3

1.4.Giai đoạn 4: từ năm 2004 đến nay 3

2.Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh của Công ty CPXDGTĐT HN 4

2.1. Mục tiêu của công ty 4

2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty 4

3. Cơ cấu tổ chức của công ty 5

3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức 5

3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 5

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPXDGTĐT HN 15

1. Bước phát triển trong sản xuất kinh doanh 15

2.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 16

2.1. Về doanh thu 16

2.2. Lợi nhuận 18

2.3. Nộp Ngân sách 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỐ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI 20

I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPXDGTĐT HN 20

1. Các nhân tố bên ngoài 20

1.1. Thị trường lao động 20

1.2. Các quy định và pháp luật của chính phủ 21

1.3.Tăng trưởng kinh tế và giá cả thị trường 23

2. Các nhân tố bên trong công ty 25

2.1. Đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm kinh doanh của công ty 25

 

2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 27

2.3. Chính sách phân phối của Công ty 28

2.4. Đặc điểm về lao động 28

2.5.Trình độ trang bị kỹ thuật 29

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPXDGTĐT HN 31

1. Chế độ tiền lương của Công ty 31

1.1.Chế độ tiền lương chức danh 31

1.2.Chế độ tiền lương chuyên môn nghiệp vụ 33

1.3. Chế độ tiền lương cấp bậc 33

2. Công tác xây dựng quỹ tiền lương 35

2.1. Xây dựng quỹ lương của toàn Công ty 35

2.2. Xây dựng quỹ lương cho bộ phận lãnh đạo 38

2.3. Xây dựng quỹ tiền lương cho các phòng ban 39

2.4. Xây dựng quỹ tiền lương cho các Xí nghiệp, các Đội 40

3. Đơn giá tiền lương 42

3.1. Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương tại Công ty 42

3.2. Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương. 42

4.Các hình thức trả lương - 45 -

4.1.Đối với bộ máy gián tiếp - 45 -

4.2.Đối với công nhân trực tiếp, công nhân vận hành máy thi công - 47 -

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CPXDGTĐT HN - 49 -

1.Kết quả đạt được - 49 -

2.Những mặt còn hạn chế - 50 -

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPXDGTĐT HN - 52 -

I.PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI- 52 -

1.Định hướng chung - 52 -

2. Mục tiêu cụ thể về tiền lương - 53 -

II.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPXDGTĐT HN - 54 -

 

1.Xây dựng quỹ tiền lương,lao động định biên cho một công trình dựa trên hao phí sức lao động theo từng công việc hoàn thành. - 54 -

2.1. Nguyên tắc xây dựng bảng lương - 55 -

2.2. Nguyên tắc cơ bản trong việc xác định số điểm phức tạp, trách nhiệm - 57 -

2.3.Nguyên tắc cơ bản trong việc xác định hệ số đóng góp - 57 -

2.4.Xác định hệ số tiền lương - 58 -

3.Khoán lương cho lao động quản lý căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện - 58 -

