Tính toán chính xác chế độ vận hành của nhà mạng điện

CHƯƠNG I: CHƯƠNG I 1PHÂN TÍCH NGUỒN CUNG CẤP VÀ PHỤ TẢI 1

CHƯƠNG II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 3

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 6

CHƯƠNG IV: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ 34

CHƯƠNG V: CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CÁC MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TRẠM, CHỌN SƠ ĐỒ CÁC TRẠM VÀ CỦA MẠNG ĐIỆN 42

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA NHÀ MẠNG ĐIỆN 49

CHƯƠNG VII: CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN 106

CHƯƠNG VIII: tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện 118

 

 

 

 

 

doc123 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán chính xác chế độ vận hành của nhà mạng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng suất MBA được chọn Sptmax:Là công suất tải ở chế dộ cực đại k = 1,4 là hệ số quá tải của MBA, MBA cho phép quá tải 40% trong 6 ngày đêm mỗi ngày không qúa 5h n: Số lượng MBA(n = 2) *) Phụ tải 1: S1max = == 45,65(MVA) SMBA1=32,61(MVA) Loại máy TDH 40000/110 *) Phụ tải 2: SMBA2= 43,62(MVA) Loại máy TDH 63000/110 *) Phụ tải 3: SMBA3= 28,57(MVA) Loại máy TDH 32000/110 *) Phụ tải 4: SMBA4= 27,06(MVA) Loại máy TDH 32000/110 *) Phụ tải 5: SMBA5= 25,56(MVA) Loại máy TDH 32000/110 *) Phụ tải 6: SMBA6= 18,045(MVA) Loại máy TDH 25000/110 *) Phụ tải 7: SMBA7= 21,05(MVA) Loại máy TDH 25000/110 *) Phụ tải 8: SMBA8= 26,3(MVA) Loại máy TDH 32000/110 *) Phụ tải 9: SMBA9= 22,56(MVA) Loại máy TDH 25000/110 Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 MBA TDH 40000/110 TDH 63000/110 TDH 32000/110 TDH 32000/110 TDH 32000/110 TDH 25000/110 TDH 25000/110 TDH 32000/110 TDH 25000/110 5.2 Chọn MBA cho NMNĐ Công suất định mức biểu kiến của 1 tổ máy phát là : Sfđm = 117,67 (MVA) SMBAđm Sfđm – Stf = 111,67 – 11,767 = 105,91(MVA) Ta chọn MBA: TDЦ – 125000/110 Thông số các MBA đã chọn Số MBA Loại MBA Sđm(MVA) Ucđm (KV) Uhđm(KV) Unm% Pn(KW) P0(KW) I0% RT () XT () (Kvar) 2 TPDH25000/110 25 115 10 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200 2 TPDH32000/110 32 115 10 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240 2 TPDH40000/110 40 115 10 10,5 175 42 0,7 1,44 34,8 280 2 TPDH63000/110 63 115 10 10,5 260 59 0,65 0,87 22 410 2 TDЦ125000/110 125 121 10 10,5 520 120 0,55 0,33 11,1 678 5.3 Chọn sơ đồ các chạm biến áp của mạng điện: ở các trạm biến áp hạ áp và các trạm biến áp địa phương đều sử dụng 2 MBA làm việc song song. Nên ta dùng hệ thống 1 thanh góp phân đoạn. Đối với trạm trung gian 4 có vị trí quan trọng nên ta dùng sơ đồ 2 hệ thống thanh góp . Đối với các phụ tải cách nguồn cung cấp lớn hơn 70 Km, ta dùng sơ đồ cầu ngoài(máy cắt đặt phía đường dây). Đối với các phụ tải cách nguồn cung cấp nhỏ hơn 70 Km, ta dùng sơ đồ cầu trong (máy cắt đặt phía MBA). ở NMNĐ ta vẫn dùng sơ đồ 2 hệ thống thanh góp bởi vì hiện nay ta dùng máy cắt SF6 có độ tin cậy rất cao. 5.3.1Sơ đồ trạm cuối (1,2,3,4,5,6,7,8,9): Khi chiều dài đường dây lớn hơn 70km ta dùng sơ đồ cầu ngoài Khi chiều dài đường dây nhỏ hơn 70km ta