Lời mở đầu 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2
1. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Z79 2
1.1. Lịch sử thành lập doanh nghiệp 2
1.2. Vốn và tài sản của XN 2
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 2
1.4. Đối tượng và địa bàn kinh doanh 2
1.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 3
2.Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 3
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 2 năm 5
PHẦN II. CÔNG TÁC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6
1. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp 6
1.1. Khái quát về tình hình và kết cấu chi tiêt tài sản của doanh nghiệp 6
1.2. cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 7
2. Công tác phân cấp quản lý tài chính doanh nghiệp 8
3. Công tác kế hoạch hóa tài chính của doanh nghiệp 8
4. Tình hình tài chính doanh nghiệp 8
5.Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của doanh nghiệp 10
PHẦN III: 11
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 11
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 11
1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán 11
1.2. Hình thức kế toán 12
1.3. Các chính sách kế toán của doanh nghiệp 12
2. Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán 13
2.1. Hạch toán ban đầu 13
2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 13
2.2.1. Nguyên vật liệu 16
2.2.2. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 16
2.2.3. Tiêu thụ thành phẩm 18
2.2.4. Các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 18
2.2.5. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 19
2.2.6. Xác định kết quả và phân phối lợi nhuận 19
2.2.7. Kế toán vốn bằng tiền 20
2.2.8. Kế toán nguồn vốn và các quỹ 20
2.3. Tình hình tổ chức hệ thống sổ kế toán 21
2.4. Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 21
PHẦN IV: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC 23
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 23
1. Tình hình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế 23
2. Phân tích số liệu thực tế của doanh nghiệp 23
Kết luận 25
28 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng, tổ chức giao nhận hàng và bán hàng tổ chức vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. Phó giám đốc kinh doanh có trách nhiệm giám sát, quản lý các phòng kế hoạch, lao động, vật tư .
Phó giám đốc kỹ thuật: Làm chức năng tham mưu về kỹ thuật sản xuất hàng hóa, nghiên cứu sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Phòng kỹ thuật có chức năng thiết kế sản phẩm, chịu trách nhiệm về các dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuạtt và lập kế hoạch sửa chữa.
Phòng cơ điện có chức năng phục vụ thiết bị công nghệ và sửa chữa thiết bị.
Phòng KCS kiểm tra giám định chất lượng sản phẩm
Các phân xưởng có chức năng sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng theo đúng tiến độ hợp đồng.
Phòng tài chính kế toán: Chấp hành mọi quy định, chế độ kế toán tiến hành thực hiện và phản ánh mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh có kiên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách, lập báo cáo tài chính, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện hoạt động nghiệp vụ tổ chức phát sinh tại doanh nghiệp, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng của đồng vốn.
Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc tổ chức công tác hành chính, quản trị, xây dựng, duy trì nề nếp tác phong làm việc của nhân viên doanh nghiệp quản lý nhân khẩu, con dấu của, doanh nghiệp quan hệ giao dịch với các đơn vị về thủ tục hành chính có liên quan đến công việc của doanh nghiệp. đồng thời tổ chức sắp xếp nhân sự, chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, quỹ lương, các chính sách đối với người lao động, công tác thanh tra bảo vệ doanh nghiệp.
