Tài sản cố định là một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Nó quyết định đến số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành, từ đó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường.
"Tổ chức kế toán Tài sản cố định" ở doanh nghiệp sản xuất không phải là một đề tài mới mẻ, nhưng đây là một vấn đề lớn, phức tạp mà các nhà quản lý đã, đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn.
Việc theo dõi đầy đủ kịp thời tình hình tăng giảm, giá trị hao mòn tài sản cố định là nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý hạch toán tài sản cố định tổ chức hạch toán và phân tích tốt, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản cố định và còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư cho sản xuất.
58 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_______________
GIÁM ĐỐC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ PHÚ THỌ
- Căn cứ nghị quyết của hội đồng quản trị Công ty cổ phần đường bộ Phú thọ ngày 05 tháng 3 năm 2008 về việc bán thanh lý tài sản cố định không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
- Căn cứ vào tình trạng tài sản cố định năm 2008 của công ty.
QUYẾT ĐỊNH
Điều I: Thành lập Hội đồng mua sắm TSCĐ phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty cổ phần đường bộ phú thọ gồm có các ông, bà có tên sau:
1 - Ông Nguyễn Đức Thắng Chức vụ: Giám đốc Trưởng ban
2 - Ông Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Trưởng phòng KH uỷ viên
3 - Ông Mai văn Nho Chức vụ: Đ.trưởng đội x.máy uỷ viên
Điều II: Hội đồng mua sắm tài sản cố định có nhiệm vụ làm thủ tục đúng quy định hiện hành. Thời gian xong trong tháng 3 năm 2008
Điều III: Các phòng ban và các ông, bà có tên trên điều I chiểu quyết định thi hành.
Nơi nhận: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ PHÚ THỌ
- Như điều III: Thi hành
- Lưu VT,TC-HC
+ Trích mẫu: Hợp đồng mua bán tài sản.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------- o0o -------------
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 120/CTZK -VY/HĐKT
Căn cứ luật Thương mại được Quốc Hội thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 01/ 2006.
Căn cứ Bộ luật dân sự đã được Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 quy định chi tiết về việc ký hợp đồng kinh tế, có hiệu lực kể từ ngày 01/ 01/ 2006.
Căn cứ khả năng cung cấp và tình hình thực tế của hai bên.
Hôm nay, ngày10 tháng 3 năm 08 tại: Công ty ZUKY chúng tôi gồm có:
Bên A: Công ty ZUKY Việt Nam - Số 156 Trần Quốc Toản - Hà Nội
Do ông: Mai Anh Tuấn làm đại diện ký.
Bên B: Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ.
Do ông: Nguyễn Đức Thắng - Giám đốc làm đại diện ký.
Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng mua bán với các điều khoản sau:
Điều 1: Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ mua 1 máy lu D12 mới 100%, ký hiệu KM 750 của Nhật Bản. Tổng trị giá 132.286.000 đồng.
Điều 2: Thời gian giao hàng ngày 12/3/2008
Điều 3: Giá cả và phương thức thanh toán: Thanh toán 1 lần toàn bộ số của hợp đồng (bao gồm cả tiền hàng và Tiền thuế GTGT), ngay sau khi lắp đặt xong và chạy thử, bàn giao máy hoàn chỉnh, bằng tiền mặt số tiền là:132.286.000 đồng.
(Bằng chữ: Một trăm ba hai triệu hai trăm tám sáu ngàn đồng chẵn)
Điều 4: Cam kết chung:
Đại diện bên mua Đại diện bên bán
+ Trích mẫu: Hoá đơn GTGT.