dùng sơ đồ cầu trong 5.3.2 Sơ đồ trạm trung gian : MCN Sơ đồ thanh góp nhà máy điện MBA TA1 MF1 TD MBA TA2 MF2 TD MBA TA3 MF3 TD MCV MCN TGNMĐ TGV sơ đồ nối dây toàn mạng Chương VI tính toán chính xác chế độ vận hành của nhà mạng điện Trong tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện, ta phải xác định trạng thái vận hành điển hình của mạng điện, cụ thể là phải tính chính xác tình trạng phân bố công suất trên các đoạn đường dây của mạng điện trong 3 trạng thái: phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu và sự cố. Trong mỗi trạng thái đều phải tính đầy đủ các tổn thất thực tế vận hành đồng thời cũng phải kể đến công suất phản kháng do đường dây sinh ra. Đối vơí mạng điện khu vực cần phải tính chính xác nghĩa là công suất ở đâu thì lấy điện áp ở đó (điện áp thực tế vận hành chứ không phải điện áp định mức của mạng điện). 6.1 Chế độ phụ tải cực đại 6.1.1 Đường dây N-1: UN1 K ZB1 SB1 jQcc jQcd ZDN1 SN1 Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt1 = 42 + j17,89(MVA). B1/2 = 2,69.10-4(S), SBA1đm = 40(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB1 = 0,5.(1,44 +j34,8) = 0,72 +j17,4() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,042 +j0,28) = 0,084 +j0,56 (MVA) Đường dây N1 mạch có tổng trở tương đương : ZD1= (r0.l + x0.l).0,5 = 9,2 +j14,4() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,69.10-4= 3,25 (MVar). Tổn thất trong MBA1: với Smax = = 45,65(MVA) = 0,198 +j 3,295 (MVA) Công suất trước tổng trở ZB1 là: = Spt1 + = 42 +j17,89 + 0,198 +j 3,295 = 42,198 +j 21,185(MVA) Công suất sau tổng trở ZB1 là: =- jQcc = 42,198 +j21,185 – j3,25 = 42,198 +j17,935(MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-1 là: = 1,598 +j2,5(MVA) Công suất ở đầu vào tổng trở ZD1là: = + = 42,198 +j17,935 + 1,598 +j2,5 = 43,796 +j20,435(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN1 = - jQcđ = 43,796 +j20,435 – j3,25 = 43,796 +j17,185(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 5,76 (KV) % = = 4.76% Điện áp phía cao áp của phụ tải 1 là : UC1 = UN - = 121 – 5,76 = 115,24 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 3,46 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp là: UH1 = UC1 - = 115,24 – 3,46 = 111,78(KV) 6.1.2 Đường dây N-3: UN3 K UN3’ ZB3 SB3 jQcc jQcd ZDN3 SN3 S3’’ UC3 S03 S3’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt3 = 38 + j20,51(MVA). B3/2 = 1,16.10-4(S), SBA3đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB3 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây N3 mạch có tổng trở tương đương : ZD3= (r0.l + x0.l).0,5 = 7,2 +j9,37() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,16.10-4= 1,4 (MVar). Tổn thất trong MBA3: với Smax = = 43,182(MVA) = 0,2 +j 3,54 (MVA) Công suất trước tổng trở ZB3 của máy biến áp: = Spt3 + = 38 +j20,51 + 0,2 +j 3,54 = 38,2 +j 24,05(MVA) Công suất sau tổng trở ZB3 là: =- jQcc =38,2 +j 24,05 – j1,4 = 38,2 +j22,65(MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-3 là: = 1,17 +j1,53(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 38,2 +j22,65 + 1,17 +j1,53 = 39,37 +j24,18 (MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN3 = - jQcđ =39,37 +j24,18 – j1,4 = 39,37 +j22,78(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 4,2 (KV) %= = 3.48% Điện áp phía cao áp của phụ tải 3 là : UC3 = UN - = 121 – 4,2 = 116,8 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 4,78 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp là: UH3 = UC3 - = 116,8 – 4,78 = 112,02(KV) 6.1.3 Đường dây N-7: UN7 K UN7’ ZB7 SB7 jQcc jQcd ZDN7 SN7 S7’’ UC7 S07 S7’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt7 = 28 + j13,56(MVA). B7/2 = 1,96.10-4(S), SBA7đm = 25(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB7 = 0,5.(2,54 +j55,9) = 1,27 +j27,95() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,029 +j0,2) = 0,058 +j0,4 (MVA) Đường dây N7 mạch có tổng trở tương đương : ZD7= (r0.l + x0.l).0,5 = 17,43 +j16,68() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,96.10-4= 2,37 (MVar). Tổn thất trong MBA7: với Smax = = 31,11(MVA) = 0,151 +j 2,43(MVA) Công suất trước tổng trở ZB7 của máy biến áp: = Spt7 + = 28 +j13,56 + 0,151 +j 2,43 = 28,151 +j 15,99(MVA) Công suất sau tổng trở ZB7 là: =- jQcc =28,151 +j 15,99 – j2,37 = 28,151 +j 15,62 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-7 là: = 1,493 +j1,43(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 28,151 +j 15,62 + 1,493 +j1,43 = 29,644 +j17,05(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN7 = - jQcđ =29,644 +j17,05 – j2,37 = 29,644 +j14,68(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 6,62 (KV) %== 5.47% Điện áp phía cao áp của phụ tải 7 là : UC7 = UN - = 121 – 6,62 = 114,38 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 4,22 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 7 quy đổi về phía cao áp là: UH7 = UC7 - = 114,38 – 4,22 = 110,16(KV) 6.1.4 Đường dây N-8: UN8 K UN8’ ZB8 SB8 jQcc jQcd ZDN8 SN8 S8’’ UC8 S08 S8’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt8 = 35 + j16,95(MVA). B8/2 = 1,61.10-4(S), SBA8đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB8 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây N8 mạch có tổng trở tương đương : ZD8= (r0.l + x0.l).0,5 = 10,04 +j13,05() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,61.10-4= 1,948 (MVar). Tổn thất trong MBA8: với Smax = = 38,89(MVA) = 0,177 +j 2,96(MVA) Công suất trước tổng trở ZB8 của máy biến áp: = Spt8 + = 35 +j16,95 + 0,177 +j 2,96=35,177 +j 19,91(MVA) Công suất sau tổng trở ZB8 là: =- jQcc =35,177 +j 19,91– j1,948 = 35,177 +j 17,962 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-8 là: = 1,294 +j1,68(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 35,177 +j 17,962 + 1,294 +j1,68= 36,47 +j19,64 (MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN8 = - jQcđ =36,47 +j19,64 – j1,948 = 36,47 +j17,692(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 5,144 (KV) %== 4.25% Điện áp phía cao áp của phụ tải 8 là : UC8 = UN - = 121 – 5,144 = 115,856 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 4,02 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 8 quy đổi về phía cao áp là: UH8 = UC8 - = 115,856 – 4,02 = 111,836(KV) 6.1.5 Đường dây N-9: Sơ đồ thay thế : UN9 K UN9’ ZB9 SB9 jQcc jQcd ZDN9 SN9 S9’’ UC9 S09 S9’ Công suất phụ tải yêu cầu :Spt9 = 30 + j17(MVA). B9/2 = 2,08.10-4(S), SBA9đm = 25(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB9 = 0,5.