Phòng chính trị: Tổ chức các công tác Đảng, công đoàn cho xí nghiệp. Phòng còn phát động một số phong trào như: thi đua sản xuất, các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 2 năm
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Số tiền
Tỉ lệ (% )
1. Tổng doanh thu
13.056.189.456
14.016.156.126
959.966.670
7,35
2. Tổng chi phí
12.608.698.708
13.505.664.797
896.966.089
7,11
3. Nộp NSNN
426.449.707,4
599.924.826,1
173.475.118,7
40,67
Trong đó:
1. Thuế GTGT
301.152.298
456.987.254
155.834.956
51,75
2. Thuế TNDN
125.297.409,4
142.937.572,1
17.640.162,7
14,1
4. Tổng lợi nhuận sau thuế
322.193.338,6
367.553.756,9
45.360.418,3
14,1
5. Thu nhập bình quân một tháng một người lao động của doanh nghiệp
956.765
1.264.324
307.559
32,1
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên cho thấy trong những năm vừa qua công ty không ngừng tăng trưởng. Doanh thu tăng 959966670 tỉ lệ tăng là 7,35% và đáng chú ý là lợi nhuận sau thuế tăng với tỉ lệ cao hơn tỉ lệ tăng của doanh thu. Điều này có sự đóng góp không nhỏ của tỷ lệ tăng của chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu. Cùng với quá trình kinh doanh có lãi thì mức lương của mỗi nhân viên trong Công ty cũng được cải thiện tăng bình quân mỗi nhân viên trong một tháng của năm 2005 so với năm 2004 là 307559 đồng tức tăng 32,1% đồng thời khoản đóng góp cho NSNN cũng tăng lên.
Như vậy, trong năm 2005 doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.
PHẦN II. CÔNG TÁC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp
1.1. Khái quát về tình hình và kết cấu chi tiêt tài sản của doanh nghiệp
Bảng 2: Cơ cấu tài sản
Đơn vị: đồng
Tài sản
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Số tiền
Tỉ lệ (%)
A. Tài sản lưu động
11.552.036.075
11.179.928.122
-372.107.953
-3.22
I. Tiền mặt
891.234.111
203971224
-687.262.887
-77.11
II. Các khoản phải thu
7.984.592.669
6.468.449.106
-1.516.143.563
-19
1. Phải thu của khách hàng
6.159.615.863
5753..172.526
-406.443.337
-6,6
2. Trả trước cho người bán
9127.84.103
609.118.255
-303.665.848
-33,27
3. Các khoản phải thu khác
912.192.703
106.158.325
-806.034.378
-88,36
III. Hàng tồn kho
2.660.347.534
4.347.208.943
1.686.861.409
63,4
1.Nguyên liệu, vật liệu
692.820.710
987.357.364
294.536.654
42,5
2. Công cụ, dụng cụ
101.232.791
261.445.761
160.212.970
158,2
3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
891.267.816
1.302.429.139
411.161.323
46,13
4. Thành phẩm
975.026.217
1.795.976.679
820.950.462
84,2
IV. Tài sản lưu động khác
15.861.761
160.298.849
144.437.088
910,6
B. TSCĐ
23.527.577.894
28.023.654.895
4.496.077.001
19,1
I. TSCĐ
22.746.451.771
26.787.337.875
4.040.886.104
17,76
1. Nguyên giá
35.871.217.726
42.113.785.425
6.242.567.699
17,4
2. Giá trị hao mòn lũy kế
13.124.765.955
15.326.447.550
2.201.681.595
16,77
II. Chi phí xây dựng dở dang
781.126.123
1.236.317.020
455.190.897
58,27
Tổng tài sản
35.079.613.969
39.203.583.017
4.123.969.048
11,76
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2005 tăng so với năm 2004, tỉ lệ tăng 11,76%. Trong đó vốn tập trung chủ yếu vào TSCĐ, tăng cả về số tiền và tỉ lệ. Tài sản lưu động có xu hướng giảm . Do đây là doanh nghiệp sản xuất nên cơ cấu tài sản như trên là hợp lý (Vì có sự đầu tư lớn về trang thiết bị , máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh). Trong vốn lưu động thì Tiền mặt và các khoản phải thu đều giảm tuy nhiên tiền mặt giảm với số tiền và tỷ lệ cao ( 77,11% ), điều này sẽ ảnh hưởng tới sự linh hoạt trong việc sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán các khoản công nợ đến hạn hoặc trang trải các khoản chi phí phát sinh khác, trong khi đó hàng tồn kho lại tăng với tỷ lệ và số tiền cao là chưa tốt.