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2 (Giao cho khách hàng)
Ngày 12/3/2008 Số: 050450
Đơn vị bán hàng: Công ty ZUKI
Địa chỉ: 156 Trần Quốc Toản - Hà Nội
TK Số
Mã số thuế: 2500154152
Họ tên người mua hàng: ông Nguyễn Đức Thắng
Địa chỉ: Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
Số TK
Mã số thuế: 2600166836
Hình thức thanh toán: TM
stt
tên hàng hoá
đvt
số lượng
đơn giá
thành tiền
1
Máy lu D12 KM750
Cái
01
120.260.000
120.260.000
Thuế suất GTGT 10%: Tiền thuế: 12.026.000
Tổng cộng: 132.286.000
Tổng bằng chữ: Một trăm ba hai triệu hai trăm tám sáu ngàn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+Trích mẫu: Biên bản bàn giao tài sản giữa bên mua và bên bán.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------- o0o -------------
BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ
Số: 120
Hôm nay ngày 12/3/2008 tại Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ chúng tôi gồm có:
Bên A: Ông Mai Anh Tuấn - Công ty ZUKY Việt Nam
Bên B: Ông Mai Văn Nho - Đội trưởng đội xe máy
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng phòng Kế hoạch
Sau khi tiến hành lắp đặt máy lu D12 KM 750 và tiến hành chạy thư hoàn chỉnh, đảm bảo đúng nguyên tắc của hợp đồng đã ký kết. Nay công ty ZUKY bàn giao máy lu D12 KM 750 cho Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ gồm có:
- Lắp đặt bàn giao 1 máy lu D12 KM 750
- Phụ tùng đi kèm theo
Bên B đã nhận đủ: số phụ tùng và máy đúng số lượng chủng loại cần mua.
Biên bản lập xong, được đọc lại để mọi người cùng nghe, và nhất trí ký vào biên bản lúc 15h30' cùng ngày.
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+Trích mẫu: Biên bản bàn giao nội bộ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------- o0o -------------
BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ
Số: 13
Hôm nay ngày 12/ 3/ 2008 chúng tôi gồm:
1- Bên bàn giao:
Ông: Nguyễn Đức Thắng - Giám đốc Công ty.
2- Bên nhận bàn giao:
Ông: Mai Văn Nho - Đội trưởng đội xe máy và XDCB1
Bà: Nguyễn thị Hoa - Thống kê đội xe máy
Nay Giám đốc giao cho Đội xe máy quản lý và sử dụng máy lu D12 hiệu KM 750 với số lượng 1 cái = 120.260.000 đồng
Đội xe máy có trách nhiệm quản lý và sửa chữa đưa vào sử dụng TSCĐ nói trên theo quy định của Công ty.
Bên bàn giao Bên nhận bàn giao
Ví dụ 2: Trong tháng 2 năm 2008 Công ty quyết định thanh lý một máy nén khí được sử dụng ở Đội xe máy. Mặc dù chưa bị hư hỏng đến mức phải loại bỏ, nhưng máy này đã cũ, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty phải tiến hành thanh lý để thu hồi vốn đầu tư, thực hiện tái đầu tư TSCĐ mới. Trong hồ sơ TSCĐ này ghi: Nguyên giá máy là: 20.750.000 đồng, đã được khấu hao: 18.675.000 đồng, giá trị còn lại là: 2.075.000 đồng, dự kiến giá bán là: 1.500.000 đồng (chưa có thuế GTGT)
Sau khi Công ty có kế hoạch thông báo thanh lý theo hình thức đấu thầu. Các đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua gửi giấy đề nghị mua mới Công ty. Đơn vị nào giá cao nhất sẽ được công ty chấp nhận bán, nộp tiền vào Công ty, kế toán viết phiếu thu và thu tiền, giao tài sản.
* Trích một số mẫu chứng từ phản ánh TSCĐ giảm:
+ Trích:Biên bản thanh lý TSCĐ do Hội đồng thanh lý lập (ở trang sau).
+ Trích: Biên bản giao nhận tài sản
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN
Số: 5
Hôm nay, ngày 6 tháng 2 năm 2008
Tại: Trụ sở Đội xe máy, phường Hùng Vương, thị xã Phú Thọ.
