Tuỳ theo tính chất mức độ câu hỏi thảo luận GV có thể chọn cách chia nhóm phù hợp: Có thể chia theo số lượng, có thể chia theo tính chất
* Kiểu nhóm chia theo số lượng:
+ Với những câu hỏi nhỏ không cần nhiều công sức, thời gian, chẳng hạn phát hiện những từ láy tượng hỡnh trong hai cõu luận bài thơ “ Qua đèo Ngang” có thể cho học sinh thảo luận nhóm gồm 2 hoặc 3 ( Kiểu nhóm này rất ít dùng).
+ Với nhiệm vụ lớn hơn, chẳng hạn: cảm nhận về một chi tiết trong văn bản hoặc trình bày hiẻu biết về mmột tác giả lớn như Hồ Chí Minh, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Nguyễn Khuyến nên tổ choc nhóm học tập có số lượng từ 8 đến 10 em học sinh.
- Chia nhóm theo kiểu này có lợi thế là chúng ta được hoàn toàn chủ động về số lượng học sinh mỗi nhóm và tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầu của câu hỏi để định số lượng mỗi nhóm cho phù hợp. Song hạn chế của nó là: Học sinh không theo một nhóm cố định, một chỗ ngồi cố định trong nhóm nên đôi khi các em lúng túng khi nhập nhóm.
* Kiểu nhóm chia theo tính chất:
Chia nhóm theo kiểu này gồm nhiều cách: Chia nhóm tỡnh bạn ( Tức là nhóm những học sinh hiểu biết nhau, thân thiết với nhau); Nhóm kinh nghiệm ( tức là nhóm những học sinh cùng năng lực); nhóm hỗn hợp (tức là nhóm có nhiều đối tượng học sinh với những năng lực khác nhau) Những cách chia nhóm theo kiểu này chúng ta ít vận dụng. Nếu có vận dụng, cần lưu ý: Dù chia nhóm tỡnh bạn, nhóm kinh nghiệm hay nhóm hỗn hợp đi chăng nữa GV cũng nên định số lượng cho phù hợp ( dựa theo tiêu chuẩn tính chất).
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6786 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ đọc – hiểu văn bản môn ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần lý thuyết chuyên đề:
“ tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
trong giờ đọc – hiểu văn bản ”
Môn Ngữ văn 7
Phần I
Lý do chọn chuyên đề
I. Cơ sở lý luận:
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THCS nói chung, môn Ngữ văn lớp 7 nói riêng có nhiều thay đổi cơ bản theo hướng tích hợp và tích cực. Cấu tạo chương trình đòi hỏi hoạt động của người dạy cũng như người học phải có sự đổi mới cho phù hợp và đạt hiệu quả cao. Cụ thể là: Thay cho phương pháp dạy học thụ động như trước đây là phương pháp dạy học tích cực. Trong đó thày chỉ giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động lĩnh hội tri thức và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của các em. Còn HS với vai trò là chủ thể của hoạt động lĩnh hội. Các em hoàn toàn chủ động, tích cực trong việc tự nghiên cứu, thảo luận, phát hiện kiến thức và thể hiện, đồng thời tự kiểm tra kết quả hoạt động của mình trên cơ sở hướng dẫn của GV. Muốn làm tốt được điều đó, trong mỗi giờ học, GV cùng HS phải thực hiện hài hoà các khâu, các bước; đặc biệt là để tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức một cách có hiệu quả, người GV phải sử dụng linh hoạt và phù hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Một trong số đó phải kể đến là hình thức tổ chức hoạt động nhóm cho HS trong giờ học.
Hoạt động nhóm là một hình thức hoạt động của tập thể HS ( từ 2 trở lên, thường từ 8 - 10 HS ) nhằm thảo luận để đưa ra ý kiến trước một câu hỏi nào đó của GV, được sự hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra của GV. Hoạt động này được thực hiện khi dạy – học cả 3 phân môn: Văn, Tập làm văn và Tiếng việt. Do phạm vi giới hạn của chuyên đề, cho phép tôi được đề cập đến việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm trong giờ Đọc – Hiểu văn bản.