(2,54 +j55,9) = 1,27 +j27,95() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,029 +j0,2) = 0,058 +j0,4 (MVA) Đường dây N9 mạch có tổng trở tương đương : ZD9= (r0.l + x0.l).0,5 = 12,97 +j16,86 () Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,08.10-4= 2,52 (MVar). Tổn thất trong MBA9: với Smax = = 34,48(MVA) = 0,172 +j 2,897(MVA) Công suất trước tổng trở ZB9 của máy biến áp: = Spt9 + = 30 +j17 + 0,172 +j 2,897 = 30,172 +j 19,897(MVA) Công suất sau tổng trở ZB9 là: =- jQcc =30,172 +j 19,897– j2,52 = 30,172 +j 17,377 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-9 là: = 1,299 +j1,689(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : =+ = 30,172 +j 17,377 +1,299 +j1,689= 31.47+j19,066(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN9 = - jQcđ =31,47+j19,066– j2,52 = 31,47 +j16,546(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 6,03 (KV) %== 4.98% Điện áp phía cao áp của phụ tải 9 là : UC9 = UN - = 121 – 6,03 = 114,97 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 5,17 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 9 quy đổi về phía cao áp là: UH9 = UC9 - = 114,97 – 5,17 = 109,8(KV) 6.1.6 Đường dây H-4: UN4 K UN4’ ZB4 SB4 jQcc jQcd ZDN4 SN4 S4’’ UC4 S04 S4’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt4 = 36 + j20,4(MVA). B4/2 = 1,52.10-4(S), SBA4đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB4 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây H4 mạch có tổng trở tương đương : ZD4= (r0.l + x0.l).0,5 = 9,47 +j12,31() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,52.10-4= 1,839 (MVar). Tổn thất trong MBA4: với Smax = = 41,378(MVA) = 0,191 +j 3,29(MVA) Công suất trước tổng trở ZB4 của máy biến áp: = Spt4 + = 36 +j20,4 +0,191 +j 3,29 = 36,191 +j 23,69(MVA) Công suất sau tổng trở ZB4 là : =- jQcc =36,191 +j 23,69– j1,839 = 36,191 +j 21,85 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây H-4 là: = 1,4 +j1,82(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 36,191 +j 21,85 + 1,4 +j1,82 = 37,591 +j23,67(MVA) Công suất được cung cấp từ HT là: SH4 = - jQcđ =37,591 +j23,67 – j1,839 = 37,591 +j21,831(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 5,35 (KV) %== 4,42% Điện áp phía cao áp của phụ tải 4là : UC4 = UHT - = 121 – 5,35 = 115,65 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 4,75 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp là: UH4 = UC4 - = 115,65 – 4,75 = 110,9(KV) 6.1.7 Đường dây H-5: UN5 K UN5’ ZB5 SB5 jQcc jQcd ZDN5 SN5 S5’’ UC5 S05 S5’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt5 = 34 + j18,35(MVA). B5/2 = 2,39.10-4(S), SBA5đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB5 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây H5 mạch có tổng trở tương đương : ZD5= (r0.l + x0.l).0,5 = 14,89 +j19,36 () Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,39.10-4= 2,89 (MVar). Tổn thất trong MBA5: với Smax = = 38,64(MVA) = 