Chúng tôi gồm có:
Bên giao tài sản:
1 - Ông: Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Trưởng phòng KH Trưởng ban
2 - Bà: Nguyễn thị Hiền Chức vụ: Trưởng phòng HC uỷ viên
3 - Ông : Mai văn Nho Chức vụ: Đ.trưởng đội xe máy uỷ viên
Bên nhận tài sản:
1 - Ông (Bà): Nguyễn Anh Đức Chức vụ: Cá nhân đang cư trú tại phường Trường thị, thị xã Phú Thọ.
Chúng tôi đã tiến hành giao nhận số tài sản sau:
01 Máy nén khí, ký hiệu: KM 256
Biên bản được bàn giao xong hồi 9 giờ cùng ngày, đọc thông qua tất cả nhất trí ký tên. Biên bản được lập thành 02 bản, bên giao giữ 01 bản, bên nhận giữ 01 bản.
Bên giao Bên nhận Các thành phần có liên quan
+ Trích: Biên bản thanh lý TSCĐ do Hội đồng thanh lý lập
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
- Căn cứ Quyết định số: 20 Ngày 01 tháng 02 năm 2008 của Chủ tịch HĐQT về việc thanh lý tài sản cố định.
I. Hội đồng thanh lý TSCĐ gồm:
1 - Ông Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Trưởng phòng KH Trưởng ban
2 - Bà: Nguyễn thị Hiền Chức vụ: Trưởng phòng HC uỷ viên
3 - Ông: Mai văn Nho Chức vụ: Đ. trưởng đội xe máy uỷ viên
4 - Bà: Đào thị Hưởng Chức vụ: Trưởng phòng Tài vụ uỷ viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên TSCĐ: Máy nén khí - Nguyên giá: 20.750.000 đ
- Nước sản xuất: Đài Loan - Giá trị hao mòn: 18.675.000đ
- Năm đưa vào sử dụng: 1998 - Giá trị còn lại: 2.075.000 đ
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
TSCĐ này không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, nên thanh lý.
Xác định giá bán là: 1.500.000 đồng (chưa có thuế GTGT)
Ngày 5 tháng 2 năm 2008
Trưởng ban thanh lý
( Ký, họ tên )
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:
- Chi phí thanh lý là: 300.000 đồng
- Giá trị thu hồi: 1.500.000 đồng đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 5/2/2008
Ngày 5 tháng 2 năm 2008
Giám đốc kế toán trưởng
( Ký, đóng dấu ) ( Ký, họ tên )
2.2.2. Tổ chức hệ thống sổ chi tiết tài sản cố định.
* Quy trình hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ :
Tại thời điểm phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc: hoá đơn bán hàng, phiếu thu, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ có liên quan khác, kế toán phân loại các chứng từ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng. Sau đó, kế toán ghi một dòng theo các mục trên thẻ TSCĐ tương ứng.
* Hệ thống sổ chi tiết gồm:
+ Thẻ tài sản cố định
Kết cấu sổ: Thẻ TSCĐ có dạng tờ rời, được đánh số theo thứ tự xuất hiện của TSCĐ tăng.
Căn cứ ghi sổ: Hồ sơ thiết kế của thiết bị, Biên bản giao nhận TSCĐ
Ví dụ 3: Vào thẻ nghiệp vụ tăng Máy lu ở ví dụ 1
Bảng số 1:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 67
Ngày 12/ 3/ 2008 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, số 120 ngày 12/ 3/ 2008
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy lu D12 KM 750
Nước sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất: 2007
Bộ phận quản lý, sử dụng : Đội xe máy
Năm đưa vào sử dụng: 2008
Công suất ( diện tích thiết kế): 75CV Kiểu động cơ: A - 41
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ :
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
03
12/3
Mua máy lu D75
120.260.000
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:.. Ngày tháng năm
Lý do giảm : .