3.1. Cơ sở khoán - 58 -

3.2. Nguyên tắc khoán lương cho lao động gián tiếp - 60 -

3.3. Điều kiện của giải pháp - 61 -

3.4. Hiệu quả của giải pháp - 61 -

4. Gắn tiền lương với số lượng, chất lượng sản phẩm và mức tiêu hao vật tư - 62 -

4.1. Sự cần thiết của giải pháp - 62 -

4.2. Nội dụng của giải pháp - 62 -

4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp - 62 -

4.4. Hiệu quả của giải pháp - 62 -

5. Thực hiện quản lý công tác tiền lương bằng thông tin - 62 -

5.1. Sự cần thiết của giải pháp - 62 -

5.2. Nội dụng của giải pháp - 62 -

5.3. Điều kiện thực hiện giải pháp - 63 -

5.4. Hiệu quả của giải pháp - 64 -

III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - 64 -

1.Kiến nghị về phía Nhà nước - 64 -

2.Kiến nghị về phía Tổng công ty - 65 -

KẾT LUẬN - 66 -

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty xây dựng giao thông đô thị Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứu nhu cầu sản phẩm xây dựng có những đặc điểm khác với các hàng hoá dịch vụ thông thường Do đặc điểm xây dựng các công trình vừa và nhỏ tình lặp lại là thường nhiều. Không như các công trình lớn quá trình lặp lại là không có (ví dụ như hầm qua đèo, đường hầm qua vách). Các công trình do công ty xây dựng có tính lặp lại cao, các số liệu và dữ liệu của các công trình trước có thể sử dụng cho các công trình sau ví dụ chi phí sản xuất có thể tích theo máy móc của các công trình tương tự nhau. Do vậy quá trình sản xuất thường theo kinh nghiệm là chủ yếu giá trị hạng mục công trình trước có thể tính tương tự cho công trình sau. Mỗi ngành nghề khác nhau Nhà nước lại quy định một mức tiền lương riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh đó như mức độ độc hại, vị trí của ngành đó trong nền kinh tế quốc dân, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp… Công ty CPXDGTĐT HN là một công ty xây dựng nên trong quá trình SXKD của mình cần phải sử dụng nhiều công nhân và trình độ của các công nhân thì lại đựơc phân chiưa thành 7 bậc từ bậc 1 đến bậc 7 nên rất khó khăn cho Công ty trong công tác trả lương cho người lao động. Cụ thể theo nghị định số 205/2004/NĐ – CP quy định thang lương công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất. kinh doanh đối với ngành xây dựng cơ bản, vật liệu xây dựng như sau: Bậc thợ I II III IV V VI VII Hệ số 1.55 1.83 2.16 2.55 3.01 3.56 4.2 Mặt khác vì là công ty xây dựng nên trong quá trình thi công các công trình, người lao động phải làm việc trong các điều kiện khác nhau, điều này cũng ảnh hưởng đến việc tính lương thưởng cho người lao động. 2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty Như đã nói ở chương I sơ đồ tổ chức hiện tại của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đây là mô hình khá linh hoạt và phù hợp với các công ty xây dựng hiện nay. Bộ máy quản lý chỉ bao gồm 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc, 1 kế toán trưởng, 3 phòng ban trực thuộc. Điều này có tác động tích cực tới việc tính lương cũng như trả lương cho họ được đơn giản hoá, tiết kiệm thời gian cũng nhu chi phí, tránh được tình trạng phổ biến tại các công ty Nhà nứơc như hiện nay, quỹ lương thường bị lãng phí vì phải trả cho số lượng CBCNV dư thừa so với nhu cầu hiện tại của Công ty. Còn đối với xí nghiệp do đặc trưng của ngành nghề nên các lao động được chia ra thành tổ, đội, nhóm nhỏ vì thế cũng thuận lợi cho việc tính lương hay trả lương cho công nhân. Việc tính lương theo từng tổ, đội như vậy sẽ tránh được tình trạng nhầm lẫn, tăng độ chính xác, tiết kiệm thời gian, tiền của. Một mặt nữa là do các xí nghiệp có các chức năng khác nhau chẳng hạn:Xí nghiệp thi công cơ giới với chuyên môn là sửa chữa và duy tu các bến xe trong khu vực Hà Nội. Xí nghiệp điện nước có