II. Cơ sở thực tiễn:
Thực ra, ngay từ năm đầu thay sách môn Ngữ văn 7 trong qúa trình giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp, chúng tôi đã tổ chức cho HS hoạt động nhóm trong giờ Đọc – hiểu văn bản. Trong suốt 4 năm thực hiện và học hỏi thông qua dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy hình thức hoạt động này có những ưu điểm và tồn tại cơ bản như sau:
1. Ưu điểm:
- Tạo không khí sôi nổi, mạnh dạn cho các đối tượng HS trong lớp; giúp HS có cơ hội được trao đổi ý kiến của mình với các bạn, từ đó các em mạnh dạn và cởi mở hơn trong giao tiếp.
- Hoạt động nhóm giúp HS đưa ra được những kết luận phong phú, đa dạng, những khám phá bất ngờ; đặc biệt là được trình bày những suy nghĩ, đánh giá về 1 chi tiết, nhân vật nào đó trong văn bản.
- Thông qua hoạt động nhóm, HS tự rèn luyện cho mình những kỹ năng cơ bản: nghe, nói và viết.
- Hoạt động nhóm giúp các em hình thành và phát huy khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm mình cũng như hoạt động của nhóm bạn. Bên cạnh đó, trong thực tế việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm còn 1 số tồn tại:
2. Tồn tại:
- Có những tiết học GV cố ép hoạt động nhóm nên việc thực hiện còn nặng về hình thức và hiệu quả không cao ( chúng ta cần lưu ý: không phải bất cứ tiết Đọc – Hiểu văn bản nào cũng bắt buộc phải có hoạt động nhóm ).
Qua thực tế dự giờ thăm lớp tôi thấy hiện tượng này không hiếm gặp: có thể GV đưa ra câu hỏi thảo luận quá đơn điệu, thời gian thảo luận quá ít ( chỉ 2 – 3 phút ) chẳng hạn như: Em hiểu gì vê nhân vật Thủy qua chi tiết: Thủy mang kim chỉ ra tận sân bóng để vá áo cho anh trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ’’.
- Trong 1 vài tiết học, GV cho HS thảo luận nhiều đến 3 lần trong 1 tiết ( đây là tồn tại cần khắc phục bởi thảo luận nhiều như thế là mất thời gian, rối lớp mà kiến thức không được tập trung ).
- Hoạt động nhóm thường mất khá nhiều thời gian ( trên 5 phút )
- Còn hiện tượng một số HS nhân lúc các bạn thảo luận thì nói chuyện riêng hoặc không tự giác, tích cực mà ỷ lại.
- Có những giờ thảo luận còn ồn, làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
Dựa trên những cơ sở đó, tôi mạnh dạn đưa ra một số định hướng thực hiện để việc tổ chức cho HS hoạt động nhóm trong giờ Đọc – hiểu văn bản của chúng ta có hiệu quả cao hơn.
Phần II
Nội dung chuyên đề.
I. Đặt câu hỏi thảo luận:
Xuất phát từ thực tế: Không phải tiết Đọc – Hiểu văn bản nào cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm nên vấn đề đặt ra hàng đầu là đặt câu hỏi thảo luận thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả. Trước hết cần lưu ý:
+ Hệ thống câu hỏi cần bám sát mục tiêu, đáp ứng yêu cầu bài học để HS thảo luận theo những suy tưởng cá nhân, những cảm xúc riêng trong quá trình cảm thụ tác phẩm văn học.
+ Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, vừa sức, khuyến khích được tất cả HS trong lớp suy nghĩ và có câu trả lời.
+ Cần đưa ra nhiều câu hỏi suy luận, tưởng tượng sáng tạo nhằm phát triển tư duy hơn là những câu hỏi gợi nhớ. Điều này đồng nghĩa với việc GV nên đưa ra dạng câu hỏi mở để HS thảo luận.
+ Nếu thấy cần thiết, GV có thể nêu câu hỏi phụ nhưng vẫn đảm bảo phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS.
+ Câu hỏi để HS thảo luận thường là những dạng câu hỏi sau:
- Suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận về một chi tiết hoặc một nét nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
Ví dụ: Suy nghĩ của em về chi tiết cuối truyện “ Cuộc chia tay của con búp bê ”. “ Tôi ( Thành ) đứng như chôn chân xuống đất nhìn theo cái dáng bé nhỏ liêu xiêu của em gái tôi trèo lên xe ”?
