Tình hình phát triển kinh tế và vị thế của nền kinh tế EU trên thế giới và đối với Việt Nam hiện nay

Nội dung 0

Chương 1. Khỏi quỏt chung về Liờn minh Chõu Âu ( EU) 0

1.1. Cỏc thành viờn của Liờn minh Chõu Âu 0

1.2. Lịch sử hỡnh thành 0

1.3. Cơ cấu tổ chức 4

Chương 2. Tỡnh hỡnh phỏt triển nền kinh tế EU 6

2.1. Những thành tựu về kinh tế của EU 6

2.1.1. Lạm phỏt 7

2.1.2. Tăng trưởng kinh tế của Liên minh châu Âu 7

2.1.3. Vấn đề hệ thống tiền tệ của châu Âu tác động đến nền kinh tế các nước nội khối và thế giới 9

2.2. Vị thế của nền kinh tế EU trờn thế giới 10

2.3. Những triển vọng của nền kinh tế EU 11

Chương 3: Quan hệ hợp tác Việt Nam – EU 14

3.1. Về thương mại 15

3.1.1. Những điểm cần lưu ý với cỏc Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng húa sang thị trường EU 17

3.1.2. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU 18

3.2. Về viện trợ 21

 

doc23 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình phát triển kinh tế và vị thế của nền kinh tế EU trên thế giới và đối với Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏo, Bỉ, Phần lan, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha, 3 nước đứng ngoài là Anh, Đan mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang cú cú mệnh giỏ cao hơn đồng đụ la Mỹ. Hiệp ước Amsterdam (cũn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi - ký ngày 2/10/1997 tại Amsterdam - Hà Lan) đó cú một số sửa đổi và bổ sung trong một số lĩnh vực chớnh như: 1. Những quyền cơ bản, khụng phõn biệt đối xử; 2. Tư phỏp và đối nội; 3. Chớnh sỏch xó hội và việc làm; 4. Chớnh sỏch đối ngoại và an ninh chung. Hiệp ước Schengen: Ngày 19/6/1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. Đến 27/11/90, 6 nước : Phỏp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Italia chớnh thức ký Hiệp ước Schengen. Hai nước Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha ký ngày 25/6/1991. Ngày 26/3/1995, Hiệp ước này mới cú hiệu lực tại 7 nước thành viờn. Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của cụng dõn cỏc nước thành viờn. Đối với cụng dõn nước ngoài chỉ cần cú visa của 1 trong 9 nước trờn là được phộp đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen. Hiện nay, 14/15 nước thành viờn EU đó tham gia khu vực Schengen (trừ Anh). Hiệp ước Nice (7-11/12/2000): tập trung vào vấn đề cải cỏch thể chế để đún nhận cỏc thành viờn mới đồng thời tăng cường vai trũ của Nghị viện chõu Âu, thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF). Theo luật của EU, Hiệp ước Nice cần được nghị viện của tất cả cỏc nước thành viờn thụng qua mới cú hiệu lực. Hiện nay, quỏ trỡnh này đang được tiến hành trong cỏc quốc gia thành viờn. 1.3. Cơ cấu tổ chức EU cú bốn cơ quan chớnh là : Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban chõu Âu, Nghị viện chõu Âu, Toà ỏn chõu Âu. Hội đồng Bộ trưởng : Chịu trỏch nhiệm quyết định cỏc chớnh sỏch lớn của EU, bao gồm cỏc Bộ trưởng đại diện cho cỏc thành viờn. Cỏc nước luõn phiờn làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 thỏng. Giỳp việc cho Hội đồng cú Uỷ ban đại diện thường trực và Ban Tổng Thư ký. Từ năm 1975, người đứng đầu Nhà nước, hoặc Chớnh phủ, cỏc Ngoại trưởng, Chủ tịch và Phú Chủ tịch Uỷ ban chõu Âu cú cỏc cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng chõu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU. Uỷ ban Chõu Âu : Là cơ quan điều hành gồm 20 