Tình hình hoạt động và phát triển tại Viện kinh tế xây dựng

Phần mở đầu: Giới thiệu chung

PHẦN I :

I. Bộ Xây Dựng:

1/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây Dựng:

2/ Cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng :

1. Các cơ quan giúp việc Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm có:

2. Các tố chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm :

II. Viện kinh tế xây dựng:

1/ Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kinh tế xây dựng:

2/ Cơ cấu tổ chức hoạt động của Viện Kinh tế xây dựng:

3/ Một số hoạt động của Viện trong việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước năm 1999:

1. Viện đã thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học:

2. Thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể giúp Bộ làm chức năng quản lí Nhà nước:

4/ Một số hoạt động của Viện trong việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước năm 2000: (theo báo cáo số 827/VKT1 ngày 10/11/2000)

1. Tổ chức nghiệm thu các đề tài đã hoàn thành:

2. Triển khai nghiên cứu các đề tài NCKH mới:

5/ Phương hướng, mục tiêu và chương trình công tác năm 2001 của Viện kinh tế xây dựng:

1. Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các cơ chế quản lý mới về đầu tư và xây dựng theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước:

2. Thiết lập đồng bộ và toàn diện hệ thống định mức , chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (bao gồm cả định mức chi phí) phục vụ quản lý và đầu tư xây dựng:

3. Thực hiện công tác tư vấn, thẩm tra đơn giá, dự toán, tổng dự toán, các loại chi phí, các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:

4. Tổ chức nghiên cứu khoa học về kinh tế xây dựng phục vụ quản lý đầu tư và xây dựng:

5. Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng, nghiệp vụ kinh tế xây dựng cho các ngành, địa phương, cơ sở và các trường đào tạo:

6. Nghiên cứu mô hình tổ chức và cơ chế chính sách quản lý các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng:

6/ Một số biện pháp chủ yếu để thực hiện Chương trình công tác năm 2001 của Viện:

PHẦN II:

1/ Tình hình biên chế của phòng:

2/ Chức năng, nhiệm vụ thuộc chuyên môn của Phòng Kinh tế đô thị:

3/ Tổng kết công tác năm 2000 của Phòng Kinh tế Đô thị:

4/ Những nhiệm vụ chủ yếu năm 2001 của Phòng Kinh tế đô thị:

1\- Phòng máy

2\ Phòng Kinh Tế đầu tư

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển tại Viện kinh tế xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành. 3. Là một đơn vị sự nghiệp khoa học có thu theo Quyết định số: 99/QĐ - BXD của Bộ trưởng BXD, Viện kinh tế xây dựng được thực hiện tư vấn lập hoặc thẩm định các dự án đầu tư, định mức, đơn giá, dự toán, tổng dự toán, giá thanh toán; thẩm tra phần xây lắp trong quyết toán vốn đầu tư; quản lí dự án, lập hoặc đánh giá hồ sơ dự thầu; đánh giá tài sản của doanh nghiệp. Theo chức năng, nhiệm vụ này, Viện đã tổ chức Thẩm định các dự án đầu tư (Phần kinh tế - tài chính), tổng dự toán, dự toán các công trình nhóm A do Bộ giao hoặc tổng dự toán các công trình do Chủ đầu tư hoặc cấp quyết định đầu tư yêu cầu. Qua công tác thẩm định dự toán, tổng dự toán các công trình trong năm đã được tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng so với dự toán, tổng dự toán do các tổ chức tư vấn lập. Thông qua công tác này, Viện đã mạnh dạn đưa số cán bộ trẻ mới về nhận công tác tại Viện thâm nhập thực tế, bổ túc nghiệp vụ, nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời cũng tạo thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thường xuyên cũng như trong các hoạt động kinh tế khác của Viện trong điều kiện nguồn kinh phí còn nhiều hạn hẹp. 4. Chủ trì phối hợp với Vụ Tổ chức lao động, Vụ Kế hoạch - thống kê, Vụ Tài chính kế toán tiếp tục triển khai thực hiện dự án "Điều tra thực trạng năng lực các doanh nghiệp ngành Xây dựng" phục vụ cho việc sắp xếp và đề xuất hướng hoàn thiện các cơ chế chính sách phát triển các doanh nghiệp ngành Xây dựng trong cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến nay, đã hoàn thành được phần lớn việc thu thập, xử lí và tổng hợp số liệu của gần 1000 doanh nghiệp Nhà nước ngành Xây dựng trực thuộc quản lí của 8 Bộ, ngành Trung ương, 45/61 tỉnh thành phố trong cả nước và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của 2 thành phố là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh theo hệ thống biểu mẫu quy định về thực trạng năng lực của các doanh nghiệp ngành Xây dựng. 5. Tổ chức cho chi đoàn thanh niên CS HCM của Viện thực hiện 3 đề tài khoa học cấp Viện bằng nguồn kinh phí tự có nhằm đào tạo và bồi dưỡng số cán bộ trẻ mới về công tác tại Viện có điều kiện làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đồng thời cũng có điều kiện để nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ cho chi doàn thanh niên... Đó là các đề tài: - Nghiên cứu phương pháp luận và hoàn thiện việc xây dựng định mức dự toán công tác vệ sinh môi trường đô thị phục vụ quản lí đô thị. - ứng dụng tin học trong quản lí giá vật liệu xây dựng. - Nghiên cứu phương pháp luận và quản lí giá công trình xây dựng theo hệ tư vấn Anh ở các nước. 6. Trên lĩnh vực hợp tác quốc tế, Viện đã có mối quan hệ truyền thống với các hãng tư vấn lớn như: DA VIS LANGDON &SEAH, RAWLINSONS ... và một số cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc ngành Xây dựng của Trung Quốc để tăng cường hợp tác và sưu tầm tài liệu phục phụ cho tiến trình hội nhập của đất nước nói chung và ngành Xây dựng nói rieeng phù hợp với quốc tế và khu vực. 7. Thường xuyên tạo điều kiện để các cán bộ, nghiên cứu viên trong Viện được học tập nâng cao trình độ: ngoại ngữ, tin học ... Ngoài ra, Viện còn khuyến khích, động viên và cử các cán bộ đi đào tạo trình độ Thạc sĩ kinh tế và Tiến sĩ kinh tế ở trong và ngoài nước. 8. Các mặt công tác khác: Một nhiệm vụ quan trọng của Viện là tham gia phục vụ công tác quản lí Nhà nước của Bộ và Chính phủ. Bởi vậy, mỗi cán bộ, công chức trong Viện phải tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt chính trị, học tập các Nghị quyết của ban chấp hành trung