Hoặc: Cảm nhận sâu sắc của em về câu thơ cuối bài “ Tĩnh dạ tứ ” ( Lí Bạch )
- Thảo luận một chủ đề cho trước chẳng hạn: Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả lớn.
Ví du: Từ việc tim hiểu thông tin – SGK và tài liệu tham khảo khác, hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyễn (hoặc Lí Bạch, Bà Huyện Thanh Quan).
- Tập đóng vai để chuẩn bị cho một màn kịch ngắn liên quan đến nội dung văn bản.
Ví dụ: Nhập vai nhân vật Sùng Ông, Sùng Bà, Măng Ông, Thiện Sỹ, Thị Kính để tái hiện cảnh…
- Thảo luận về ý nghĩa cuộc sống mà tác phẩm gợi ra hoặc thông điệp tác giả muốn gửi tới người đọc.
Ví dụ: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa ’’ từ việc gợi lại những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tác giả Xuân Quỳnh muốn gửi tới người đọc chúng ta thông điệp gì ?
Hoặc: Thông điệp mà tác giả Khánh Hoài muốn gửi tới chúng ta qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì ?
- Thảo luận nhóm để giải quyết bài tập trắc nghiệm ( Dạng câu hỏi này GV chúng ta làm thường xuyên nhưng đừng nên cho ở dạng quá đơn giản mà nên đặt ra ở những câu hỏi phải chọn 2 đáp án trở lên )
II. Các kiểu loại nhóm:
Tuỳ theo tính chất mức độ câu hỏi thảo luận GV có thể chọn cách chia nhóm phù hợp: Có thể chia theo số lượng, có thể chia theo tính chất
* Kiểu nhóm chia theo số lượng:
+ Với những cõu hỏi nhỏ khụng cần nhiều cụng sức, thời gian, chẳng hạn phỏt hiện những từ lỏy tượng hỡnh trong hai cõu luận bài thơ “ Qua đốo Ngang” cú thể cho học sinh thảo luận nhúm gồm 2 hoặc 3 ( Kiểu nhúm này rất ớt dựng).
+ Với nhiệm vụ lớn hơn, chẳng hạn: cảm nhận về một chi tiết trong văn bản hoặc trình bày hiẻu biết về mmột tác giả lớn như Hồ Chí Minh, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Nguyễn Khuyến… nên tổ choc nhóm học tập có số lượng từ 8 đến 10 em học sinh.
- Chia nhúm theo kiểu này cú lợi thế là chỳng ta được hoàn toàn chủ động về số lượng học sinh mỗi nhúm và tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầu của cõu hỏi để định số lượng mỗi nhúm cho phự hợp. Song hạn chế của nú là: Học sinh khụng theo một nhúm cố định, một chỗ ngồi cố định trong nhúm nờn đụi khi cỏc em lỳng tỳng khi nhập nhúm.
* Kiểu nhúm chia theo tớnh chất:
Chia nhúm theo kiểu này gồm nhiều cỏch: Chia nhúm tỡnh bạn ( Tức là nhúm những học sinh hiểu biết nhau, thõn thiết với nhau); Nhúm kinh nghiệm ( tức là nhúm những học sinh cựng năng lực); nhúm hỗn hợp (tức là nhúm cú nhiều đối tượng học sinh với những năng lực khỏc nhau)… Những cỏch chia nhúm theo kiểu này chỳng ta ớt vận dụng. Nếu cú vận dụng, cần lưu ý: Dự chia nhúm tỡnh bạn, nhúm kinh nghiệm hay nhúm hỗn hợp đi chăng nữa GV cũng nờn định số lượng cho phự hợp ( dựa theo tiờu chuẩn tớnh chất).
* Trong quỏ trỡnh thành lập nhúm, chỳng ta thường thành lập nhúm gồm những học sinh ngồi 2 – 3 bàn gần nhau. Đõy là một kiểu nhúm được dựng nhiều nhất, thớch hợp với yờu cầu cõu hỏi thảo luận một vấn đề liờn quan đến Đọc - hiểu văn bản. Chia nhúm theo kiểu này cú nhiều ưu thế: học sinh quen chỗ, quen bạn nờn dễ hoà nhập, sụi nổi, mạnh dạn khi thảo luận và thảo luận đạt kết quả.