Uỷ viờn, nhiệm kỳ 5 năm do cỏc Chớnh phủ nhất trớ cử và chỉ bị bói miễn với sự nhất trớ của Nghị viện Chõu Âu. Chủ tịch hiện nay là ụng Rụ man nụ Prụ đi, cựu Thủ tướng Italia (được bầu tại cuộc họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23/3/1999 tại Berlin). Dưới cỏc Uỷ viờn là cỏc Tổng Vụ trưởng chuyờn trỏch từng vấn đề, từng khu vực. Nghị viện Chõu Âu : Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyờn tắc phổ thụng đầu phiếu. Trong Nghị viện cỏc Nghị sĩ ngồi theo nhúm chớnh trị khỏc nhau, khụng theo Quốc tịch. Chức năng: thụng qua ngõn sỏch, cựng Hội đồng Chõu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chớnh sỏch của EU, cú quyền bói miễn cỏc chức vụ uỷ viờn Uỷ ban chõu Âu. Toà ỏn Chõu Âu : Đặt trụ sở tại Lỳc- xăm- bua, gồm 15 thẩm phỏn và 9 trạng sư, do cỏc chớnh phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà ỏn cú vai trũ độc lập, cú quyền bỏc bỏ những quy định của cỏc tổ chức của Uỷ ban Chõu Âu văn phũng Chớnh phủ cỏc nước nếu bị coi là khụng phự hợp với luật của EU. Chương 2. Tỡnh hỡnh phỏt triển nền kinh tế EU 2.1. Những thành tựu về kinh tế của EU Liờn minh chõu Âu ngày càng lớn mạnh về nhiều mặt, đặc biệt hội tụ đụng đảo cỏc nền kinh tế phỏt triển (chiếm khoảng 1/3 GDP toàn cầu). Lónh thổ EU trải rộng hơn 4 triệu kilụmột vuụng với dõn số gần 500 triệu người. Để cú được sự hợp nhất trong suốt 50 năm qua, nguyờn tắc hành động của liờn minh là hợp tỏc và liờn kết vỡ lợi ớch giữa cỏc dõn tộc chõu Âu. Liờn minh chỳ trọng tăng cường nền dõn chủ, hũa bỡnh, phồn vinh và đúng gúp vào sự giàu mạnh. Năm mươi năm trụi qua, EU đó cú được một nền hũa bỡnh và thịnh vượng. Mỗi nước thành viờn của EU đều đúng gúp vào sự thống nhất chõu Âu và sự ổn định của nền dõn chủ ở đõy. Sự vắng búng của những cuộc xung đột giữa cỏc quốc gia thành viờn là một minh chứng sống động cho sự liờn kết chặt chẽ này. Với 27 nước thành viờn, EU ngày nay đó trở thành động cơ hũa bỡnh trờn thế giới. Dõn chủ, một trong những giỏ trị chung của EU đó được phỏt huy mạnh mẽ tại chõu lục này. Những bản sắc văn húa và truyền thống đa dạng của cỏc nước thành viờn EU đều được trõn trọng và đún nhận. Cỏc đường biờn giới nội khối được rộng mở, di sản văn húa của toàn chõu Âu thờm phong phỳ. Một chõu Âu giàu cú về vốn hiểu biết và kinh nghiệm chớnh là chỡa khúa của sự tăng trưởng mạnh, việc làm và sự hoà hợp xó hội. Người dõn EU được sống bỡnh đẳng, đầy đủ quyền tự do đi lại, học tập và sinh sống thuận lợi trong toàn liờn minh. Sự phồn vinh đó đến với liờn minh khi người dõn ở đõy được hưởng mức sống với những tiờu chuẩn xó hội cao. EU đó thành cụng khi tạo dựng hỡnh mẫu xó hội chõu Âu cụng bằng và dõn chủ. Khụng những thế, khối thị trường chung dần phỏt triển thành thị trường duy nhất - khu vực trao đổi thương mại rộng lớn nhất trờn thế giới. Đồng ơ-rụ là biểu tượng thành cụng cho tiến trỡnh nhất thể húa kinh tế của EU, mang đến cho người dõn EU những cơ hội tốt nhất trong việc lựa chọn sản phẩm với giỏ cả cạnh tranh. 2.1.1. Lạm phỏt Tỷ lệ lạm phỏt khỏ bỡnh ổn và khụng cao, cụ thể: Lạm phỏt ở khu vực sử dụng đồng tiền chung chõu Âu (Eurozone) đến thỏng 9/2006 là 1,7. Trong số cỏc nước thành viờn của Eurzone, Phần Lan là nước cú tỷ lệ lạm phỏt thấp nhất (0,8%) trong khi 2 nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Phỏp cú tỷ lệ lạm phỏt lần lượt là 1% và 1,5%. 