Tình hình phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại và vận tải Sông Đà

Năm 2007 là năm thứ 4 đầu tư và đổi mới tổ chức của công ty, nên công ty đã gặp không ít các thuận lợi và khó khăn:

 Thuận lợi:

 Được sự quan tâm tận tình của ban lãnh đạo, sự đoàn kết gắn bó của cán bộ công nhân viên, và đặc biệt là sự lãnh đạo của Đảng là cơ sở để công ty vươn lên đạt kết quả cao.

 Đạt được kết quả tốt trong năm 2007 đã tạo tiền đề để công ty vững tin và phát huy sức mạnh trong những năm tiếp theo.

 Cơ cấu tổ chức dần dần được đổi mới và bước đầu đã có những bài học kinh nghiệm.

 Khó khăn:

 Khó khăn đầu tiên phải kể đến là khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của công ty.

 Là một doanh vận tải, nên công ty phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động về giá của các loai nguyên liệu như: xăng ,dầu

 Một khó khăn lớn nữa của công ty đó là sự cạnh tranh ngày càng lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

 

doc17 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại và vận tải Sông Đà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Đối với một cử nhân kinh tế, thực tập tốt nghiệp là một công việc hết sức quan trọng. Việc tìm hiểu thực tế hoạt động của công ty giúp sinh viên nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do vậy vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sẽ giúp sinh viên nhận thức được đầy đủ hơn về hoạt động của doanh nghiệp cũng như công tác quản lý doanh nghiệp, đồng thời qua đó trang bị những kỹ năng kinh nghiệm ban đầu tránh những bỡ ngỡ, sai sót không đáng có khi thực sự bước vào công việc. Trong giai đoạn thực tập, sinh viên có thể học hỏi rất nhiều những kiến thức xã hội giúp họ giao tiếp tốt hơn, tự tin hơn. Sau khi ra trường có thể làm tốt công việc của mình. Bản thân em trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà, em đã được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc công ty và phòng Kinh tế Kế hoạch cùng sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thanh Vân đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. BÁO CÁO THỰC TẬP Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI & VẬN TẢI SÔNG ĐÀ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà được thành lập theo quyết định số 1593 QĐ/BXD ngày 20 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển xí nghiệp Sông Đà 12.6 – Công ty Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà thành công ty cổ phần. Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0303000131 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp 24.12.2003. Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà. Tên giao dịch quốc tế: Song Da Trading and Transport Joint Company. Tên viết tắt: SOTRACO. Địa chỉ: Nhà B28- TT12- Khu đô thị mới Văn Quán- Phường Văn Mỗ- Thành Phố Hà Đông- Tỉnh Hà Tây. Số điện thoại : 034.3543995 Số fax : 034.3543830 Mã số thuế : 0500444772 Tài khoản : 45010000006099 Tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát triển Hà Tây. 2. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty. 2.1. Về chức năng của công ty Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp dân dụng và xây dựng khác. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị. Nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp. Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ. Sửa chữa và gia công cơ khí. Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ. Kinh doanh nhà đất, khách sạn và dịch vụ du lịch. Sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông. Khai thác mỏ, nguyên liệu sản xuất xi măng và phụ gia bê tông. Các ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với quy định của pháp luật. 