chuyên môn lắp ráp hệ thống đèn điện chiếu sáng, duy tu sửa chữa các đường ống cấp thoát nước… Do đó tuỳ theo các công trình được nhận thầu mà công nhân tại xí nghiệp đó được nhận mức lương khác nhau, xí nghiệp có nhiều công trình thì công nhân sẽ được nhận mức lương cao hơn. Chính vì vậy sẽ gây ra sự mất cân bằng trong công tác trả lương của Công ty, về lâu dài sẽ tạo ra tâm lý không tốt đối với toàn thể công nhân trong Công ty. Bên cạnh đó, còn một vấn đề nữa đáng quan tâm đó là việc phân công cho từng người trong một số phòng ban còn chưa hợp lý và không rõ ràng. Có những người phải đảm nhận quá nhiều công việc trong khi đó có những người đảm nhiệm ít công việc, thậm chí có nhiều việc mang tính chung chung không có ai chịu trách nhiệm chính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến người lao động làm việc với hiệu suất không cao, gây lãng phí thời gian làm việc trong khi công việc lại không được hoàn thành đúng kế hoạch. Bởi vậy dẫn đến tình trạng không chính xác và không công bằng khi tính lương cho CBCNV và người lao động, nhiều khi người làm ít lại có mức lương bằng hoặc thậm chí cao hơn với người làm nhiều. Mặt khác nếu nhân viên muốn phản hồi thông tin về tình hình trả lương của mình đến giám đốc thì không được phản hồi trực tiếp mà phải qua trưởng phòng nên đây là một nhược điểm ảnh hưởng đến việc trả lương thưởng cho người lao động vì giám đốc sẽ không được nắm rõ, trực tiếp, chính xác nhất về tình hình lương thưởng của công ty mình. 2.3. Chính sách phân phối của Công ty Tiền thưởng cho các cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc trong năm của Công ty được trích ra từ lợi nhuận của Công ty, thông thường bằng 15%-17% lợi nhuận. Chính vì vậy, nếu công ty làm ăn có lãi nhiều thì CBCNV và người lao động sẽ được hưởng nhiều hơn. Điều này góp phần khuyến khích người lao động luôn cố gắng làm việc hiệu quả, nâng cao năng suất, hoàn thành công việc đúng tiến độ từ đó thúc đẩy hoạt động SXKD của Công ty ngày càng phát triển, và thực tế đã chứng minh doanh thu của Công ty trong những năm gần đây luôn tăng, từ đó thu nhập của người lao động cũng tăng theo. 2.4. Đặc điểm về lao động Ngày đầu mới thành lập (năm 1971) cả công ty mới có 1 kỹ sư cầu đường và một số cán bộ trung cấp và công nhân nề, mộc, thợ sắt. Đến nay đã có 1 đội nguc CBCNV có tâm huyết xây dựng công ty với số lượng Bảng 6: Bảng kê nhân lực của công ty năm 2006 TT Chuyên Ngành Đợn vị Số lượng I Kỹ sư Người 52 1 Kỹ sư cầu đường Nt 8 2 Kỹ sư xây dựng Nt 8 3 Kiến trúc sư Nt 6 4 Kỹ sư giao thông Nt 4 5 Kỹ sư kinh tế xây dựng Nt 4 6 Kỹ sư cơ khí Nt 3 7 Cử nhân tài chính Nt 3 8 Kỹ sư xây dựng cấp thoát nước Nt 8 9 Kỹ sư thuỷ lợi Nt 4 10 Kỹ sư điện tự động hoá Nt 2 11 Kỹ sư nông học Nt 2 II Trung cấp Nt 15 1 Trung cấp xây dựng Nt 8 2 Trung cấp Tài chính Nt 5 3 Trung cấp Y Nt 2 III Công nhân kỹ thuật Nt 344 1 Công nhân nề Nt 92 2 Công nhân mộc, bê tông Nt 58 3 Công nhân cơ khí, công nghệ Nt 44 4 Công nhân cầu đường Nt 52 5 Công nhân lắp đặt điện nước Nt 42 6 Công nhân trồng, duy trì cây xanh Nt 32 7 Công nhân lái xe +sửa chữa Nt 18 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Từ bảng số liệu trên có thể thấy Công ty có những công nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, với các chuyên ngành đa dạng, điều đó sẽ gây sự khó khăn trong công tác trả lương. Bởi mức lương đối với bậc Đại học, Cao Đẳng và Trung học là khác nhau, mặt khác việc trả lương còn dựa trên thâm niên công tác của người lao động, với chuyên ngành khác nhau Nhà nước cũng quy định mức lương khác nhau, chuyên ngành kỹ thuật sẽ khác với chuyên ngành kinh tế… 2.5.Trình độ trang bị kỹ thuật Công ty CPDGTĐT HN có trụ sở chính là một toà nhà 2 tầng với diện tích đất 282 m2, một