Ngày 12 tháng 3 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Ví dụ 4: Vào thẻ nghiệp vụ giảm Máy nén khí ở ví dụ 2
Bảng số 2:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 53
Ngày 31/ 1/ 1998 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, số 11 ngày 31/ 1/ 1998
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ : Máy nén khí KM 256
Nước sản xuất : Đài Loan Năm sản xuất: 1996
Bộ phận quản lý, sử dụng: Đội xe máy
Năm đưa vào sử dụng: 1998 Công suất ( diện tích thiết kế):
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
SH
c. từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn TSCĐ
NT
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
GTHM
Cộng dồn
15
31/1
Mua máy nén khí
20.750.000
Trích KH 11 tháng
1998
1.902.083
1.902.083
Trích KH năm
2007
2.075.000
18.502.083
13
31/1
Trích KH tg1/ 08
2008
172.917
18.675.000
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số :.. Ngày 5 tháng 2 năm 2008
Lý do giảm: Máy nén khí không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Ngày 31 tháng 1 năm 1998
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Mẫu sổ theo dõi TSCĐ toàn Công ty bảng số 3 :
2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ.
2.3.1. Tổ chức kế toán tình hình biến động tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ.
2.3.1.1. Tổ chức chứng từ và tài khoản sử dụng.
* Tổ chức chứng từ:
+ Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ: được thực hiện lần lượt theo trình tự từ bước1 đến hết, cụ thể:
Tr.N luân chuyển
Bước công việc
Bộ phận có nhu cầu nhận TSCĐ
Hội đồng quản trị
Hội đồng mua sắm
Kế toán
thanh toán
1.Đề nghị nhận TSCĐ
x
2. Ra quyết định trang bị TSCĐ
x
3.Lập biên bản kiểm nghiệm
x
4. Lập, ký BB Giao nhận TSCĐ
x
5. Nhận TSCĐ
x
6.Ghi sổ (vào máy, in chứng từ ghi sổ )
x
7.Bảo quản, lưu trữ
x
+ Quy trình lập và luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ: được thực hiện lần lượt theo trình tự từ bước1 đến hết, cụ thể:
Tr.N luân chuyển
Bước công việc
Bộ phận có TSCĐ cần T.lý; N.bán
Hội đồng quản trị
Hội đồng T.lý; N.bán
Kế toán
thanh toán
Kế toán
trưởng
Giám đốc Cty
1.Đề nghị T.lý TSCĐ
x
2. Quyết định T.lý, NB
x
3.Đánh giá GTCL
x
4. Lập BB T.lý TSCĐ
x
5. Viết hoá đơn
x
6. Ký hoá đơn
x
x
7.Giao TSCĐ
x
8.Ghi sổ
x
9.Bảo quản, lưu trữ
x
* Tài khoản sử dụng:
+ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
TK 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112 - Máy móc, thiết bị
TK 2113 - Phương tiện vận tải
TK 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý
2.3.1.2. Kế toán tăng tài sản cố định.
TSCĐ của Công ty Cổ phần đường bộ Phú thọ trong những năm gần đầy tăng chủ yếu do nguồn vốn vay, vốn tự bổ sung không đáng kể, không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của công ty. Vì vậy trước khi đầu tư mua sắm, xây dựng trang bị, hay cải tiến đổi mới một số TSCĐ nào đó công ty phải xem xét đến lợi ích của việc đầu tư đó đối với sản xuất kinh doanh của Công ty, nếu thấy việc đầu tư đó sẽ đem lại hiệu quả cao khi chưa đầu tư, đảm bảo khả năng thanh toán công nợ, đem lại lợi ích cho Công ty thì Công ty quyết định đầu tư. Đối với TSCĐ là Nhà xưởng thì đều do công ty tự làm, các loại TSCĐ còn lại đều do công ty mua sắm và có thể nói là toàn bộ giao dịch thông qua các công ty trong nước .
* Tài sản cố định tăng do mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá trị ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT. Công ty mua TSCĐ với giá bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Có nghĩa là mọi chi phí lắp đặt do bên bán chịu.