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 2.2.1. Hội đồng quản trị: Héi ®ång qu¶n trÞ lµ c¬ quan qu¶n lý c«ng ty, cã quyÒn nh©n danh c«ng ty ®Ó quyÕt ®Þnh mäi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn môc ®Ých, quyÒn lîi cña c«ng ty trõ nh÷ng vÊn ®Ò thuéc thÈm quyÒn cña §¹i héi ®ång cæ ®«ng. Héi ®ång qu¶n trÞ th«ng qua quyÕt ®Þnh b»ng biÓu quyÕt t¹i cuéc häp mçi thµnh viªn Héi ®ång qu¶n trÞ cã mét phiÕu biÓu quyÕt. Khi biÓu quyÕt cã sè phiÕu ngang nhau th× quyÕt ®Þnh do Chñ tÞch H§QT. 2.2.2. Ban kiểm soát: §¹i héi ®ång cæ ®«ng bÇu ban kiÓm so¸t, sau khi ®· lªn danh s¸ch øng cö viªn vµo ban kiÓm so¸t. §¹i héi ®ång cæ ®«ng sÏ bá phiÕu bÇu c¸c thµnh viªn ban kiÓm so¸t. 2.2.3. Tổng giám đốc: §øng ®Çu c«ng ty võa ®¹i diÖn cho CBCNV qu¶n lý, tæ chøc vµ ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, cã quyÒn quyÕt ®Þnh vµ ®iÒu hµnh ho¹t ®éng cña c«ng ty theo kÕ ho¹ch cña Héi ®ång qu¶n trÞ vµ nghÞ quyÕt cña ®¹i héi cæ đông, theo chÝnh s¸ch vµ ph¸p luËt cña Nhµ n­íc, chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc tËp thÓ vÒ kÕt qu¶ lao ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty. 2.2.4. Các Phó Tổng giám đốc: PTGĐ K.tế-K.hoạch, PTGĐ K.thuật cơ giới, PTGD Kinh doanh là người trợ giúp cho Tổng giám đốc trong công tác tổ chức, hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để Tổng giám đốc đưa ra các quyết định về hoạt động kinh doanh nhanh chóng kịp thời và chính xác. 2.2.5. Các phòng ban Phòng tổ chức-hành chính: Làm công tác hành chính, tham mưu về chế độ, tổ chức bộ máy cán bộ và công tác bảo vệ nội bộ. Đề xuất phương án, bố trí sử dụng lao động. Là đơn vị trung gian nhận và xử lý thông tin, qua giám đốc và qua những bộ phận trực thuộc. Theo dõi thi đua khen thưởng, bảo hiểm y tế, lao động, an toàn lao động. Quản lý nhân sự, tiền lương và các hoạt động văn hóa giáo dục. Phòng kinh tế-kế hoạch: Làm nhiệm vụ tham mưu, quản lý kinh doanh theo quy định, theo dõi đôn đốc việc thực hiện của các đơn vị. Ngoài ra phòng kế hoạch còn trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh, đề xuất xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh, thực hiện các dự án, các hợp đồng. Phòng kế hoạch còn chịu trách nhiệm tìm kiếm, thu mua hàng hóa và giao cho các cửa hàng bán. Các cửa hàng làm nhiệm vụ kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Phòng tài chính-kế toán: Hạch toán tổng hợp các nguồn thu từ các cửa hàng, kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của công ty. Thực hiện pháp lệnh Thống kê – Kế toán theo quy định của Bộ tài chính. Phòng quản lý kĩ thuật: Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về c¸c ho¹t ®éng kinh doanh tiªu thô s¶n phÈm, nghiªn cøu ph¸t triÓn thÞ tr­êng. Phòng đầu tư: 2.2.6. Các đơn vị thành viên trực thuộc công ty. - Xí nghiệp Sotraco 1 trụ sở xã Yên Na-Tương Dương-Nghệ An được thành lập theo quyết định số 25/CT/HĐQT ngày 16/02/2004 của HĐQT và Xí nghiệp Sotraco 2 có trụ sở tại xã Nậm Păm-Mường La-Sơn La được thành lập theo quyết định số 11/CT/HĐQT ngày 29/04/2005 của công ty. - Các chi nhánh tại Hà Nội, Hà Tây, Đồng Nai và các công ty có vốn góp của Sotraco. Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản tri Tổng giám đốc Ban kiểm soát PTGĐ K.tế-K.hoạch PTGĐ K.thuật cơ giới PTGD Kinh doanh P.TC-KT P.KT-KH P.TC- HC P.QLKT P.KD P. Đầu tư Chi Nhánh Công Ty Tại Đồng Nai Chi Nhánh Công Ty Tại Hà Nội Chi Nhánh Công Ty Tại Hà Tây Các Đội Xây Dựng Thuộc C.Ty Các C.Ty Có Vốn Góp không Chi Phối Của Sotraco Các C.Ty Liên Danh Liên Kết Xí Nghiệp Sotraco 1 Các Ban Quản lý Dự Án Các C.Ty Có Vốn Góp Chi Phối Của Sotraco Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Thương mại & vận tải Sông Đà. Chương II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY. 1. Đặc điểm các nguồn lực. . Đặc điểm