bên cho thuê làm khách sạn còn một bên làm trụ sở giao dịch của công ty với nhiều phòng làm việc, phòng nào cũng được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như: máy vi tính, hệ thống máy lạnh, tủ lạnh… đảm bảo cho nhân viên có điều kiện làm việc tốt nhất có thể. Để phục vụ cho quá trình làm việc, công ty cũng trang bị các phương tiện thiết bị khá hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động và giảm thiểu chi phí nhân công. Sau đây là bảng kê một số trang thiết bị mà Công ty sử dụng: TT Tên trang thiết bị Đơn vị Số lượng Nơi sản xuất 1 Xe thang Xe 02 Đức 2 Cẩu tự hành ADK 125 Xe 01 Đức 3 Cẩu Tri no 7 tấn nt 01 Nhật 4 Cẩu MAZ 16 tấn Nt 01 Nga 5 Ô tô tự đổ 5-7 tấn Nt 11 Nga, Đức 6 Ô tô đổ 2 tấn Huyndai Nt 5 Hàn Quốc,Nhật 7 Xe nâng Nt 01 Nga 8 Trạm trộn bê tông nhựa bán di động 508 trạm 01 Nga 9 Máy phát điện 150KVA cáiramnt 100La 01 Nga 10 Máy hàn điện nntt 12 Nga 11 Máy trộn bê tông 180 – 100L nt 9 Việt Nam, Trung Quốc 12 Máy trộn vữa 80 L- 100L Nt 04 VN,TQ 13 Đầm cóc MiKaSa Nt 08 Nhật 14 Đầm bàn MiKaSa Nt 06 Nhật 15 Đầm bàn chạy điện 3 pha 20 Đức,Việt Nam 16 Đầm chù Nt 18 Đức, Việt Nam Bảng 7: Bảng kê trang thiết bị năm 2005 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Với hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại như vậy Công ty đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhân công khi thi công một công trình nào đó. Bởi vì trước đây với hệ thống máy móc thiết bị lạc hậy thì khi thi công một công trình Công ty phải sử dụng rất nhiều công nhân, và họ phải làm việc hết sức vất vả. Nhưng giờ đây, công nhân của công ty đã phần nào bớt đi sự vất vả, đồng thời công ty cũng tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhân công. Nhưng mặt khác, với hệ thống máy móc hiện đại thì công ty lại cần tới những công nhân có trình độ cao hơn, và những người này họ cũng phải yêu cầu được hưởng mức lương khác với những lao động chân tay, do đó tạo cho Công ty một sức ép nữa trong việc trả lương cho công nhân. Nói tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác trả lương của công ty CPXDGTĐT HN, ngoài những nhân tố đề cập trên còn có những nhân tố khác như: mức độ rủi ro khi thi công công trình, công tác phục vụ nơi làm việc, điều kiện làm việc…mỗi yếu tố đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, có thuận lợi hay gây khó khăn đối với công tác tiền lương của Công ty. Lãnh đạo và những nhà quản lý của Công ty đã và đang tập hợp các yếu tố này lại, đề ra những phương án sao cho giảm thiểu các thiệt hại xảy ra, phát huy những thuận lợi đối với hoạt động SXKD của Công ty nói chung và công tác tiền lương của Công ty nói riêng. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPXDGTĐT HN 1. Chế độ tiền lương của Công ty Thực hiện Nghị định số 205/2004/NĐ – CP của Chính phủ về đổi mới chế độ tiền lương trong các Doanh nghiệp Nhà nước. Thực hiện thông tư 01/2005/TT – BLĐTBXH của Bộ Lao động – thương binh và xã hội hướng dẫn chuyển lương cũ sang lương mới đối với CBCNV và người lao động trong Công ty Nhà nước. Công ty sử dụng chế độ tiền lương do Nhà nước quy định tại NĐ 205/04/NĐ –CP quy định riêng đối với ngành xây dựng cơ bản Hiện nay có ba chế độ tiền lương mà Công ty đang áp dụng đó là: - Chế độ tiền lương chức danh - Chế độ tiền lương cho lao động chuyên môn nghiệp vụ - Chế độ tiền lương cấp bậc. Sau đây em xin trình bày cụ thể về từng chế độ tiền lương. 