ương Đảng và Nhà nước vận dụng trong công tác chuyên môn của mình. Các tổ chức đoàn thể trong viện: Công đoàn, Chi đoàn TNCS HCM, Phụ nũ thường xuyên phối hợp chặt chẽ trong việc hưởng ứng tham gia các hoạt động do Bộ phát động: Cuộc thi tìm hiểu về Công đoàn Việt Nam, các cuộc thi đấu bóng bàn, bóng đá ... ; Tổ chức vận động đoàn thể ván bộ, Công chức trong đơn vị tham gia ủng hộ đồng bào bị hoạn nạn do thiên tai, đặc biệt là trong 2 đợt vận động ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt, anh chị em trong Viện đã quyên góp được với tổng số tiền là 15 triệu đồng. Ngoài việc tư vấn thẩm định các dự án, dự toán, tổng dự toán công trình đã tiết kiệm trong việc chi tiêu hội họp, đi lại, thông tin liên lạc ... Viện luôn tạo điều kiện về thời gian và vật chất để lực lượng tự vệ tham gia đầy đủ, nghiêm túc chương trình huấn luyện quân sự do Ban chỉ huy quân sự Quận Hai Bà Trưng đề ra. Tổ chức thăm hỏi thường xuyên mỗi khi gia đình các cán bộ trong Viện có chuyện vui, buồn. Duy trì công tác đời sống, tăng thu nhập cho mỗi cán bộ, công chức. 4/ Một số hoạt động của Viện trong việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước năm 2000: (theo báo cáo số 827/VKT1 ngày 10/11/2000) Dựa vào chức năng, nhiệm vụ được giao, đồng thời xuất phát từ thực tế quản lý đòi hỏi, Viện đã chủ trì hoặc tham gia phối hợp với các cơ quan quản lý liên quan như: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Ban vật giá Chính phủ...để nghiên cứu, dự thảo hàng loạt văn bản quản lý thuộc lĩnh vực đầu tư và xây dựng, từng bước xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật một cách đồng bộ và toàn diện nhằm đưa cong tác quản lý đầu tư và xây dựng ngáy càng có hiệu lực, hiệu quả, tạo điều kiện mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực, thể hiện ở các mặt sau: a) Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý mới theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước: Viện đã chủ trương và tích cực tham gia vào quá trình dự thảo trong đó đặc biệt là những nội dung liên qua trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ và hoạt động nghiên cứu của Viện để Bộ trình cấp có thẩm quyền ban hành, cụ thể là: 1-Tham gia dự thảo sửa đổi, bổ sung “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” (số 52/CP ngày 8/7/1999, được bổ sung, sửa đổi theo Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000) và tham gia sửa đổi bổ sung “Quy chế đấu thầu” (số 88/CP ngày 1/9/1999 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000). 2- Nghiên cứu trình Bộ Xây dựng thoả thuận với Bộ Văn hoá- Thông tin về “Quy chế quản lý xây dựng tượng đài, tranh hoành tráng” (số 05/2000/QĐ-BVH ngày 24/3/2000) 3- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn lập và quản lý chi phí khảo sát (số 04/2000/TT-BXD ngày 5/6/2000) 4- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn, điều chỉnh dự toán công trình XDCB (số 02/2000/TT-BXD ngày 19/5/2000) 5- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn, điều chỉnh dự toán công trình XDCB theo chế độ lương tối thiểu 144000-180000 (số 02/2000/TT-BXD ngày 19/5/2000) 6- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư (số 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000-sửa đổi bổ sung TT 08 theo Nghị định 12/CP) 7- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát (số 07/2000/TT-BXD ngày 12/7/2000-sửa, bổ sung TT 02) 8- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn phương pháp quy đổi vốn đầu tư của công trình xây dựng hoàn thành được đưa vào sử dụng (số 11/2000/TT-BXD ngày 25/10/2000) 9- Nghiên cứu trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thuộ chương trình 135/CP (số 12/2000/TT-BXD ngày 25/10/2000) Ngoài các văn bản có quyết định ban hành trên, Các văn bản khác được Viện hoàn chỉnh để trình cấp thẩm quyền quyết định, đó là: 10. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về ưu đãi các nhà thầu trong nước khi tham gia đấu thầu quốc tế các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt nam. 11. Thông tư hướng dẫn xác định ranh giới giữa vật tư và thiết bị trong xây dựng. b) Từng bước thiết lập đồng bộ và toàn diện hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (gồm cả định mức chi phí): Cùng với các văn bản quy phạm pháp luật có tính chất chỉ đạo, hướng dẫn về quản lý đầu tư và xây dựng, Viện đã và đang tập trung nghiên cứu từng bước xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phục vụ công tác quản lý này tốt hơn nữa nhằm đưa công tác quản lý ngày một nề nếp, hiệu quả thiết thực đồng thời làm chuẩn mực đánh giá cho các hoạt động kinh tế góp phần thực hành tiết kiệm trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. Viện đã tạo lập hệ thống định mức thuộc các lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, các chuyên ngành xây lắp, đô thị, khảo sát,tư vấn, thiết kế,quy hoạch... . Đồng thời tạo lập hệ thống chỉ tiêu giá cả, chi phí, các yếu tố đầu vào, vật tư, nhân công, máy móc thiết bị phục vụ cho việc lập và quản lý chi phí thuộc quá trình đầu tư và xây dựng: suất đầu tư, chi phí chuẩn kết cấu bộ phận công trình, các loại đơn giá : dự toán tổng hợp, dự toán chi tiết, ca máy, vật liệu, nhân công tiền lương... Tính đến nay Viện đã nghiên cứu, xây dựng trình Bộ ban hành: 1- Định mức dự toán khảo sát (số 06/2000/QĐ-BXD ngày 22/5/2000). 2- Định mức chi phí thiết kế (số 01/2000/QĐ-BXD ngày 03/1/2000). 3- Các định mức dự toán chuyên ngành: công viên cây xanh TP Hồ Chí Minh (số 782/2000/QĐ-BXD ngày 20/4/2000); nạo vét hệ thống thoát nước hiện đại (số 825/2000/QĐ-BXD ngày 19/6/2000). 4- Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng (số 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/7/2000 thay QĐ số 45/1999/QĐ-BXD ngày 2/12/1999). 5- Định mức dự toán gia công chế tạo các sản phẩm chiếu sáng và thiết bị đô thị (số 911/2000/QĐ-BXD ngày 5/7/2000). 6- Định mức dự toán XDCB các công trình trên biển và hải đảo (số 19/2000/QĐ-BXD ngày 9/10/2000). 7- Đơn giá XDCB chuyên ngành lắp đặt thử nghiệm, hiệu chỉnh, thiết bị, đường dây thông tin điện lực (số 80/BXD-VKT ngày 20/1/2000). 8-Thoả thuận với các Bộ chuyên ngành về: Định mức lắp đặt, thử nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị đường dây thông tin điện lực(số35/BXD-VKT ngày 10/1/2000);Đơn giá ca máy trong công tác dò, tìm, xử lý bom mìn, vật nổ (số 1502/BXD-VKT ngày 23/8/2000); Định mức dự toán chế tạo lắp đặt dựng dàn BTCT dự ứng lực kéo trước Supe T (ngày 6/11/2000); Bổ sung định mức giá ca máy công tác khoan cọc nhồi (số 1898/BXD-VKT ngày 13/10/2000) ... Ngoài các chỉ tiêu, định mức KTKT đã ban hành đó, Viện đã hoàn thành dự thảo và lấy ý kiến tham gia của các ngành, cơ sở để hoàn chỉnh trình Bộ ban hành: 1. Định mức dự toán sửa chữa các công trrình XDCB 2. Định mức dự toán lắp máy 2000 sửa đổi bổ sung 3. Định mức vật tư xây dựng cơ bản sửa đổi bổ sung 4. Định mức chuyên ngành phát thanh và truyền hình 5. Định mức chuyên ngành dự toán hầm lò Bộ công nghiệp 6. Định mức dự toán sửa chữa biệt thự và nhà ở cho người nước ngoài Đồng thời tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu, định mức để có thể ban hành phục vụ các nhà đầu tư, tư vấn và các nhà thầu: 1. Định mức chuyên ngành công tác vệ sinh môi trường đô thị áp dụng trong cả nước. 2. Chỉ tiêu xây dựng các công trình các ước ASEAN. 3. Chỉ tiêu xây dựng các công trình có vốn nước ngoài tại Việt nam. 4. Đơn giá thí nghiệm vật liệu và cấu kiện xây dựng. 5. Định mức dự toán công tác nạo vét thoát nước và vệ sinh môi trường TP Hải Phòng. 