Ví dụ 5 ( tiếp theo ví dụ 1): Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 120/CTZK -VY/HĐKT ngày 10/3/2008, hoá đơn GTGT số 050450 ngày 12/3/2008, ,và biên bản bàn giao TSCĐ, kế toán ghi tăng TSCĐ theo Trình tự sau:
+ Ngày 12/3/2008 kế toán thực hiện lệnh chi tiền mua máy lu như sau: Căn cứ vào phiếu tạm ứng do đ/c Nho đội trưởng đội xe là người đề nghị tạm ứng; Kế toán vào máy tính, mở phần mền kế toán, vào menu Nghiệp vụ\ Quản lý quỹ/ Phiếu chi.
Khi đó giao diện phiếu chi được mở ra:
- Trước tiên phải chọn đối tượng (để biết chi cho ai, để theo dõi chi tiết): Đối tượng là nhà cung cấp, ông Nho đã được khai báo từ trước ( để theo dõi công nợ TK 331 - ông Nho )
- Trang chi tiết ghi: Nợ TK 331: 132.286.000
Có TK 1111: 132.286.000
Sau khi các thông tin đã được nhập đầy đủ, kế toán thực hiện thao tác ghi sổ bằng cách nhấp vào biểu tượng đĩa mền trên thanh công cụ của giao diện phiếu chi, in ra phiếu chi để ký phiếu chi và làm căn cứ cho thủ quỹ chi tiền.
Phiếu chi được in ra như sau:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
Mẫu số 02-TT (theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng B TC)
PHIẾU CHI
Ngày 12/3/2008 Số : 890
Nợ TK: 331
Có TK : 111
Người nhận tiền: Mai Văn Nho
Địa chỉ: Đội trưởng đội xe máy
Lý do: Tạm ứng tiền mua Máy lu D12 KM 750
Số tiền: 132.286..000 đồng
Bằng chữ: Một trăm ba hai triệu hai trăm tám sáu ngàn đồng chẵn.
Ngày 12/3/2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận tiền Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
+ Ngày 31/3/2008 kế toán căn cứ vào chứng từ gốc về mua máy lu D750; Kế toán mở máy tính, vào phần mền kế toán, vào menu Nghiệp vụ\ Chứng từ nghiệp vụ khác. Khi đó giao diện của Chứng từ ghi sổ được mở ra:
- Hộp diễn giải ghi: Mua máy lu D12 KM 750
- Trang chi tiết:
• Mục định khoản ghi : Nợ TK 211: 120.260.000
Nợ TK 133: 12.026.000
Có TK 331: 132.286.000
Nợ TK 414: 120.260.000
Có TK 411: 120.260.000
• Mục đối tượng ghi: chọn Nhà cung cấp \ chọn ông Nho.
- Trang thuế: Chọn loại thuế 01 - là thuế GTGT bán hàng nội địa; Chọn tài khoản thuế - TK 1331; Loại phát sinh - chọn Thuế được khấu trừ đầu vào; Số tiền: 12.026.000 VND.
Sau khi, các thông tin đã được nhập đầy đủ, kế toán thực hiện thao tác ghi sổ, in ra để ký và kẹp vào Chứng từ gốc lưu tại phần hành kế toán TSCĐ.
Chứng từ ghi sổ được in ra như sau ( nh ư b ảng 4):
Bảng số 4:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số chứng từ : K12/T3. Ngày chứng từ 31/3/2008
Số
TT
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
02
890
12/3
Tăng TSCĐ mua máy lu D12 KM750
211
331
120.260.000
02
890
12/3
Tiền thuế VAT mua máy lu
133
331
12.026.000
Đồng thời ghi tăng nguồn
414
411
120.260.000
Cộng
252.546.000
Số tiền bằng chữ: Hai trăm năm hai triệu, năm trăm bốn sau ngàn đồng chẵn.
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Ngoài việc sử dụng các quỹ của doanh nghiệp Công ty còn mua TSCĐ bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng.