III. một số hình thức hoạt động nhóm
Theo tụi, hỡnh thức hoạt động nhúm khụng phải là khụng phong phỳ. Song vấn đề là chỳng ta phải biết lựa chọn hỡnh thức nào cho phự hợp và đạt hiệu quả.
Sau đõy tụi xin giới thiệu một số hỡnh thức hoạt động phổ biến thường dựng.
- Hỡnh thức 1: Giỏo viờn phỏt phiếu học tập cú ghi cõu hỏi tới từng nhúm; cỏc thành viờn trong nhúm cựng thảo luận đưa ra ý kiến, nhúm trưởng ghi vào phiếu. Sau đú giỏo viờn gọi đại diện của hai nhúm trỡnh bày kết quả ( hoặc giỏo viờn thu phiếu của hai nhúm đọc kết quả) cỏc nhúm cũn lại bổ sung ý kiến, giỏo viờn thống nhất.
- Hỡnh thức 2: Giỏo viờn ghi cõu hỏi thảo luận ra bảng phụ ( hoặc miệng), học sinh đọc ( nghe cõu hỏi), sau đú thảo luận nhúm, ghi lại kết quả ra bảng nhúm, hết thời gian thảo luận, đại diện nhúm lờn treo bảng. Cỏc nhúm nhận xột kết quả cho nhau, giỏo viờn đi đến thống nhất.
- Hỡnh thức 3: Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi, cỏc thành viờn trong nhúm hoạt động độc lập, ghi ý kiến ra phiếu học tập cỏ nhõn. Sau đú nhúm trưởng thu phiếu của cỏc bạn, trỡnh bày trước lớp, giỏo viờn nhận xột và đi đến thống nhất( chọn hai nhúm trưởng trỡnh bày), cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bổ sung.
Ba hỡnh thức này được ỏp dụng trong trường hợp tất cả cỏc nhúm cựng giải quyết một cõu hỏi.
- Hỡnh thức 4: Giỏo viờn phõn ra hai nhúm sẽ giải quyết một cõu hỏi. Cỏc nhúm thảo luận, Giỏo viờn gọi bất cứ một học sinh nào trong nhúm ( khụng chỉ là nhúm trưởng) đứng dậy trả lời ( giỏo viờn cú thể gọi mỗi nhúm một học sinh với đầy đủ cỏc đối tượng) sau đú đi đến thống nhất cho mỗi cõu hỏi.
IV. Qui trỡnh tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm.
Bước I: Thành lập nhúm.
Đõy được coi là khõu chuẩn bị những điều kiện để nhúm tiến hành hoạt động.
Giỏo viờn sẽ thụng qua mục tiờu hoạt động ( hoạt động nhúm nhằm giải quyết vấn đề gỡ), hoạt động như thế nào chia lớp thành mấy nhúm, mỗi nhúm bao nhiờu học sinh, mỗi học sinh phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của mỡnh như thế nào...).
* Lưu ý: Khi chia nhúm cần đảm bảo số học sinh trong cỏc nhúm phải đều, tương đương nhau, trỏnh nhúm nhiều nhúm ớt (chỉ cho phộp hơn kộm nhau một học sinh), giỏo viờn đặt ra mục tiờu một cỏch rừ ràng để học sinh tiếp nhận được.
Bước II: Hoạt động nhúm:
Giỏo viờn phỏt phiếu hoặc treo bảng phụ ghi cõu hỏi ( cú khi nờu bằng miệng) ấn định thời gian thảo luận, cỏc nhúm nhận nhiệm vụ, sau đú giao nhiệm vụ cụ thể cho nhúm trưởng, thư ký và cỏc thành viờn trong nhúm rồi cả nhúm tập trung giải quyết vấn đề (tức là nờu ý kiến, thảo luận và ghi lại...) trong khi học sinh thảo luận, giỏo viờn quan sỏt, theo dừi cú thể đến với từng nhúm hỗ trợ, nhắc nhở cỏc nhúm để cỏc nhúm làm việc đều tay đảm bảo đỳng thời gian tiến độ.
*Lưu ý:
- Dự giỏo viờn ghi cõu hỏi vào phiếu học tập hay ra bảng phụ thỡ cũng nờn đọc to cõu hỏi trước lớp khi cỏc em chưa ngồi theo nhúm, trỏnh tỡnh trạng học sinh ngồi vào thảo luận mà chưa rừ cõu hỏi hoặc nhúm này khụng biết cõu hỏi của nhúm kia ( trong trường hợp các nhúm khụng cựng cõu hỏi).