2.1.2. Tăng trưởng kinh tế của Liờn minh chõu Âu Núi đến EU chỳng ta nghĩ đến một nền kinh tế hựng mạnh, một trong 3 đầu tàu của kinh tế thế giới (Mỹ, EU, Nhật Bản). Mỗi sự thay đổi nhỏ trong nền kinh tế của cỏc nước này đều gõy ảnh hưởng đến kinh tế của cỏc nước khỏc ngoài khu vực. Ta cú thể điểm qua tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế trong nhưng năm gần đõy nhất của EU như sau: Thứ nhất, là tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế trong năm 2006. Năm 2006, kinh tế Liờn minh Chõu Âu cải thiện rừ rệt. Theo đỏnh giỏ của Cao uỷ phụ trỏch cỏc vấn đề kinh tế tiền tệ của EU, chõu Âu đang ngày càng ớt phụ thuộc hơn vào nền kinh tế Mỹ. Tăng trưởng kinh tế của EU25 đạt 2,8%, cao hơn 1,1% so với năm 2005. Đõy là mức tăng trưởng cao nhất kể từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Sự tăng vọt của đầu tư kinh doanh và nhu cầu tiờu dựng nội địa tăng mạnh là động lực chớnh của bựng nổ kinh tế hiện nay. Trong đú tăng trưởng kinh tế thuộc khu vực đồng Euro đạt 2,6% năm 2006, cao hơn 1,2% so với năm 2005. Nền kinh tế tăng trưởng mạnh đó giỳp EU cải thiện được tỡnh trạng thất nghiệp xuống cũn 8%, tạo thờm khoảng 5 triệu viậc làm mới trong khu vực đồng Euro trong giai đoạn 2006-2008 và khoảng 2 triệu việc làm trong toàn EU. Ngoài sự năng động của nền kinh tế, cỏc yếu tố khỏc như sự ổn định về lương và năng suất tăng cũng gúp phần cải thiện tỡnh trạng thất nghiệp trong EU. Tỡnh trạng tài chớnh của chớnh phủ cũng được cải thiện nhờ thu nhập từ thuế tăng vọt. Tỷ lện thõm hụt cụng trung bỡnh của EU25 và khu vực đồng tiền Euro ở mức thấp 2% GDP (ngoại trừ cỏc nước như Sộc, Hungari, Italia, Bồ đào nha và Xlụ-va-ki-a cú mức thõm hụt trờn 3%GDP). Trong khi đú , lạm phỏt của EU giảm xuống cũn 2,12%, đỏp ứng mục tiờu của Ngõn hàng Trung ương chõu Âu đề ra. Thứ hai, đú là tỡnh hỡnh kinh tế chõu Âu năm 2007. Năm 2007 kinh tế chõu Âu khởi đầu với một nền tảng kinh tế khỏ vững: tỷ lệ thất nghiệp thỏng 10/06 giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi số liệu này được thu thập năm 1993 là 7,5% và lũng tin tiờu dung ở mức cao. Những yếu tố này đó gúp phần thu hẹp khoản cỏch về tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa chõu Âu cà Mỹ. Tuy nhiờn, số liệu Chớnh phủ Mỹ cụng bố ngày 31/1/2007 cho thấy tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ năm 2006 (ước đạt 3,4%) tiếp tục vượt chõu Âu một đoạn khỏ xa. Từ năm 1993 đến nay, tăng trưởng kinh tế của Eurozone chỉ vượt Mỹ trong hai năm 2000 và 2001, khi đú chõu Âu được lại từ việc bựng nổ Internet cuộc thế kỷ trước. Trong dài hạn, Mỹ sẽ duy trỡ vị trớ đứng đầu về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi dõn số chõu Âu đang già đi và theo qui định hạn chế nhập cư là giảm số lao động năng động. Nhưng theo thụng tin mới nhất vào thỏng 7/2007, ba viện kinh tế hàng đầu chõu Âu là Insee (Phỏp), Ifo (Đức), Isae (Italia)vừa cụng bố bỏo cỏo, trong đú dự bỏo kinh tế khu vực đồng tiền chung chõu Âu gồm 13 nước thành viờn sẽ tăng trưởng 3% năm 2007 Mụi trường kinh doanh khụng ngừng khởi sắc đang tạo ra xu thế tăng trưởng khả quan cho ngành cụng nghiệp Eurozone; đàu tư ngày càng bựng nổ đang củng cố triển vọng sỏng sửa của nền kinh tế Eurozone trị giỏ 8.000tỷ Euro, sau khi khu vực này đạt mức tăng yếu ớt trong quý I/2007, do ảnh hưởng của việc Đức tăng thuế giỏ trị gia tăng (VAT) từ 16% lờn 19% kể từ đầu thỏng 1/07 và chi tiờu tiờu dung trong khối giảm sỳt. Theo dự bỏo của Liờn minh chõu Âu (EU), nền kinh tế chu vực này sẽ cũn tiếp tục tăng trưởng với mức dự kiến cao hơn 2%. EU đang phấn đấu đạt mục tiờu tăng trưởng đề ra là 2,6% trong năm 2007 và 2,5% trong năm 2008. 