Đối với nhân viên cống hiến hết sức mình, luôn trung thành, chăm chỉ, lấy lợi ích của công ty làm mục tiêu.
- Sự thống nhất giữa doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp.
- Tại hội nghị Hiệp hội các nhà quản lý thế giới, Ông Matsushita đã từng Phát biểu xoay quanh chữ “nhân” để xác định: phát huy sức mạnh nội bộ, đoàn kết cao độ. “Trong công ty của chúng tôi, mọi người đều là chỉ huy
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình huống Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Công ty Matsushita, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình huống: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Công ty Matsushita Môn học: Quản trị Kinh doanh Quốc tế THÀNH VIÊN NHÓM 03 Lê Thị Tuyết Trinh – 123 Nguyễn Thị Thanh Thảo – 103 Nguyễn Ngọc Mỹ Hạnh – 33 Lê Thị Phước An – 03 Phạm thị Kiều Nhi – 83 Phạm Minh Duy – 23 Huỳnh Thị Ngọc Thy – 113 Lâm Ngọc Hải Yến – 143 9. Vũ Thị Thanh Cúc – 13 10. Lưu Thị Yến Nga – 73 11. Nguyễn Văn Quý – 93 12. Nguyễn Thị Kim Loan – 13. Nguyễn Nhựt Hoàng – 43 14. Dương Thành Khánh – 53 15. Huỳnh Bích Linh – 63 16. Nguyễn Trần Cẩm Tú – 133 Nhóm 3 - QT02 * Nhóm 3 - QT02 * NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tóm tắt tình huống Truyền thống văn hóa của Nhật Bản Sự thay đổi trong văn hóa Nhật Bản Ưu – Khuyết điểm của việc thay đổi văn hóa Nhật Bản và của Công ty Matsushita, bài học kinh nghiệm Mối quan hệ giữa văn hóa, xã hội và thành công trong kinh doanh Kết luận. Nhóm 3 - QT02 * 1. TÓM TẮT TÌNH HUỐNG Matsushita là một công ty khổng lồ trong lĩnh vực hàng điện tử tiêu dùng, được thành lập 1920. Ở Matsushita, nhân viên được Công ty chăm sóc từ “khi chào đời đến lúc xuôi tay”. Thế hệ sinh ra sau năm 1964 do ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây đã không có sự tận tụy cho những giá trị Nhật Bản truyền thống như cha mẹ họ. Khuynh hướng trên cùng với sự khủng hoảng kinh tế đã dẫn tới việc các doanh nghiệp tại Nhật Bản loại bỏ dần hình thức đảm bảo về công việc làm suốt đời và thay đổi hình thức kinh doanh truyền thống. Nhóm 3 - QT02 * Tóm tắt tình huống (tt) Matsushita cũng thay đổi truyền thống, cả về tổ chức và văn hóa Công ty, họ đưa ra 3 phương án lựa chọn cho người lao động và dần gỡ bỏ những đảm bảo suốt đời cho người lao động theo hệ truyền thống. Những thay đổi về tổ chức và văn hóa đã cho phép công ty khai thác tốt hơn những cơ hội tăng trưởng mới. Nhóm 3 - QT02 * 2. GiỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN Nhật Bản là cường quốc công nghiệp phát triển đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) và là nước châu Á đầu tiên đã mở cửa du nhập văn hoá, văn minh phương Tây ngay từ năm 1868 với công cuộc cải cách duy tân mang tên Thiên hoàng Minh Trị (Meiji). Tuy nhiên, Nhật Bản ngày nay vẫn nổi tiếng là quốc gia chú trọng gìn giữ và phát huy những nét đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc. Nhóm 3 - QT02 * 2. GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN Nhật Bản có những nét riêng về phong tục, tập quán, chính trị, kinh tế và văn hóa... trong đó gia đình đã giữ một vai trò trọng yếu. Trước Thế Chiến thứ hai, phần lớn người Nhật sống trong loại gia đình gồm ba thế hệ. Sự liên lạc gia đình đã theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe theo đó người cha được kính trọng và có uy quyền. Người phụ nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha mẹ chồng Nhóm 3 - QT02 * 2. GiỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN Đối với Người Nhật thường coi trọng: Tinh thần tập thể Hài hòa Thiên Nhân Địa Đề cao sự hợp lí Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân Gắn bó với doanh nhân hơn với gia đình của mình Nhóm 3 - QT02 * 2. GiỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN Đối với Người Nhật thường coi trọng: Đặt tất cả sự nghiệp của mình cho sự thành công của tổ chức Lòng trung thành. Tinh thần trách nhiệm. Tôn trọng thời gian và tôn trọng người khác. Nhóm 3 - QT02 * Văn hóa tại Công ty Matsushita Ở Matsushita, nhân viên được Công ty chăm sóc từ “khi chào đời đến lúc xuôi tay”. Truyền thống cống hiến trọn đời với nguồn lợi: nhà giá rẻ, việc làm đảm bảo suốt đời, hệ thống trả lương dựa trên sự thâm niên và lợi tức chi thêm khi về hưu hậu hĩnh. Nhóm 3 - QT02 * Văn hóa tại Công ty Matsushita - Đối với nhân viên cống hiến hết sức mình, luôn trung thành, chăm chỉ, lấy lợi ích của công ty làm mục tiêu. - Sự thống nhất giữa doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp. - Tại hội nghị Hiệp hội các nhà quản lý thế giới, Ông Matsushita đã từng Phát biểu xoay quanh chữ “nhân” để xác định: phát huy sức mạnh nội bộ, đoàn kết cao độ. “Trong công ty của chúng tôi, mọi người đều là chỉ huy” Nhóm 3 - QT02 * 3. SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN Những thế hệ sau năm 1964, không còn sự tận tụy với truyền thống cống hiến như thế hệ trước. Chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Phương Tây. Khủng hoảng kinh tế buộc Doanh nghiệp thay đổi cách thức kinh doanh truyền thống vào thập niên 1990. Nhóm 3 - QT02 * 3. SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN Các công ty đang gặp khó khăn bắt đầu cho người lớn tuổi nghỉ việc, từ bỏ đảm bảo về công việc làm suốt đời, sự trung thành không được xem trọng. Chính những điều trên đã làm cho thế hệ trẻ không còn tin tưởng vào truyền thống cống hiến trọn đời của thế hệ cha ông. Những thay đổi trong Mitsushita Năm 2000, Nakamura (GĐĐH) thay đổi cơ chế trả lương cho 11.000 giám đốc, thay vì trả lương theo thâm niên ông chuyển sang dựa trên kết quả công việc. Người được tuyển dụng sẽ có 3 phương án để chọn khi vào làm đó là: Ký hợp đồng theo cách truyền thống. Người lao động có thể không nhận trợ cấp về hưu nhưng mức lương cao hơn. Hay không nhận trợ cấp thôi việc (2 năm lương) để nhận mức lương khởi điểm cao hơn. Nhóm 3 - QT02 * Những thay đổi trong Mitsushita Công ty bắt đầu tán thưởng sự dân chủ hóa của người lao động, động viên tính cá nhân, đầu tàu sáng tạo, chấp nhận mạo hiểm trong những người trẻ. Đầu 2001, Matsushita dần gỡ bỏ những lời cam kết làm việc suốt đời với những người lao động theo hệ truyền thống. Đóng cửa 30 nhà máy ở Nhật Bản, giảm 13.000 việc làm trong đó 1000 công việc quản trị, bán 1 số lượng lớn tài sản. Nhóm 3 - QT02 * 4. ƯU –- KHUYẾT ĐiỂM CỦA SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA a) Khuyết điểm: Đối với người lao động: Tác động xấu đến tâm lý của người lao động theo cách truyền thống và gây ảnh hưởng đến năng suất công việc. Mất thời gian để thích nghi. Đối với doanh nghiệp: Khó khăn cho doanh nghiệp về năng suất, chi phí, thời gian, dây chuyền làm việc. Dẫn đến nhảy việc tăng gây bất ổn nhân sự. Mất thời gian đào tạo. Nhóm 3 - QT02 * 4. ƯU –- KHUYẾT ĐiỂM CỦA SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA b) Ưu điểm: - Bắt kịp xu hướng của thế giới luôn đổi mới, nâng cao trình độ, kỹ năng , kỹ thuật mới. Giúp người lao động trở nên năng động, sáng tạo, dễ thích nghi hơn. Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn trong tuyển dụng nhân sự. Giảm cho doanh nghiệp 1 phần chi phí hỗ trợ người lao động theo kiểu truyền thống. Nhóm 3 - QT02 * Nhóm 3 - QT02 * 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ THÀNH CÔNG KINH DOANH Mối quan hệ giữa văn hóa xã hội và văn hóa tổ chức: + Văn hoá tổ chức thường phản ánh một cách tập trung văn hoá quốc gia. + Các thành viên của tổ chức sẽ có khuynh hướng chống lại những kế hoạch mang một văn hoá không phản ánh văn hoá quốc gia + Không có sự thống nhất giữa các giá trị của văn hoá tổ chức và văn hoá quốc gia có thể dẫn đến xung đột giữa nhân viên và lãnh đạo cấp cao. Nhóm 3 - QT02 * Mối quan hệ giữa văn hóa xã hội và thành công kinh doanh Văn hóa xã hội tác động đến sự thành công kinh doanh thông qua văn hóa doanh nghiệp Kinh doanh thành công khi có sự thay đổi về văn hóa trong doanh nghiệp phù hợp với người lãnh đạo và nhân viên. 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ THÀNH CÔNG KINH DOANH Nhóm 3 - QT02 * Qua Matsushita đã thấy được: Các nhà lãnh đạo của Matsushita đã đúng khi quyết định xóa bỏ dần truyền thống về làm việc suốt đời tại Công ty. Văn hóa xã hội đã thay đổi, và dẫn đến văn hóa của công ty cũng sẽ thay đổi. Sự điều chỉnh về văn hóa này đã làm thay đổi những quy tắc về nguồn nhân lực, tạo khó khăn ban đầu, tuy nhiên sau đó đã có tác dụng là đem lại lợi nhuận cho Matsushita nhờ sự cắt giảm những chi phí cho việc cam kết làm việc trọn đời của nhân viên. Nhóm 3 - QT02 * 6. KẾT LUẬN Văn hóa không phải mãi không thay đổi. Điều chỉnh văn hóa nhưng vẫn dựa trên những giá trị truyền thống. Doanh nghiệp nên thay đổi văn hóa doanh nghiệp dựa trên văn hóa xã hội. Văn hóa xã hội có ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp. CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN. Nhóm 3 - QT02 *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Công ty Matsushita.ppt