về vốn. Nguồn vốn kinh doanh công ty ngoài vốn điều lệ là 15,000,000,000 đồng với mệnh giá 100,000 đồng/1 cổ phần, trong đó vốn nhà nước 45,986 cổ phần tương đương 30.656%được uỷ quyền cho các cổ đông sáng lậpnắm giữ, phần vốn các cổ đong khác 104,016 cổ phần chiếm 69.344%. Công ty luôn tự bổ xung bằng nguồn vốn bằng các hình thức huy động vốn của các tổ chức (vay ngân hàng...). Hàng năm sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, công ty trích phần lợi nhuận còn lại đưa vào quỹ dự trư bắt buộc ít nhất bằng 5% để bổ xung vốn điều lệ cho đến mức bằng 10% vốn, nhằm mở rộng quy mô kinh doanh. Công ty luôn đảm bảo thực hiện đày đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như: Nộp thuế đầy đủ và thực hiện các nghĩa vụ đối với công ty cổ phần. Ban lãnh đạo của công ty luôn chú trọng tới việc quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất. Dưới đay là bảng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Bảng 1: Cơ cấu vốn Đơn vị: Trđ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Tiền % 06/05 07/06 06/05 07/06 1 2 3 4 =2 -1 5 =3 -2 6=2/1x 100-100 7=3/2x 100-100 Tổng vốn 51,929 56,150 88,112 4,221 31,962 8.13 56.92 Phân theo tính chất -Vốn lưu động 40,374 41,863 52,232 1,489 10,369 3.69 24.77 -Vốn cố định 11,555 14,287 35,880 2,732 21,593 23.64 151.14 Phân theo sở hữu -Vốn vay 35,632 38,931 52,329 3,299 13,398 9.26 34.41 -Vốn chủ sở hữu 16,297 17,219 35,783 922 18,564 5.66 107.81 Qua bảng 1, tất cả các chỉ tiêu: Vốn lưu động (VLĐ), vốn cố định (VCĐ), vốn chủ sở hữu (VCSH) đều tăng qua các năm. Năm 2005 đến 2006, VCĐ tăng 2,732 trđ với tỷ lệ là 23.64%, năm 2007 tăng 21,593 trđ , đây là con số tăng trưởng lớn nhất trong bảng biểu là do công ty đã đầu tư vào xây dựng các chi nhánh. Điều đó cho thấy công ty đã chú trọng vào đầu tư vào mua sắm thiết bị mới, cũng như nâng cao cơ sở vất chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 06/05 VLĐ tăng 1,489 trđ (3.69%), nhưng sang năm 07 đã tăng tới 10,396 trđ (24.77%). Đó là do trong năm 2007 công ty đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh mới. Nguồn vốn vay năm 06/07 tăng 3,299 trđ (9.26%), năm 07/06 tăng 13,398 trđ (34.41%). Nguồn VCSH năm 06/05 tăng 922 trđ (5.66%), năm 07/06 tăng 18,564 trđ (107.81%). Qua đó cho thấy vốn vay còn chiếm tỷ lệ cao so với VCSH, đây là điều không tốt vì doanh nghiệp khó có thể tự chủ được về hoạt động vốn của mình. Nhận thấy điều đó sang năm 2007 công ty đã tăng đáng kể nguồn VCSH nhằm cân đối hơn trong nguồn vốn của mình. Công ty đang tích cực thực hiện điều đó trong các năm tiếp theo, đây sẽ là tiền đề tốt cho sự phát triển lâu dài của công ty. 1.2. Đặc điểm về lao động. Con người luôn là nhân tố quyết định của mọi quá trình, là tài nguyên vô cùng quý giá của doanh nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung. Một doanh nghiệp muốn phát huy hết các tiềm lực của mình cần phải có chiến lược quản lý nguồn lao động hợp lý. Bảng 2: Tình hình lao động của công ty Đơn vi: Người Diễn giải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch % Số lượng lao động Cơ cấu (%) Số lượng lao động Cơ cấu (%) Số lượng lao động Cơ cấu (%) 06/05 07/06 1 2 3 4 5 6 7=3/1x100-100 8=5/3x100-100 Tổng số công nhân 95 100 100 100 118 100 5.26 18.00 1.Theo trình độ chuyên môn 95 100 100 100 118 100 Trên đại học 6 6.32 8 8.00 9 7.63 33.33 12.50 Đại học 39 41.05 40 40.00 58 49.15 2.56 45.00 Cao đẳng 30 31.58 35 35.00 36 30.51 16.67 2.86 Trung Cấp 20 21.05 17 17.00 15 12.71 -15.00 -11.76 2.Theo nghề nghệp 95 100 100 100 118 100 Trực tiếp 73 76.84 70 70.00 65 55.08 -4.11 -7.14 Gián tiếp 22 23.16 30 30.00 53 44.92 36.36 76.67 3.Theo bản chất lao động 95 100 100 100 118 100 Biên chế 80 84.21 85 85.00 88 74.58 6.25 3.53 Hợp đồng 15 15.79 