2.1.3. Vấn đề hệ thống tiền tệ của chõu Âu tỏc động đến nền kinh tế cỏc nước nội khối và thế giới a. Đối với cỏc nước EU Tỏc động tớch cực: - Hỡnh thành một khối kinh tế vững mạnh, một thị trường rộng lớn với nền kinh tế gần tương với Mỹ - Đồng EURO ra đời: + Thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước EU, gúp phần hoàn thiện thị trường chung chõu Âu, gỡ bỏ những hàng rào phi quan thuế cũn lại giữa cỏc nước thành viờn. + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định một chớnh sỏch tài chớnh vĩ mụ cho liờn minh. + Giảm sự chờnh lệch giỏ hay sự phức tạp về tỷ giỏ hối đoỏi giữa cỏc đồng tiền quốc gia. + Đẩy mạnh buụn bỏn nội khối, ớt bị ảnh hưởng xấu do sự giao động tỷ giỏ của đồng USD Tỏc động tiờu cực : +Gõy khú khăn trong việc phối hợp chớnh sỏch kinh tế tiền tệ, làm cho cỏc nước tham gia EMU mất đi cụng cụ để điều tiết nền kinh tế. + Cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển là khỏc nhau nờn sẽ gặp khú khăn trong việc duy trỡ được một đồng EURO mạnh. + Cỏc nước thành viờn luụn phải phấn đấu đảm bảo cỏc chỉ tiờu EMU ỏp đặt, buộc chớnh phủ cỏc nước này phải cú những chớnh sỏch ngặt nghốo trong ngõn sỏch chi tiờu, chớnh sỏch thuế... b. Đối với thế giới: Tạo sự thay đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới Về dự trữ ngoại tệ: - Khi EURO ra đời, ngoại thương của cỏc nước tham gia sẽ trở thành nội thương, nợ giữa cỏc nước thành viờn sẽ trở thành nợ bờn trong, vỡ vậy nhu cầu về dự trữ ngoại tệ của Ngõn hàng Trung ương chõu Âu sẽ giảm mạnh. - EURO ra đời, cỏc nước trờn thế giới sẽ giảm bớt một phần dự trữ bằng đồng USD để mua thờm đồng EURO. Về ngoại thương: - Trao đổi trong nội bộ khối EU trước đõy sử dụng nhiều USD nay chuyển sang thanh toỏn bằng đồng EURO sẽ làm cho kim ngạch thanh toỏn bằng đồng đụ la Mỹ bị giảm sỳt đỏng kể. - Giao dịch ngoại thương trờn thế giới sẽ cú thờm một đồng tiền giao dịch sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng USD trong thương mại thế giới. 2.2. Vị thế của nền kinh tế EU trờn thế giới Cựng với Hoa Kỳ, EU được coi là một đối tỏc quan trọng trong quan hệ hợp tỏc kinh tế, cụ thể là quan hệ đầu tư và thương mại của nhiều quốc gia trờn thế giới. Trong đú khụng thể kể đến cỏc nước thuộc khu vực Đụng Nam Á, bao gồm Việt Nam, một nước nhận khỏ nhiều vốn FDI cũng như nguồn ODA từ EU. - Đồng Euro đó trở thành đồng tiền mạnh ngang với đồng đụ-la, được coi là một trong những đồng tiền mạnh cú khả năng chuyển đổi cao trong rổ tiền tệ quốc tế. Trước đõy khi ý tưởng sử dụng đồng tiền chung chõu Âu mới được bắt đầu thực hiện thỡ giỏ trị của đồng Euro nhỏ hơn đồng USD rất nhiều. Nhưng cho đến giờ phỳt này thỡ đồng Euro đó vượt xa rất nhiều so với đồng USD. Điều này cũng phần nào phản ỏnh được sức tăng trưởng, sức bật của nền kinh tế EU so với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Đồng Euro ngày càng được khẳng định là một đồng tiền mạnh và là một phương tiện thanh toỏn phổ biến hơn. Với việc một số quốc gia thuộc EU tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế, phần nào thể hiện tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của EU trong việc xõy dựng cỏc Hiệp định, Hiệp ước, và Hệ thống phỏp luật quốc tế. - Quy mụ kinh tế của Liờn hiệp chõu Âu đứng thứ hai thế giới (chiếm khoảng 25% GDP toàn thế giới), sau Mỹ. Về thương mại, EU chiếm 19,4% giỏ trị hàng hoỏ và 24,3% dịch vụ tổng giỏ trị thương mại thế giới năm 2002. Tỡnh hỡnh kinh tế núi trờn của EU và của cỏc nước trong khối đó và đang tỏc động sõu sắc quan hệ kinh tế thương mại giữa EU và cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. 