0,176 +j 2,93(MVA) Công suất trước tổng trở ZB5 của máy biến áp: = Spt5 + = 34 +j18,35 +0,176 +j 2,93 = 34,176 +j 21,28(MVA) Công suất sau tổng trở ZB5 là : =- jQcc =34,176 +j 21,28 – j2,89 = 34,176 +j 18,39 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây H-5 là: = 1,85 +j2,41(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 34,176 +j 18,39 + 1,85 +j2,41 = 36,026 +j20,8(MVA) Công suất được cung cấp từ HT là: SH5 = - jQcđ =36,026 +j20,8 – j2,89 = 36,026 +j17,91(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 8,22 (KV) %== 6,79% Điện áp phía cao áp của phụ tải 5là : UC5 = UHT - = 121 – 8,22 = 112,78 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 4,38 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp là: UH5 = UC5 - = 112,78 – 4,38 = 108,4(KV) 6.1.8 Đường dây H-6: UN6 K UN6’ ZB6 SB6 jQcc jQcd ZDN6 SN6 S6’’ UC6 S06 S6’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt6 = 24 + j14,24(MVA). B6/2 = 2,67.10-4(S), SBA6đm = 25(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB6 = (2,54 +j55,9) = 2,54 +j55,9 () Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,029 +j0,2) = 0,058 +j0,4 (MVA) Đường dây H6 mạch có tổng trở tương đương : ZD6= (r0.l + x0.l) = 26,784 +j 42,85 () Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây: Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,67.10-4= 3,23 (MVar). Tổn thất trong MBA6: với Smax = = 27,9(MVA) = 0,13 +j 2,03(MVA) Công suất trước tổng trở ZB6 của máy biến áp: = Spt6 + = 24 +j14,24 +0,13 +j 2,03 = 24,13 +j 16,27(MVA) Công suất sau tổng trở ZB6 là : =- jQcc =24,13 +j 16,27 – j3,23 = 24,13 +j 13,04 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây H-6 là: = 1,67 +j2,66(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 24,13 +j 13,04 + 1,67 +j2,66 = 25,8 +j15,7(MVA) Công suất được cung cấp từ HT là: SH6 = - jQcđ =25,8 +j15,7 – j 3,23 = 25,8 +j12,47(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 11,27 (KV) %== 9,3% Điện áp phía cao áp của phụ tải 6 là : UC6 = UHT - = 121 – 11,27 = 109,73 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 8,847 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp là: UH6 = UC6 - = 109,73 – 8,847 = 100,883 (KV) 6.1.9 Đường dây H-2-N: SN2 jQcc N SN2’ SN2 SN2’’ SN2’’’ SH2’’’ SH2’’ SH2’ SH2 SH2 H jQcd BH2/2 ZD2’ S0 jQcd BN2/2 ZN2’ jQcd BN2/2 Sơ đồ thay thế : Công suất tải qua các MBA của NMĐ là : = = 240 +j148,8 – 24 –j14,88 = 216 +j133,92(MVA) Smax = = 254,15 (MVA) Tổn thất trong MBA2: = 1,08 +j 28,48(MVA) Tổng công suất phát lên thanh góp của nhà máy điện là: = -= 216 +j133,92 -2,23 -j 54,65 = 213,77 +j79,27(MVA) Lượng công suất tác dụng phát từ NMĐ đến phụ tải 2 là: PN2 = - = - ( PN1+ PN3+ PN7+ PN8+ PN9 ) = 213,77 –(43,796 +39,37 + 29,644 + 36,47 + 31,47) = 33,02(MW) Lượng công suất phản kháng là : QN2 = PN2.tg= 33,02 . 