1.1.Chế độ tiền lương chức danh Chế độ lương chức danh áp dụng cho các nhà quản trị cũng như những người được đào tạo kỹ thuật ở trình độ nhất định của Doanh nghiệp. Chế độ tiền lương chức danh bao gồm ba yếu tố cấu thành: - Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp - Bảng hệ số chức danh - Mức lương tháng tối thiểu. Tại Công ty CPXDGTĐT HN áp dụng chế độ tiền lương chức danh với các chức vụ: Giám đốc, phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Giám đốc xí nghiệp, Phó phòng và phó Giám đốc xí nghiệp. Công ty hoàn toàn tuân thủ theo quy định của Nhà nước , bảng hệ số chức danh của Công ty như sau: Bảng 8: Hệ số lương chức danh TT Chức danh Hệ số lương Mức lương (1000đ) 1 Giám đốc 5,32 – 5,65 2.394 - 2.542,5 2 Phó Giám đốc 4,66 – 4,99 2097 – 2.245,5 3 Kế Toán trưởng 4,33 – 4,66 1948,5 - 2097 4 Trưởng phòng và Giám đốc xí nghiệp 2,4 – 4,49 1080 – 2020,5 5 Phó phòng và phó giám đốc xí nghiệp 2,3 – 4,48 1035 - 2016 Nguồn: Văn bản quy định về chế độ tiền lương và BHXH Ngoài ra những người hưởng lương chức danh trên cũng được hưởng phụ cấp thích hợp khác theo quy định của Nhà nước Bảng 9: Hệ số phụ cấp chức danh TT Chức danh Hệ số phụ cấp Mức phụ cấp (1000đ) 1 Giám đốc 0,8 360 2 Phó Giám đốc và Kế toán trưởng 0,7 315 3 Trưởng phòng và tương đương 0,6 270 4 Phó phòng và tương đương 0,5 225 Nguồn: Văn bản quy định về chế độ tiền lương và BHXH 1.2.Chế độ tiền lương chuyên môn nghiệp vụ Đây là chế độ tiền lương dùng để trả cho các cán bộ chuyên môn như: kỹ sư, cử nhân, Căn cứ vào trình độ chuyên môn mà Công ty áp dụng chế độ tiền lương đối với từng người lao động. Bảng 10: Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ TT Chức danh Bậc/hệ số 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Kỹ sư cao cấp, Kinh tế viên cao cấp 4,57 4,86 5,15 5,44 2 Chuyên viên chính, Kinh tế viên chính 3,26 3,54 3,82 4,10 4,38 4,66 3 Chuyên viên kinh tế, kỹ sư 1,78 2,02 2,26 2,50 2,74 2,98 3,23 3,48 4 Cán sự, kỹ thuật viên 1,80 1,99 2,18 2,37 2,56 2,75 2,94 3,13 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Ngoài ra đối với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, công ty tiến hành trả lương theo hệ số mức hoàn thành công việc, cụ thể như sau: Bảng 11: Đánh giá theo kết quả Mức Diễn giải Hệ số Mức 1 Không hoàn thành nhiệm vụ 0.7 Mức 2 Hoàn thành nhiệm vụ được giao 1.0 Mức 3 Hoàn thành nhiệm vụ được giao có kiêm những công việc đột xuất khác 1.2 Mức 4 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có những đề xuất cải tiến 1.5 1.3. Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ở Doanh nghiệp, cụ thể tại Công ty CPXDGTĐT HN áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc đối với công nhân ở các xí nghiệp, những người trực tiếp thi công công trình. Bao gồm ba bộ phận cấu thành đó là: Thứ 1: Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đó là văn bản quy định về mức độ phức tạp của Công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của Công nhân. Thứ 2: Thang lương – là bảng xác định mối quan hệ về tiền lương giữa các công nhân cùng nghề ( nhóm nghề) theo trình độ cấp bậc của họ. Trong thang lương, hệ số lương cho biết lao động ở bậc nào đó cao hơn so với bậc giản đơn nhất mấy lần. Thứ 3: Mức lương tối thiểu – là mức lương tháng trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất. Những công việc đơn giản nhất không cần người lao động có trình độ đào tạo cũng làm được. Công ty CPXDGTĐT HN là công ty xây dựng thuộc nhóm ngành xây dựng cơ bản, do đó Công ty áp dụng bảng lương do Nhà nước quy định cho nhóm ngành này như sau: Bảng 12: Hệ số lương theo bậc của ngành xây dựng cơ bản Hệ số Nhóm Bậc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 I 1.55 1.83 2.16 2.55 3.01 3.56 4.2 II 1.67 1.96 2.31 2.71 3.19 3.74 4.4 III 1.78 2.1 2.48 2.92 3.45 4.07 4.8 Nguồn: Văn bản quy định về chế độ tiền lương, BHXH Đối với lao động hưởng lương khoán, Công ty quy định tiền lương của CBCNV tại các đơn vị trực thuộc công ty được trả theo hệ số lương chức danh đảm nhận, tiền lương năng suất phụ thuộc vào số lượng sản