2.3. Những triển vọng của nền kinh tế EU Theo dự đoỏn của cơ quan thống kờ EU (Eurostat), tăng trưởng kinh tế khu vực này trong quý I 2007 (0,6%) giảm nhẹ so với quý IV năm 2006. Trong quý IV năm ngoỏi tăng trưởng kinh tế của 13 quốc gia dựng đồng tiền chung chõu Âu đứng ở mức 0,9%. Nếu tớnh theo năm, trong 3 thỏng đầu năm nay kinh tế khu vực đồng tiền chung chõu Âu tăng 3,1% trong khi con số này được ghi nhận trong quý IV năm ngoỏi là 3,3%, mức cao kỷ lục trong 6 năm qua. Tuy nhiờn ước tớnh của cục thống kờ chõu õu vẫn khả quan hơn so với những dự đoỏn của chuyờn gia kinh tế, theo đú tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực đồng euro quý I/2007 là 0,5% và mức tăng trưởng cả năm tớnh trờn quý I năm 2007 là 3%. Cỏc phõn tớch cho thấy sự giảm tốc này một phần là do thuế giỏ trị gia tăng ở Đức tăng. Chớnh điều này làm nền kinh tế lớn nhất trong khối giảm tốc độ tăng trưởng theo quý từ 1,0% xuống 0,5% trong 3 thỏng đầu của năm 2007. Tuy nhiờn điều này tỏc động khụng nhiều như người ta lo ngại. Trong khi đú, Phỏp, nền kinh tế lớn thứ 2 trong khu vực chõu õu, duy trỡ ở mức tăng trưởng khiờm tốn là 0,5% theo quý, bằng quý cuối cựng của năm ngoỏi. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 2,0%, thấp hơn so với mức ghi nhận trong 3 thỏng trước là 0,2%. Nền kinh tế Italia, nền kinh tế lớn thứ 3 trong khu vực cũng giảm mạnh xuống cũn 0,2% theo quý, sau khi đạt được tỷ lệ 1,1% trong quý trước. Nền kinh tế của 27 nước chõu õu cũng hạ nhiệt, giảm từ 0,9% xuống 0,6% tro ng ba thỏng đầu năm nay. Mặc dự cú sự giảm sỳt, nhưng khu vực đồng tiền chung chõu õu và liờn minh chõu õu vẫn vượt Mỹ. Trong quý đầu tiờn của năm 2007, kinh tế Mỹ tăng 0,3% so với quý trước và tăng 2,1% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Uỷ ban chõu õu đó đưa ra dự đoỏn tăng trưởng kinh tế trong năm 2007 cho toàn khu vực đồng tiền chung chõu Âu và cho cả khối liờn minh chõu õu. Khu vực chõu õu dự đoỏn tăng 2,6%, trong khi cả liờn minh chõu tăng 2,9%. Trong quý II, kinh tế của EU tăng trưởng chậm lại. GDP của EU gồm 27 nước thành viờn cũng chỉ tăng 0,5% trong quý II/07 sau khi tăng 0,7% trong quý I/07. Tăng trưởng kinh tế của Eurozone và EU trong quý II/07 đạt lần lượt 2,5% và 3,3%, so với mức tăng 3,1% và 3,3% cựng kỳ năm 2006. Cỏc nền kinh tế Đức và Phỏp đều cú mức tăng trưởng thấp hơn dự đoỏn là 0,3% trong quý II/07. GDP của Đức - nền kinh tế lớn nhất EU - đó ở mức thấp nhất kể từ năm 2005, cũn GDP của Phỏp cũng ở mức thấp nhất kể từ năm 2003. Anh và Phỏp đều duy trỡ tỷ lệ lạm phỏt thấp hơn, với lạm phỏt của Phỏp trong thỏng 7/07 là 1,1% và lạm phỏt của Anh đó giảm xuống 1,9% -mức giảm mạnh nhất trong 5 năm qua. Những biến động trờn cỏc thị trường thế giới gần đõy đó khiến ban phụ trỏch cỏc vấn đề tài chớnh kinh tế của Ủy ban chõu Âu điều chỉnh giảm nhẹ dự bỏo tăng trưởng kinh tế trong Eurozone xuống 0,3-0,8% trong quý III/07 và 0,2-0,8% trong quý IV/07. Mặc dự cú một số suy giảm nhẹ trong nền kinh tế như vậy nhưng EU vẫn được cỏc tổ chức