- Việc giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, nhắc nhở học sinh là quan trọng và cần thiết nhưng cần khắc phục tỡnh trạng nhắc nhở nhúm này làm ảnh hưởng đến nhúm kia, khiến cỏc em thiếu tập trung hoặc khụng chủ động trong thảo luận.
Bước III: Thụng bỏo kết quả.
Khi hết thời gian ấn định, cỏc nhúm hoàn thành cụng việc, giỏo viờn cho từng nhúm bỏo cỏo bằng miệng kết quả đó trỡnh bày trong phiếu học tập hoặc cựng học sinh kiểm tra kết quả của mỗi nhúm trờn bảng nhúm cỏc em đó trỡnh bày. Cỏc em khỏc bổ sung, thống nhất ý kiến.
* Lưu ý: Trước khi cho học sinh bỏo cỏo hoặc kiểm tra kết quả, giỏo viờn cần nhận xột ý thức của cỏc em khi thảo luận để rỳt kinh nghiệm cho những lần sau, cú tuyờn dương, phờ bỡnh cụ thể:
Bước IV: Giỏo viờn túm tắt kết quả thảo luận của học sinh, sau đú cựng cỏc em đi đến thống nhất và hướng dẫn cho cỏc em ghi lại một vài ý kiến đỳng, hay để cỏc em làm tư liệu ( nờn thống nhất cần thiết).
* Lưu ý:
- Vấn đề mà giỏo viờn đưa để học sinh thảo luận thường là một vấn đề quan trọng, cần thiết cho nờn việc đỏnh giỏ, thống nhất của giỏo viờn là vụ cựng quan trọng. Nếu khụng khộo lộo sẽ mất nhiều thời gian mà hiệu quả khụng cao cú khi khiến học sinh nản lũng do kết quả của mỡnh khụng được đỏnh giỏ đỳng mức.
- Cũng như trong suốt quỏ trỡnh dạy học, khi cho học sinh ghi lại những ý kiến đỳng, hay để làm tư liệu ( khi thấy cần thiết) tuyệt đối giỏo viờn khụng đọc cho học sinh chộp mà phải hướng dẫn để cỏc em cú thúi quen nghe cụ núi và tự ghi vào vở.
PHầN iii: KếT LUậN
Tụi thiết nghĩ: tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm trong giờ Đọc- hiểu văn bản là một việc làm cần thiết. Nếu chỳng ta cú những định hướng cụ thể và khộo lộo khi tổ chức thực hiện thỡ chắc chắn việc làm của chỳng ta sẽ đạt hiệu quả cao. Trong thực tế đó cú rất nhiều tiết Đọc- Hiểu văn bản, giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh thực hiện tốt hoạt động này nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn cú những tiờt học việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm cũn mang tớnh chất hỡnh thức và hiệu quả khụng cao. Tụi rất mong những ý kiến và định hướng của tụi trờn đõy sẽ được cỏc đồng nghiệp tham khảo, thực hiện để nõng cao hơn nữa hiệu quả giờ Đọc- Hiểu văn bản và cũng là nõng cao chất lượng dạy học mụn Ngữ Văn 7 cựng Ngữ văn cỏc khối khỏc núi chung.
Thụy Dũng, Ngày 02 thỏng 11 năm 2006
Người viết chuyờn đề
Giỏo viờn: Đào Thị Thụy
Trường THCS Thụy Dũng, Thỏi Thụy, Thỏi Bỡnh
Nhóm biên soạn chuyên đề
Đào Thị Thụy – Trường THCS Thụy Dũng
Nguyễn Thanh Hiền – Trường THCS Thụy Dũng
Vũ Thị Thêu – Trường THCS Quỳnh Hồng
Nguyễn Việt Hùng – Trường THCS Quỳnh Hồng
Vũ Thị Ngọ – Trường THCS Thụy Trình
Lưu Thuý Hiền – Trường THCS Thụy Trình
Ngô Thị Diệu – Trường THCS Thụy Hồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ đọc – hiểu văn bản môn ngữ văn 7.doc