0,62 = 20,47(MVar) Vậy S2 = 30,02 +j20,47 (MVA) Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây do N2 sinh ra : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,28.10-4= 2,76 (MVar). Dung dẫn đầu và cuối đường dây do H2 sinh ra : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,1.10-4= 1,33 (MVar). Tổn thất trong MBA2: với Smax = = 36,33(MVA) = 0,16 +j 1,92(MVA) Công suất trước tổng trở ZB6 của máy biến áp: = Spt2 + = 46 +j 40,17 +0,16 +j 1,92= 46,16 +j 42,09(MVA) Công suất sau tổng trở ZB2 là : =+ jQccN2 =30,02 +j 20,47 +j2,76 = 30,02 +j 23,23 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-2 là: = 1,36 +j2,14(MVA) Công suất ở đầu vào tổng trở ZDN2 là: = SN2’’-= 30,02 +j 23,23 - 1,36 -j2,14 = 31,38 +j21,09(MVA) Công suất S’’’N2 là: S’’’N2 = + jQccN2 = 31,38 +j21,09 + j2,76 = 31,38 +j23,85(MVA) Lượng công suất phụ tải lấy từ hệ thhống là : S’’’H2 = SB2’ - S’’’N2 = 46,16 +j 42,09 - 31,38 +j23,85 =14,78+j18,24(MVA) Công suất sau tổng trở ZH2 là": SH2’’ = S’’’H2 - jQccH2 = 14,78+j18,24 –j1,33 =14,78 +j16,91(MVA) Tổn thất công suất trên đường dây H-2 là: = 0,41 +j0,39(MVA) Công suất ở đầu vào tổng trở ZH2 là: = SH2’’+= 14,78 +j16,91 + 0,41 +j0,39 = 15,19 +j17,3(MVA) Công suất phát từ hệ thống đến phụ tải 2 là: SH2 =- jQccH2 = 15,19 +j17,3 –j1,33 = 15,19 +j15,97(MVA) 6.2 Chế độ phụ tải cực tiểu: Trong chế độ này công suất của phụ tải bằng 40% công suất cực đại. Do công suất phụ tải giảm nên trong quá trình tính toán ta không tính đến lượng công suất phản kháng đã bù, vì công suất phản kháng do đường dây sinh ra đã đủ đảm bảo cung cấp cho phụ tải . Các trạm biến áp đều có 2 MBA làm việc song song, trừ phụ tải 6, nên để giảm tổn thất công suất trong MBA và tránh trường hợp MBA làm việc non tải (do công suất phụ tải giảm). Ta có thể cho 1 MBA nghỉ. Điều kiện để cắt giảm MBA là công suất của phụ tải nhỏ hơn công suất giới hạn của MBA Spt Sgh = Sdd_mba. sau đây ta sẽ kiểm tra điều kiện trên cho 9 phụ tải: Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Pmin(MW) 16,8 16 15,2 14,4 13,6 9,6 11,2 14 12 cos 0,92 0,9 0,88 0,87 0,88 0,86 0,9 0,9 0,87 Qmin(MVar) 7,16 7,75 8,2 8,16 7,34 5,696 5,42 6,78 6,8 Sptmin(MVA) 18,26 17,78 17,27 16,55 15,45 11,16 12,44 15,56 13,79 (KW) 42 59 35 35 35 29 29 35 29 (KW) 175 260 145 145 145 120 120 145 120 Sgh(MVA) 27,7 42,44 22,23 22,23 22,23 17,38 22,23 17,38 Sddmba(MVA) 40 63 32 32 32 25 25 32 25 Qua bảng kết quả trên ta thấy ở trong chế độ phụ tải cực tiểu, ta có thể cắt giảm bớt 1 MBA trong các trạm có 2 MBA vận hành song song. Trong chế độ phụ tải cực tiểu, ta lấy điện áp hệ thống bằng 105% điện áp danh định của mạng 6.2.1 Đường dây N-1: UN1 K ZB1 SB1 jQcc jQcd ZDN1 SN1 Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt1 = 16,8 + j7,16(MVA). B1/2 = 2,69.10-4(S), SBA1đm = 40(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB1 = 0,5.(1,44 +j34,8) = 0,72 +j17,4() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,042 +j0,28) = 0,084 +j0,56 (MVA) Đường dây N1 mạch có tổng trở tương đương : ZD1= (r0.l + x0.l).0,5 = 9,2 +j14,4() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,83.10-4= 2,2 (MVar). Tổn thất trong MBA1: với Smax = = 18,26(MVA) = 0,1 +j 0,998 (MVA) Công suất trước tổng trở ZB1 là: = Spt1 + = 16,8 + j7,16+0,1 +j 0,998 = 16,9 +j 8,158(MVA) Công suất sau tổng trở ZB1 là: =- jQcc =16,9 +j 8,158 – j2,2 = 16,9 +j5,958(MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-1 