1.2. cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: đồng
Nguồn vốn
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Số tiền
Tỉ lệ(%)
A. Nợ phải trả
10.697.914.571
13.409.654.113
2.711.739.542
25,35
I. Nợ ngắn hạn
9.097.168.193
11.435.321.991
2.338.153.798
25,7
1. Vay ngắn hạn
5.012.455.259
2.956.874.251
-2.055.581.008
-41,01
2. Phải trả người bán
2.681.542.332
3.001.255.233
319.712.901
11,9
3. Người mua trả tiền trước
137.022.156
149.254.165
12.232.009
8,9
4. Phải trả công nhân
556.142.324
296.874.523
-259.267.801
-46,6
5. Các khoản phải trả, phải nộp khác
710.006.122
205.698.321
-504.307.801
-71,02
6. phải trả nội bộ
0
4.825.365.498
4.825.365.498
/
II. Nợ dài hạn
1.600.746.378
1.974.332.122
373.585.744
23,33
1. vay dài hạn
856.321.459
1.053.214.695
196.893.236
22,9
2. Nợ dài hạn khác
744.424.919
921.117.427
176.692.508
23,73
B. Nguồn vốn CSH
24.381.699.398
25.793.928.904
1.412.229.506
5,79
1. Vốn kinh doanh
23.501.235.421
24.945.362.541
1.444.127.120
6.14
2. Các quỹ
24.321.652
62.351.021
38.029.369
156,36
3. Nguồn vốn XDCB
856.142.325
786215342
-69.926.983
-8,17
Tổng nguồn vốn
35.079.613.969
39.203.583.017
4.123.969.048
11,7
Nhận xét: . Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn nợ phải trả điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính và huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp là tốt. Khoản nợ ngắn hạn có tỷ lệ tăng lớn nhất trong đó năm 2005 xuất hiện khoản phải trả nội bộ với số tiền khá lớn. Vì vậy doanh nghiệp nên có phương án trả nợ và hạn chế sự gia tăng về các khoản nợ ngắn hạn.
2. Công tác phân cấp quản lý tài chính doanh nghiệp
* Tình hình phân cấp giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý cấp trên.
Tổng Cục Quốc Phòng là cơ quan chủ quản và quản lý trực tiếp còn doanh nghiệp thực hiện theo luật ban hành.
* Doanh nghiệp hạch toán độc lập về vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
3. Công tác kế hoạch hóa tài chính của doanh nghiệp
* Hàng năm doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng nên kế hoạch tài chính trình cơ quan quản lý cấp trên duyệt.
* Các kế hoạch tài chính gồm: xác định kế hoạch doanh thu, kế hoạch chi phí, kế hoạch về vốn, nguồn vốn,...
4. Tình hình tài chính doanh nghiệp
¨ Hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Vòng quay vốn kinh Tổng doanh thu hiện tại trong năm ( theo giá vốn)
Doanh trong năm =
Vốn kinh doanh bình quân trong năm
Hệ số phục vụ của vốn Tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm
Kinh doanh trong năm =
Vốn kinh doanh bình quân trong năm
Hệ số lợi nhuận của vốn Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong năm
Kinh doanh trong năm =
Vốn kinh doanh bình quân trong năm
¨ Các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh
Tổng mức chi phí thực hiện trong năm
Tỷ suất chi phí =
Tổng mức doanh thu thực hiện trong năm
Tổng mức doanh thu thực hiện trong năm
Hệ số phục vụ của chi phí =
Tổng mức chi phí thực hiện trong năm
Hệ số lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong năm
=
Của chi phí Tổng mức chi phí thực hiện trong năm
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn và chi phí
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
So sánh tăng (giảm)
Chênh lệch
Tỉ lệ(%)
1. doanh thu thuần
13.056.189.456
14.016.156.126
959.966.670
7,35
2. Lợi nhuận trước thuế
447.490.748
510.491.329
63.000.581
14,1
3. Vốn KDBQ
31.836.254.265
33.123.564.589
1.287.310.324
4,04
4. Tổng chi phí
12.608.698.708
13.505.664.797
896.966.089
7,11
5. Hệ số phục vụ của vốn KD
0,41
0,423
0,013
3,18
6. Hệ số lợi nhuận của vốn KD
0,014
0,0154
0,0014
9,65
7. Tỷ suất chi phí
96,57
96,35
0,22
8. Hệ số phục vụ của chi phí
1,0355
1,0378
0,0023
9. Hệ số lợi nhuận của chi phí
0,0355
0,0378
0,0023
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy năm 2005 vốn kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn năm 2004 bởi vì hệ số phục vụ của vốn KD và hệ số lợi nhuận của vốn KD đều tăng. Bên cạnh đó doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả hơn do tỉ suất chi phí năm 2005 giảm so với năm 2004, còn hệ số phục vụ của chi phí và hệ số lợi nhuận của chi phí đều tăng.