xuất kinh doanh thực hiện của từng đơn vị với đơn giá tiền lương được giao. Đối với công nhân trực tiếp: Tiền lương của công nhân trực tiếp được trả trên cơ sở năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả. Căn cứ vào định mức nội bộ kết quả công việc của lao động để trả lương trong tháng. Việc trả lương căn cứ vào mức độ đóng góp để hoàn thành công việc cho từng người lao động theo phân loại A,B do đơn vị xí nghiệp bàn bạc và giám đốc xí nghiệp quyết định. Bảng 13: Bảng xếp loại theo hệ số Xếp loại Hệ số Diễn giải A 1.5 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ, vượt năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn lao động. - Có trình độ tay nghề cao, nắm vững và áp dụng phương pháp kỹ thuật tiến. - Chấp hành sự phân công công việc của người phụ trách và đảm bảo ngày công từ 26công/tháng B 1.2 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao - Đạt ngày công 26 công/tháng - Đạt mức lao động ở mức khá C 1.0 - Hoàn thành nhiệm vụ ở mức trung bình - Không đạt ngày công đúng quy định - Năng suất lao động ở mức trung bình Nguồn: Quy chế tiền lương – 2005 – BLĐTB&XH 2. Công tác xây dựng quỹ tiền lương 2.1. Xây dựng quỹ lương của toàn Công ty Quỹ lương kế hoạch năm của Công ty được xây dựng dựa trên tổng giá trị sản lượng các công trình mà công ty đã ký kết được. Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm: - Quỹ tiền lương HĐQT + Giám đốc + BKS - Quỹ tiền lương bộ máy văn phòng - Quỹ tiền lương ở các Đội, Xí nghiệp * Cách xác định quỹ tiền lương của Công ty Cách xác định quỹ lương kế hoạch: Vkh = Vkhđg + Vkhcđ Vkhcđ = Vpc + Vbs Trong đó: Vkh: Quỹ lương kế hoạch Vkhđg: Quỹ lương đơn giá kế hoạch theo đơn giá tiền lương Vkhcđ: Quỹ lương kế hoạch theo chế độ Vkhđg và Vkhcđ được xác định như sau: Vkhđg = Vkhđg x Csxkh Trong đó: Vđg: Đơn giá tiền lương tính theo quy định Csxkh: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận…) Vpc: Các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có) không được tính trong đơn giá tiền lương, bao gồm: Phụ cấp thợi lặn, phụ cấp đi biển, chế độ thưởng an toàn hàng thánh không, thường vận hành an toàn điện, tính khối lượng và mức được hưởng theo quy định của Nhà nước. Vbs: Tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng theo quy định của bộ Luật Lao Động ( gồm : nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ) áp dụng với Doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm ma khi xây dựng định mức lao động chưa tính đến. Xác định quỹ lương thực hiện. Vth = Vthđg + Vthcđ Trong đó: Vthđg: Quỹ lương thực hiện theo đơn giá tiền lương. Vthcđ: Quỹ lương thực hiện theo chế độ (không tính trong đơn giá tiền lương) Vthđg và Vthcđ được xác định như sau: Xác định quỹ lương thực hiện theo đơn giá tiền lương ( Vthđg). Căn cứ vào kết quả sản xuất thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, năng suất lao động và lợi nhuận của Công ty để xác định quỹ tiền lương thực hiện theo đơn giá tiền lương, cụ thể như sau: - Quỹ lương thực hiện theo kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh được tính theo công thức: Vth = Đg x Csxth Trong đó: Đg: Đơn giá tiền lương đã đăng ký và được cấp có thẩm quyền chấp thuận Csxth: Chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã thực hiện. - Điều chỉnh quỹ lương thực hiện theo năng suất lao động (NSLĐ) bình quân và lợi nhuận (LN) thực hiện. + Đối với Công ty có NSLĐ bình quân và lợi nhuận thực hiện bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì quỹ lương thực hiện theo đơn giá tiền lương: Vthđg = Đg x Csxth + Đối với Công ty có NSLĐ bình quân và lợi nhuận thực hiện thấp hơn kế hoạch thì quỹ lương thực hiện theo đơn giá tiền lương: Vw: Quỹ lương điều chỉnh theo NSLĐ, được tính theo công