6. Định mức dự toán chuyên ngành đường dây 500KV. 7. Định mức dự toán chuyên ngành đô thị TP Vinh . 8. Định mức năng suất máy xây dựng. 9. Hệ thống chỉ tiêu và cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp công ích phục vụ quản lý đô thị. 10. Dự toán chuyên ngành bưu điện. 11. Định mức gia công cấu kiện kim loại giàn cố định trên biển. c) Thực hiện thẩm tra đơn giá, dự toán, tổng dự toán, các loại chi phí, các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Viện rất coi trọng công tác thẩm tra đơn giá dự toán, tổng dự toán, thanh quyết toán cùng Bộ Tài chính, Ban quản lý dự án cho các dự án lớn, quan trọng hoặc hướng dẫn địa phương, ban quản lý dự án, ban đơn giá công trình lập và quản lý các loại chi phí. Do đó đã pháthiện những sai sót trong các hồ sơ dự án về định mức, đơn giá, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và đưa ra nhứng kiến nghị phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, đảm bảo quyền lợi các bên tham gia dự án và quyền lợi người lao động. Viện đã trực tiếp thẩm định các dự án, công trình quan trọng sau: 1. Thẩm định TDT thuỷ điện Yaly và sông Hinh. 2. TDT thuỷ điện Đại ninh, Phú Mỹ 1 3. TDT đường dây tải điện 500KV Plâycu- Phú lâm. 4. DT một số hạng mục nhà máy đường Sông Lam. 5. DTgói thầu nhà máy lọc dầu Dung quất. 6. TDT công trình Ximăng Hoàng Mai. 7. Thẩm tra quyết toán thuỷ điện Vĩnh Sơn. ...... d) Tổ chức nghiên cứu khoa học về kinh tế xây dựng phục vụ quản lý đầu tư và xây dựng: Đây là một công việc luôn gắn với công tác quản lý. Vì vậy, muốn nghiên cứu và xây dựng các văn bản quản lý có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý đòi hỏiphải tổ chức nghiên cứu khoa học một cách bài bản, theo quy trình nghiên cứu khoa học chặt chẽ để có những kết quả thiết thực phục vụ quản lý. Bên cạnh đó có thể đánh giá lại kết quả nghiên cứu khoa học cũng như việc tận dụng lại kết quả nghiên cứu khoa học và thực tế quản lý để rút thành bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý. Năm 2000, Viên chủ yếu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học của các đề tài đã nghiên cứu để tiến hành xây dựng các văn bản quản lý và hoàn thành các đề tài nằm trong chuơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000 đồng thời triển khai cácđề tài NCKH mới, cụ thể là: 1. Tổ chức nghiệm thu các đề tài đã hoàn thành: - Nghiêncứu hoàn thiện hệ thống giá xây dựng và biên pháp quản lý của nhà nước đối với giá cả tụi trường xay dựng. - Nghiên cứu xác lập định mức dự toán lắp đặt máy và thiết bị công nghệ của các công trình xây dựng. - Nghiên cứu phương pháp xây dựng định mức năng suất và chi phí máy phù hợp với cơ chế mới. 2. Triển khai nghiên cứu các đề tài NCKH mới: - Vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. - Thực trạng sử dụng lao động và các biên pháp giả quyết tình trạng thất nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước. - Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đối với các chỉ tiêu kinhtế tài chính của DAĐT. - Đánh giá tình hình thực hiện tổng mức đầu tư và xcs lập suất đầu tư XDCB. - Điều tra, đánh giá thực trạng năng lực các doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng. ..... e) Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng nghiệp vụ kinh tế xây dựng cho các ngành, các địa phương, các cơ sở, trường đào tạo: Viện thường xuyên tham gia tổ chức tập huấn hướng dẫn bằng nhiều hình thức về các lĩnh vực: cơ chế chính sách, quản lý đầu tư, xây dựng, phưong pháp lập, quản lý các loại chi phí, tư vấn, quy hoạch, thiết kế, đơn giá, dự toán, tiên lượng, định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật... Những chủ đề chủ yếu của các lớp tập huấn đã đề cập đến những vấn đề cấp bách, thiết thực như: 1. Những nội dung cơ bản về kinh tế trong Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. 