Bảng 5: Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà Nước
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Số tiền
Tỉ lệ (%)
3. Nộp NSNN
426.449.707,4
599.924.826,1
173.475.118,7
40,67
Trong đó:
1. Thuế GTGT
301.152.298
406.987.254
105.834.956
35,14
2. Thuế TNDN
125.297.409,4
142.937.572,1
17.640.162,7
14,1
Qua bảng số liệu ta thấy các khoản đóng góp cho NSNN năm 2005 tăng so với năm 2004. trong đó thuế TNDN nộp cho NSNN tăng với tỉ lệ 13.47% chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có lãi .
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Thuế VAT= Thuế VAT đầu ra- Tuế VAT đầu ra được khấu trừ
Thuế VAT đầu ra= Giá tính thuế* thuế suất thuế VAT
Cuối mỗi tháng doanh nghiệp kê khai và nộp thuế đầy đủ cho ngân sách Nhà Nước theo đúng thời hạn quy định.
5.Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của doanh nghiệp
* Tình hình kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước:
Mặc dù hoạt động trong môi trường kinh doanh thuận lợi, được ưu đãi nhiều cho sự phát triển nhưng doanh nghiệp luôn thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình, chấp hành đúng quy định của pháp luật. Thực hiện nghiêm túc các chế độ hiện hành quy định của cơ quan quản lý về nghĩa vụ và quyền hạn của doanh nghiệp đối với nhà nước. Doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nước đầy đủ như: Nộp các khoản thuế, lệ phí,..
* Tình hình kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp thì công tác kiểm tra tài chính nội bộ do Giám đốc cùng với sự giúp đỡ của Phó giám đốc và kế toán trưởng thực hiện. Việc kiểm tra được tiến hành theo từng tháng, quý và trên các chỉ tiêu được trình bày trong các báo cáo tài chính của đơn vị cụ thể như: tiền mặt, chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình thu nhập của công nhân viên, tình hình tăng giảm nguồn vốn, các khoản phải thu và nợ phải trả.
Hàng năm doanh nghiệp có trách nhiệm gửi báo cáo tài chính cuối mỗi niên độ kế toán nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên.
PHẦN III:
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp
1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Do đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý gọn nhẹ, tập trung nên sử dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Phòng kế toán của Doanh nghiệp thực hiện mọi công tác kế toán, từ việc thu nhận, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi chép, tổng hợp, lập báo cáo tài chính, hướng dẫn kiểm tra kế toán toàn Doanh nghiệp. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung giúp cho lãnh đạo nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động toàn Doanh nghiệp.
Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp được thể hiện trong sơ đồ:
BH 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán chi phí tính giá thành và tiền lương
Kế toán bán hàng , công nợ, lãi lỗ
Kế toán TSCĐ
và XDCB
Kế toán NVL
Thủ quỹ
* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Có chức năng giám đốc, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế của Công ty theo đúng chế độ kế toán, đảm bảo sự thống nhất về mặt kế toán, lập báo cáo nhanh về các nội dung kế toán cụ thể để trình cơ quan quản lý cấp trên khi cần thiết.
Bộ phận kế toán bán hàng : Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình mua hàng, nhập kho, bán hàng, hàng tồn kho và tính trị giá vốn hàng bán.
Bộ phận kế toán TSCĐ : Có trách nhiệm trích khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng chịu chi phí và tiến hành tập hợp toàn bộ các chi phí phát sinh trong toàn doanh nghiệp bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán NVL: theo dõi tình hình nhập, xuất NVL trên các mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị. tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời trị giá vật liệu xuất dùngcho các đối tượng khác nhau, kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao NVL.