thế giới đỏnh giỏ cao về tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này và tới năm 2020 Đõy là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ngõn hàng thế giới (WB) và nhúm cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển (G7). Bỏo cỏo của IMF cụng bố trong dịp họp Hội nghị Mựa Xuõn với WB từ ngày 14/4, dự bỏo kinh tế thế giới tăng trưởng 4,9% năm 2007 và 4,8% năm 2008, so với mức tăng trưởng 5,3% năm 2006. Kinh tế Mỹ sẽ trỏnh đựơc cuộc khủng hoảng và cú thể thoỏt khỏi tỡnh trạng thị trường nhà ế ẩm hiện nay; dự bỏo tăng trưởng 2,2% năm nay và tăng 2,8% năm tới Trong khi kinh tế Mỹ phỏt triển chậm lại, cỏc nền kinh tế lớn EU đó đưa ra những dự bỏo lạc quan về tăng trưởng. Theo Uỷ ban chõu Âu (EC) năm nay kinh tế EU tăng trưởng 2.7%. Khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro đó đạt mức tăng trưởng 2.6% năm 2006, mức tăng cao nhất trong 6 năm qua, so với mức tăng 1.4% năm 2005. Kinh tế Phỏp dự bỏo đạt mức tăng trưởng 2-2,5% trong năm nay và năm 2008; sẽ tạo thờm 230.000 việc làm mới năm 2007 và sức mua tăng 2,5% trong năm 2008. Thõm hụt ngõn sỏch nhà nước sẽ giảm xuống 2,4% trong năm 2007 và 1,7% trong năm 2008, so với mức thõm hụt 2,6% năm 2006. IMF đó nõng mức dự bỏo tăng trưởng kinh tế Anh từ mức 2,7% lờn mức 2,9% năm nay, so với mức tăng 2,7% năm 2006. IMF cho rằng kinh tế Anh đó duy trỡ đà tăn trưởng ấn tượng. Theo dự bỏo tỡnh hỡnh kinh tế thế giới đến năm 2020 thỡ kinh tế EU dự bỏo sẽ tăng trưởng khoảng 2%/năm trong giai đoạn 2006-2020 sau khi ổn định ở mức dưới 2% trong suốt một thập kỷ qua. Tốc độ tăng trưởng GDP tại cỏc nước thành viờn gia nhập EU năm 2004 sẽ vào khoảng 3,5%/năm trong giai đoạn 2006-2020, tương đương mức trung bỡnh của thế giới. Mặc dự tăng trưởng cao hơn, dự bỏo kinh tế của cỏc nước thành viờn mới ở Đụng Âu vẫn chưa thể bắt kịp cỏc nước EU15. Thu nhập bỡnh quõn đầu người của những nước thành viờn mới sẽ chỉ tăng từ mức dưới 50% thu nhập bỡnh quõn của EU15 vào thời điểm 2004 lờn 60% vào năm 2020. Trong giai đoạn 2011-2020, năng suất lao động của EU dự bỏo cú thể tăng trở lại do nhiều nền kinh tế chõu Âu đang tiến hành cải cỏch thị trường lao động và cải cỏch thuế. Chương 3: Quan hệ hợp tỏc Việt Nam – EU Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và EU được thiết lập từ năm 1975. Đến năm 1975, EU tạm ngưng quan hệ đại sứ và khụng viện trợ cho Việt Nam. Cho đến năm 1984, EU bắt đầu nối lại viện trợ, đặc biệt là chương trỡnh Hồi hương tỏi hũa nhập do EU tài trợ 35 triệu USD đó giỳp cho 120.000 người di tản Việt Nam trở về đất nước trong 9 năm ( từ 1989 đến 3/1999). Vào ngày 22-10-1990, Việt Nam và EU thiết lập lại quan hệ ngoại giao. Quan hệ hai bờn bắt đầu cú những sự phỏt triển mới cả về chiều rộng và chiều sõu. Bước phỏt triển mới này được đỏnh dấu vào ngày 17/7/1995 khi Hiệp định hợp tỏc giữa hai bờn được ký tại Bruxelles. Mục tiờu chớnh của Hiệp định này là: + Tạo điều kiện và khuyến khớch tăng trưởng và phỏt triển đầu tư thương mại hai chiều vỡ lợi ớch chung, cú tớnh đến hoàn cảnh kinh tế của mỗi bờn. + Hỗ trợ phỏt triển kinh tế lõu bền và cải thiện điều kiện sống cho cỏc tầng lớp dõn nghốo ở Việt Nam. + Thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế vỡ lợi ớch chung bao gồm cả hỗ trợ chớnh phủ Việt Nam trong nỗ lực cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển sang kinh tế thị trường. + Hỗ trợ bảo vệ mụi trường và sử dụng