Ví dụ 6 : Ngày 25/3/2008 Công ty mua Nồi nấu nhựa ký hiệu KDH9 bằng vốn vay ngân hàng đầu tư và phát triển Hùng Vương với giá mua gồm cả chi phí lắp đặt chạy thử là: 101.200.000 đ. Thuế GTGT10%:10.120.000đ.
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế và biên bản bàn giao TSCĐ, lắp đặt chạy thử và hoá đơn GTGT kế toán ghi tăng tài sản cố định theo định khoản:
Nợ TK 211 3: 101.200.000 đồng
Nợ TK 133: 10.120.000 đồng
Có TK 3112: 111.320.000 đồng
Bút toán này được ghi sổ theo các thao tác như trên, chứng từ ghi sổ được in ra như sau:
Bảng số 5:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số chứng từ: K18/ T3. Ngày chứng từ 31/3/2008
Số
TT
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
05
912
25/3
Mua nồi nấu nhựa
211
311
101.200.000
VAT
133
311
10.120.000
Cộng:
111.320.000
Số tiền bằng chữ: Một trăm mười một triệu ba trăm hai mươi ngàn đồng chẵn.
Kế toán trưởng Người lập
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
* Tài sản cố định tăng do xây dựng cơ bản:
Nguyên giá của TSCĐ do tự xây dựng cơ bản chính là giá thành thực tế của công trình xây dựng cơ bản.
Sau khi có quyết định xây dựng nhà cửa để làm trụ sở làm việc, nhà ở giữa ca trên các tuyến đường đơn vị quản lý cho cán bộ công nhân viên. Phòng kế hoạch xây dựng dự toán chi tiết, giao cho đơn vị xây dựng cơ bản thi công. Mọi chi phí phát sinh được Kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang ( chi tiết cho công trình ), cụ thể theo định khoản:
Nợ TK 241 - Chi tiết từng công trình
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112, 152, 311, 331, 334,
Khi công trình hoàn thành, công ty tổ chức Hội đồng nghiệm thu và bàn giao cho đơn vị sử dụng ( là đơn vị mà TSCĐ đó nằm trên địa bàn quản lý ), khi đó Kế toán sẽ kết chuyển tổng giá thành thực tế của công trình từ bên Nợ TK 241 sang Nợ TK 211 và tiếp tục ghi sổ để theo dõi chi tiết TSCĐ này.
2.3.1.3. Kế toán tổng hợp giảm Tài sản cố định hữu hình.
TSCĐ của công ty trong giai đoạn hiện nay chủ yếu do nhượng bán, thanh lý khi không cần dùng việc tiếp tục sử dụng những tài sản đó không đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty.
* Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý:
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ bị hư hỏng, không thể sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật, không phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được.
Trong quá trình sử dụng, đơn vị chủ động theo dõi và làm tờ trình để xin thanh lý TSCĐ khi thấy TSCĐ bị hư hỏng, hoặc TSCĐ phát sinh chi phí sửa chữa lớn, không đem lại hiệu quả kinh tế nếu tiếp tục hoạt động. Khi có quyết định thanh lý của Hội đồng quản trị; Ban giám đốc thành lập hội đồng thanh lý bao gồm: Đại diện phòng kỹ thuật, bộ phận sử dụng, Ban Giám đốc, phòng kế toán. Hội đồng thanh lý tiến hành họp về việc: Thanh lý TSCĐ; Xác định giá trị còn lại thực tế đối chiếu sổ sách; T ình trạng kỹ thuật của TSCĐ... lập biên bản thanh lý TSCĐ.