Kế toán tính giá thành: quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả sản xuất, ttỏ chức theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất sản phẩm
1.2. Hình thức kế toán
Hiện nay doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng( NKCT) từ bao gồm 10 nhật ký chứng từ, được đánh số từ NKCT số 1 đến NKCT số 10.
1.3. Các chính sách kế toán của doanh nghiệp
- Niên độ kế toán của doanh nghiệp bắt đầu tư ngày 01/01/2005 kết thúc vào ngày 31/12/2005.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam . Việc chuyển đổi các đồng tiền khác được xác định theo tỷ giá thực tế tại thời điểm đó.
- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên.
Đánh giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế, sử dụng giá hạch toán và hệ số giá để xác định hàng tồn kho cuối kỳ
- Công ty áp dụng phương pháp đường thẳng để tính khấu hao tài sản cố định. Theo đó kế toán căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để tính ra số tiền khấu hao hàng năm .
M= NG*x= NG/T*K= 1/x*100%
Trong đó:
M: Mức khấu hao bình quân hàng năm
NG: Nguyên giá TSCĐ
K: Tỉ lệ khấu hao
T: Thời gian sử dụng định mức TSCĐ
2. Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.1. Hạch toán ban đầu
-Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp 79 được chia thành các loại chủ yếu sau:
*Chứng từ về hàng hoá bao gồm: Bảng kê về hàng hoá, giấy báo nợ- báo có của ngân hàng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nhận hàng hoá,...do kế toán bán hàng đảm nhiệm.
* Chứng từ về tài sản cố định bao gồm: Biên bản kiểm kê tài sản cố định, Bảng khấu hao tài sản cố định, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
* Chứng từ về nguyên liệu, vật liệu gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho , phiếu xuất vật tư theo hạn mức, hóa đơn GTGT, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa, phiếu định khoản.
Và một số chứng từ khác như: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, HĐ hàng hoá dich vụ mua ngoài của nhân viên, ...Các chứng từ được lập theo mẫu rất rõ ràng, hợp lệ và phải đảm bảo chữ ký của các bộ phận có liên quan như: chữ ký của người bán, người mua, thủ kho, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị,... theo yêu cầu đối với từng loại chứng từ tuy nhiên một số chứng từ tự lập còn chưa được đẹp. Khi lập xong chúng sẽ được chuyển xuống các bộ phận có liên quan rất nhanh chóng và được lưu trữ cẩn thận theo đúng nguyên tắc
2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
Hiện nay doanh nghiệp 79 áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 BTC.Tuy nhiên do họat động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:
Bảng 6: Danh mục tài khoản sử dụng
Số hiệu
Tài khoản
Ghi chú
Cấp 1
Cấp 2
Loại 1: TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam
131
Phải thu của khách hàng
133
Thuế GTGT được khấu trừ
136
Phải thu nội bộ
Chi tiết
138
Phải thu khác
Chi tiết
139
Dự phòng phải thu khó đòi
141
Tạm ứng
142
Chi phí trả trước
152
Nguyên liệu, vật liệu
Chi tiết
153
Công cụ, dụng cụ
1531
Công cụ, dụng cụ
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
155
Thành phẩm
156
Hàng hóa
161
Chi phí sự nghiệp
Loại 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
211
Tài sản cố định hữu hình
Chi tiết
214
Hao mòn tài sản cố định
2141
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
241
Xây dựng cơ bản dở dang
Chi tiết
242
Chi phí trả trước dài hạn
Loại 3: NỢ PHẢI TRẢ
311
Vay dài hạn
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
331
Phải trả cho người bán
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
33311
Thuế GTGT đầu vào
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3338
Các thuế khác
334
Phải trả công nhân viên
336
Phải trả nội bộ
338
Phải trả, phải nộp khác
Chi tiết
341
Vay dài hạn
Loại 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
411
Nguồn vốn kinh doanh
414
Quỹ đầu tư phát triển
415
Quỹ dự phòng tài chính
431
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
441
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
461
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Loại 5: DOANH THU
511
Doanh thu
5111
Doanh thu bán hàng hóa
515
Doanh thu hoạt động tài chính
531
Hàng bán bị trả lại
Loại 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
627
Chi phí sản xuất chung
Chi tiết
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
641
Chi phí bán hàng
Chi tiết
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi tiết
Loại 7: THU NHẬP KHÁC