2. Những nội dung cơ bản về kinh tế -hợp đồng trong Quy chế đấu thầu. 3. Sự hình thành và quản lý chi phí xây dựng công trìnhthuộc các dự án đầu tư trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam. 4. Phương pháp xác định và quản lý chi phí máy thi công. 5. Phương pháp lập và quản lý định mức, đơn giá dự toán các công trình. 6. Công tác quản lý định mức chi phí trong khảo sát, thiết kế, tư vấn. 7. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính của các dự án đầu tư. 8. Hướng dẫn đấu thầu tuyển chọn tư vấn, hàng hoá, thiết bị và xâylắp. ...... f) Nghiên cứu mô hình tổ chức và cơ chế chính sách quản lý các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng: Viện đã thực hiện các việc sau: 1. Tiếp tục nghiên cứu Phương án sắp xếp các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng đến năm 2000, hoàn thiện tổ chức hoạt động của Tổng công ty theo chỉ thị 15/2000/CT-TTg. 2. Nghiên cứu Khoán chi phí,doanh thu cho các đơn vị sản xuất gạch đá nung của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. 3. Hoàn thiên hệ thống giá cố định 1994 sản phẩm VLXD phục vu kế hoạch hoá. 4. Điều tra, đánh giá thực trạng năng lực các doanh nghiệp ngành xây dựng. 5. Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng lao động và các biện pháp giải quyết tình trạng thất nghiệp trong cacs doanh nghiệp xây dựng. 6. Tổng kết thực hiện đổi mới và phát triển DNNN và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng. ..... Các công việc trên theo chương trình phối hợp với các cơ quan liên quan: Vụ Tổ chức lao động- tiền lương, Vụ Kế hoạch- Thống kê, Vụ Tài chính-kế toán, Ban đổi mới DNNN trung ương... Như vậy, có thể nhận xét, đánh giá kết quả công tác năm 2000 của Viện như sau: Hầu hết các công việc đã triển khai trong năm 2000 nằm trong chương trình của Viện đã được tiến hành một cách khẩn trương, năng động, sáng tạo, có tính chủ động và sắp xếp khoa học cho từng giai đoạn, vừa kết hợp vừa phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu và quản lý, giữa lý luận và thực tiễn, giữa các khâu trong lĩnh vực quản lý, giữa các bộ phận, các cơ quan, các ngành, các địa phương và cơ sở giữa thực tế kinh nghiệm trong nước và thực tế kinh nghiệm ngoài nước...nên đã tạo được một chu trình làm việc hợp lý, một hệ thống nghiên cứu bài bản để hoàn thành nhiều hình thức văn bản quản lý một cách kịp thời, đồng bộ, có tính hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước các cấp và thực tế quản lý, kinh doanh, xây dựng. Do các vấn đề kinh tế trong quá trình chuyển đổi khá phức tạp, phạm vi nghiên cứu lại rộng, mới mẻ, có nhiều ý kiến ở góc độ khác nhau nên cần có thời gian nghiên cứu cân nhắc sâu rộng, có nhiều văn bản dự thảo phải bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh nhiều lần mới được cấp có thẩm quyền quyết định. Khi văn bản đã ban hành, Viện xúc tiến ngay việc theo dõi lắng nghe ý kiến để phụ vụ cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung báo cáo cấp có thẩm quyền cho ban hành xử lý kịp thời. Ngoài ra, Viện còn tham gia hướng dẫn tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình vận dụngdo đặc điểm mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi khu vực tạo nên. Vì vậy, Viện luôn là một địa chỉ tư vấn tin cậy của các ngành, địa phương, cơ sở. 5/ Phương hướng, mục tiêu và chương trình công tác năm 2001 của Viện kinh tế xây dựng: Năm 2001- năm mở đầu của thiên niên kỷ mới, năm đầu tiên của thế kỷ mới, đây là thời kỳ mà mọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt nam đều có xu hướng hội nhập vàphải nỗ lực vươn lên theo sự phát triển toàn cầu, nếu không sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại được do sự phát