là: = 0,244 +j0,38(MVA) Công suất ở đầu vào tổng trở ZD1là: = + = 16,9 +j5,958 + 0,244 +j0,38= 17,144 +j6,338(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN1 = - jQcđ =17,144 +j6,338 – j2,2 = 17,144 +j4,138(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 2,06 (KV) Điện áp phía cao áp của phụ tải 1 là : UC1 = UN - = 115 – 2,06 = 112,94 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 1,36 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp là: UH1 = UC1 - = 112,94 – 1,36 = 111,58(KV) 6.2.2 Đường dây N-3: UN3 K UN3’ ZB3 SB3 jQcc jQcd ZDN3 SN3 S3’’ UC3 S03 S3’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt3 = 15,2 + j8,2(MVA). B3/2 = 1,16.10-4(S), SBA3đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB3 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây N3 mạch có tổng trở tương đương : ZD3= (r0.l + x0.l).0,5 = 7,2 +j9,37() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,16.10-4= 1,4 (MVar). Tổn thất trong MBA3: với Smax = = 17,27(MVA) = 0,09 +j 0,97 (MVA) Công suất trước tổng trở ZB3 của máy biến áp: = Spt3 + = 15,2 +j8,2 + 0,09 +j 0,97 = 15,29 +j 9,17(MVA) Công suất sau tổng trở ZB3 là: =- jQcc =15,29 +j 9,17– j1,4 = 15,29 +j7,77(MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-3 là: = 0,175 +j0,23(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 15,29 +j7,77+ 0,175 +j0,23 = 15,465 +j 8 (MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN3 = - jQcđ =15,465 +j 8 – j1,4 = 15,465 +j6,6(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 1,54 (KV) Điện áp phía cao áp của phụ tải 3 là : UC3 = UN - = 115 – 1,54 = 113,46 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 1,88 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp là: UH3 = UC3 - = 113,46 – 1,88 = 111,58(KV) 6.2.3 Đường dây N-7: UN7 K UN7’ ZB7 SB7 jQcc jQcd ZDN7 SN7 S7’’ UC7 S07 S7’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt7 = 11,2 + j5,42(MVA). B7/2 = 1,96.10-4(S), SBA7đm = 25(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB7 = 0,5.(2,54 +j55,9) = 1,27 +j27,95() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,029 +j0,2) = 0,058 +j0,4 (MVA) Đường dây N7 mạch có tổng trở tương đương : ZD7= (r0.l + x0.l).0,5 = 17,43 +j16,68() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,96.10-4= 2,37 (MVar). Tổn thất trong MBA7: với Smax = = 12,44(MVA) = 0,073 +j 0,725(MVA) Công suất trước tổng trở ZB7 của máy biến áp: = Spt7 + = 11,2 +j5,42 + 0,073 +j 0,725 = 11,273 +j 6,145(MVA) Công suất sau tổng trở ZB7 là: =- jQcc =11,273 +j 6,145– j2,37 = 11,273 +j 3,78 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-7 là: = 0,2 +j0,195(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 11,273 +j 3,78 + 0,2 +j0,195 = 11,473 +j3,975(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN7 = - jQcđ =11,473 +j3,975 – j2,37 = 29,644 +j1,605(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 2,3 (KV) Điện áp phía cao áp của phụ tải 7 là : UC7 = UN - = 115 – 2,3 = 112,7 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 1,65 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 7 quy đổi về phía cao áp là: UH7 = UC7 - = 