thức: Vw = Vthđg x ( 1 – Wth /Wkh) Wth: Năng suất lao động bình quân và năng suất lao động kế hoạch bình quân chinh cho cả Công ty. Vp: Quỹ tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận ( Đối với trường hợp sau khi điều chỉnh quỹ tiền lương thực hiện theo năng suất lao động mà lợi nhuận thực hiện vẫn thấp hơn lợi nhuận kế hoạch) được tính theo một trong hai cách sau đây: Cách 1: Điều chỉnh quỹ lương theo mức tuyệt đối, tương ứng với số lợi nhuận giảm, được tính theo công thức: Vp = Pkh – Pth Trong đó: Vp: Quỹ tiền lương điều chỉnh theo lợi nhuận. Pkh: Lợi nhuận kế hoạch Pth: Lợi nhuận thực hiện Cách 2: Quỹ tiền lương theo mức tuyệt đối, được tính theo Công thức: Vp = [( Vthđg – Vcđ – Vw) x (1 – Pth /pkh)] x0.5 + Đối với công ty có NSLĐ thực hiện bình quân thấp hơn kế hoạch và lợi nhuận thực hiện bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì phải điều chỉnh quỹ lương thực hiện theo đơn giá tiền lương theo công thức: Vthđgđc = Vthđg – Vw Và ngược lại sẽ thực hiện theo công thức: Vthđgđc = Vthđg – Vp Xác định quỹ lương thực hiện theo chế độ không tính trong đơn giá tiền lương. Vthcđ = Vpc +Vbs +Vtg + Vlđ Trong đó: Vpc: Các khoản phụ cấp lương và chế độ khác ( nếu có) không được tính trong đơn giá tiền lương. Vbs: Tiền lương của nhưng ngày nghỉ theo quy định của Bộ Lao Động Vtg: Tiền lương làm thêm giờ, tính theo số giờ thực tế làm thêm. Tổng số giờ làm thêm trong kế hoạch và số giờ làm thêm ngaòi kế hoạch không vượt quá số giờ làm thêm theo quy định của Bộ Luật Lao động. Vlđ : Tiền lương làm thêm vào ban đêm, được tính theo số giờ làm việc vào ban đêm để thực hiện công việc phát sinh chưa xác định trong quý tiền lương kế hoạch. 2.2. Xây dựng quỹ lương cho bộ phận lãnh đạo Quỹ tiền lương của bộ phận lãnh đạo gồm thành viên chuyên trách và phụ cấp trách nhiệm công việc của thành viên không chuyên trách HĐQT, Giám đốc công ty được xác định theo năm, hàng tháng được tạm ứng tối đa bằng 80% quỹ lương kế hoạch. Quỹ lương này không tính trong đơn giá tiền lương của Công ty nhưng được hạch toán vào giá thành hoặc chi phí kinh doanh. Quỹ lương bộ phận lãnh đạo được quy định cụ thể theo điều 4 Nghị định số 207/2004/NĐ – CP, cụ thể như sau: 2.2.1. Xác định quỹ lương kế hoạch: *Đối với công ty có lợi nhuận Vđgkh =[ Hcv x(Hcv + Hpc) + (Lkc x Hpctn)] x Tlmincty x 12 tháng Trong đó: Lql: Số thành viên chuyên trách HĐQT, Giám đốc Hcv: Hệ số lương bình quân Hpc: Hệ số phụ cấp lương bình quân Lkct: Số thành viên không chuyên trách HĐQT Hpctn: Hệ số phụ cấp trách nhiệm công việc * Đối với Công ty không có lợi nhuận hoặc lỗ: Vkh = [Lql x(Hcv + Hpc)+ (Lkc x Hpctn)] x Tlmincty x 12 tháng 2.2.2. Xác định quỹ lương thực hiện * Đối với công ty có lợi nhuận thực hiện và năng suất lao động thực hiện bình quân bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì quý tiền lương thực hiện bằng quỹ lương kế hoạch đã được thẩm định. * Đối với công ty có lợi nhuận thực hiện và năng suất lao động thực hiện bình quân thấp hơn kế hoạch thì phải điều chỉnh quỹ tiền lương thực hiện theo công thức sau: Vthđgđc = Vđgkh – Vp - Vw * Đối với Công ty có lợi nhuận thực hiện thấp hơn kế hoạch và năng suất lao động thực hiẹn bình quân bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì Công ty sẽ tính quỹ lương như sau: Vthđgđc = Vkhql – Vw * Đối với Công ty lỗ thì quỹ tiền lương thực hiện bằng quỹ tiền lương chế độ. Căn cứ quỹ tiền lương thực hiện được hưởng và quỹ lương đã tạm ứng, ban lãnh đạo còn lại được hưởng. Trường hợp chi vượt quỹ tiền lương thực hiện được hưởng thì pải hoàn trả phần tiền lương đã chi vượt này ngay trong năm đó. 2.3. Xây dựng quỹ tiền lương cho các phòng ban Quỹ lương của CBCNV Văn phòng Công ty được tính từ 1%-1.5% giá trị sản lượng năm