15 15.00 30 25.42 0.00 100.00 Qua b¶ng 2 : T×nh h×nh lao ®éng cña c«ng ty ta thÊy. Tæng sè CBCNV cña C«ng ty n¨m 2005 lµ 95 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 100 lao ®éng, năm 2007 là 118 lao động. Năm 06/05 đ· t¨ng lªn lµ 5 lao ®éng, øng víi tèc ®é t¨ng lµ 5.26%, năm 07/06 tăng 18 lao động (18%) . ViÖc t¨ng nµy lµ do quy m« s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty ®­îc më réng do ®ã cÇn t¨ng thªm sè lao ®éng nµy. Sè lao ®éng trªn ®¹i häc n¨m 2005 lµ 6 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 8 lao ®éng, năm 2007 là 9. Năm 06/05 đ· t¨ng lªn lµ 2 lao ®éng, øng víi tèc ®é t¨ng lµ 2.5%, năm 07/06 tăng 1 lao động. Sè lao ®éng ®¹i häc n¨m 2005 lµ 39 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 40 lao ®éng, năm 2007 là 58 lao động. Năm 06/05 t¨ng 1 lao ®éng (2.56%), năm 07/06 tăng 18 lao động (45%). Sè lao ®éng cao đẳng n¨m 2005 lµ 30 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 lµ 35 lao ®éng, năm 2007 là 36 lao động. Năm 06/05 t¨ng 5 lao ®éng (16.67%), năm 07/06 tăng 1 lao động (2.86%). Sè lao ®éng trung cấp n¨m 2005 lµ 20 lao ®éng, ®Õn n¨m 2006 gi¶m xuèng cßn 17 lao ®éng, năm 2007 chỉ còn 15 lao động. Năm 06/05 gi¶m 3 lao ®éng (15%), năm 07/06 giảm 2 lao động (11.76%). Ta cã thÓ thÊy r»ng tr×nh ®é lao ®éng cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty ®­îc n©ng lªn cao sÏ gãp phÇn thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn s¶n xuÊt vµ ph¸t triÓn c«ng ty. §ã còng lµ thÓ hiÖn sù quan t©m cña C«ng ty trong viÖc ®µo t¹o ph¸t triÓn nguån lùc vÒ lao ®éng cã tr×nh ®é khoa häc, tay nghÒ cã tr×nh ®é cao. 2. Công tác quản lý các mặt của doanh nghiệp. 2.1. Công tác tài chính. Tổng số tiền CN đã chi theo định mức (số tiền đã đủ chứng từ quyết toán/chưa quyết toán). Số dư tồn quỹ (chứng từ phải đối chiếu khớp với kiểm quỹ). Biên bản đối chiếu hàng tháng về công nợ nội bộ tại chi nhánh, các Công ty thành viên trong Tổng công ty và các khách hàng đại lý, cộng tác viên thuộc chi nhánh quản lý. 2.2. Công tác kế hoạch. Các kế hoạch của công ty đều do HĐQT thông qua và quyết định bằng biểu quyết trong các cuộc họp của hội đồng thành viên. Tổng giám đốc có trách nhiệm thực hiện các quyết định đó cùng với các Phó Tổng giám đốc. TGĐ cũng là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước HĐQT và toàn thể cán bộ công nhân viên. 2.3. Công tác tổ chức bộ máy. Hướng dẫn và cung các đơn vị thực hiện việc kiện toàn tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty trong cung thời kì theo chủ trương, phương hướng chung của nghành theo định hướng của HĐQT. 2.4. Quản lý nhân sự 2.4.1 Đãi ngộ lao động. Nắm rõ năng lực cũng như phẩm chất đạo đức chính trị của đội ngũ cán bộ công nhân viên, để có những đề xuất kịp thời trong công tác sắp xếp, điều động đào tạo lực lượng lao động cho hương phát triển lâu dài trong chiến lược của công ty. 2.4.2. Đào tạo nhân lực. Đề xuất chọn cử cán bộ đi đào tạo, bổ túc nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. Liên hệ với các đơn vị công tác giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh cho CBCNV được cử đi học tập ở nước ngoài. 2.4.3 Các chính sách và bảo hiểm xã hội. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các công tác BHXH theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước và phân cấp quản lý của công ty. Kết hợp các phòng ban khai thác qiải quyết thủ tục hưu trí, thôi việc, tiền chế độ...theo chính sách hiện hành. 3. Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh. Trong những năm gần đây, Công ty Thương mại & vận tải Sông Đà đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Điều này được thể hiện rất rõ trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2005, 2006 và năm 2007. Bảng 3 kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2005-2007 STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tuyệt đối %so với năm trước Số tuyệt đối %so với năm trước Số tuyệt đối %so với năm trước 1 Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định trđ 46,233.00 54,074.00 16.96 107,779.00 99.32 2 Doanh thu theo giá hiện hành trđ 56,672.00 63,131.00 11.40 122,409.00 93.90 3 Tổng số lao động người 95.00 100.00 5.26 118.00 18.00 4 Tổng vốn kinh doanh trđ 51,929.00 56,150.00 8.13 88,112.00 56.92 4a. Vốn cố định trđ 11,555.00 14,287.00 23.64 35,880.00 151.14 4b. Vốn lưu động 40,374.00 41,863.00 3.69 52,232.00 24.77 5 Lợi nhuận trđ 714.00 1,031.00 44.40 3,343.00 224.25 6 Nộp ngân sách trđ 534.00 533.00 -0.19 492.00 -7.69 7 Thu nhập bình quân lao động(V) 1,000đ/t 3,200.00 3,500.00 9.38 4,200.00 20.00 8 Năng suất lao động bình quân(W=1/3) trđ 486.66 540.74 11.11 913.38 68.91 9 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ 5/2 % 1.26 1.63 29.62 2.73 67.23 10 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh 5/4 % 1.37 1.84 33.54 3.79 106.63 11 Vòng quay vốn lưu động 2/4b vòng 1.40 1.51 7.43 2.34 55.40 12 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng W và tăng V 8/7 chỉ số 152.08 154.50 1.59 217.47 40.76 Qua bảng 3 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta nhận thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng từ năm 2005-2007, đặc biệt là sự tăng trưởng trong năm 2007 đã có những chuyển biến mạnh mẽ cho thấy những tác động tích cực từ những chính sách mới của công ty. Có thể kể đến là thu nhập lao động đã tăng lên đáng kể, năm 2005 thu nhập bình quân một người là 3.2trđ đến năm 2006 là 3.5trđ tăng 0.3trđ (9.38%), năm 2007 là 4.2trđ tăng 0.7trđ (20%). Đó là thay đổi tích cực trong đời sống của CBCNV. Năng suất lao đông cũng có sự thay đổi đáng kể, năm 06/05 NSLĐ tăng 540,74 trđ (11.11%), năm 07/06 tăng 913,38 trđ (68.91%). Sự tăng trưởng này là do chính sách trẻ hoá lao động, trình độ học vấn, trình độ lao đông của đội ngũ công nhân được nâng cao. Cùng với đó là sự tăng trưởng mạnh của các chỉ tiêu như: Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh năm 2005 cho biết một đồng vốn kinh doanh khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0.0137 đồng lợi nhuận, với mức tăng là 1.37% và cũng một đồng vốn năm 2006 khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0.0184 đồng lợi nhuận với mức tăng là 1.84% tương tự năm 2007 là 0.0397 đồng (3.97%). Như vậy, mức chênh lệch năm 06/05 đã tăng là 0.0047 đồng (0,0184 – 0,0137) tương ứng với mức tăng 0,47%, năm 07/06 tăng 0.0213 đồng (2.13%). Mức tăng này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tăng lên tưng năm. Đây là một kết quả tốt mà công ty cần phải phát huy trong các năm tiếp theo. Tỷ suất doanh lợi. Chỉ tiêu này cho thấy năm 2005 một đồng doanh thu sẽ thu được 0.0126 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1.26%. Nhưng đến năm 2006 thì một đồng chi phí bỏ ra tạo được 0.0163 đồng lợi nhuận, tương ứng với 1.63%. Năm 2007 là 0.0273 đồng lợi nhuận, tương ứng 2.73%. Cũng như trên, mức chênh lệch của năm 06/05 tăng lên 0.0037 đồng (0.37%), tương tự năm 07/06 tăng 0.011 đồng (1.1%). Kết quả này cho thấy sự hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng theo từng năm. Số vòng quay vốn lưu động. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt chuyển đổi thành nhiều hình thái khác nhau như: Tiền, hàng, tiền. Số vòng quay của vốn lưu động thực hiện được trong kỳ phân tích, hay là thời gian cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay. Do vậy, chỉ tiêu của số vòng quay vốn lưu động cho biết muốn tăng doanh thu thuần thì phải tăng vòng quay của vốn lưu động. Cụ thể là năm 2005 vốn lưu động đã quay được 1.4 vòng, đến năm 2006 số vòng quay tăng lên là 1.51 vòng và năm 2007 tăng lên 2.34 vòng . Nhưng số vòng quay này cũng ảnh hưởng tới thời gian của một vòng luân chuyển. Số ngày một vòng quay. Số ngày một vòng quay = 360Số vòng quay Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay. Trong năm 2005 để thực hiện được một vòng quay công ty phải mất một khoảng thời gian là 256 ngày, năm 2006 mất 239 ngày và năm 2007 chỉ còn 154 ngày cho một vòng quay. Điều này chứng tỏ công ty đang dần dần rút ngắn được số ngày của một vòng quay. Nếu rút ngắn được số ngày của một vòng quay thì doanh thu mà công ty thu được sẽ ngày càng cao hơn. Tóm lại, nếu chúng ta chỉ thông qua số lợi nhuận mà đơn vị thu được trong năm là cao hay thấp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của côn ty là tốt hay xấu thì có thể đó là kết luận chưa chính xác, bởi vì số lợi nhuận này đứng độc lập sẽ không tương xứng với số lượng chi phí bỏ ra. Do vậy, chúng ta cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong năm, với tổng số vốn mà đơn vị đã huy động được vào hoạt động kinh doanh, hay nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ cho ta biết kết luận chính xác hơn. 4.Nhận xét 4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty Thương mại & vận tải Sông Đà là một đơn vị điển hình của Tổng công ty Sông Đà, thuộc sự quản lý của Nhà nước. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã gặp không ít khó khăn. Những năm qua, công ty phải đương đầu với thực trạng vừa hoạt động kinh doanh, vừa đầu tư sửa chữa cơ sở vật chất, vừa phải nâng cao trình độ công nhân viên, lại phải nghiên cứu để tìm hướng đi cho mình. Song dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự làm việc nỗ lực, tận tình của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã đưa Công ty Thương mại & vận tải Sông Đà ngày nay trở thành một công ty lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng. 4.2. Những thuận lợi và khó khăn Năm 2007 là năm thứ 4 đầu tư và đổi mới tổ chức của công ty, nên công ty đã gặp không ít các thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Được sự quan tâm tận tình của ban lãnh đạo, sự đoàn kết gắn bó của cán bộ công nhân viên, và đặc biệt là sự lãnh đạo của Đảng là cơ sở để công ty vươn lên đạt kết quả cao. Đạt được kết quả tốt trong năm 2007 đã tạo tiền đề để công ty vững tin và phát huy sức mạnh trong những năm tiếp theo. Cơ cấu tổ chức dần dần được đổi mới và bước đầu đã có những bài học kinh nghiệm. Khó khăn: Khó khăn đầu tiên phải kể đến là khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của công ty. Là một doanh vận tải, nên công ty phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động về giá của các loai nguyên liệu như: xăng ,dầu… Một khó khăn lớn nữa của công ty đó là sự cạnh tranh ngày càng lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà em nhận thấy sự nhất quán cả về bộ máy tổ chức và phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty đã đề ra. Lý do đó đã giúp công ty ngày càng phát triển hơn,kinh doanh có hiệu quả hơn, lợi nhuận thực hiện luôn vượt chỉ tiêu đề ra. Đó là lý do vì sao Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà những năm gần đây luôn là cánh chim đầu đàn, đi đầu trong các lĩnh vực và ngày càng nhận được nhiều sự tín nhiệm của Tổng công ty Sông Đà nói riêng và các doanh nghiệp trong cả nước nói chung. Thời gian thực tập và nghiên cứu thực tế ở Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú cán bộ trong công ty cùng sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thanh Vân đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót, em mong sự bổ sung đóng góp của cô. Em xin cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37326.doc
Tài liệu liên quan