triển như vũ bão của những thành tưụ khoa học về mọi lĩnh vực trong những thập niên cuối thế kỷ 20 này. Đối với nước ta,đây cũng là thời kỳ mà chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện, văn hoá xã hội phát triển... Trong nền kinh tế mới, chúng ta đã từng bước tạo dựng một hệ thống quản lý ngày một hoàn chỉnh và phù hợp với đặc điểm từng thời kỳ, từng ngành, từng địa phương, từng lĩnh vực và tạo điều kiện hội nhập, phát triển theo xu thế chung các nước trong khu vực. Từ những đặc điểm ấy, dựa vào chức năng nhiệm vụ Bộ giao và những kết quả đạt được những năm trước, Viện đã đề ra phương hướng, mục tiêu và chương trình công tác chủ yếu năm 2001: a) Phương hướng, mục tiêu: Trên cơ sở Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, Viện tập trung chủ yếu vào việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng sửa dổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho mọi hoạt động thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng và tạo lập hệ thống chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật làm công cụ và căn cứ hoạt động, làm chuẩn mực đánh giá các tổ chức kinh tế, các cấp quản lý... - Phấn đấu để góp phần hình thành một hệ thống quản lý thống nhất, đồng bộ và toàn diện trong lĩnh vực kinh tế đầu tư xây dựng và phát triển đô thị từ trung ương đến địa phương, cơ sở...có tác dụng thúc đẩy, phát triển các hoạt động của các tổ chức kinh tế, góp phần làm tăng thu nhập ngân sách Nhà nước, nâng cao đời sống người lao động và tạo điều kiện và môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngoài và hội nhập quốc tế, khu vực... b) Chương trình công tác năm 2001 của Viện: 1. Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các cơ chế quản lý mới về đầu tư và xây dựng theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước: Dự thảo trình Bộ ban hành các văn bản: - Quyết định sửa đổi, bổ sung Thông tư hướng dấn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản ( số 02/2000/TT-BXD ngày 19/5/2000) - Quy chế hợp đồng giao nhận thầu trong xây dựng - Quy chế khoán nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng và tư vấn xây dựng. - Thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung một số khoản chi phí trong hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc cac dự án đầu tư ( số 09/2000/TT-BXD ngày 17/2/2000). - Quy chế giao nhận thầu trong xây dựng. - Quy định về hợp đồng giao khoán trong các tổ chức xây lắp . 2. Thiết lập đồng bộ và toàn diện hệ thống định mức , chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (bao gồm cả định mức chi phí) phục vụ quản lý và đầu tư xây dựng: Hoàn thành dự thảo và trình Bộ ký ban hành: - Quyết định ban hành bảng giá thiết kế, quy hoạch - Quyết định ban hành Suất đầu tư công trình XDCB . - Quyết định ban hành Đơn giá tổng hợp công trình xây dựng phục vụ cho lập TDT giai đoạn thiết kế kỹ thuật của dự án lớn. - Quyết định ban hành Phương pháp chuẩn đo bóc tiên lượng dự toán các công trình xây dựng. - Quyết định ban hành Định mức dự toán trong xây dựng cơ bản có sự tham gia của các Bộ, các tỉnh. - Quyết định ban hành Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng (sửa đổi, bổ sung quyết định 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/7/2000). - Quyết định ban hành Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng (sửa đổi, bổ sung quyết định 01/2000/QĐ-BXD ngày 01/01/2000). - Quyết định ban hành Định mức sản xuất và cung cấp nước sạch TP Hà Nội. - Quyết định ban hành định mức dự toán nạo vét hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường TP Hải Phòng. - Quyết định ban hành Định mức dự toán sửa chữa các công trình XDCB. - Quyết định ban hành Định mức dự toán lắp máy 2000 sửa đổi, bổ sung. - Quyết định ban hành Định mức vật tư XDCB sửa đổi, bổ sung. - Quyết định ban hành Định mức dự toán XDCB các công trình hàng không- Quý IV/2001. - Quyết định ban hành Định mức dự toán XDCB các công trình truyền hình. - Quyết định ban hành Chỉ tiêu xây dựng các công trình có vốnnước ngoài tại Việt nam. - Quyết định ban hành Đơn giá thí nghiệm vật liệu và cấu kiện xây dựng. - Quyết định ban hành Định mức dự toán chuyên ngành bưu điện. - Quyết định ban hành Định mức dự toán sửa chữa biệt thự và nhà ở cho người nước ngoài. 