Ví dụ 7 (tiếp theo ví dụ 2): trong tháng 2 năm 2008 Công ty quyết định thanh lý một máy nén khí được sử dụng ở Đội xe máy. Mặc dù chưa bị hư hỏng đến mức phải loại bỏ, nhưng máy này đã cũ, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty phải tiến hành thanh lý để thu hồi vốn đầu tư, thực hiện tái đầu tư TSCĐ mới. Trong hồ sơ thanh lý TSCĐ có ghi: Nguyên giá máy là: 20.750.000 đồng/máy đã được khấu hao: 18.685.000 đồng, giá trị còn lại là: 2.075.000 đồng, dự kiến giá bán là: 1.500.000 đồng (chưa có thuế GTGT)
Sau khi Công ty có kế hoạch thông báo thanh lý theo hình thức đấu thầu. Các đơn vị có nhu cầu mua gửi giấy đề nghị mua mới Công ty. Đơn vị nào giá cao nhất sẽ được công ty chấp nhận bán, nộp tiền vào Công ty, kế toán viết phiếu thu và thu tiền.
+ Ngày 5 tháng 2 năm 2008:
Lập phiếu thu cho ông Nguyễn Anh Đức - người mua máy nén khí, trình tự như sau: Căn cứ vào giấy nộp tiền mua máy nén khí của ông Đức ; Kế toán mở máy tính, vào phần nền kế toán, vào menu Nghiệp vụ\ Quản lý quỹ\ Phiếu thu.
Khi đó giao diện phiếu thu được mở ra :
- Chọn đối tượng khác: vì đối tượng này không phải theo dõi chi tiết.
- Trang chi tiết ghi : Nợ TK 1111 : 1.650.000đ
Có TK 711 : 1.500.000 đ
Có TK 3331 : 150.000 đ
- Trang thuế ghi:
Loại thuế : chọn 11
Loại thuế phát sinh: chọn Thuế phải nộp.
Sau khi các thông tin đã được nhập đầy đủ, kế toán thực hiện thao tác ghi sổ, in ra để ký, làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền và kẹp vào Chứng từ gốc lưu tại phần hành kế toán quỹ tiền mặt.
Chi phí thanh lý gồm: in hồ sơ thanh lý, mua văn phòng phẩm do đồng chí Nguyễn thị Hiền phòng hành chính chi ( có hoá đơn kèm theo ). Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, kế toán lập phiếu chi như sau: vào menu Nghiệp vụ\ Quản lý quỹ\ Phiếu chi. Khi đó giao diện phiếu chi được mở ra :
- Chọn đối tượng khác: vì đối tượng này không phải theo dõi chi tiết.
- Trang chi tiết ghi : Nợ TK 811 : 300.000đ
Có TK 1111 : 300.000 đ
Sau khi các thông tin đã được nhập đầy đủ, kế toán thực hiện thao tác ghi sổ, in ra để ký, làm căn cứ để thu quỹ chi tiền và kẹp vào Chứng từ gốc lưu tại phần hành kế toán quỹ tiền mặt.
+ Ngày 28 tháng 2 năm 2008, Kế toán thực hiện xoá sổ Tài sản cố định như sau:
Căn cứ vào biên bản thanh lý Tài sản cố định, phiếu xác nhận tình trạng kỹ thuật, giấy đề nghị mua, hoá đơn ... kế toán mở máy tính, vào phần mền kế toán, vào menu Nghiệp vụ\ Chứng từ nghiệp vụ khác. Khi đó giao diện của Chứng từ ghi sổ được mở ra:
- Hộp diễn giải ghi: Thanh lý máy nén khí KM 256
- Trang chi tiết:
• Mục định khoản ghi : Nợ TK 214: 18.675.000
Nợ TK 811: 2.075.000
Có TK 211: 20.750.000
• Mục đối tượng: không chọn vì không có đối tượng theo dõi chi tiết.
Trang thuế: (không có thông tin về thuế cần khai)
Sau khi các thông tin đã được nhập đầy đủ, kế toán thực hiện thao tác ghi sổ, in ra để ký và kẹp vào Chứng từ gốc lưu tại phần hành kế toán Tài sản cố định.