kế hoạch của Công ty. Căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh hàng năm, chủ tịch Hội Đồng Quản trị sẽ quyết định quỹ tiền lương kế hoạch của Văn phòn Công ty hàng năm. Quỹ tiền lương thực tế dùng để chia lương hàn tháng của Văn phòng công ty được tính từ 70%-120% Quỹ tiền lương kế hoạch của thánh, cụ thể như sau: Bảng 14: Quỹ tiền lương theo mức hoàn thành kế hoạch Mức hoàn thành kế hoạch sản lượng của tháng Quỹ tiền lương áp dụng Không hoàn thành kế hoạch, tỷ lệ hoàn thành<70% 70% quỹ lương kế hoạch Không hoàn thành kế hoạch, tỷ lệ hoàn thành>70%, nhưng <90% 80% quỹ lương kế hoạch Không hoàn thành kế hoạch từ 90% trở lên 90% quỹ lương kế hoạch Hoàn thành kế hoạch 100% quỹ lương kế hoạch Hoàn thành vượt mức kế hoạch, tỷ lệ hoàn thành<120% 110% quỹ lương kế hoạch Hoàn thành vượt mức kế hoạch, tỷ lệ hoàn thành tư120% trở lên 120% quỹ lương kế hoạch Trong trường hợp còn dư thừa quỹ lương sẽ dùng để chi lương tháng thứ 13 cho CBCNV văn phòn công ty hoặc chuyển làm nguôn lương cho năm sau. Ngược lại nếu không hoàn thành kế hoạch thì sẽ điều chỉnh vào năm sau. 2.4. Xây dựng quỹ tiền lương cho các Xí nghiệp, các Đội Căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng để xác định quỹ lương tháng cho toàn bộ đội đó. Việc xây dựng và xác định quỹ lương, đơn giá tiền lương cho công trường do phòng Tổ chức của công ty tính toán định biên lao động và chi phí tiền lương cho toàn bộ công trình dựa trên những số liệu đã được nghiên cứu của phòng Kế hoạch - kỹ thuật. Hàng tháng căn cứ vào sản lượng đã được thực hiện, đơn vị nộp các chứng từ về kết quả thực hiện cho công ty, lúc đó mới công bố quỹ lương của đội. Trong khi đó, ở mỗi Đội đều có một hoặc hai nhân viên thực hiện cách chi trả lương thì lại không thể biết được tổng quỹ lương trong tháng của mình bao nhiêu do không biết được với mức hoàn thành đến đấy thì quỹ lương tháng của đơn vị mình là bao nhiêu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho việc trả lương cho công nhân trong các Đội thường xuyên bị chậm, thậm chí hàng tháng sau, người lao động mới được lĩnh tiền lương cho các tháng trước. Điều này không chỉ làm giảm đi vai trò của cán bộ chi trả lương mà còn làm giảm đi vai trò kích thích lao động làm việc của tiền lương do kết quả thực hiện của tháng đó không được thể hiện trực tiếp luôn. Vì không thể xác định được chính xác quỹ lương trong tháng của mình nên công tác trả lương tiến hành lỏng lẻo, dẫn đến nhiều tiêu cực như: Tiến hành trả lương khoán cá nhân, quỹ lương tháng này được nhận chi trả cho các tháng trước đó chưa trả, và thông thường, người lao động chỉ nhận được một mức tiền công khoán như nhau, dù có hay không tăng hiệu quả làm việc. Vì vậy, nhiều khi khoản chênh lệch đó được chi tiêu vào những vấn đề khác ngoài việc dùng vào để trả lương cho lao động. Hiện nay Nhà nước chưa có văn bản nào hướng dẫn việc xây dựng quỹ tiền lương cho từng đơn vị cụ thể, điều này là hoàn toàn do Doanh nghiệp tự xây dựng lấy. Vì vậy nó đã gây nhiều khó khăn, cản trở cho Doanh nghiệp trong việc xây dựng một cách tính quỹ lương thống nhất trong ngành xây dựng cơ bản Bảng 15: Quỹ lương kế hoạch và thực hiện các năm 2003 – 2006 Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 KH TH Tuyệt đối Tương đối KH TH tuyệt đối tương đối KH TH Tuyệt đối tương đối KH TH Tuyệt đối Tương đối Tổng doanh thu 23820 26092.09 2272.09 109.54% 31000 26589.1 -4410.94 85.77% 27923 28465 541.69 101.94% 30000 26000 -4000 87% Quỹ lương 4315 4635.21 320.21 -91.380 5608.14 4636.4 -971.74 -173.767 5650.7 4553.4 -1097.2 -1206.849 7086 6980 -106 838.8 Nguồn: Phòng Tổ chức – hành chính Bảng 16: Lao động định biên kế hoạc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0667.doc
Tài liệu liên quan