112,7 – 1,65 = 111,05(KV) 6.1.4 Đường dây N-8: UN8 K UN8’ ZB8 SB8 jQcc jQcd ZDN8 SN8 S8’’ UC8 S08 S8’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt8 = 14 + j6,78(MVA). B8/2 = 1,61.10-4(S), SBA8đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB8 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đường dây N8 mạch có tổng trở tương đương : ZD8= (r0.l + x0.l).0,5 = 10,04 +j13,05() Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.1,61.10-4= 1,948 (MVar). Tổn thất trong MBA8: với Smax = = 15,56(MVA) = 0,087 +j 0,88(MVA) Công suất trước tổng trở ZB8 của máy biến áp: = Spt8 + = 14 +j6,78 + 0,087 +j 0,88=14,078 +j 7,66(MVA) Công suất sau tổng trở ZB8 là: =- jQcc =14,078 +j 7,66– j1,948 = 14,078 +j 5,712 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-8 là: = 0,19 +j0,25(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : = + = 14,078 +j 5,712 + 0,19 +j0,25 = 14,268 +j5,962 (MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN8 = - jQcđ =14,268 +j5,962 – j1,948 = 14,268 +j4,014(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 1,92 (KV) Điện áp phía cao áp của phụ tải 8 là : UC8 = UN - = 115 – 1,92 = 113,08 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 1,59 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 8 quy đổi về phía cao áp là: UH8 = UC8 - = 113,08 – 1,59 = 111,5(KV) 6.2.5 Đường dây N-9: Sơ đồ thay thế : UN9 K UN9’ ZB9 SB9 jQcc jQcd ZDN9 SN9 S9’’ UC9 S09 S9’ Công suất phụ tải yêu cầu :Spt9 = 12 + j6,8(MVA). B9/2 = 2,08.10-4(S), SBA9đm = 25(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB9 = 0,5.(2,54 +j55,9) = 1,27 +j27,95() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,029 +j0,2) = 0,058 +j0,4 (MVA) Đường dây N9 mạch có tổng trở tương đương : ZD9= (r0.l + x0.l).0,5 = 12,97 +j16,86 () Dung dẫn do đường dây sinh ra được xác định như sau: Dung dẫn đầu và cuối đường dây : Qcđ = Qcc = U2đm.B/2 = 1102.2,08.10-4= 2,52 (MVar). Tổn thất trong MBA9: với Smax = = 13,79(MVA) = 0,09 +j 0,799(MVA) Công suất trước tổng trở ZB9 của máy biến áp: = Spt9 + = 12 +j6,8 + 0,09 +j 0,799 = 12,09 +j 7,599(MVA) Công suất sau tổng trở ZB9 là: =- jQcc =12,09 +j 7,599 – j2,52 = 12,09 +j 5,079 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây N-9 là: = 0,18 +j0,24(MVA) Công suất trước tổng trở đường dây : =+ = 12,09 +j 5,079 + 0,18 +j0,24 = 12,27 +j5,319(MVA) Công suất được cung cấp từ nguồn N là: SN9 = - jQcđ =12,27 +j5,319 – j2,52 = 12,27 +j2,799(MVA) Tổn thất điện áp trên đường dây : == 1,79 (KV) Điện áp phía cao áp của phụ tải 9 là : UC9 = UN - = 115 – 1,79 = 113,21 (KV) Tổn thất điện áp trong máy biến áp : == 2,01 (KV) Điện áp thanh góp hạ áp phụ tải 9 quy đổi về phía cao áp là: UH9 = UC9 - = 113,21 – 2,01 = 111,2(KV) 6.2.6 Đường dây H-4: UN4 K UN4’ ZB4 SB4 jQcc jQcd ZDN4 SN4 S4’’ UC4 S04 S4’ Sơ đồ thay thế : Công suất phụ tải yêu cầu :Spt4 = 14,4 + j8,16(MVA). B4/2 = 1,52.10-4(S), SBA4đm = 32(MVA) Tổng trở tương đương của MBA: ZB4 = 0,5.(1,87 +j43,5) = 0,935 +j21,75() Tổn thất không tải trong MBA : =2.( ) = 2.(0,035 +j0,24) = 0,07 +j0,48 (MVA) Đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN024.doc