711
Thu nhập khác
Loại 8: CHI PHÍ KHÁC
811
Chi phí khác
Loại 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911
Xác định kết quả kinh doanh
Loại 10: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI
009
Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Vận dụng hệ thống tài khoản này để hạch toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu của công ty như sau:
2.2.1. Nguyên vật liệu
* Khi mua vật liệu về nhập kho
Nợ TK 152- giá mua
Nợ TK 133- thuế GTGT
Có TK 331, 111
- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua và nhập vật liệu tính vào giá nhập kho:
Nợ TK 152- giá chưa có thuế
Nợ TK 133- Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331- số tiền thanh toán
- Nếu được hưởng chiết khấu thương mại hay giảm giá hàng mua:
Nợ TK 111,112,138, 331
Có TK 152
- Nếu được hưởng chiết khấu do thanh toán sớm tiền mua vật liệu thì khoản chiết khấu tính vào thu nhập hoạt động tài chính:
Nợ TK 111, 112, 138, 331
Có TK 515
* Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh
Căn cứ vào mục đích xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 621: xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627: xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuất
Nợ TK 6412: xuất phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 6422: xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng
2.2.2. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Khi tập hợp chi phí NVLTT phát sinh
Nợ TK 621: chi phí NVL
Có TK 152:
- Trong tháng khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
Nợ TK 622
Có TK 334: Lương CN sản xuất
Có TK 338: các khoản trích theo lương
- Khi tập hợp chi phí SXC phát sinh trong tháng
+ Chi phí về tiền lương phải thanh toán và các khoản trích theo lương tính vào chi phí
Nợ TK 627
Có TK 334, 338
+ Chi phí về khấu hao TSCĐ
Nợ TK 627
Có TK 214
+ Các chi phí khác có liên quan
Nợ TK 627
Có TK 111, 112, 331, 141, 152, 153, ...
- Cuối tháng tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 154
Có TK 621: Kết chuyển chi phí NVLTT
Có TK 622: Kết chuyển chi phí NCTT
Có TK 627: Kết chuyển chi phí SXC
- Khi xác định dược giá thành sản phẩm hoàn thành
Nợ TK 155: “ thành phẩm “
Có TK 154
2.2.3. Tiêu thụ thành phẩm
Khi xuất sản phẩm:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 155: xuất kho thành phẩm
Có TK 154: xuất trực tiếp tại phân xưởng
- Tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ
Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán
Có TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 33311: thuế GTGT phải nộp
2.2.4. Các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ
- Khi mua sắm TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341
- Khi chuyển công cụ, dụng cụ thành TSCĐ
Nợ TK 211
Có TK 153, 241, 242
- Khi bán TSCĐ
Xóa sổ TSCĐ
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 811: gí trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá
Giá trị thu được
Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán
Có TK 711: giá bán
Có TK 33311: thuế GTGT phải nộp
2.2.5. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Tính lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên
Nợ TK 641, 642
Có TK 334, 338
- Khi xuất vật liệu, dụng cụ phục vụ cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642
Có TK 152, 153
- Trích khấu hao TSCĐ
Nợ TK 641, 642
Có TK 214
- Các khoản chi phí khác phát sinh
Nợ TK 641, 642
Có TK 111, 141, 635
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 142: chi phí chờ kết chuyển
Nợ TK 911: Trừ vào kết quả trong kỳ
Có TK 641, 642: kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý DN
2.2.6. Xác định kết quả và phân phối lợi nhuận
- Xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ
Nợ TK 911
Có TK 4212
- Thuế TNDN
Xác định số thuế tạm nộp
Nợ TK 4212: ghi giảm lợi nhuận
Có TK 3334: số thuế TNDN tạm nộp
Khi nộp thuế TNDN
Nợ TK 3334: số thuế TNDN tạm nộp
Có TK 111: số thuế TNDN đã nộp
Phân phối lợi nhuận
Nợ TK 421
Có TK 414, 441, 431
2.2.7. Kế toán vốn bằng tiền
- Khi thu tiền bán hàng nhập quỹ
Nợ TK 111: số tiền nhập quỹ
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp
- Thu từ các hoạt động tài chính và hoạt động khác
Nợ TK 111: số tiền nhập quỹ
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711: doanh thu hoạt động khác
Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp
- Thu từ các nguyên nhân khác
Nợ TK 111
Có TK 141, 131, 136, 138
- Các khoản chi giảm vốn bằng tiền
Nợ TK 152, 153, 211, 141, 315, 333, 334...