lõu bền tài nguyờn thiờn nhiờn. Kể từ khi ký kết Hiệp định khung năm 1995, quan hệ Việt Nam – EU đó khụng ngừng phỏt triển. EU đó trở thành một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng nhất đối với Việt Nam về thương mại, đầu tư, tài chớnh tớn dụng, khoa học cụng nghệ, văn húa nghệ thuật và đặc biệt EU cũn là bờn tài trợ rất lớn cho Việt Nam. 3.1. Về thương mại Về xuất khẩu: - Giai đoạn 1990-1999, quy mụ thương mại giữa hai bờn tăng 12,1 lần, tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm là 32%. Năm 1999, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt gần 4.500 triệu USD, trong đú Việt Nam xuất khẩu hơn 3.300 triệu USD, nhập khẩu 1.120 triệu USD. + Những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bao gồm mặt hàng dệt may, giày dộp, cà phờ, thủy sản + EU xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là mỏy cụng cụ , dược phẩm - Năm 2000, xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam, trong khi đú, giỏ trị thương mại của EU với Việt Nam chỉ chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thương của EU. - Năm 2004, Tổng kim ngạch thương mại hai bờn đạt 7.47 tỷ USD, trong đú Việt Nam xuất khẩu gần 5 tỷ USD, nhập khẩu 2,51 tỷ USD. - Năm 2006, EU tiếp tục là đối tỏc thương mại lớn thứ ba trong trao đổi mậu dịch hai chiều với Việt Nam. + Tổng khối lượng xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU đạt khoảng 9,87 tỷ USD, tăng 22,2% so với năm 2005 là 8,2tỷ USD. Trong đú, xuất khẩu tăng 25% đạt 6,9 tỷ USD và nhập khẩu tăng 16% đạt 3 tỷ USD. + Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cú kim ngạch lớn vẫn là: thủy sản, giày dộp, dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, đồ chơi trẻ em Về nhập khẩu Việt Nam cú quan hệ với hầu hết cỏc nước thành viờn EU. Trong đú, nguồn cung cấp lớn nhất là Đức và Phỏp với kim ngạch nhập khẩu bỡnh quõn từ 500 – 800 triệu USD/ năm). Tiếp theo là Italia, Anh và Hà Lan cú kim ngạch trung bỡnh từ 200-300 triệu USD/năm. Cỏc sản phẩm nhập khẩu chớnh từ EU là mỏy múc thiết bị cụng nghệ, nguyờn liệu dệt may da, tõn dược, húa chất và cỏc sản phẩm húa chất và phương tiện vận tải. Trong đú, khoảng 90% hàng nhập khẩu của Việt Nam từ EU là sắt, thộp, phõn bún, và sản phẩm dầu mỏ. Thõm hụt thương mại của EU với Việt Nam năm 2006 cũng đạt mức kỷ lục mới 4,43 tỷ EURO ( với 3,6 tỷ EURO năm 2005). Để thỳc đẩy quan hệ thương mại song phương, Việt Nam và EU đó dành cho nhau chế độ đói ngộ tối huệ quốc (MFN) và EC cam kết dành cho hành húa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đói phổ cập (GSP), gia hạn và tăng hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam, cụng nhận hơn 30 doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đạt tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh của EU. Một số doanh nghiệp và hàng húa Việt Nam đó được chấp nhận và từng bước cú chỗ đứng ổn định tại thị trường EU. Nếu xột về cơ cấu cỏc nước thuộc EU cú quan hệ thương mại với Việt Nam, đứng đầu là CHLB Đức chiếm tỷ trọng 28,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam – EU. TT Nước Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu (%) 1 Đức 28.5 2 Phỏp 20.7 3 Anh 12.7 4 Italia 9.6 5 Bỉ- Luxembourg 8.1 6 Hà Lan 7.6 7 Tõy Ban Nha 4.2 8 Thụy Điển 2.8 9 Đan Mạch 2.2 10 Áo 1.4 11 Phần Lan 0.9 12 Hy Lạp- Bồ Đào Nha 0.4 Thị trường EU được cho là vụ cựng quan trọng đối với cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam bởi quy mụ khổng lồ của thị trường – thị trường lớn nhất trong nhúm cỏc nước phỏt triển với nửa tỷ dõn cú sức tiờu dựng mạnh mẽ cũng như yờu cầu cao về tớnh tinh xảo của hàng húa. 3.1.1. Những điểm cần lưu ý với cỏc Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng húa sang thị trường EU EU là một thị trường rộng lớn nờn mọi doanh nghiệp khắp nơi trờn thế giới đều muốn tấn cụng khai phỏ thị trường này. Vỡ vậy ụng Wybren Bouwes, chuyờn gia của CBI đó nhận định là đến nay thị trường hàng hoỏ tại EU gần như bảo hoà, tỡnh trạng hàng hoỏ luụn ở thế nguồn cung cao hơn cầu. 4 năm trở lại đõy giỏ cả hàng hoỏ đó giảm xuống thấp hơn so với thời gian trước kia. Cỏc doanh nghiệp VN yếu về khõu khi phỏ thị trường, hiểu biết về thị trường, đối tỏc và cả nguời tiờu dựng ở cỏc nước trong Liờn minh Chõu Âu (EU).Đặc điểm của thị trường cỏc nước EU là cú sự thống trị của dõy truyền phõn phối hàng húa, là những siờu thị lớn, và rất hiếm, nếu như khụng muốn núi là khụng cú doanh nghiệp nào của VN cú mối quan hệ tốt với những dõy chuyền phõn phối hàng húa này để cú thể đưa được hàng húa của mỡnh vào. Về sở thớch, thị hiếu núi chung của người Tõy Âu rất thớch cỏc hàng húa chất lượng cao và cú xu hướng thớch mua những đồ mà họ cú thể tự lắp rỏp. Nhỡn vào đồ gỗ xuất khẩu của VN, chỳng ta cú thể thấy, hầu hết đồ gỗ đó được đúng sẵn, Chớnh vỡ vậy, mặt hàng này khụng những khụng được người tiờu dựng Tõy Âu ưa chuộng, mà việc vận chuyển khi xuất khẩu cũng rất khú khăn. Bờn cạnh đú, xu hướng sử dụng một số đồ dựng chỉ qua một lần rồi vứt bỏ cũng là một điểm đỏng lưu ý. Sản xuất hàng húa kiểu ‘‘ăn chắc, mặc bền’‘ như chỳng ta vẫn làm ngày càng trở nờn khụng thực tế. Ngay cả VN cũng thế thụi, trong những tỡnh huống khẩn cấp như bựng bổ dịch SARS, dịch cỳm gà thỡ loại quần ỏo, trang thiết bị bảo hộ chỉ dựng một lần càng tỏ ra cần thiết. Trong khi tự mỡnh cú thể sản xuất được, song vỡ khụng ‘‘thức thời’‘, nờn chỳng ta đó phải bỏ ra rất nhiều tiền để nhập khẩu loại hàng đú về. Cuộc sống hàng ngày tại chõu Âu rất vội vó. Ngày nay, phụ nữ chõu Âu đều đi làm ở bờn ngoài. Mọi người trong gia đỡnh lại khụng sống chung với nhau, hỡnh thành kiểu gia đỡnh quy mụ nhỏ ớt thành viờn. Vỡ quỏ bận rộn, người tiờu dựng ở đõy rất chuộng những sản phẩm chế biến sẵn do đú họ rất quan tõm đến mựi vị, chất lượng sản phẩm, độ an toàn vệ sinh. Do đú, hàng hoỏ xuất khẩu vào thị trường EU cần đúng gúi với trọng lượng nhỏ, gọn, sạch sẽ và tiện lợi. Thực tế là những bao gạo nặng tới 15-20 kg mà VN xuất khẩu sang EU đó khụng được ưa chuộng. Trong khi đú, Thỏi Lan đó rất nhạy bộn khi xuất cỏc bao gạo chỉ nặng cú 1kg. Bờn cạnh khõu nghiờn cứu thị trường, cỏch tiếp cận thị trường của chỳng ta cũng rất yếu. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp VN vẫn chưa mạnh dạn, chủ động trong việc tham gia vào cỏc hội chợ lớn ở Chõu Âu, mà thường trụng mong vào sự giỳp đỡ từ phớa Nhà nước để đưa hàng vào cỏc hội chợ, cũng như khụng gửi hàng mẫu vào cỏc siờu thị để giới thiệu với người tiờu dựng. Trong khi Phũng Thương mại Chõu Âu (EuroCham) là một đầu mối xỳc tiến thương mại rất tốt, thỡ họ xung khụng chủ động tiếp cận. Ngược lại, cỏc doanh nghiệp nước ngoài khi muốn thõm nhập thị trường Việt Nam đều liờn hệ với Eurocham để cơ quan này giỳp họ đưa hàng mẫu, đưa cỏc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0853.doc
Tài liệu liên quan