Bút toán này được phản ánh trên chứng từ ghi sổ được in ra như sau:
Bảng số 6:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số chứng từ: K25/T3. Ngày chứng từ 31/3/2008
Số
TT
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
01
872
06/3
Thanh lý Máy nén khí
214
211
18.675.000
811
211
2.075.000
Cộng:
20.750.000
Số tiền bằng chữ : Hai mươi triệu bẩy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
Kế toán trưởng Người lập
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)
* Hạch toán Tài sản cố định giảm do nhượng bán:
Hiện nay, Công ty có những Tài sản cố định chưa cần dùng, những Tài sản cố định đang sử dụng nhưng hiệu quả kinh tế không cao ... Công ty có thể nhượng bán khi có người mua.
Đối với Tài sản cố định là máy móc thiết bị ... quản lý sử dụng dưới đội thi công thì khi tìm người mua và Công ty có nhu cầu bán, đơn vị quản lý Tài sản cố định làm tờ trình về các Tài sản cố định không cần dùng lên Ban Giám đốc, trình Hội đồng quản trị để cho được nhượng bán. Đối với Tài sản cố định được quản lý trên Công ty thì, trước khi nhượng bán phải có ý kiến của Ban Giám đốc. Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan của nghiệp vụ nhượng bán để ghi sổ kế toán giảm Tài sản cố định
Ví dụ 8: Ngày 20/3/2008 Công ty tiến hành nhượng bán một máy san với số tiền là: 220.000.000 đồng (Cả thuế GTGT 10%) thu ngay bằng tiền mặt. Nguyên giá Tài sản cố định là 356.000.000 đồng, giá trị hao mòn luỹ kế là 186.900.000 đồng và giá trị còn lại là: 169.100.000 đồng. Để tiến hành mua bán Công ty, và bên mua lập một hợp đồng kinh tế. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế; Thanh lý hợp đồng, kết toán xuất hoá đơn GTGT, phiếu thu theo trình tự như đối với thanh lý Tài sản cố định:
+ Ngày 20/03/2008 viết phiếu thu phản ánh thu nhập từ nhượng bán theo định khoản:
Nợ TK 111: 220.000.000
Có TK 711: 200.000.000
Có TK 3331: 20.000.000
+ Ngày 30/03/2008 lập chứng từ ghi sổ xoá sổ máy cắt bê tông theo định khoản:
Nợ TK 214: 186.900.000
Nợ TK 811: 169.100.000
Có TK 211: 356.000.000
Định kỳ, 6 tháng đầu năm, hết năm kế toán thực hiện các bút toán khoá sổ, hoặc khi thấy cần thiết kế toán mới thẹc hiện lệnh in các loại sổ. Mẫu sổ Cái tài khoản 211 khi in ra như sau:
Bảng số 7:
Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 211
Quí 1 năm 2008
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
Tài khoản
TK đối ứng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
8.778.992.605
13/T3
31/3/08
Mua máy lu
211
111
120.260.000
18/T3
31/3/08
Mua nồi nấu nhựa
211
311
101.200.000
25/T3
31/3/08
Bán thanh lý máy nén khí
211
214,
811
20.750.000
31/T3
31/3/08
Nhượng bán máy san
211
214,
811
356.000.000
Cộng
221.460.000
376.750.000
Số dư cuối kỳ:
8.623.702.605
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.3.2. Tổ chức kế toán khấu hao Tài sản cố định.
2.3.2.1. Phương pháp tính khấu hao.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, hiện nay Công ty Cổ phần đường bộ Phú Thọ đã tiến hành trích khấu hao Tài sản cố định theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng (KH đều theo các năm). Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng năm = --------------------------------------------
Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm)
Thời gian sử dụng của các thiết bị tối đa là 10 năm, nhà xưởng là 25 năm và phương tiện vận tải là 10 năm.
Hàng tháng, kế toán xác định giá trị hao mòn của TSCĐ để, tính vào chi phí xản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mức trích khấu hao năm
Mức trích khấu hao tháng = -------------------------------------------------
12 tháng
Trong tháng nếu có tăng TSCĐ thì tháng sau Công ty mới tiến hành trích khấu hao. Nếu giảm TSCĐ trong thá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K-173.doc