Có TK 111
2.2.8. Kế toán nguồn vốn và các quỹ
- Nhận vốn do cấp trên cấp
Nợ TK 111: nhận bằng tiền mặt
Nợ TK 211: nhận bằng TS
Có TK 411: ( Chi tiết theo nguồn)
- Khi công tác xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ đã hoàn thành
Nợ TK 414, 441: Ghi giảm nguồn vốn tương ứng
Có Tk 411( Chi tiết theo nguồn)
- Nộp vốn cho cấp trên
Nợ TK 411: số vốn nộp lên cấp trên
Có TK 111, 336
-Trích quỹ DN từ lợi nhuận sau thuế, do cấp trên chuyển xuống
Nợ TK 421: ghi giảm lợi nhuận
Nợ TK 111: số tiền nhận từ cấp trên
Có TK 414, 431, 415: tăng quỹ tương ứng
- Số tiền từ quỹ khen thưởng phải trả người lao động và chi các khoản khác
Nợ TK 4312: ghi giảm quỹ phúc lợi
Có TK 334, 111: số quỹ khên thưởng phải trả người lao động
2.3. Tình hình tổ chức hệ thống sổ kế toán
Do đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hình thức kế toán áp dụng mà doanh nghiệp đang sử dụng các sổ kế toán sau: Sổ NKCT, sổ cái, các bảng kê và sổ kế toán chi tiết. Trong đó có một số sổ chi tiết xí nghiệp tự lập như: Sổ chi tiết TK 142, 242. Sổ theo dõi chi tiêt các TK 211, 214, 411, 441, 009. Sổ chi tết TK 641, 642. Sổ chi tiết TK 331, TK 133, 131..., sổ đăng ký thu chi quỹ tiền mặt TK111.
Nhận xét:
Nhìn chung, hệ thống sổ kế toán của công ty thống nhất, rõ ràng giúp cho việc ghi chép của kế toán trở nên dễ dàng hơn, hệ thống sổ chi tiết đầy đủ, hợp lý.
Tuy nhiên các sổ tự lập còn sơ sài và thiết kế chưa đẹp mắt.
2.4. Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Trong hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành, báo cáo tài chính được xác định là loại báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp cho người sử dụng thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 - doanh nghiệp), Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - doanh nghiệp), Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 - doanh nghiệp), Báo cáo chi phí xây dựng cơ bản dở dang( mẫu số 05/CT-DN)
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập vào cuối mỗi năm, báo cáo này do phòng kế toán lập và sau khi lập xong nó được gửi đến cơ quan quản lý cấp trên, Cục thuế, Sở kế hoạch và đầu tư, cơ quan thống kê. Hạn nộp báo cáo tài chính theo quy định chung là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Nhìn chung, các báo cáo này được lập đúng phương pháp, theo đúng mẫu quy định của bộ tài chính, và chúng được gửi rất đúng kỳ hạn. Tuy nhiên vẫn doanh nghiệp chưa lập báo cáo quản trị, đây là những nội dung doanh nghiệp cần chú trọng hơn để thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của mình.
PHẦN IV: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC652.doc