3. Thực hiện công tác tư vấn, thẩm tra đơn giá, dự toán, tổng dự toán, các loại chi phí, các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XDCB, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Năm 2001, Viện tiếp tục thẩm tra các dự án quan trọng sau: * Công trình thuỷ điện Yaly: - Tiếp tục thẩm tra trình Bộ duyệt đơn giá XDCB còn thiếu để áp dụng cho công trình. - Thẩm định TDT điều chỉnh theo TDT mới. - Tham gia tính quy đổi chi phí xây dựng về mặtbằng giá quyết toán bàn giao. - Trình Bộ ban hành chi phí Ban quản lý. * Công trình thuỷ điện Sông Hinh: - Thẩm tra đơn giá XDCB của công trình. - Tham gia thẩm định TDT công trình. - Hướng dẫn tính quy đổi chi phí xây dựng về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao. - Trình Bộ chi phí Ban quản lý. * Thẩm định tổng dự toán thuỷ điện Đại ninh. * Các công trình trung tâm nhiệt điện Phú mỹ: - Tham gia thẩm định TDT : Phú mỹ I, Phú mỹ IV. - Trình bộ định mức chi phí ban quản lý dự án cụm công trình Phú mỹ. * Đường dây 500 KV Plâycu – Phú lâm: Định mức đơn giá, chi phí thiết kế, chi phí quản lý. Ngoài các dự án quan trọng trên, Viện sẽ tham gia tư vấn, thẩm định các công trình thuộc ngành, các địa phương do cấp có thẩm quyền yêu cầu. 4. Tổ chức nghiên cứu khoa học về kinh tế xây dựng phục vụ quản lý đầu tư và xây dựng: Những kết quả nghiên cứu của các đề tài thuộc những năm trước sẽ được Viện nghiên cứu vận dụng vaò việc xây dựng các xăn bản quản lý. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu các đề tài chuyển từ năm 2000 sang: - Vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. - Thực trạng sử dụng lao động và các biện pháp giả quyết tình trạng thất nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước. - Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đối với các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án đầu tư. - Đánh giá tình hình thực hiện tổng mức đầu tư và xác lập suất đầu tư XDCB. - Điều tra, đánh giá thực trạng năng lực các doanh nghiệp ngành xây dựng phục vụ đổi mới và phát triển doanh nghiệp. Ngoài ra, Viện dự kiến triển khai nghiên cứu các chuyên đề sau: - Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý và sản xuất, kinh doanh DNNN ngành xây dựng theo hình thức Công ty mẹ- Công ty con. - Nghiên cứu xác định giá khoán, giá cho thuê DNNN trong sản xuất VLXD và cơ khí xây dựng. 5. Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng, nghiệp vụ kinh tế xây dựng cho các ngành, địa phương, cơ sở và các trường đào tạo: Viện tiếp tục quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý thuộc Viện dưới nhiều hình thức: đầo tạo nâng cao, tham quan, thực tập, thực hành tại các cơ sở thực tế trong nước và nước ngoài,đẩm bảo mỗi cán bộ không những nắm được lý luận quản lý mà coàn có kiến thức thực tế. - Tổ chức thông tin về kinh tế xây dựng và xuất bản ấn phẩm, thông tin để trao đổi, phổ biến, hướng dẫn nghiệp vụ. 6. Nghiên cứu mô hình tổ chức và cơ chế chính sách quản lý các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng: 6/ Một số biện pháp chủ yếu để thực hiện Chương trình công tác năm 2001 của Viện: Qua thực tế kinh nghiệm những năm qua cho thấy: muốn thực hiện tốt chương trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC880.doc
Tài liệu liên quan